Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

TRẮC NGHIỆM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.01 KB, 20 trang )

Câu 1: Nghiên cứu điều dưỡng là gì?
a. Tìm kiếm lâu dài với mục đích trả lời những câu hỏi hay giải quyết vấn đề.
b. Là hệ thống được thiết kế nhằm phát triển kiến thức ĐD về vấn đề hướng tới sự
chuyên nghiệp của nghề ĐD
c. Là hệ thống được thiết kế nhằm trả lời những câu hỏi hay giải quyết vấn đề để
phát triển kiến thức ĐD
d. Nhằm phát triển kiến thức và chuyên môn ĐD
Câu 2: Phạm vi nghiên cứu ĐD cần các yếu tố:
a. Thực hành, quản lý hành chánh, giáo dục đào tạo, cung cấp thông tin
b. Thu thập tài liệu, hướng dẫn NC, lập kế hoạch NC
c. Thu thập tài liệu, thực hành, báo cáo
d. Thực hành, quản lý hành chính, giáo dục đào tạo
Câu 3: Áp dụng y học chứng cứ vào NC với mục đích:
a. Có bằng chứng rõ rang trong NC
b. Áp dụng các bằng chứng thực hành tốt nhất để có quyết định chăm sóc, và từ
quyết định đó chúng ta phải hành động bằng thực hành để có lời giải thích rõ ràng
trong NC.
c. Áp dụng các bằng chứng NC để giải thích rõ các vấn đề NCNB
d. Các bằng chứng nghiên cứu đều được áp dụng trong NC.
Câu 4: NCĐD có các vai trị:
a. Nâng cao kiến thức của ĐD, áp dụng y học chứng cứ, giải quyết các vấn đề
trong NCKH.
b. Áp dụng y học chứng cứ vào NC, nâng cao chất lượng và an toàn chăm sóc NB,
tăng cường giá trị, giảm chi phí điều trị.
c. Áp dụng y học chứng cứ vào NC, nâng cao kiến thức của ĐD, nâng cao chất
lượng và an toàn chăm sóc NB
d. Nâng cao kiến thức của ĐD trong CSNB, với mục đích giảm chi phí điều trị.
Câu 5: Trong NCĐD có vai trị tăng cường giá trị với mục đích:
a. Ứng dụng các thành tựu KH cơng nghệ mới vào y học để nâng cao tính chuyên
nghiệp nhận biết và phối hợp.
b. Nâng cao tính chuyên nghiệp ĐD.


c. Để giải thích giá trị ngành ĐD.
d. Ứng dụng các thành tựu KH công nghệ mới để nâng cao chất lượng CSNB.
Câu 6: Trong nghiên cứu ĐD có vai trị giảm chi phí điều trị:
a. Giúp BN an tâm trong điều trị.
b. Nâng cao tính chuyên nghiệp của ngành điều dưỡng.
c. Đem tới hiệu quả trong điều trị, trong CS mang lại nhiều lợi ích mà chỉ sử dụng


một lượng kinh phí nào đó.
d. Nâng cao tính chun nghiệp của ngành ĐD, đem tới hiệu quả trong điều trị,
trong CS.
Câu 7: Quy trình giải quyết vấn đề trong NC:
a. Xác định VĐ, đưa ra mục tiêu, lập KH và các giải pháp, thực hiện QT (cần lập
KH, tìm nguồn lực, phân công), đánh giá.
b. Nhận định, thu thập tài liệu, phân công nhân lực sau huấn luyện, đánh giá.
c. Nhận định, thu thập tài liệu, đưa ra mục tiêu, lập KH, thực hiện QT, đánh giá.
d. Xác định VĐ, đưa ra mục tiêu, thực hiện QT, đánh giá.
Câu 8: Quy trình NCĐD:
a. Nhận định, đưa ra mục tiêu, lập KH và các giải pháp, thực hiện QT (cần lập KH,
tìm nguồn lực, phân cơng), đánh giá.
b. Nhận định, phân công nhân lực sau huấn luyện, đánh giá.
c. Nhận định, đưa ra mục tiêu, can thiệp ĐD, theo dõi các VĐ can thiệp, hướng
dẫn, đánh giá.
d. Nhận định (thu thập tài liệu, phân tích, chẩn đốn ĐD), đưa ra mục tiêu, can
thiệp ĐD, theo dõi các VĐ can thiệp, hướng dẫn, điều chỉnh các VĐ chưa hợp lý,
và giáo dục.
Câu 9: Quy trình nghiên cứu:
a. Xác định VĐ, đưa ra mục tiêu, lập KH và các giải pháp, thực hiện QT (cần lập
KH, tìm nguồn nhân lực, phân cơng), đánh giá.
b. Nhận định, đưa ra mục tiêu, lập KH và các giải pháp, thực hiện QT (cần lập KH,

tìm nguồn nhân lực, phân công), đánh giá.
c. Xác định VĐ, đưa ra mục tiêu, xây dựng đề cương, thu thập dữ liệu, phân tích,
viết báo cáo sau đó báo cáo và phổ biến kết quả NC.
d. Nhận định VĐ, đưa ra mục tiêu, xây dựng đề cương, thu thập dữ liệu, phân tích,
viết báo cáo sau đó báo cáo và phổ biến kết quả NC.
Câu 10: Thứ tự quy trình NC:
a. Chọn VĐ, mục tiêu, TQ tài liệu, đặt câu hỏi NC, thiết kế, PP.NC, chọn mẫu, NC
thí điểm, thu thập số liệu, phân tích, viết báo cáo, báo cáo kết quả.
b. Chọn VĐ, mục đích, TQ tài liệu, đặt câu hỏi NC, thiết kế, PP.NC, chọn mẫu, NC
thí điểm, thu thập số liệu, phân tích, viết báo cáo kết quả, báo cáo kết quả.
c. Chọn VĐ, mục đích, TQ tài liệu, xác định biến số - đặt câu hỏi NC,thiết kế NC,
PP.NC, quần thể và chọn mẫu, NC thí điểm, thu thập số liệu, xử lý – phân tích, viết
báo cáo kết quả, trình bày kết quả.
d. Chọn VĐ, TQ tài liệu, xác định biến số - đặt câu hỏi NC,thiết kế NC, PP.NC,
quần thể và chọn mẫu, NC thí điểm, thu thập số liệu, xử lý – phân tích, viết báo


cáo kết quả, trình bày kết quả.
Câu 11: Vấn đề NC là:
a. Khi cần tìm kiếm sự quan tâm, dựa trên kinh nghiệm, tài liệu và các nghiên cứu
trước đó.
b. Khi chưa có lời giải hoặc lời giải chưa thỏa đáng, cần tìm kiếm sự khác nhau →
quan tâm, dựa trên kinh nghiệm cá nhân, qua thực hành, sách, tài liệu, NC trước
đó, hội thảo, hội nghị…
c. Khi chưa có lời giải hoặc lời giải chưa thỏa đáng, cần tìm kiếm sự trả lời thỏa
đáng.
d. Qua thu thập tài liệu, NC trước đó, hội thảo, hội nghị…
Câu 12: Sự khác nhau của chủ đề và vấn đề NC:
a. Chủ đề cùng có phạm vi VĐ, nhưng chủ đề bao gồm nhiều VĐ.
b. Chủ đề cùng có phạm vi VĐ, nhưng VĐ bao gồm nhiều chủ đề.

