Tải bản đầy đủ (.doc) (237 trang)

Lịch sử tâm lý học và tâm lý học quân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (928.49 KB, 237 trang )

Phần thứ nhất
Lịch sử Tâm lý học
Chơng 1
những vấn đề chung của lịch sử tâm lý học
và tâm lý học quân sự
Mở đầu
Tâm lý học ngày nay thuộc nhóm các khoa học mũi nhọn nghiên
cứu con ngời đang phát triển mạnh mẽ, có đợc thành quả đó trớc hết là
do kết quả lao động sáng tạo của nhiều thế hệ các nhà tâm lý học đầy tài
năng. Đồng thời, tâm lý học hiện đại còn là sản phẩm của cả một lịch sử
phát triển nhiều thế kỷ với những biến cố, thăng trầm, những cuộc đấu
tranh quyết liệt giữa các trờng phái tâm lý học, các quan điểm đối lập
nhau về bản chất tâm lý. Mặc dù vậy, lịch sử vẫn tiến về phía trớc và bộ
môn Lịch sử tâm lý học ra đời với nhiệm vụ tái hiện chân thực quá trình
phát triển của tâm lý học.
Đối với những ngời làm công tác tâm lý học nhất là đối với các nhà
tâm lý học trẻ tuổi, tri thức về lịch sử phát triển của tâm lý học rất cần
thiết và có ý nghĩa quan trọng. Bởi vì, lịch sử tâm lý học chứa đựng trong
đó cả một kho những sự kiện tâm lý học, tri thức về các quy luật tâm lý,
những tính quy luật của quá trình vận động, phát triển của chính mình.
Quan trọng hơn nữa là lịch sử tâm lý học còn giữ gìn những thông tin
chân thực, cô đọng nhất về cuộc đời và sự nghiệp của các nhà tâm lý học
đã thành danh hoặc còn khuyết danh mà tấm gơng về tài năng, nghị lực
và nhân cách của họ tiếp thêm ý chí, nghị lực cho các nhà tâm lý học trẻ
tiếp tục con đờng vinh quang mà họ bằng lao động sáng tạo của mình đã
tham gia nên.
Nghiên cứu lịch sử khoa học là để ôn cố, tri tân. Bởi vì, mặc dù
các kiến thức tâm lý học ngày nay đã và đang đợc sử dụng ở hầu hết các
lĩnh vực của đời sống xã hội nh chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục, y
tế Nhng điều đó không lấp đợc chỗ trống: đó là tính thiếu hệ thống
trong tiếp nhận, sử dụng những kiến thức đó vào thực tiễn của cả cá nhân


và cộng đồng.
Nghiên cứu lịch sử tâm lý học có tầm quan trọng đặc biệt với sự
phát triển của tâm lý học nói chung, phát triển nhận thức của con ngời
nói riêng. Lịch sử tâm lý học ngày nay đã trở thành một bộ môn khoa
học độc lập, có đối tợng, phơng pháp luận, phơng pháp nghiên cứu riêng
của mình. Trớc mắt, lịch sử tâm lý học đang bắt tay giải quyết nhiều vấn
đề, nhiều nhiệm vụ rất quan trọng nhằm mục đích đóng góp vào sự phát
triển chung của tâm lý học.
Còn đối với mỗi ngời chúng ta, nghiên cứu lịch sử tâm lý học, mà
một bộ phận của nó là lịch sử tâm lý học quân sự là để phát triển khả
năng chuyên môn, đóng góp sức mình vào sự nghiệp chung của tâm lý
học. Ngoài ra, hiểu biết lịch sử khoa học và tâm lý học quân sự còn giúp
chúng ta có thêm những bài học kinh nghiệm, tránh lặp lại công việc ng-
ời xa đã làm, tránh vấp phải những sai lầm lịch sử, đa tâm lý học ngày
càng phát triển phục vụ tốt nhất cho thực tiễn xã hội, trong đó có việc
góp phần xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị, tinh thần, tích cực
lành mạnh về mặt tâm lý. Đúng nh V.I.Lênin vĩ đại đã nói: Chúng ta
coi lịch sử là chất liệu, là một bài học, là cái bàn đạp để chúng ta có thể
tiến lên nữa
(1)
I- Đối tợng, nhiệm vụ, phơng pháp luận và phơng pháp nghiên
cứu của lịch sử tâm lý học và tâm lý học quân sự
1- Đối tợng nghiên cứu của lịch sử tâm lý học:
Mỗi khoa học đều có quá trình phát sinh, phát triển. Để hoàn thành
nhiệm vụ giải thích nguồn gốc lịch sử phát triển của khoa học tâm lý thì
lịch sử tâm lý học phải trở thành một khoa học lý thuyết có đối tợng, nội
dung, phơng pháp luận, phơng pháp nghiên cứu riêng.
Đối tợng nghiên cứu của lịch sử tâm lý học cũng trải qua một quá
trình dài của sự phát sinh, phát triển, tự khẳng định mình và nó cũng
1

. V.I.Lênin, Toàn tập, Tập 40, Nxb Tiến bộ, M.1978, Tr 278.
2
tuân theo các quy luật chung của nhận thức là đi từ sự kiện cảm tính, đến
lý tính; từ quan sát, mô tả đến khái quát thành mệnh đề, thành lý luận
khoa học. Sự hình thành đối tợng của lịch sử tâm lý học đã trải qua
những giai đoạn chính sau đây:
Tâm lý học bắt đầu lịch sử hình thành, phát triển từ rất sớm. Những
khái quát khoa học về tâm hồn đầu tiên xuất hiện khoảng thế kỷ thứ
VII, thứ VI trớc công nguyên. Nơi xuất hiện các t tởng tâm lý học đó là
các trung tâm văn minh nhân loại nh ấn Độ, Trung Quốc, Ai Cập,
Babilon, Hy lạp. Ngay từ đầu tâm lý học đã là nơi diễn ra sự đấu tranh
quyết liệt của hai quan điểm duy tâm và duy vật về tâm hồn. Để chống
lại quan điểm duy tâm, tôn giáo hoang đờng coi tâm hồn là một tồn tại
thuần tuý tinh thần, không có liên quan gì đến thân thể, sinh do chúa trời
và khi chết thì hồn lìa khỏi xác, bay về với chúa trời là đông đảo các
nhà khoa học (chủ yếu là triết học, y học ) nh Hipocrát, Aristote đã
phát hiện rằng não bộ mới là cơ quan của tâm lý. Từ đó ra đời các học
thuyết tâm lý học về khí chất, thuyết nguyên tử luận của Đêmôcrít,
thuyết Ba loại tâm hồn của Aristote Những tài liệu đầu tiên về lịch sử
tâm lý học chủ yếu đợc lu giữ trong các di chỉ văn hoá, các bức phù điêu,
các bài viết trên văn bia và đặc biệt đợc ghi lại ở các chỉ lệnh của nhà
Vua, các sách Kinh dùng cho triều đình, vua chúa, nh sách Bibly, các
sách Kinh của Trung Hoa cổ đại v.v
Cũng nh tâm lý học, Tâm lý học quân sự đã bắt đầu lịch sử của
mình từ khi xuất hiện chiến tranh và quân đội. Những t tởng về hồn, tâm
hồn, linh hồn của ngời lính đã có từ thời cổ đại. Tuy nhiên, đó chỉ là
những t tởng mang tính kinh nghiệm từ quan sát của cá nhân các chủ t-
ớng chỉ huy quân đội nh Tôn tử, Cơ-xê-nô-phôn, Phơ-rôn-tin,
AlexăngdrosĐặc điểm nổi bật nhất của các t tởng tâm lý học quân sự
3

thời bấy giờ là tính chân thật hồn nhiên và tính ứng dụng cao trong giáo
huấn binh lính cũng nh trong chiến tranh và các trận đánh.
ở thời kỳ phong kiến, các tài liệu về tâm lý học vẫn chủ yếu đợc ghi
trong sách Kinh của nhà vua, còn của tâm lý học quân sự đợc thể hiện
chủ yếu trong các điều ớc quân sự. Các tri thức này phản ánh rõ qua hệ
thống t tởng tôn giáo phong kiến. Những ngời chép sử thời kỳ đó coi sự
xuất hiện của môn thần học nh là do ý muốn của Chúa chứ không xem
đó là hoạt động sáng tạo khoa học của con ngời. Trong quân đội thì
chính quyền Quý tộc tác động lên tinh thần ngời lính chủ yếu thông qua
các dạng tôn giáo và biểu thị rõ nét những t tởng thống trị về ý thức hệ.
Đến thế kỷ XVII, với việc lần đầu tiên xuất hiện một cách tiếp cận
mới trong nghiên cứu tâm lý có tính cách mạng. Đó là nhà tâm lý học vĩ
đại Renơ Descartes (1596-1650, Pháp) đã phát hiện ra bản chất phản xạ
của hành vi. Khái niệm hồn hay tâm hồn của tâm lý học đợc đổi
thành khái niệm ý thức với nghĩa là những trải nghiệm tâm lý bên
trong mà chủ thể trực tiếp cảm nhận đợc.
Sang thế kỷ XIX, sinh lý học rất phát triển dẫn đến xuất hiện phơng
pháp thực nghiệm nghiên cứu các chức năng tâm lý của G.Fechner
(1801-1887), E.Weber (1795-1878) nhà giải phẫu sinh lý học ngời Đức.
Giữa thế kỷ 19, tâm lý học đã đủ điều kiện để trở thành một khoa học
độc lập. Thời kỳ này đã xuất hiện những tiền đề để xây dựng lịch sử tâm
lý học có hệ thống. Bớc đầu đã có một số công trình nghiên cứu lịch sử
phát triển của một số lĩnh vực tâm lý nh: Tâm lý lứa tuổi; Tâm lý s
phạm;; Tâm lý sai biệt v.v
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đã xuất hiện nhiều công trình
nghiên cứu lịch sử tâm lý học ở Mỹ, Nga. Do nhiều nguyên nhân, tâm lý
học rơi vào giai đoạn khủng hoảng. Quan điểm lấy ý thức làm đối tợng
4
nghiên cứu sụp đổ. Tiếp đến là sự xuất hiện của hàng loạt các trờng phái
tâm lý học khách quan nh Thuyết hành vi, Tâm lý học Geslta, Phân

tâm học. ở Liên Xô (cũ) và các nớc trong phe xã hội chủ nghĩa đã hình
thành một nền tâm lý học mới định hớng theo thế giới quan Mác-xít.
Nền tâm lý học Mác-xít đã phục vụ đắc lực công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở các nớc này. Thời kỳ này cũng xuất hiện nhiều nhà tâm lý
học lớn đồng thời cũng là những ngời đã đề cập đến các vấn đề của lịch
sử tâm lý học nh J.Watson, E.Boring, Z.Shunz. ở Liên Xô, có các nhà
tâm lý học nh X.L.Vgốtski, A.N Leônchiép, A.V.Petrovski v.v Bộ môn
lịch sử tâm lý học đợc trang bị phơng pháp luận lịch sử Mác-xít đã mang
lại những đóng góp quan trọng cho sự phát triển tâm lý học.
Nh vậy, đối tợng nghiên cứu của lịch sử tâm lý học là: nghiên cứu
quá trình nảy sinh, hình thành, phát triển của các t tởng, các quan điểm,
học thuyết tâm lý học, chỉ ra tính quy luật sự nảy sinh, phát triển các tr-
ờng phái tâm lý học; đánh giá ý nghĩa và rút ra những bài học lịch sử của
các t tởng, quan điểm, các học thuyết tâm lý học.
Là một bộ phận cấu thành của lịch sử tâm lý học, Lịch sử tâm lý
học quân sự nghiên cứu và đánh giáquá trình nảy sinh, phát triển của
các t tởng, các quan điểm, học thuyết Tâm lý học quân sự qua các thời
kỳ, các giai đoạn lịch sử của chiến tranh và xây dựng quân đội.
Lịch sử tâm lý học nghiên cứu, phân tích sự nảy sinh, phát triển của
các kiến thức khoa học về tâm lý. Do vậy, những kiến thức tâm lý thờng
ngày hoặc các quan điểm duy tâm tôn giáo, các tri thức tâm lý ở dạng
mê tín dị đoan không phải là đối tợng nghiên cứu của lịch sử tâm lý học.
Trong lịch sử phát triển của mình, tâm lý học đã có ba lần đổi tên đối t-
ợng nghiên cứu. Khoa học về tâm hồn, khoa học về ý thức và khoa học về
hoạt động tâm lý. Lịch sử tâm lý học cần nghiên cứu, chỉ rõ nguyên nhân,
quá trình phát triển của các giai đoạn lịch sử đó của tâm lý học.
5
Trong lịch sử tâm lý học, có hai thời kỳ phát triển lớn: thời kỳ thứ
nhất, tâm lý học phát triển trong lòng triết học và các khoa học khác, tr-
ớc hết là các khoa học tự nhiên. Thời kỳ thứ hai: tâm lý học là một khoa

học độc lập. Thời kỳ thứ nhất (từ thế kỷ VI trớc công nguyên đến giữa
thế kỷ XIX). Thời kỳ thứ hai: khoảng hơn một trăm năm (từ giữa thế kỷ
XIX đến nay). Sự phân kỳ lớn này của lịch sử tâm lý học đã đợc sự nhất
trí của hầu hết các nhà tâm lý học. Tuy nhiên phân kỳ nhỏ lịch sử tâm lý
học có phức tạp hơn. Có nhà nghiên cứu phân kỳ nhỏ theo từng thế kỷ
một. Ví dụ: Tâm lý học thế kỷ thứ XVII, tâm lý học thế kỷ thứ XVIII
Có ngời lại phân kỳ theo lãnh thổ quốc gia nh: sự phát triển tâm lý học ở
Anh, sự phát triển tâm lý học ở Mỹ v.v. Trong khi thừa nhận tính có điều
kiện của bất kể một sự phân kỳ phát triển lịch sử tâm lý học nào, chúng
tôi trình bày dới đây một kiểu phân kỳ đang đợc sử dụng khá rộng rãi
trong tâm lý học. Cơ sở phân kỳ là sự thay đổi của nội dung quan điểm
về bản chất tâm lý.
a. Phát triển Tâm lý học trong lòng triết học
* Thế kỷ VI (trớc công nguyên) đến thế kỷ V sau công nguyên: Xuất
hiện những t tởng khoa học đầu tiên về tâm lý; thời kỳ đầu của sự phát
triển tâm lý học.
* Thế kỷ V đến thế kỷ VIII: Phát triển học thuyết về tâm hồn trong
lòng các học thuyết triết học, trên cơ sở các thành tựu của y học.
* Thế kỷ thứ IX đến thế kỷ XVI: Giai đoạn phát triển tiếp theo của
học thuyết về tâm hồn song trùng với những phát minh về giải phẫu -
sinh lý học và các phát minh khoa học vĩ đại khác.
* Thế kỷ XVII đến giữa thế XIX: ý thức trở thành đối tợng của tâm
lý học. Hình thành những cơ sở lý thuyết của tâm lý học.
b. Tâm lý học phát triển nh một khoa học độc lập:
* Đầu thế kỷ XIX đến những năm 60 thế XIX: Hình thành các tiền
đề KHTN của TLH nh là một khoa học độc lập.
6
* Những năm 60 đến cuối thế kỷ IX: Xuất hiện và phát triển tâm
lý học nh một khoa học độc lập.
* Thập niên đầu đến giữa những năm 20 của thế kỷ XX: Diễn ra sự