c. Chủ đề cùng có phạm vi rộng hơn VĐ, một chủ đề bao gồm nhiều VĐ và VĐNC
có thể được nhận dạng từ tiêu đề.
d. Chủ đề cùng có phạm vi hẹp hơn VĐ, một VĐ bao gồm nhiều chủ đề và VĐNC
có thể được nhận dạng từ tiêu đề.
Câu 13: Tên một đề tài NC cần phải:
a. Có nội dung, đối tượng, địa điểm, thời gian.
b. Có nội dung, mục tiêu, địa điểm, thời gian.
c. Có mục đích, đối tượng, địa điểm, thời gian.
d. Có nội dung, đối tượng, địa điểm, bằng chứng.
Câu 14: Sự khác nhau giữa mục đích và mục tiêu NC:
a. Mục tiêu là kết quả tổng quan mà người NC mong muốn đạt được và phản ánh
bởi đề tài NC, cịn mục đích được chia tách từng phần từ mục tiêu nhằm thuận tiện
đo lường.
b. Mục đích là kết quả tổng quan mà người NC mong muốn đạt được và phản ánh
bởi đề tài NC, còn mục tiêu được chia tách từng phần từ mục đích nhằm thuận tiện
đo lường..
c. Mục tiêu là kết quả tổng quan mà người NC mong muốn đạt được và phản ánh
bởi đề tài NC, và mục tiêu được chia tách từng phần từ mục đích nhằm thuận tiện
đo lường..
d. Mục đích là kết quả tổng quan của đề tài, còn mục tiêu được chia tách từng phần
từ mục đích
Câu 15: Khi viết mục tiêu nghiên cứu cần phải:
a. Ngắn gọn rõ ràng, có mục đích, bắt đầu bằng từ hành động.
b. Ngắn gọn rõ ràng, đó lường được, bắt đầu bằng từ hành động.


c. Có mục đích, bắt đầu bằng từ hành động, có đầy đủ chi tiết về thời gian, khơng
gian.
d. Ngắn gọn rõ ràng, có mục đích, bắt đầu bằng từ hành động, có đầy đủ số liệu.
Câu 16: Biến số định lượng là:

a. Biến số đo lường về giới tính, tuổi, địa danh…gồm 2 loại là biến liên tục: giá trị
nguyên và biến rời rạc: giá trị biến là số thập phân.
b. Biến số đo lường được như chiều cao, cân nặng, nhiệt độ… gồm 2 loại là biến
liên tục: giá trị nguyên và biến rời rạc: giá trị biến là số thập phân.
c. Biến số đo lường được như chiều cao, cân nặng, nhiệt độ… gồm 2 loại là biến
liên tục: giá trị biến là số thập phân và biến rời rạc: giá trị nguyên.
d. Biến số đo lường về giới tính, tuổi, địa danh…gồm 2 loại là biến liên tục: giá trị
biến là số thập phân và biến rời rạc: giá trị nguyên.
Câu 17: Biến cố định tính:
a. Gồm nhiều biến thứ tự (tôn giáo, dân tộc, giới..) và biến thứ tự (nhóm tuổi, phân
cấp chăm sóc, mức độ hài lịng)
b. Gồm biến danh định (tơn giáo, dân tộc, giới …) và biến thứ tự (nhóm tuổi, phân
cấp chăm sóc, mức độ hài lịng)
c. Gồm biến liên tục (tôn giáo, dân tộc, giới …) và biến thứ tự (nhóm tuổi, phân
cấp chăm sóc, mức độ hài lịng)
d. Gồm biến rời rạc (tôn giáo, dân tộc, giới …) và biến thứ tự (nhóm tuổi, phân cấp
chăm sóc, mức độ hài lòng)
Câu 18: Thang điểm Likert dùng để chỉ:
a. Biến liên tục về chiều cao, cân nặng, nhiệt độ…
b. Biến thứ tự: mức độ hài lòng theo từng mức độ từ cao xuống thấp (5: rất hài
lòng, 4: hài lòng, 3: hài lịng trung bình, 2: khơng hài lịng lắm, 1: thấp nhất)
c. Biến danh định: nhóm tuổi, dân tộc, giới ….
d. Biến thứ tự: mức độ hài lòng theo từng mức độ từ thấp lên cao (5: thấp nhất, 4:
khơng hài lịng, 3:hài lịng trung bình, 2: hài lịng, 1: rất hài lòng).
Câu 19: Biến số độc lập – phụ thuộc:
a. Biến độc lập là kết quả hay hậu quả do tác động của biến phụ thuộc còn biến phụ
thuốc và yếu tố nguyên nhân hoặc PP điều trị.
b. Biến độc lập là yếu tố nguyên nhân hoặc PP điều trị, còn biến phụ thuộc là kết
quả hay hậu quả do tác động của biến độc lập.
c. Biến độc lập là kết quả hay hậu quả do tác động của biến danh định còn biến phụ

thuốc và yếu tố nguyên nhân hoặc PP điều trị.
d. Biến độc lập là yếu tố nguyên nhân hoặc PP điều trị, còn biến phụ thuộc là kết
quả hay hậu quả do tác động của biến thứ tự


Câu 20: Làm thế nào để tìm tài liệu một cách có hiệu quả:
a. Có chủ đề, mục đích, xác định những khái niệm chính của chủ đề, liệt kê các từ
đồng nghĩa hay thuật ngữ liên quan đến khái niệm mình cần tìm.
b. Lập KH, xác định chủ đề, xác định những khái niệm chính của chủ đề, liệt kê
các từ đồng nghĩa hay thuật ngữ liên quan đến khái niệm mình cần tìm.
c. Phải có nguồn tham khảo như các website, hộp thư.
d. b và c đều đúng.
Câu 21: Phân biệt cách đọc các đề tài, tài liệu NC:
a. Gồm 2 cách đọc → đọc nhanh: chọn ra những tài liệu tương đối tốt và cần thiết
(như đọc tên đề tài, Abstract, PP.NC) và đọc chậm và kỹ với mục đích đánh giá
chất lượng.
b. Gồm 2 cách đọc → đọc nhanh để tìm tài liệu NC, đọc chậm để tìm mục tiêu, vấn
đề NC.
c. Gồm 2 cách đọc → đọc nhanh khi khơng có thời gian tìm tài liệu, đọc chậm và
kỹ khi cần tìm tịi các yếu tố NC.
d. Gồm 2 cách đọc → đọc nhanh khi chỉ cần tìm một số yếu tố như phương pháp,
lý do cần NC, đọc chậm để biết kết quả NC tại sao đạt được kết quả.
Câu 22: Cách viết một đề tài NC:
a. Cần sắp xếp kiến thức theo từng phần thứ tự, lập kế hoạch, PP.NC, chọn mẫu,
viết đề tài, báo cáo.
b. Cần sắp xếp kiến thức theo từng phần cụ thể, sắp xếp thứ tự theo thời gian, mỗi
tài liệu viết ngắn gọn và mục đích, PP.NC, mẫu NC, kết quả, tài liệu cần tóm tắt
trung thực, nêu rõ điểm yếu, điểm mạnh trong NC, nêu KT chưa biết để tranh cải.
c. Cần sắp xếp kiến thức theo từng phần thứ tự và theo thứ tự thời gian, chọn mẫu,
PP.NC, viết đề tài và báo cáo.