khủng hoảng trong phát triển tâm lý học. Hình thành các trờng phái tâm
lý học khách quan.
* Những năm 20 đến những năm 30 thế kỷ XX: Hình thành tâm lý học
Xô-Viết- nền tâm lý học mác xít.
* Cuối những năm 30 đến những năm 50, thế kỷ XX: Kết thúc giai
đoạn khủng hoảng trong tâm lý học; Phát triển TLH Xô - Viết ở lĩnh vực
lý thuyết.
* Từ những năm 60 đến nay: Tìm tòi những cách tiếp cận lý thuyết
mới trong tâm lý học thế giới.
Nếu nh, toàn bộ lịch sử phát triển tâm lý học nh là con đờng gập
ghềnh, khúc khuỷu nhng theo chiều hớng tiến lên của hệ thống tri thức
tâm lý học thì ở các lĩnh vực ngành nhánh của nó nh Tâm lý học s phạm,
Tâm lý học lứa tuổi, Tâm lý học lao động, Tâm lý học quân sự lại có
những tính quy luật đặc thù của nó. Những quy luật đặc thù của tâm lý
học quân sự phản ánh đặc điểm của hoạt động quân sự, của nghệ thuật
quân sự, của chiến tranh và xây dựng quân đội.
2- Nhiệm vụ của lịch sử tâm lý học
Là một bộ môn khoa học còn rất trẻ và đang phát triển mạnh mẽ,
lịch sử tâm lý học đang giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu toàn diện phát sinh, phát triển của các quan điểm t t-
ởng, lý luận tâm lý học. Từ đó khái quát, rút ra những quy luật, tính quy
luật của quá trình phát triển tâm lý học.
- Xây dựng cơ sở lý luận, phơng pháp luận, phơng pháp của môn
lịch sử tâm lý học. Muốn nâng cao đợc khả năng phân tích, phê phán sự
phát triển lịch sử của tâm lý học thì trớc hết nhà nghiên cứu phải đứng
vững trên một lập trờng thế giới quan phơng pháp luận đúng. Đồng thời
7
phải có đợc những phơng pháp nghiên cứu mới để giải quyết tốt nhất
nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra.
- Nghiên cứu toàn diện đời sống và hoạt động khoa học của các nhà

tâm lý học tài năng cả nổi danh và còn ẩn danh. Bởi vì họ có công đầu
trong việc sáng tạo ra những trờng phái tâm lý học, các lý thuyết tâm lý
học độc đáo. Tên tuổi và công lao của họ cần đợc nghiên cứu, đợc phổ
biến và học tập. Những t liệu về thân thế, sự nghiệp của họ đặc biệt có
ích cho nghiên cứu, khai thác di sản khoa học mà họ đã sáng tạo ra, đồng
thời là cơ sở để chúng ta rút ra những bài học lịch sử.
- Nghiên cứu những đặc trng, đặc điểm phát triển tâm lý học ở
những thời kỳ cụ thể. Nh chúng ta đã biết, tâm lý học là một khoa học có
quá khứ rất dài nhng lại có lịch sử phát triển rất ngắn (trở thành khoa
học độc lập ở nửa sau thế kỷ XVIII). Suốt một thời gian dài tâm lý học
phát triển trong lòng triết học. T duy triết học ảnh hởng rõ nét lên toàn
bộ t duy tâm lý học, ngôn ngữ tâm lý học, và ảnh hởng đến sự phát triển
bộ máy khái niệm của tâm lý học. Đến nửa sau thế kỷ XIX, nhờ đa ph-
ơng pháp thực nghiệm vào tâm lý học nên đã nhanh chóng nâng cao đợc
tính khoa học, độ tin cậy của các tri thức tâm lý, khắc phục đợc quan
điểm duy tâm hoặc sự quy giản trong tâm lý học.
- Nghiên cứu mối liên hệ qua lại giữa các trờng phái tâm lý học
trong lịch sử. Bởi vì lịch sử phát triển tâm lý học chỉ có một, nhng thực tế
nó đã đợc triển khai bởi các cách tiếp cận khác nhau do hiểu đối tợng
nghiên cứu khác nhau. Song giữa các nhà tâm lý học, giữa các trờng phái
tâm lý học đều có những mối quan hệ, giao lu chặt chẽ và ảnh hởng lẫn
nhau rõ rệt. Ví dụ; khái niệm vô thức của Phân tâm học J.Phơrớt có
nguồn gốc từ những t tởng tâm lý học của J. Herbart, Gaptli (Đức) Hay
nội dung của khái niệm động cơ hoạt động của A.N Leonchiép cũng
chịu ảnh hởng nhiều của Thuyết trờng tâm lý do K.Lêvin sáng lập v.v
- Cuối cùng, lịch sử tâm lý học có nhiệm vụ phê phán các quan điểm
duy tâm, duy vật tầm thờng và các xu hớng quy giản trong tâm lý học.
8
Lịch sử phát triển tâm lý học chứng tỏ chỉ có đứng trên lập trờng
quan điểm duy vật biện chứng mác-xít; có cách nhìn phê phán, dám

dũng cảm đấu tranh với các quan điểm duy tâm, duy vật tầm thờng trong
tâm lý học, gắn bó chặt chẽ với cuộc sống, với thực tiễn mới đẩy đợc tâm
lý học tiến về phía trớc, hoàn thành đợc sứ mệnh lịch sử của mình.
II- Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu của lịch sử tâm
lý học
1. Phơng pháp luận nghiên cứu
Là một lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, lịch sử tâm lý học dựa
trên triết học Mác-Lênin nói chung, các quy luật phát triển của tự nhiên,
xã hội, t duy mà nó đã khám phá ra nói riêng, các nguyên tắc phân tích
lịch sử khoa học của nó làm phơng pháp luận nghiên cứu.
Nguyên tắc phơng pháp luận quan trọng nhất của lịch sử tâm lý học
là nguyên tắc lịch sử . Nguyên tắc này đòi hỏi: Không nên quên mối
liên hệ lịch sử cơ bản; là xem xét mỗi vấn đề theo quan điểm sau đây:
một hiện tợng nhất định đã xuất hiện trong lịch sử nh thế nào, hiện tợng
đó đã trải qua những giai đoạn phát triển chủ yếu nào, và đứng trên quan
điểm của sự phát triển đó để xem xét hiện nay nó đã trở thành nh thế
nào
1
.
Đây là nguyên tắc cơ bản nhất của nghiên cứu lịch sử tâm lý học. Nó
đòi hỏi phải nghiên cứu mỗi lát cắt của quá khứ phát triển Tâm lý học với
nội dung đầy đủ nhất và phải đặt sự phân tích đó trong những điều kiện xã
hội lịch sử tơng ứng, chỉ ra các nhân tố quy định sự hình thành và phát triển
của bản thân tâm lý học; đối chiếu với sự phát triển ở các giai đoạn trớc
đây. Điều này cho phép khẳng định tính chính xác, tính không lặp lại của
vấn đề nghiên cứu trong dòng chảy lịch sử khoa học.
Tuy nhiên, nghiên cứu lịch sử tâm lý học cần thiết không đi vào
mô tả những chi tiết vụn vặt mà phải nghiên cứu có hệ thống tất cả các sự
1
V.I.Lênin, Toàn tập, T.39, Tiến bộ, M.1977, tr.78.

9
kiện có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, không loại trừ sự kiện nào
2
.
Phải nghiên cứu hết tất cả các nội dung khoa học của từng thời kỳ, không
có cái gì bị bỏ quên, không một ai bị lãng quên.
Trên cơ sở nguyên tắc lịch sử mà thực hiện việc đánh giá lịch sử.
Phải chỉ ra đợc cái mới, cái đóng góp vào phát triển tâm lý học của sự
kiện lịch sử, nhân vật lịch sử đang đợc nghiên cứu, xem xét so với giai
đoạn phát triển trớc đó.
Đồng thời, nhà nghiên cứu cũng phải chỉ ra những hạn chế không
tránh khỏi của từng giai đoạn lịch sử nhất định, những cái cần và có thể
khắc phục cho những thời kỳ phát triển sau này của tâm lý học.
Đối lập với nguyên tắc lịch sử Mác-xít là các cách tiếp cận duy tâm,
siêu hình hoặc rơi vào xu hớng tô hồng lịch sử hoặc bôi đen lịch sử.
Cách tiếp cận tô hồng lịch sử do xuất phát từ ý định chủ quan của
mình nhằm phục vụ cho một ý đồ nghiên cứu cái hiện tại mà yêu ai,
chọn ngời ấy, thêm thắt, tô vẽ sự kiện này, ngời này mà chê bai, vứt bỏ
sự kiện khác, ngời khác. Thay vì phải nghiên cứu lịch sử phát triển tâm
lý học trong tính hệ thống, chỉnh thể, trọn vẹn của nó, họ chỉ nghiên cứu
lịch sử một cách phiến diện, riêng rẽ cốt sao đợc việc cho ngày hôm nay,
phù hợp với quan điểm hiện nay.
Một cách tiếp cận thái cực khác trong nghiên cứu Lịch sử tâm lý
học thờng gọi là xu hớng bôi đen lịch sử. Theo đó, nhà nghiên cứu tiến
hành su tầm, khái quát lịch sử mà chẳng có liên hệ gì với hiện tại, không
nhằm phục vụ những nhiệm vụ thực tiễn phát triển của khoa học. Cách làm
ở đây là ghi lại đơn giản các sự kiện lịch sử theo dòng thời gian. Do vậy th-
ờng dẫn đến đơn giản hoá lịch sử, sơ đồ hoá, máy móc hoá lịch sử dẫn đến
bóp méo lịch sử. ở đây những nhiệm vụ đề ra nh: khái quát hoá lịch sử,
cụ thể hoá, rút ra tính quy luật phát triển và những bài học lịch sử đều bị

loại ra ngoài công việc của một nghiên cứu lịch sử đó.
2
V.I.Lênin, Toàn tập, T.39, Nxb Tiến bộ, M.1978, tr.67,
10
Cách tiếp cận đúng ở đây là phải xuất phát từ quan điểm lịch sử
Mác-xít tuân thủ nguyên tắc thống nhất lôgíc lịch sử của sự phát triển
tâm lý học. Nguyên tắc này đòi hỏi nhà nghiên cứu lịch sử trong khi mô
tả giai đoạn phát triển này hay giai đoạn phát triển khác của Tâm lý học,
đồng thời phải biết khái quát, tìm ra cái bất biến, cái có tính quy luật của
sự vận động, phát triển của lịch sử. Có nghĩa là xem xét các sự kiện, hiện
tợng tâm lý học trong mối quan hệ của nó với các tác động chi phối một
cách khách quan của các hiện tợng xã hội, tự nhiên. Trên cơ sở đó xác
định các tác động chủ yếu, cơ bản cũng nh những yếu tố không cơ bản
để rút ra những kết luận giúp giải quyết những mâu thuẫn của thực tiễn
đang đặt ra.
Cũng trong khuôn khổ của nguyên tắc kết hợp lôgíc - lịch sử, trong
nghiên cứu quá trình phát triển tâm lý học cần tránh việc tuyệt đối hoá
những phát hiện, đơn lẻ của quá khứ mà quên đi sự vận động liên tục và
phát triển của chính các sự kiện đó. Ví dụ: quan điểm xem phát triển trí
tuệ là do di truyền sinh học quyết định của các nhà tâm lý học theo quan
điểm phát triển tự nhiên chỉ đợc chấp nhận trong bản thân quan điểm đó
và chỉ đúng ở bậc khái quát kinh nghiệm cảm tính sự khác biệt trong
phát triển trí tuệ giữa ngời này với ngời kia mà thôi.
Là lĩnh vực khoa học xã hội, các nghiên cứu lịch sử tâm lý học cần
thiết và phải thể hiện rõ nguyên tắc tính định hớng chính trị - xã hội; thể
hiện quan điểm hệ t tởng của các nghiên cứu của mình. Tuân thủ nghiêm
ngặt tính chất hệ t tởng của lịch sử tâm lý học chỉ làm tăng thêm tính
khoa học của nó. Bởi vì phân tích các lý thuyết tâm lý học trong một
hoàn cảnh xã hội lịch sử cũng có nghĩa là đã kiểm chứng tính chân lý
của nghiên cứu đó thông qua thực tiễn. Tuân thủ tính t tởng của lịch sử

tâm lý học còn là trách nhiệm xã hội của nhà nghiên cứu trớc thực tiễn
xã hội lịch sử hiện nay.
Nghiên cứu lịch sử tâm lý học phải tuân thủ nguyên tắc quyết định
luận. Nguyên tắc này đòi hỏi ở nhà nghiên cứu khả năng tìm ra và sử
11
dụng tốt phơng pháp giải thích có căn cứ, có nguyên nhân các hiện tợng,
sự kiện tâm lý, chỉ ra các yếu tố quy định sự hình thành và phát triển nó.
Cần phải kiên quyết chống lại các quan điểm vô định luận vẫn thờng
xuất hiện trong nghiên cứu lịch sử tâm lý học.
2. Các phơng pháp nghiên cứu lịch sử tâm lý học
Lịch sử tâm lý học hiện nay đã phát triển thành một bộ môn khoa
học riêng trong hệ thống các khoa học tâm lý học. Nó có các phơng
pháp nghiên cứu cụ thể của mình: Nhiệm vụ chung của các phơng pháp
nghiên cứu lịch sử tâm lý học đều nhằm vào tìm kiếm phát hiện sự kiện
lịch sử, tiếp đến là xem xét phân loại, xếp loại chúng xem đâu là các sự
kiện lịch sử, đâu là lý luận, đâu là các quy luật của lịch sử phát triển tâm
lý học.
Lịch sử tâm lý học là môn khoa học liên ngành, liên quan đến nhiều
lĩnh vực khoa học khác. Do vậy trong nghiên cứu lịch sử tâm lý học có
thể tận dụng các phơng pháp nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khoa học
khác nh: Khoa học lịch sử, khoa học luận, triết học v.v Các phơng pháp
cơ bản của nghiên cứu lịch sử tâm lý học hiện nay bao gồm:
1. Phơng pháp tái hiện lý luận tâm lý học, mô tả và phân tích phê
phán các hệ thống tâm lý học đã xuất hiện trong quá khứ.
Để tiến hành phơng pháp tái hiện lịch sử phải dựa trên một phơng
pháp luận nghiên cứu nhất định và phải có một mục đích nhằm phục vụ
cho việc tiếp tục xây dựng và phát triển tâm lý học hiện đại. Kết quả của
phơng pháp nghiên cứu này là tái hiện lại toàn bộ những quan niệm khoa
học về tâm lý, những vấn đề của lịch sử, các phơng pháp nghiên cứu đã
đợc sử dụng trong một trình tự lôgíc - lịch sử phù hợp với đối tợng của