d. Cần sắp xếp tài liệu theo từng phần thứ tự, phân công nguồn nhân lực viết đề tài,
báo cáo kết quả.
Câu 23: Mục đích trích dẫn tài liệu:
a. Để có nguồn tài liệu NC, có bằng chứng xác thực trong NC.
b. Chứng minh cho một ý kiến, tài liệu trích dẫn phải liên quan đến vấn đề cần NC
và giúp người đọc có thể kiểm tra số liệu và nội dung báo cáo có bằng chứng xác
thực và trung thực.
c. Chứng minh cho một ý kiến, và nội dung báo cáo có bằng chứng xác thực và
trung thực.
d. Để có nguồn tài liệu NC, có bằng chứng xác thực trong NC, để kết quả báo cáo
được thành công.
Câu 24: Phương pháp NC gồm có bao nhiêu loại:


a. 4 loai: NC phân tích, NC mơ tả, NC thử nghiệm, NC không thử nghiệm.
b. 5 loại: NC cơ bản, NC ứng dụng, NC thử nghiệm, NC định tính, NC định lượng.
c. 6 loại: NC cơ bản, NC ứng dụng, NC thử nghiệm, Nc khơng thử nghiệm, NC
định tính, NC định lượng.
d. 7 loại: NC ứng dụng, NC thử nghiệm, NC khơng thử nghiệm, NC định tính, NC
định lượng, NC phân tích. NC mơ tả.
Câu 25: Mục đích và phân tích các PP.NC:
a. NC cơ bản → khái niệm về NC: NC ứng dụng: áp dụng các kết quả → NC thử
nhiệm → NC có kết quả từ kết quả xét nghiệm, NC khơng thử nghiệm → NC có
kết quả không lấy từ kết quả xét nghiệm.
b. NC cơ bản → tìm tịi kiến thức mới; NC ứng dụng → giải quyết các vấn đề còn
tồn động; NC thử nghiệm → biến số độc lập bị tác động bởi người NC; NC không
thử nghiệm → biến số độc lập xảy ra một cách tự nhiên.
c. NC cơ bản → tìm tịi khái niệm về NC; NC ứng dụng → áp dụng các kết quả
NC; NC thử nghiệm → biến số độc lập bị tác động bởi người NC; NC không thử
nghiệm → biến số độc lập xảy ra một cách tự nhiên.

d. NC cơ bản → tìm tịi kiến thức mới; NC ứng dụng → giải quyết các vấn đề còn
tồn động; NC thử nghiệm → người NC đưa ra KHNC; NC không thử nghiệm →
biến số độc lập xảy ra một cách tự nhiên.
Câu 26: Nghiên cứu trong y học quan tâm đến các loại nghiên cứu:
a. NC ứng dụng, NC mơ tả, NC định tính.
b. NC mơ tả, NC phân tích, NC thực nghiệm.
c. NC ứng dụng, NC mơ tả, NC thực nghiệm, NC phân tích.
d. NC mơ tả, NC phân tích, NC định tính,
Câu 27: Mục tiêu của NC mô tả trong y học:
a. Với 1 mẫu: đưa ra các bức tranh hiện thực về sự việc, không kiểm tra giả thiết
hay mối quan hệ nhân quả; áp dụng cho NC mô tả một trường hợp và NC mô tả cắt
ngang.
b. Với ≥ 2 mẫu: Nhằm kiểm tra giả thiết về NC về mối quan hệ giữa yếu tố nghi
ngờ là nguyên nhân – và sự xuất hiện của bệnh; áp dụng cho NC bệnh chứng và
NC thuần tập.
c. Là phương pháp NC tốt nhất để xác định mối quan hệ nhân quả hay hiệu quả của
các can thiệp cộng đồng; được áp dụng trong các thử nghiệm lâm sàng và xét tính
đạo đức.
d. Là phương pháp NC tốt nhất để xác định mối quan hệ giữa yếu tố nghi ngờ là
nguyên nhân – và sự xuất hiện của bệnh áp dụng trong NC nhiều mẫu.
Câu 28: Mục tiêu áp dụng NC phân tích trong y học:


a. Với 1 mẫu: đưa ra các bức tranh hiện thực về sự việc, không kiểm tra giả thiết
hay mối quan hệ nhân quả; áp dụng cho NC phân tích 1 trường hợp và NC phân
tích cắt ngang.
b. Với ≥ 2 mẫu: Nhằm kiểm tra giả thiết về NC về mối quan hệ giữa yếu tố nghi
ngờ là nguyên nhân – và sự xuất hiện của bệnh; áp dụng cho NC bệnh chứng và
NC thuần tập.
c. Là phương pháp NC tốt nhất để xác định mối quan hệ nhân quả hay hiệu quả của

các can thiệp cộng đồng; được áp dụng trong các thử nghiệm lâm sàng và xét tính
đạo đức.
d. Là phương pháp NC tốt nhất để xác định mối quan hệ giữa yếu tố nghi ngờ là
nguyên nhân – và sự xuất hiện của bệnh áp dụng trong NC nhiều mẫu.
Câu 29: Mục tiêu áp dụng của NC thực nghiệm trong y học:
a. Với 1 mẫu: đưa ra các bức tranh hiện thực về sự việc, không kiểm tra giả thiết
hay mối quan hệ nhân quả; áp dụng cho NC thực nghiêm 1 trường hợp và NC thực
nghiêm cắt ngang.
b. Với ≥ 2 mẫu: Nhằm kiểm tra giả thiết về NC về mối quan hệ giữa yếu tố nghi
ngờ là nguyên nhân – và sự xuất hiện của bệnh; áp dụng cho NC bệnh chứng và
NC thuần tập.
c. Là phương pháp NC tốt nhất để xác định mối quan hệ nhân quả hay hiệu quả của
các can thiệp cộng đồng; được áp dụng trong các thử nghiệm lâm sàng và xét tính
đạo đức.
d. Là phương pháp NC tốt nhất để xác định mối quan hệ giữa yếu tố nghi ngờ là
nguyên nhân – và sự xuất hiện của bệnh áp dụng trong NC nhiều mẫu.
Câu 30: Nghiên cứu mô tả là NC về:
a. Mối quan hệ nhân quả, thông báo 1 trường hợp hay nhiều trường hợp hoặc thực
hiện mô tả cắt ngang.
b. Mối tương quan, thông báo rất nhiều trường hợp hoặc thực hiện mô tả cắt ngang
c. Mối quan hệ nhân quả hay hiệu quả của cộng đồng, thông báo 1 trường hợp hay
nhiều trường hợp hoặc thực hiện mô tả cắt ngang.
d. Mối tương quan, thông báo 1 trường hợp hay nhiều trường hợp hoặc thực hiện
mô tả cắt ngang tại 1 thời điểm hay theo giai đoạn.
Câu 31: Nhận dạng của thiết kế NC mơ tả có những đặc điểm sau:
a. NC chỉ quan sát khơng có tác động vào đối tượng NC (như KH về SKSS phụ nữ,
đặc điểm về dịch tể lâm sàng của người bệnh).
b. NC quan sát và tác động vào đối tượng NC.
c. Mô tả biến số khảo sát và yếu tố liên quan.
d. Đưa ra giả thiết về mối tương quan giữa biến số khảo sát và yếu tố nguy cơ.