tâm lý học.
Phơng pháp này hiện đang đợc sử dụng để dựng lại, tái hiện lại hoạt
động của các trờng phái tâm lý học nổi tiếng nh: Tâm lý học hành vi,
Tâm lý học Gestal, Phân tâm học Tái hiện lại hoạt động của một trờng
phái tâm lý học lớn cho phép xác định đợc những nhân tố quy định cũng
12
nh những tính quy luật của sự nảy sinh, phát triển các quan niệm mới,
các phơng pháp nghiên cứu mới, các hớng phát triển khoa học mới. Ví
dụ nh Phân tâm học mới, Tâm lý học hành vi mới
Nghiên cứu các trờng phái tâm lý học mới là cơ sở quan trọng giúp
cho chúng ta hiểu đợc thực chất quá trình phát triển của khoa học, cho phép
hiểu rõ hoạt động sáng tạo của các nhà tâm lý học đã tạo ra các tri thức mới
về tâm lý nh thế nào ? Họ đã hợp tác với nhau cùng nhau sáng tạo trong
khuôn khổ của một tập thể, một dòng phái khoa học ra sao.
2. Phơng pháp khai thác tài liệu lu trữ.
Phơng pháp này đòi hỏi nhà nghiên cứu phải tìm tòi t liệu, sự kiện
lịch sử. Đọc, nghiên cứu nó trên một cơ sở phơng pháp luận nhất định và
tiến hành các giải thích, viết các chú giải, cung cấp thêm các cứ liệu bổ
khuyết và các ghi chú thêm.
3. Phơng pháp phỏng vấn.
Đó là phơng pháp trao đổi, trò chuyện mà các nhà nghiên cứu lịch
sử tâm lý học thực hiện trên cơ sở một kịch bản, chơng trình, kế hoạch đã
định trớc, nhằm mục đích thu thập các tài liệu phục vụ cho mục đích
nghiên cứu.
4. Phơng pháp hồ sơ lý lịch và lý lịch tự thuật
Trong nghiên cứu lịch sử tâm lý học, phơng pháp này đợc dùng
rộng rãi. Ưu điểm của nó là khả năng tái hiện lại bầu không khí sinh
động, chân thực của các nhà tâm lý học nổi tiếng. Lý lịch và lý lịch tự
thuật hàm chứa những thông tin quý giá về sự phát triển tinh thần, hoạt
động sáng tạo khoa học, thông tin về các giai đoạn sáng tạo cũng nh về

cuộc đời của nhà bác học. Phơng pháp lý lịch và lý lịch tự thuật đóng
một vai trò to lớn trong việc truyền bá khoa học, đem đến cho mọi ngời
những t liệu gốc về cuộc đời của các nhà tâm lý học vĩ đại và hoạt động
khoa học của họ. Do tầm quan trọng của phơng pháp này đối với môn
lịch sử tâm lý học nên nhiều cuốn lịch sử tâm lý học đợc viết bằng lý lịch
và lý lịch tự thuật của nhà khoa học và đợc xuất bản nh cuốn: Lịch sử
13
tâm lý học bằng lý lịch tự thuật của K.Mesison gồm 4 tập đã đợc xuất
bản, hai tập sau do E.Boring biên soạn cũng đã đợc xuất bản. ở Liên Xô
(cũ) có cuốn: Những giai đoạn của con đờng đã đi qua. Lý lịch khoa
học tự thuật của A.R.Luria xuất bản năm 1982.
5. Phơng pháp nghiên cứu tần suất trích dẫn t liệu lịch sử.
Đó là phơng pháp nghiên cứu, xác định số lần công trình khoa học
đó, t tởng tâm lý học đó đợc sử dụng, đợc trích dẫn. Phơng pháp này rất
tốt cho việc xác định các mối liên hệ, quan hệ giữa các trờng phái khoa
học về các vùng mới khám phá của tâm lý học và xu thế phát triển của
nó. Hạn chế của phơng pháp này là độ tin cậy của thông tin mà nó cung
cấp còn thấp. Bởi lẽ tần xuất trích dẫn t liệu lịch sử thờng bị chi phối bởi
yếu tố chủ quan của nhà nghiên cứu. Phơng pháp này chỉ phát huy tốt
khi kết hợp các phơng pháp khác của lịch sử tâm lý.
14
Chơng 2
Những t tởng tâm lý học thời kỳ cổ đại
Từ trớc đến nay, thông thờng khi nói đến nền văn minh cổ đại là nói
đến nền văn minh Hy Lạp, với những t tởng của các triết gia cổ đại, nh
Socrate, Democơrite, Platon, Aristote Gần đây các nhà nghiên cứu đã
hớng sự chú ý của mình vào khai thác những t tởng Triết học, Tâm lý học
phơng Đông cổ đại mà chủ yếu là ấn Độ cổ đại và Trung Hoa cổ đại, đó
là một hớng đi đúng đắn. Sẽ là không đầy đủ nếu nh những t tởng Triết
học, Tâm lý học phơng Đông cổ đại không đợc nhắc đến trong khi

nghiên cứu lịch sử những t tởng tâm lý học thời kỳ cổ đại.
Nh trên đã nói, từ xa xa sự phát triển của Tâm lý học nằm trong lòng
phát triển của triết học. Do đó chỉ có thể nghiên cứu những t tởng Tâm lý
học ngay trong các tác phẩm Triết học, mà các tác phẩm triết học thời cổ
(đặc biệt ở phơng Đông) lại chủ yếu mang màu sắc tôn giáo, nằm ngay
trong các học thuyết về Nho giáo, Phật giáo. Do vậy trớc khi đi vào nghiên
cứu những t tởng tâm lý học Hy Lạp cổ đại cũng cần phải điểm qua một số
học thuyết, t tởng tâm lý học phơng Đông cổ đại.
I. T tởng Tâm lý học ấn Độ cổ đại.
1. Xã hội ấn Độ cổ đại.
Hơn 2000 năm TCN, ấn Độ đã có một nền văn hoá phát triển khá
cao mang tính chất đô thị quanh lu vực sông ấn (Indus). Thời kỳ này đợc
mệnh danh là nền văn minh sông ấn, còn gọi là nền văn minh Ha- ráp-
pa (Harapa, tên một đô thị cổ đợc khai quật thuộc nền văn minh sông
ấn). ấn Độ là một quốc gia có nhiều chủng tộc, với nền văn hoá nhiều
màu sắc, đó là sự thống nhất trong đa dạng. Xã hội ấn Độ cổ đại là một
xã hội thấm đợm màu sắc tâm linh, tôn giáo và đó cũng chính là những
nhân tố ảnh hởng tới các t tởng tâm lý học ấn Độ cổ đại.
Các t tởng tâm lý học ấn Độ cổ đại có những đặc điểm cơ bản sau:
15
- Đợc biểu hiện rất phong phú và đa dạng.
- Thờng xoay quanh các vấn đề: ý nghĩa tồn tại của con ngời, sự
sống, sự chết, các vấn đề tự nhiên, con ngời, xã hội
- Rất chú ý tới vấn đề nhân bản, đó là vấn đề nhân sinh quan và
con đờng giải thoát.
- Là sự đan xen giữa duy vật và duy tâm, biện chứng và siêu hình
tạo nên màu sắc riêng của t tởng tâm lý học ấn Độ cổ đại.
2. Những t tởng tâm lý học ấn Độ cổ đại.
Hệ thống t tởng Tâm lý học ấn Độ cổ đại đợc dựa trên các trờng
phái triết học lớn sau đây (6 trờng phái chính thống và 3 trờng phái

không chính thống).
Trờng phái chính thống:
a. Trờng phái Vê-đan-ta và Y-ô-ga
Ra đời vào khoảng thế kỷ thứ II TCN dựa trên cơ sở duy tâm về triết
học, họ quan niệm bản nguyên của vũ trụ là tinh thần thế giới tối cao, bất diệt
đợc gọi là Bơratman. Bơratman là một thực thể tinh thần siêu tự nhiên bất
biến và vĩnh hằng. Linh hồn con ngời đợc gửi gắm nơi thể xác, khi con ngời
chết đi linh hồn lại trở về với Bơratman. Muốn giải thoát linh hồn con ngời
phải dốc lòng tu luyện, chiêm nghiệm nội tâm
Y-ô-ga đa ra 8 nguyên tắc rèn luyện đợc gọi là Bát bảo tu pháp, nhằm
hoà nhập tinh thần cá nhân vào tinh thần thế giới. 8 nguyên tắc đó là:
- Hoà ái: Tình yêu thơng rộng lớn.
- Tiết dục: Tự ức chế.
- An vị: Giữ tinh thần ổn định trớc mọi tác động của cuộc sống.
- Điều khiển: Kiểm tra sự thở.
- Điều khiển cảm giác t duy.
- Chú ý.
- Thiền định: tức là tĩnh lự, chiêm nghiệm trong tĩnh lự.
- Tuệ: Tập trung t tởng để đạt tới sự bừng sáng t duy.
16
Điều đáng ghi nhận ở đây là ở chỗ trờng phái Y-ô-ga đã thấy đợc sự
thống nhất giữa thể xác và tâm hồn.
Nhìn chung, quan niệm về linh hồn bất tử về luân hồi của trờng
phái Vê-đan-đa và Y-ô-ga đã trở thành vũ khí của giai cấp thống trị đơng
thời, nó khuyên con ngời ta hãy nhẫn nhục, cam chịu cuộc sống khổ cực
hiện tại, hy vọng vào một cuộc sống khác của thế giới bên kia.
b. Trờng phái Săm-khi-a và Mi-man- sa
Ra đời vào khoảng thế kỷ thứ II, thứ III TCN.
Đây là đại diện của chủ nghĩa nhị nguyên trong Triết học. Họ cho
rằng thế giới đợc cấu tạo từ hai thực thể, thực thể vật chất và thực thể tinh

thần, quan hệ giữa hai thực thể này quyết định sự tiến hoá của cá nhân và
vũ trụ. Sở dĩ thực thể vật chất vận động và biến hoá đợc là nhờ thực thể
tinh thần truyền cho sinh khí và khả năng.
Sự tiến bộ của 2 trờng phái này là ở chỗ họ bác bỏ sự tồn tại của
thần thánh, thợng đế, coi vật chất là vĩnh hằng và luôn vận động, coi cảm
giác là nguồn gốc duy nhất, là khởi nguồn của nhận thức.
c. Trờng phái Vai-Sê-Si-Ka và Ni-a-y-a
- Hai trờng phái này xuất hiện khoảng thế kỷ thứ III TCN. Thời kỳ đầu
đây là hai phái riêng rẽ, nhng quan điểm của họ rất gần gũi nhau, nhất là lý
luận của họ về nguyên tử, do đó về sau sát nhập làm một.
Trờng phái này có đóng góp đáng kể về 3 phơng diện:
+ Thuyết nguyên tử.
+ Lý luận nhận thức.
+ Lôgíc học hình thức.
Thuyết nguyên tử của trờng phái này rất giống với thuyết nguyên tử
của Đêmocrit. Họ quan niệm: thế giới là do nguyên tử tạo nên; nguyên tử
tồn tại vĩnh hằng, nguyên tử là tự có, không do ai sáng tạo ra, không
thể bị tiêu diệt. Nguyên tử khác nhau về chất và khác nhau về lợng.
17
- Nhận thức luận: Phái này thừa nhận đối tợng nhận thức là tồn tại
khách quan, độc lập với ý thức. Theo trờng phái này, nhận thức có thể tin
cậy, có thể không tin cậy; tiêu chuẩn của sự tin cậy là phản ánh không
nghi ngờ, trung thành với hình ảnh của đối tợng; nhận thức là đúng khi
nó phù hợp với bản chất của đối tợng và thoả mãn đợc mục đích mà con
ngời đã đề ra. Ngợc lại là nhận thức giả.
- Lôgíc học hình thức.
Trờng phái Vai- sô- si-ka và Ni-a-y-a đa ra 5 bớc suy luận: luận đề;
nguyên nhân, ví dụ: suy đoán; kết luận.
Về sau trờng phái này lại rơi vào hữu thần luận. Họ thừa nhận có
thần và thần dùng nguyên tử để cấu tạo nên thế giới.

Ngoài 6 trờng phái đợc gọi là chính thống (hay là chính đạo); ấn
Độ cổ đại còn tồn tại 3 trờng phái đợc gọi là tà đạo sau đây:
* Trờng phái Lô-ka-y-a-ta.
Đây là trờng phái triết học duy vật triệt để nhất, nó phê phán quan
điểm duy tâm, tôn giáo và có tinh thần phản kháng của những ngời dân
bình thờng. T tởng chính của phái này là:
- Họ khẳng định con ngời chỉ sống có một lần vì vậy cần phải sống cho
chính cuộc đời này, chứ không phải cuộc đời ở một thế giới khác.
- Không có linh hồn, lý trí tách rời cơ thể sống, không thể có átman
(linh hồn) tồn tại ngoài cơ thể.
- ý thức đã nảy sinh từ vật chất có mối liên hệ đặc biệt thành cơ thể
và khi chết ý thức không tồn tại nữa.
- Họ kêu gọi lòng từ bi đối với đồng loại.
* Trờng phái Jai-na.
Đạo Jai-na hình thành khoảng những năm 600-527 TCN, t tởng
chính của đạo này là thuyết không tuyệt đối, theo đạo này thì thế giới vừa
tĩnh vừa động, vừa biến lại vừa bất biến. Nếu đạo Phật quan niệm đời là
bể khổ thì đạo Jai-na cho rằng: Sống ác mới là khổ, sống thiện mới có
18
hạnh phúc, muốn giải phóng linh hồn khỏi xiềng xích của cuộc sống trần
tục thì con ngời phải tu luyện đạo đức, sống khổ hạnh.
- Đạo Jaina giải thích cơ cấu của thế giới vật chất một cách duy vật
song giải thích về linh hồn, đạo đức lại theo quan điểm duy tâm.
* Phật giáo
Phật giáo là một tôn giáo lớn. Tiếng ấn Phật là Buddha, phiên âm
sang tiếng Việt là Bụt, âm Hán-Việt là Phật Đà. Buddha có nghĩa là ngộ,
tỉnh, giác trí. Phật giáo là tôn giáo của đấng giác ngộ. Phật giáo xuất
hiện vào thế kỷ thứ VI TCN. Ngay khi ra đời đã nhanh chóng đợc phổ
biến và trở thành quốc giáo ở ấn Độ, ảnh hởng mạnh mẽ tới đời sống văn
hoá tinh thần của nhiều dân tộc phơng Đông và hiện nay đang lan tràn

dần sang phơng Tây.
Mục đích cao nhất của Phật giáo là hớng thiện và cuộc sống đức độ
là phơng tiện để giải phóng con ngời. Trên một góc độ nào đó có thể nói
Đạo Phật là một tôn giáo tâm linh sâu sắc nhất.
Những t tởng chính của Phật giáo về con ngời và tâm lý con
ngời:
- Về cuộc đời con ngời, Phật giáo quan niệm, con ngời chết đi lại
đầu thai trở lại (theo thuyết Luân hồi).
- Hành vi của con ngời kiếp này chịu ảnh hởng hành vi của con ng-
ời kiếp trớc, t tởng này đến nay vẫn còn tồn tại (theo kiểu đời cha ăn
mặn, đời con khát nớc) hay nghiệp báo.
- Con đờng để giải thoát cho con ngời, Phật giáo khuyên con ngời
làm việc thiện, chấp nhận thân phận của mình thì sẽ thoát khỏi vòng
quay của bánh xe nghiệp báo luân hồi.
- Phật giáo đa ra Tứ diệu đế để giải thoát chúng sinh:
+ Khổ đế : Bản chất con ngời là bể khổ, con ngời phải nhận thức và
chấp nhận nó.
+ Nhân đế: Nguyên nhân của sự khổ thì nhiều không phải tìm đâu
xa, tìm ngay ở chính bản thân mình. Nguyên nhân trực tiếp là do dục
19
vọng của con ngời gây ra. Vì dục vọng mà dẫn đến tham lam, giận dữ,
mu muội. (Tam độc: Tham, Sân, Si).
+ Diệt đế: Muốn diệt đợc sự khổ phải diệt đợc nguyên nhân gây
khổ, Đức Phật nêu lên 3 phơng pháp chủ yếu để diệt khổ, 3 phơng pháp
đó đợc gọi la Tam học (Giới, định, tuệ).
Giới: Phải thực hiện ngũ giới (không sát sinh, không trộm cắp,
không tà dâm, không uống rợu, không nói dối). Thực hiện đợc ngũ giới
sẽ tiêu diệt đợc tham.
Định: Phải giữ cho mình trạng thái yên tĩnh tuyệt đối, hoàn toàn
tách mình khỏi thế giới hữu hình, đạt tới trạng thái hoàn toàn không.