Câu 32: Mục đích thiết kế NC về NC tương quan:
a. Giải thích về mối tương quan tự nhiên trong cuộc sống, khơng nhằm mục đích
xác định mối quan hệ NHÂN – QUẢ.
b. NC tương quan giúp đưa ra giả thuyết về mối liên quan, giữa 2 hay nhiều biến số
từ đó gợi cho nhà nghiên cứu thực hiện các NC thực nghiệm để xác định mối quan
hệ NHÂN – QUẢ.
c. NC tương quan giúp đưa ra kết luận xác định mối quan hệ NHÂN – QUẢ.
d. a và b đúng.
Câu 33: Mục đích NC của NC bệnh chứng trong NC phân tích:
a. Tìm ra ngun nhân của bệnh tật và các biện pháp ngăn ngừa.
b. Nhằm xác định nguyên nhân của bệnh (thức ăn, hóa chất, yếu tố mơi trường…),
thông qua việc điều tra các mối liên quan, giữa bệnh và các yếu tố nguy cơ của
bệnh.
c. Xác định tỉ lệ mắc bệnh và nguy cơ gây bệnh.
d. Tìm thông tin liên quan giữa bệnh và yếu tố nguy cơ gây bệnh.
Câu 34: Mục tiêu của NC thuần tập trong NC phân tích:
a. Nhằm xác định tốc độ mắc bệnh.
b. Tìm ra nguyên nhân của bệnh.
c. Đánh giá hiệu quả của liệu pháp điều trị.
d. a, b, c đúng.
Câu 35:Nhận dạng của thiết kế NC mơ tả mục đích sau:
a. NC chỉ quan sát khơng có tác động vào đối tượng nghiên cứu
b. Mô tả biến số khảo sát và yếu tố liên quan
c. Đưa ra giả thiết về mối tương quan giữa biến số khảo sát và yếu tố nguy cơ.
d. b và c đúng.
Câu 36: Áp dụng của NC thuần tập trong NC phân tích:
a. NC nguyên nhân cũng như diễn biến tự nhiên của bệnh, NC hiệu quả của 1 PP
điều trị hay KT chăm sóc mới.

b. Áp dụng trong NC thuần tập hồi cứu và NC thuần tập tương lai.
c. Nhằm giới thiệu 1 PP chăm sóc NB mới mà ĐD phải thực hiện.
d. a, b, c đúng.
Câu 37: Mẫu đại diện trong NC cần chọn:
a. Đối tượng được chọn từ quần thể, mẫu cần đủ lớn và lựa chọn đúng theo các
VĐNC, quần thể NC và đơn vị NC.
b. Mang đặc tính quần thể.
c. a và b đúng.
d. Mẫu càng nhỏ càng tốt, không cần đại diện cho quần thể.


Câu 38: Định nghĩa thực hành dựa trên chứng cứ (EBP):
a. Từ điển cho một số ĐN về chứng cứ có chỉ định, chứng minh rõ rang.
b. Những ĐN này xuất pháp từ khía cạnh pháp lý, nguyên tắc cơ bản trong hầu hết
các ĐN về chứng cứ là chứng cứ thông qua việc quan sát và kiểm định một cách
độc lập.
c. Tài liệu báo cáo miệng.
d. a và b đúng.
Câu 39: Triết lý EBP gồm:
a. Dựa trên cơ sở nhận định về chứng cứ và áp dụng chứng cứ để đưa ra quyết
định.
b. Dựa trên cơ sở phân cấp về chứng cứ và chỉ một mình chứng cứ thì không bao
giờ đủ để đưa ra quyết định
c. Dựa trên cơ sở phân cấp về chứng cứ và thực hành chứng cứ để đưa ra quyết
định cho hành động.
d. Dựa trên thiết kế NC để lựa chọn chứng cứ và tài liệu tham khảo.
Câu 40: Mục đích của EBP:
a. Hướng dẫn thực hành, sử dụng các nguyên cứu mới và toàn diện nhất cũng như
hướng dẫn các nguyên cứu trong tương lai.
b. Giảm thiểu tính thay đổi trong thực hành, xác định điểm mạnh và yếu trong

nguyên cứu hiện tại.
c. Tăng cường tính thay đổi trong thực hành, xác định điểm mạnh và yếu trong
nguyên cứu hiện tại.
Câu 41: Các lợi ích của EBP trong CSSK dựa trên chứng cứ:
a. Tập trung vào tầm quan trọng của việc sử dụng các can thiệp được hỗ trợ bởi các
chứng cứ hoặc các kỷ thuật mới, đồng thời nhận ra tầm quan trọng trong việc cung
cấp thông tin chủ yếu thu thập từ những chứng cứ toàn cầu cho người thực hành.
b. Nêu ra những khó khăn mà người thực hành phải đối phó.
c. Nêu ra những nhu cầu cần có trong CSSK.
d. a và b đúng.
Câu 42: Quy trình thực hành dựa trên chứng cứ:
a. Tìm kiếm CC; tổng hợp CC; kết hợp CC; thực hành lâm sàng.
b. Hình thành CC; tổng hợp CC; kết hợp CC; ứng dụng chứng cứ vào cơ sở thực
hành lâm sàng; thách thức các VĐ trong EBP.
c. Hình thành CC; tổng hợp CC; ứng dụng chứng cứ vào cơ sở thực hành lâm sàng.
d. Hình thành CC; kết hợp CC; ứng dụng chứng cứ vào cơ sở thực hành lâm sàng,
lượng giá.
Câu 43: Các bước cần thiết của thực hành dựa trên CC:


a. Đưa ra câu hỏi LS; Thu thập chứng cứ có liên quan và tốt nhất để trả lời câu hỏi
LS; Lượng giá CC để đánh giá tính giá trị và công dụng; lồng ghép CC vào CS
người bệnh để đưa ra quyết định thực hành LS; Lượng giá quyết định đó.
b. Đưa ra VĐ: nhận định, tìm CC; áp dụng CC vào LS; Lượng giá kết quả thực
hành.
c. Đưa ra câu hỏi LS; Áp dụng chứng cứ đã tìm; Thực hành và áp dụng CC vào CS
người bệnh để đưa ra quyết định thực hành LS; Lượng giá quyết định đó.
d. Thu thập chứng cứ có liên quan và tốt nhất; Lượng giá CC để đánh giá tính giá
trị và công dụng; lồng ghép CC vào CS người bệnh để đưa ra quyết định thực hành
LS; Lượng giá quyết định đó.

Câu 44: Theo thuật ngữ FAME của JBI được dùng để làm rõ CC, và phụ thuộc vào
loại CC, bản chất của các hoạt động và mục đích của nó trên các tính chất:
a. Tính thực thi; tính thích hợp; tính ý nghĩa, tính hồn thành.
b. Tính khả thi; tính kết hợp; tính ý nghĩa; tính hậu quả.
c. Tính khả thi; tính thích hợp; tính ý nghĩa; tính hậu quả.
d. Tính khả thi; tính thích hợp; tính ngẫu nhiên; tính hiệu quả.
Câu 45: Theo hệ thống trích dẫn tài liệu được ghi nhận sau đây:
a. Tên tác giả và năm sản suất (Dupond and Dupont; 1978) và theo thứ
tựA,B,C,D…
b. Theo thứ tự tài liệu.
c. Trích dẫn tài liệu tham khảo: tên tác giả, tên sách, lần xuất bản, tên nhà xuất bản,
năm xuất bản, số trang tham khảo; hoặc tạp chí:Tên tác giả, tên tạp chí.Số tạp chí,
lần xuất bản, nhà xuất bản, năm xuất bản; hay bài báo
d. a+b+c đúngCâu 1: Nghiên cứu điều dưỡng là gì?
a. Tìm kiếm lâu dài với mục đích trả lời những câu hỏi hay giải quyết vấn đề.
b. Là hệ thống được thiết kế nhằm phát triển kiến thức ĐD về vấn đề hướng tới sự
chuyên nghiệp của nghề ĐD
c. Là hệ thống được thiết kế nhằm trả lời những câu hỏi hay giải quyết vấn đề để
phát triển kiến thức ĐD
d. Nhằm phát triển kiến thức và chuyên môn ĐD
Câu 2: Phạm vi nghiên cứu ĐD cần các yếu tố:
a. Thực hành, quản lý hành chánh, giáo dục đào tạo, cung cấp thông tin
b. Thu thập tài liệu, hướng dẫn NC, lập kế hoạch NC
c. Thu thập tài liệu, thực hành, báo cáo
d. Thực hành, quản lý hành chính, giáo dục đào tạo
Câu 3: Áp dụng y học chứng cứ vào NC với mục đích:
a. Có bằng chứng rõ rang trong NC


b. Áp dụng các bằng chứng thực hành tốt nhất để có quyết định chăm sóc, và từ

quyết định đó chúng ta phải hành động bằng thực hành để có lời giải thích rõ ràng
trong NC.
c. Áp dụng các bằng chứng NC để giải thích rõ các vấn đề NCNB
d. Các bằng chứng nghiên cứu đều được áp dụng trong NC.
Câu 4: NCĐD có các vai trị:
a. Nâng cao kiến thức của ĐD, áp dụng y học chứng cứ, giải quyết các vấn đề
trong NCKH.
b. Áp dụng y học chứng cứ vào NC, nâng cao chất lượng và an toàn chăm sóc NB,
tăng cường giá trị, giảm chi phí điều trị.
c. Áp dụng y học chứng cứ vào NC, nâng cao kiến thức của ĐD, nâng cao chất
lượng và an tồn chăm sóc NB
d. Nâng cao kiến thức của ĐD trong CSNB, với mục đích giảm chi phí điều trị.
Câu 5: Trong NCĐD có vai trị tăng cường giá trị với mục đích:
a. Ứng dụng các thành tựu KH cơng nghệ mới vào y học để nâng cao tính chuyên
nghiệp nhận biết và phối hợp.
b. Nâng cao tính chuyên nghiệp ĐD.
c. Để giải thích giá trị ngành ĐD.
d. Ứng dụng các thành tựu KH công nghệ mới để nâng cao chất lượng CSNB.
Câu 6: Trong nghiên cứu ĐD có vai trị giảm chi phí điều trị:
a. Giúp BN an tâm trong điều trị.
b. Nâng cao tính chuyên nghiệp của ngành điều dưỡng.
c. Đem tới hiệu quả trong điều trị, trong CS mang lại nhiều lợi ích mà chỉ sử dụng
một lượng kinh phí nào đó.
d. Nâng cao tính chun nghiệp của ngành ĐD, đem tới hiệu quả trong điều trị,
trong CS.
Câu 7: Quy trình giải quyết vấn đề trong NC:
a. Xác định VĐ, đưa ra mục tiêu, lập KH và các giải pháp, thực hiện QT (cần lập
KH, tìm nguồn lực, phân công), đánh giá.
b. Nhận định, thu thập tài liệu, phân công nhân lực sau huấn luyện, đánh giá.
c. Nhận định, thu thập tài liệu, đưa ra mục tiêu, lập KH, thực hiện QT, đánh giá.

d. Xác định VĐ, đưa ra mục tiêu, thực hiện QT, đánh giá.
Câu 8: Quy trình NCĐD:
a. Nhận định, đưa ra mục tiêu, lập KH và các giải pháp, thực hiện QT (cần lập KH,
tìm nguồn lực, phân cơng), đánh giá.
b. Nhận định, phân công nhân lực sau huấn luyện, đánh giá.
c. Nhận định, đưa ra mục tiêu, can thiệp ĐD, theo dõi các VĐ can thiệp, hướng


dẫn, đánh giá.
d. Nhận định (thu thập tài liệu, phân tích, chẩn đốn ĐD), đưa ra mục tiêu, can
thiệp ĐD, theo dõi các VĐ can thiệp, hướng dẫn, điều chỉnh các VĐ chưa hợp lý,
và giáo dục.
Câu 9: Quy trình nghiên cứu:
a. Xác định VĐ, đưa ra mục tiêu, lập KH và các giải pháp, thực hiện QT (cần lập
KH, tìm nguồn nhân lực, phân cơng), đánh giá.
b. Nhận định, đưa ra mục tiêu, lập KH và các giải pháp, thực hiện QT (cần lập KH,
tìm nguồn nhân lực, phân công), đánh giá.
c. Xác định VĐ, đưa ra mục tiêu, xây dựng đề cương, thu thập dữ liệu, phân tích,
viết báo cáo sau đó báo cáo và phổ biến kết quả NC.
d. Nhận định VĐ, đưa ra mục tiêu, xây dựng đề cương, thu thập dữ liệu, phân tích,
viết báo cáo sau đó báo cáo và phổ biến kết quả NC.
Câu 10: Thứ tự quy trình NC:
a. Chọn VĐ, mục tiêu, TQ tài liệu, đặt câu hỏi NC, thiết kế, PP.NC, chọn mẫu, NC
thí điểm, thu thập số liệu, phân tích, viết báo cáo, báo cáo kết quả.
b. Chọn VĐ, mục đích, TQ tài liệu, đặt câu hỏi NC, thiết kế, PP.NC, chọn mẫu, NC
thí điểm, thu thập số liệu, phân tích, viết báo cáo kết quả, báo cáo kết quả.
c. Chọn VĐ, mục đích, TQ tài liệu, xác định biến số - đặt câu hỏi NC,thiết kế NC,
PP.NC, quần thể và chọn mẫu, NC thí điểm, thu thập số liệu, xử lý – phân tích, viết
báo cáo kết quả, trình bày kết quả.
d. Chọn VĐ, TQ tài liệu, xác định biến số - đặt câu hỏi NC,thiết kế NC, PP.NC,