Thực hiện đợc Định sẽ diệt đợc Sân
Tuệ: Đạt tới sự trong sáng tuyệt vời, không mê muội, không
tham, không sân. Thực hiện đợc tuệ sẽ tiêu diệt đợc Si.
Ngoài ra Phật còn khuyên các chúng sinh sống theo Lục độ tức
là 6 phép tu: (Bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thiền định) và Tứ
đẳng 4 đức tính: Từ, bi, hỉ, sả. Những điều răn dạy trên đây mang
nhiều yếu tố tích cực về đạo đức, khuyên ngời ta nên thơng ngời, sống
lành, ở hiền.
+ Đạo Đế: Phật giáo đa ra Bát chính đạo (8 con đờng chân chính)
mà mỗi phật tử cần phải làm, nếu thực hiện đợc Bát chính đạo, tâm t sẽ
yên tĩnh, lòng dạ sẽ sáng suốt, bình thản. Đó là trạng thái tâm hồn đợc
giải thoát, đạt tới Niết Bàn.
- Bát Chính đạo gồm có:
+ Chính kiến: hiểu biết đúng đắn.
+ Chính t duy: Suy nghĩ chân chính.
+ Chính ngữ: Lời nói chân chính.
+ Chính mệnh: Sống chân chính.
+ Chính tinh tiến: Nỗ lực, cố gắng chân chính.
+ Chính niệm: Suy niệm chân chính.
+ Chính định: Tập trung tâm chí, kiên định con đờng chân chính.
20
3. Đánh giá chung
- Lịch sử những t tởng tâm lý học ấn Độ cổ đại là một lịch sử lâu
đời, có nội dung, hình thức phong phú, đợc đề cập đến hầu hết các lĩnh
vực: từ những quan điểm về chính trị, xã hội đến nhận thức pháp luật,
đạo đức, lối sống Những vấn đề nhân sinh thờng đợc giải quyết dới góc
độ tâm linh, tôn giáo, với xu hớng hớng nội đi tìm cái Đại ngã trong
cái Tiểu ngã của một thực thể cá nhân.
- Tuy phản ánh dới nhiều hình thức khác nhau nhng nhìn chung
những t tởng tâm lý học ấn Độ cổ đại đều cố gắng giải thích bản chất

hiện tợng tâm linh, căn nguyên của nỗi khổ và vạch ra con đờng để tự
giải thoát.
- Cũng nh triết học lịch sử, những t tởng tâm lý học ấn Độ cổ
đại luôn diễn ra cuộc đấu tranh giữa duy vật và duy tâm, giữa vô
thần và tôn giáo, giữa quan điểm mang tính nhất nguyên với tính
chất đa nguyên.
- Lịch sử những t tởng tâm lý học ấn Độ cổ đại là một hệ thống t t-
ởng đặc sắc và vô cùng quí giá, nó thể hiện nh một lâu đài đồ sộ, lấp
lánh những kho báu của t duy nhân loại.
II. Những t tởng tâm lý học Trung Hoa cổ đại
1. Bối cảnh chung:
Nếu Phơng Đông là cái nôi lớn của nền văn minh nhân loại thì ấn
Độ và Trung Quốc là trung tâm văn hoá và triết học cổ đại, rực rỡ và
phong phú nhất của nền văn minh ấy. Cùng với phát minh có tính chất
vạch đờng trên mọi lĩnh vực của khoa học tự nhiên, của y học, Trung
Hoa còn là quê hơng của nhiều hệ thống triết học lớn. Do đó, những t t-
ởng Tâm lý học cũng phát triển rất phong phú.
2. Các t tởng tâm lý học
a) Khổng Tử và học thuyết Nho giáo (còn gọi là Khổng giáo).
Khổng Tử sinh năm 551 và mất năm 479 TCN, tên là Khâu, ngời
quận Xơng Bình nớc Lỗ nay thuộc miền Sơn Đông phía Bắc Trung
Quốc, dòng dõi quý tộc, vốn là ngời nớc Tống (Hà Nam bây giờ). Con
21
một ông quan võ tên là Thúc Lơng Ngột và bà Nhàn Thị (vợ ba). Vì bà
Nhàn Thị có đi cầu tự ở núi Ni Khâu nên khi sinh ra, bà đặt tên là Khâu.
Tên tự là Trọng Ni, họ Khổng, tức Khổng Tử.
T tởng tâm lý học của Khổng Tử khá phong phú, chủ yếu tập trung
vào phơng diện t tởng tâm lý giáo dục. Có thể nói hầu nh mọi bình diện
của t tởng tâm lý giáo dục hiện đại, ông đều ít nhiều có đề cập đến.
Có thể quy nạp thành 4 quan điểm cơ bản:

1. Tính lập luận: Chính ông là ngời nêu ra mệnh đề tính tơng
cận, tập tơng viễn nổi tiếng, cho rằng: sinh tính tức bản tính tự nhiên
của ngời ta là gần giống nhau, rất ít khác biệt (tơng cận), còn Tập tính
tức bản tính xã hội của ngời ta thì khác nhau rất lớn.
2. Học tri luận: Khổng Tử có nói đến sinh nhi tri chi. Luận ngữ
Quý Thị nói: Sinh nhi tri chi giả, thợng dã, học nhi tri chi giả, thứ dã,
khốn nhi học chi, hựu kỳ thứ dã, khốn nhi bất học, dân t vi hạ hĩ. Cho
thấy Khổng Tử chia ngời ta ra làm 4 hạng: sinh ra đã biết, học rồi mới
biết, gặp khốn rồi mới học để biết và gặp khốn rồi vẫn không chịu học.
Nhng trên thực tế ông chủ trơng học nhi tri chi.
3. Quan điểm phát triển: Khổng Tử đã từ quan điểm phát triển
nói chung thể hiện trong mệnh đề Thể giả nh t phù, bất xả trú dạ
(Luận Ngữ. Tử Hãn) Khi ông đứng trên bờ nhìn nớc sông chảy xuôi mà
than rằng thời gian trôi qua cũng giống nh dòng nớc kia vậy, ngày đêm
chảy mãi thế này mà nêu ra các giai đoạn phát triển tâm lý cùng các đặc
trng lứa tuổi của tâm lý. ở thiên Vi Chính (Sách Luận ngữ) có ghi lời nói
nổi tiếng của ông, tự mình phân chia các quãng đời của mình theo một
trình tự phát triển tâm lý, học vấn, hàm dỡng và nhân cách rất ớc lệ nhng
cũng rất đặc trng: Ta mời lăm tuổi thì dốc trí vào sự học, ba mơi tuổi đã
học đợc nghi lễ thì đứng vững đợc trong mọi ngôn ngữ hành vi, bốn mơi
tuổi thì không mê hoặc nhầm lẫn, năm mơi tuổi biết đợc mệnh trời, sáu
mơi tuổi thì thoáng nghe ngời khác nói điều gì đã phân biệt đợc đúng sai,
đến bảy mơi tuổi thì có thể làm theo điều lòng mình mong muốn mà
không vợt ra ngoài phép tắc quy củ. Sức khái quát và tổng kết của câu
22
nói trên lớn đến nỗi trong tiếng Hán về sau, nhi lập đợc dùng để chỉ
tuổi ba mơi, bất hoặc chỉ tuổi bốn mơi, tri thiên mệnh tuổi năm mơi,
và nhĩ luận tuổi sáu mơi.
4. Quan điểm Không đồng đều, khẳng định rằng tâm lý ngời là
mỗi ngời mỗi khác, không ai giống ai. Trên cơ sở quan điểm này, ông đã