quần thể và chọn mẫu, NC thí điểm, thu thập số liệu, xử lý – phân tích, viết báo
cáo kết quả, trình bày kết quả.
Câu 11: Vấn đề NC là:
a. Khi cần tìm kiếm sự quan tâm, dựa trên kinh nghiệm, tài liệu và các nghiên cứu
trước đó.
b. Khi chưa có lời giải hoặc lời giải chưa thỏa đáng, cần tìm kiếm sự khác nhau →
quan tâm, dựa trên kinh nghiệm cá nhân, qua thực hành, sách, tài liệu, NC trước
đó, hội thảo, hội nghị…
c. Khi chưa có lời giải hoặc lời giải chưa thỏa đáng, cần tìm kiếm sự trả lời thỏa
đáng.
d. Qua thu thập tài liệu, NC trước đó, hội thảo, hội nghị…
Câu 12: Sự khác nhau của chủ đề và vấn đề NC:
a. Chủ đề cùng có phạm vi VĐ, nhưng chủ đề bao gồm nhiều VĐ.
b. Chủ đề cùng có phạm vi VĐ, nhưng VĐ bao gồm nhiều chủ đề.
c. Chủ đề cùng có phạm vi rộng hơn VĐ, một chủ đề bao gồm nhiều VĐ và VĐNC


có thể được nhận dạng từ tiêu đề.
d. Chủ đề cùng có phạm vi hẹp hơn VĐ, một VĐ bao gồm nhiều chủ đề và VĐNC
có thể được nhận dạng từ tiêu đề.
Câu 13: Tên một đề tài NC cần phải:
a. Có nội dung, đối tượng, địa điểm, thời gian.
b. Có nội dung, mục tiêu, địa điểm, thời gian.
c. Có mục đích, đối tượng, địa điểm, thời gian.
d. Có nội dung, đối tượng, địa điểm, bằng chứng.
Câu 14: Sự khác nhau giữa mục đích và mục tiêu NC:
a. Mục tiêu là kết quả tổng quan mà người NC mong muốn đạt được và phản ánh
bởi đề tài NC, còn mục đích được chia tách từng phần từ mục tiêu nhằm thuận tiện
đo lường.
b. Mục đích là kết quả tổng quan mà người NC mong muốn đạt được và phản ánh

bởi đề tài NC, còn mục tiêu được chia tách từng phần từ mục đích nhằm thuận tiện
đo lường..
c. Mục tiêu là kết quả tổng quan mà người NC mong muốn đạt được và phản ánh
bởi đề tài NC, và mục tiêu được chia tách từng phần từ mục đích nhằm thuận tiện
đo lường..
d. Mục đích là kết quả tổng quan của đề tài, còn mục tiêu được chia tách từng phần
từ mục đích
Câu 15: Khi viết mục tiêu nghiên cứu cần phải:
a. Ngắn gọn rõ ràng, có mục đích, bắt đầu bằng từ hành động.
b. Ngắn gọn rõ ràng, đó lường được, bắt đầu bằng từ hành động.
c. Có mục đích, bắt đầu bằng từ hành động, có đầy đủ chi tiết về thời gian, không
gian.
d. Ngắn gọn rõ ràng, có mục đích, bắt đầu bằng từ hành động, có đầy đủ số liệu.
Câu 16: Biến số định lượng là:
a. Biến số đo lường về giới tính, tuổi, địa danh…gồm 2 loại là biến liên tục: giá trị
nguyên và biến rời rạc: giá trị biến là số thập phân.
b. Biến số đo lường được như chiều cao, cân nặng, nhiệt độ… gồm 2 loại là biến
liên tục: giá trị nguyên và biến rời rạc: giá trị biến là số thập phân.
c. Biến số đo lường được như chiều cao, cân nặng, nhiệt độ… gồm 2 loại là biến
liên tục: giá trị biến là số thập phân và biến rời rạc: giá trị nguyên.
d. Biến số đo lường về giới tính, tuổi, địa danh…gồm 2 loại là biến liên tục: giá trị
biến là số thập phân và biến rời rạc: giá trị nguyên.
Câu 17: Biến cố định tính:
a. Gồm nhiều biến thứ tự (tôn giáo, dân tộc, giới..) và biến thứ tự (nhóm tuổi, phân


cấp chăm sóc, mức độ hài lịng)
b. Gồm biến danh định (tôn giáo, dân tộc, giới …) và biến thứ tự (nhóm tuổi, phân
cấp chăm sóc, mức độ hài lịng)
c. Gồm biến liên tục (tôn giáo, dân tộc, giới …) và biến thứ tự (nhóm tuổi, phân

cấp chăm sóc, mức độ hài lịng)
d. Gồm biến rời rạc (tơn giáo, dân tộc, giới …) và biến thứ tự (nhóm tuổi, phân cấp
chăm sóc, mức độ hài lịng)
Câu 18: Thang điểm Likert dùng để chỉ:
a. Biến liên tục về chiều cao, cân nặng, nhiệt độ…
b. Biến thứ tự: mức độ hài lòng theo từng mức độ từ cao xuống thấp (5: rất hài
lịng, 4: hài lịng, 3: hài lịng trung bình, 2: khơng hài lịng lắm, 1: thấp nhất)
c. Biến danh định: nhóm tuổi, dân tộc, giới ….
d. Biến thứ tự: mức độ hài lòng theo từng mức độ từ thấp lên cao (5: thấp nhất, 4:
khơng hài lịng, 3:hài lịng trung bình, 2: hài lịng, 1: rất hài lịng).
Câu 19: Biến số độc lập – phụ thuộc:
a. Biến độc lập là kết quả hay hậu quả do tác động của biến phụ thuộc còn biến phụ
thuốc và yếu tố nguyên nhân hoặc PP điều trị.
b. Biến độc lập là yếu tố nguyên nhân hoặc PP điều trị, còn biến phụ thuộc là kết
quả hay hậu quả do tác động của biến độc lập.
c. Biến độc lập là kết quả hay hậu quả do tác động của biến danh định còn biến phụ
thuốc và yếu tố nguyên nhân hoặc PP điều trị.
d. Biến độc lập là yếu tố nguyên nhân hoặc PP điều trị, còn biến phụ thuộc là kết
quả hay hậu quả do tác động của biến thứ tự
Câu 20: Làm thế nào để tìm tài liệu một cách có hiệu quả:
a. Có chủ đề, mục đích, xác định những khái niệm chính của chủ đề, liệt kê các từ
đồng nghĩa hay thuật ngữ liên quan đến khái niệm mình cần tìm.
b. Lập KH, xác định chủ đề, xác định những khái niệm chính của chủ đề, liệt kê
các từ đồng nghĩa hay thuật ngữ liên quan đến khái niệm mình cần tìm.
c. Phải có nguồn tham khảo như các website, hộp thư.
d. b và c đều đúng.
Câu 21: Phân biệt cách đọc các đề tài, tài liệu NC:
a. Gồm 2 cách đọc → đọc nhanh: chọn ra những tài liệu tương đối tốt và cần thiết
(như đọc tên đề tài, Abstract, PP.NC) và đọc chậm và kỹ với mục đích đánh giá
chất lượng.

b. Gồm 2 cách đọc → đọc nhanh để tìm tài liệu NC, đọc chậm để tìm mục tiêu, vấn
đề NC.
c. Gồm 2 cách đọc → đọc nhanh khi khơng có thời gian tìm tài liệu, đọc chậm và


kỹ khi cần tìm tịi các yếu tố NC.
d. Gồm 2 cách đọc → đọc nhanh khi chỉ cần tìm một số yếu tố như phương pháp,
lý do cần NC, đọc chậm để biết kết quả NC tại sao đạt được kết quả.
Câu 22: Cách viết một đề tài NC:
a. Cần sắp xếp kiến thức theo từng phần thứ tự, lập kế hoạch, PP.NC, chọn mẫu,
viết đề tài, báo cáo.
b. Cần sắp xếp kiến thức theo từng phần cụ thể, sắp xếp thứ tự theo thời gian, mỗi
tài liệu viết ngắn gọn và mục đích, PP.NC, mẫu NC, kết quả, tài liệu cần tóm tắt
trung thực, nêu rõ điểm yếu, điểm mạnh trong NC, nêu KT chưa biết để tranh cải.
c. Cần sắp xếp kiến thức theo từng phần thứ tự và theo thứ tự thời gian, chọn mẫu,
PP.NC, viết đề tài và báo cáo.
d. Cần sắp xếp tài liệu theo từng phần thứ tự, phân công nguồn nhân lực viết đề tài,
báo cáo kết quả.
Câu 23: Mục đích trích dẫn tài liệu:
a. Để có nguồn tài liệu NC, có bằng chứng xác thực trong NC.
b. Chứng minh cho một ý kiến, tài liệu trích dẫn phải liên quan đến vấn đề cần NC
và giúp người đọc có thể kiểm tra số liệu và nội dung báo cáo có bằng chứng xác
thực và trung thực.
c. Chứng minh cho một ý kiến, và nội dung báo cáo có bằng chứng xác thực và
trung thực.
d. Để có nguồn tài liệu NC, có bằng chứng xác thực trong NC, để kết quả báo cáo
được thành cơng.
Câu 24: Phương pháp NC gồm có bao nhiêu loại:
a. 4 loai: NC phân tích, NC mơ tả, NC thử nghiệm, NC không thử nghiệm.
b. 5 loại: NC cơ bản, NC ứng dụng, NC thử nghiệm, NC định tính, NC định lượng.

c. 6 loại: NC cơ bản, NC ứng dụng, NC thử nghiệm, Nc không thử nghiệm, NC
định tính, NC định lượng.
d. 7 loại: NC ứng dụng, NC thử nghiệm, NC khơng thử nghiệm, NC định tính, NC
định lượng, NC phân tích. NC mơ tả.
Câu 25: Mục đích và phân tích các PP.NC:
a. NC cơ bản → khái niệm về NC: NC ứng dụng: áp dụng các kết quả → NC thử
nhiệm → NC có kết quả từ kết quả xét nghiệm, NC không thử nghiệm → NC có
kết quả khơng lấy từ kết quả xét nghiệm.
b. NC cơ bản → tìm tịi kiến thức mới; NC ứng dụng → giải quyết các vấn đề còn
tồn động; NC thử nghiệm → biến số độc lập bị tác động bởi người NC; NC không
thử nghiệm → biến số độc lập xảy ra một cách tự nhiên.
c. NC cơ bản → tìm tịi khái niệm về NC; NC ứng dụng → áp dụng các kết quả


NC; NC thử nghiệm → biến số độc lập bị tác động bởi người NC; NC không thử
nghiệm → biến số độc lập xảy ra một cách tự nhiên.
d. NC cơ bản → tìm tịi kiến thức mới; NC ứng dụng → giải quyết các vấn đề còn
tồn động; NC thử nghiệm → người NC đưa ra KHNC; NC không thử nghiệm →
biến số độc lập xảy ra một cách tự nhiên.
Câu 26: Nghiên cứu trong y học quan tâm đến các loại nghiên cứu:
a. NC ứng dụng, NC mô tả, NC định tính.
b. NC mơ tả, NC phân tích, NC thực nghiệm.
c. NC ứng dụng, NC mô tả, NC thực nghiệm, NC phân tích.
d. NC mơ tả, NC phân tích, NC định tính,
Câu 27: Mục tiêu của NC mơ tả trong y học:
a. Với 1 mẫu: đưa ra các bức tranh hiện thực về sự việc, không kiểm tra giả thiết
hay mối quan hệ nhân quả; áp dụng cho NC mô tả một trường hợp và NC mô tả cắt
ngang.
b. Với ≥ 2 mẫu: Nhằm kiểm tra giả thiết về NC về mối quan hệ giữa yếu tố nghi
ngờ là nguyên nhân – và sự xuất hiện của bệnh; áp dụng cho NC bệnh chứng và

NC thuần tập.
c. Là phương pháp NC tốt nhất để xác định mối quan hệ nhân quả hay hiệu quả của
các can thiệp cộng đồng; được áp dụng trong các thử nghiệm lâm sàng và xét tính
đạo đức.
d. Là phương pháp NC tốt nhất để xác định mối quan hệ giữa yếu tố nghi ngờ là
nguyên nhân – và sự xuất hiện của bệnh áp dụng trong NC nhiều mẫu.
Câu 28: Mục tiêu áp dụng NC phân tích trong y học:
a. Với 1 mẫu: đưa ra các bức tranh hiện thực về sự việc, không kiểm tra giả thiết
hay mối quan hệ nhân quả; áp dụng cho NC phân tích 1 trường hợp và NC phân
tích cắt ngang.
b. Với ≥ 2 mẫu: Nhằm kiểm tra giả thiết về NC về mối quan hệ giữa yếu tố nghi
ngờ là nguyên nhân – và sự xuất hiện của bệnh; áp dụng cho NC bệnh chứng và
NC thuần tập.
c. Là phương pháp NC tốt nhất để xác định mối quan hệ nhân quả hay hiệu quả của
các can thiệp cộng đồng; được áp dụng trong các thử nghiệm lâm sàng và xét tính
đạo đức.
d. Là phương pháp NC tốt nhất để xác định mối quan hệ giữa yếu tố nghi ngờ là
nguyên nhân – và sự xuất hiện của bệnh áp dụng trong NC nhiều mẫu.
Câu 29: Mục tiêu áp dụng của NC thực nghiệm trong y học:
a. Với 1 mẫu: đưa ra các bức tranh hiện thực về sự việc, không kiểm tra giả thiết
hay mối quan hệ nhân quả; áp dụng cho NC thực nghiêm 1 trường hợp và NC thực


nghiêm cắt ngang.
b. Với ≥ 2 mẫu: Nhằm kiểm tra giả thiết về NC về mối quan hệ giữa yếu tố nghi
ngờ là nguyên nhân – và sự xuất hiện của bệnh; áp dụng cho NC bệnh chứng và
NC thuần tập.
c. Là phương pháp NC tốt nhất để xác định mối quan hệ nhân quả hay hiệu quả của
các can thiệp cộng đồng; được áp dụng trong các thử nghiệm lâm sàng và xét tính
đạo đức.