đề ra nguyên tắc Nhân tài thi giáo mà ngày nay ta có thể diễn đạt là
giảng dạy theo trình độ của đối tợng. Nói cho chặt chẽ thì bốn chữ
Nhân tài thi giáo không phát ra từ miệng Khổng Tử. Chính Nhị Trình
và Chu Hi đã khái quát mệnh đề này từ thực tiễn giáo dục của Khổng Tử.
Trong Luận Ngữ. Tập Chú, Chu Hi (thời Nam Tống) viết: Khổng Tử
giáo nhân, các nhân kỳ tài (Khổng Tử giáo dục ngời ta bao giờ cũng tuỳ
theo trình độ và t chất của từng ngời).
Về phơng diện tâm lý của hoạt động học, Khổng Tử cũng sớm có
những t tởng độc đáo, sâu sắc. Ông cho rằng học tập có thể khiến ngời ta
chiếm lĩnh đợc tri thức, phát triển trí lực, bồi dỡng năng lực và tạo nên nhân
cách. Quá trình học tập đợc chia thành 7 giai đoạn (7 khâu):
1. Lập chí, chủ trơng Chí học (đặt ý chí vào việc học- Luận
Ngữ. Vi chính), tức là yêu cầu kích thích động cơ học tập, hạ quyết tâm
kiếm tìm học vấn, nhất định phải học cho tốt.
2. Bác học , đề xớng phải đa văn (nghe nhiều), đa kiến (xem
nhiều), chủ trơng bác học văn, ớc chi dĩ lễ (Luận Ngữ. Ung dã)
nghĩa là phải nắm kiến thức rộng về Thi, Th, Lễ, Nhạc là các văn hiến
điển tịch đã tính luỹ đợc cho đến thời bấy giờ, và phải ràng buộc mình
bằng lễ. Những ngời học trò u tú của Khổng Tử đều đã thể hiện sâu sắc
yêu cầu này. Nhan Uyên nói: Phu tử tuần tuần nhiên thiện dụ nhân,
bác ngã dĩ văn, ớc ngã dĩ lễ, dục bãi bất năng (Luận ngữ. Tử hãn)
Thầy khéo léo dẫn dắt chúng ta dần dần, dùng các văn hiến th tịch làm
giàu tri thức của chúng ta, dùng lễ để đa hành vi của chúng ta vào khuôn
phép, khiến chúng ta có muốn dừng, muốn thôi cũng không thể đợc. Tử
Hạ cũng cảm thấy: Bác học nhi đốc chí, thiết vấn nhi cận t, nhân tại kỳ
23
trung hĩ (Luận ngữ. Tử Trơng) Học cho rộng, giữ chí cho bền, thiết tha
học hỏi và nghĩ kỹ những điều gần gũi bên mình, chữ nhân chính ở
trong đó. Nên chú ý rằng ông luôn luôn yêu cầu bác gắn với ớc.
3. Thẩm vấn, chủ trơng hỏi cho kỹ, cho đến nơi đến chốn. Trên cơ

sở đa văn, đa kiến, ông yêu cầu đa vấn (hỏi nhiều), và bất sỉ hạ
vấn. (Luận ngữ. Công Dã Tràng) Không coi việc học hỏi ngời dới mình
là điều xấu hổ. Bản thân ông mỗi sự vấn (Luận ngữ. Bát Dật) Việc gì
cũng hỏi. Ông nhấn mạnh: con ngời ta nếu không có ý thức học hỏi làm
thế nào đây? Làm thế nào đây? thì thôi cũng đến chịu, hết phép, chả
biết làm thế nào nữa (Luận ngữ. Vệ Linh Công).
4. Thận t, suy nghĩ cẩn thận. Ông khẳng định Học nhi bất t tắc
võng, t nhi bất học tắc đãi (Luận ngữ. Vi Chính) Học mà không suy
nghĩ thì dễ mắc lầm, chỉ nghĩ mà không học thì chỉ thêm ngu tối và nh thế
có nghĩa là phải kết hợp một cách biện chứng học hỏi với nghiền ngẫm,
học với t. Ông đặc biệt nhấn mạnh vai trò của suy nghĩ độc lập ở ng-
ời học, khuyến khích học trò văn nhất tri thập (Luận Ngữ. Công Dã
Tràng) nghe một biết mời cử nhất phân tam (Luận ngữ. Vi Chính) nêu
lên một thì biết suy nghĩ thêm ba, cáo vãng tri lai (Luận Ngữ. Học
Nhi) bảo điều trớc thì biết suy ra điều sau, bảo cho một thì biết suy ra
hai ba.
5. Minh biện, phân biệt rõ thật giả, thiện ác, đẹp xấu, phải trái.
Muốn vậy phải biết năng cận thủ thí (Luận ngữ. Ung Dã) Biết chọn lấy
những thí dụ ngay trong những việc gần gũi trớc mắt và phải nhất dĩ
quán tri (Luận ngữ. Vệ Linh Công). Hoàng Khản thì sớ rằng nhất
đạo dĩ quán thông vạn lý Một đạo mà xuyên suốt muôn lẽ, Chu Hi thì
giải thích là dĩ nhất tâm ứng vạn sự Lấy một lòng mà ứng xử muôn
24
việc. Có ngời lại cho đó là t (suy nghĩ): đa văn là cơ sở của nhận
thức, rồi qua t nâng kinh nghiệm lên thành lý luận.
6. Thời tập, đòi hỏi Học nhi thời tập chi (Luận Ngữ. Học Nhi)
Học và thực tập ngay lúc đó, thực tập luôn, ôn cố nhi tri tân (Vi
Chính) ôn cũ để biết mới, khẳng định ý nghĩa quan trọng của thực tập,
luyện tập, ôn tập, ôn tập đúng lúc và thờng xuyên.
7. Đốc hành. Khổng Tử nhấn mạnh: hành tiên văn, hành trọng

văn (Hành trớc văn, hành quan trọng hơn văn) và chủ trơng Hành hữu
d lực, tắc dĩ học văn (Luận ngữ. Học nhĩ) Thực hành hiếu đễ, cẩn nhi
tín, phiếm ái chúng nhi thân nhân rồi còn d sức để đọc sách. Ông đã
thấy rõ tầm quan trọng của việc ứng dụng tri thức vào thực tế.
Ông đã khảo sát điều kiện tâm lý của quá trình học tập, đề xớng sự
ham học (hiếu học) và vui thích trong học tập (Lạc học) đồng thời đề
cập đến vấn đề hứng thú và tình cảm học tập. Coi trọng sự kiên trì lâu dài
trong học tập. Khuyến khích học trò nên dũng cảm tiến lên trong học tập,
ông nói rằng không đợc nửa đờng bỏ dở (Trung đạo nhi phế- Luận ngữ.
Tử Lộ). Chủ trơng khiêm tốn học hỏi trong quần chúng và trong thực tế.
Ông đòi hỏi có thái độ thực sự cầu thị Tri chi vi tri chi, bất tri vi bất tri
(Luận ngữ. Vi Chính) Biết thì nói biết, không biết thì nói không biết.
Về tâm lý đức dục, Khổng Tử đặt đức dục lên hàng đầu, cho rằng
đạo đức phẩm chất là cái căn bản, thậm chí cho rằng đạo đức tốt thì các
mặt khác cũng sẽ tốt. Đề cập đến quá trình đức dục, nếu tổng hợp các lời
dạy của ông, ta thấy ông chia nó làm 4 giai đoạn:
1. Giai đoạn nhận thức đạo đức: Ông đã nêu ra cả một hệ thống
khái niệm đạo đức khá hoàn chỉnh, yêu cầu học sinh nắm vững. Ông
25

×