d. Là phương pháp NC tốt nhất để xác định mối quan hệ giữa yếu tố nghi ngờ là
nguyên nhân – và sự xuất hiện của bệnh áp dụng trong NC nhiều mẫu.
Câu 30: Nghiên cứu mô tả là NC về:
a. Mối quan hệ nhân quả, thông báo 1 trường hợp hay nhiều trường hợp hoặc thực
hiện mô tả cắt ngang.
b. Mối tương quan, thông báo rất nhiều trường hợp hoặc thực hiện mô tả cắt ngang
c. Mối quan hệ nhân quả hay hiệu quả của cộng đồng, thông báo 1 trường hợp hay
nhiều trường hợp hoặc thực hiện mô tả cắt ngang.
d. Mối tương quan, thông báo 1 trường hợp hay nhiều trường hợp hoặc thực hiện
mô tả cắt ngang tại 1 thời điểm hay theo giai đoạn.
Câu 31: Nhận dạng của thiết kế NC mơ tả có những đặc điểm sau:
a. NC chỉ quan sát khơng có tác động vào đối tượng NC (như KH về SKSS phụ nữ,
đặc điểm về dịch tể lâm sàng của người bệnh).
b. NC quan sát và tác động vào đối tượng NC.
c. Mô tả biến số khảo sát và yếu tố liên quan.
d. Đưa ra giả thiết về mối tương quan giữa biến số khảo sát và yếu tố nguy cơ.
Câu 32: Mục đích thiết kế NC về NC tương quan:
a. Giải thích về mối tương quan tự nhiên trong cuộc sống, khơng nhằm mục đích
xác định mối quan hệ NHÂN – QUẢ.
b. NC tương quan giúp đưa ra giả thuyết về mối liên quan, giữa 2 hay nhiều biến số
từ đó gợi cho nhà nghiên cứu thực hiện các NC thực nghiệm để xác định mối quan
hệ NHÂN – QUẢ.
c. NC tương quan giúp đưa ra kết luận xác định mối quan hệ NHÂN – QUẢ.
d. a và b đúng.
Câu 33: Mục đích NC của NC bệnh chứng trong NC phân tích:
a. Tìm ra ngun nhân của bệnh tật và các biện pháp ngăn ngừa.
b. Nhằm xác định nguyên nhân của bệnh (thức ăn, hóa chất, yếu tố môi trường…),
thông qua việc điều tra các mối liên quan, giữa bệnh và các yếu tố nguy cơ của
bệnh.
c. Xác định tỉ lệ mắc bệnh và nguy cơ gây bệnh.



d. Tìm thơng tin liên quan giữa bệnh và yếu tố nguy cơ gây bệnh.
Câu 34: Mục tiêu của NC thuần tập trong NC phân tích:
a. Nhằm xác định tốc độ mắc bệnh.
b. Tìm ra nguyên nhân của bệnh.
c. Đánh giá hiệu quả của liệu pháp điều trị.
d. a, b, c đúng.
Câu 35:Nhận dạng của thiết kế NC mô tả mục đích sau:
a. NC chỉ quan sát khơng có tác động vào đối tượng nghiên cứu
b. Mô tả biến số khảo sát và yếu tố liên quan
c. Đưa ra giả thiết về mối tương quan giữa biến số khảo sát và yếu tố nguy cơ.
d. b và c đúng.
Câu 36: Áp dụng của NC thuần tập trong NC phân tích:
a. NC nguyên nhân cũng như diễn biến tự nhiên của bệnh, NC hiệu quả của 1 PP
điều trị hay KT chăm sóc mới.
b. Áp dụng trong NC thuần tập hồi cứu và NC thuần tập tương lai.
c. Nhằm giới thiệu 1 PP chăm sóc NB mới mà ĐD phải thực hiện.
d. a, b, c đúng.
Câu 37: Mẫu đại diện trong NC cần chọn:
a. Đối tượng được chọn từ quần thể, mẫu cần đủ lớn và lựa chọn đúng theo các
VĐNC, quần thể NC và đơn vị NC.
b. Mang đặc tính quần thể.
c. a và b đúng.
d. Mẫu càng nhỏ càng tốt, không cần đại diện cho quần thể.
Câu 38: Định nghĩa thực hành dựa trên chứng cứ (EBP):
a. Từ điển cho một số ĐN về chứng cứ có chỉ định, chứng minh rõ rang.
b. Những ĐN này xuất pháp từ khía cạnh pháp lý, nguyên tắc cơ bản trong hầu hết
các ĐN về chứng cứ là chứng cứ thông qua việc quan sát và kiểm định một cách
độc lập.

c. Tài liệu báo cáo miệng.
d. a và b đúng.
Câu 39: Triết lý EBP gồm:
a. Dựa trên cơ sở nhận định về chứng cứ và áp dụng chứng cứ để đưa ra quyết
định.
b. Dựa trên cơ sở phân cấp về chứng cứ và chỉ một mình chứng cứ thì khơng bao
giờ đủ để đưa ra quyết định
c. Dựa trên cơ sở phân cấp về chứng cứ và thực hành chứng cứ để đưa ra quyết
định cho hành động.


d. Dựa trên thiết kế NC để lựa chọn chứng cứ và tài liệu tham khảo.
Câu 40: Mục đích của EBP:
a. Hướng dẫn thực hành, sử dụng các nguyên cứu mới và toàn diện nhất cũng như
hướng dẫn các nguyên cứu trong tương lai.
b. Giảm thiểu tính thay đổi trong thực hành, xác định điểm mạnh và yếu trong
nguyên cứu hiện tại.
c. Tăng cường tính thay đổi trong thực hành, xác định điểm mạnh và yếu trong
nguyên cứu hiện tại.
Câu 41: Các lợi ích của EBP trong CSSK dựa trên chứng cứ:
a. Tập trung vào tầm quan trọng của việc sử dụng các can thiệp được hỗ trợ bởi các
chứng cứ hoặc các kỷ thuật mới, đồng thời nhận ra tầm quan trọng trong việc cung
cấp thông tin chủ yếu thu thập từ những chứng cứ toàn cầu cho người thực hành.
b. Nêu ra những khó khăn mà người thực hành phải đối phó.
c. Nêu ra những nhu cầu cần có trong CSSK.
d. a và b đúng.
Câu 42: Quy trình thực hành dựa trên chứng cứ:
a. Tìm kiếm CC; tổng hợp CC; kết hợp CC; thực hành lâm sàng.
b. Hình thành CC; tổng hợp CC; kết hợp CC; ứng dụng chứng cứ vào cơ sở thực
hành lâm sàng; thách thức các VĐ trong EBP.

c. Hình thành CC; tổng hợp CC; ứng dụng chứng cứ vào cơ sở thực hành lâm sàng.
d. Hình thành CC; kết hợp CC; ứng dụng chứng cứ vào cơ sở thực hành lâm sàng,
lượng giá.
Câu 43: Các bước cần thiết của thực hành dựa trên CC:
a. Đưa ra câu hỏi LS; Thu thập chứng cứ có liên quan và tốt nhất để trả lời câu hỏi
LS; Lượng giá CC để đánh giá tính giá trị và công dụng; lồng ghép CC vào CS
người bệnh để đưa ra quyết định thực hành LS; Lượng giá quyết định đó.
b. Đưa ra VĐ: nhận định, tìm CC; áp dụng CC vào LS; Lượng giá kết quả thực
hành.
c. Đưa ra câu hỏi LS; Áp dụng chứng cứ đã tìm; Thực hành và áp dụng CC vào CS
người bệnh để đưa ra quyết định thực hành LS; Lượng giá quyết định đó.
d. Thu thập chứng cứ có liên quan và tốt nhất; Lượng giá CC để đánh giá tính giá
trị và công dụng; lồng ghép CC vào CS người bệnh để đưa ra quyết định thực hành
LS; Lượng giá quyết định đó.
Câu 44: Theo thuật ngữ FAME của JBI được dùng để làm rõ CC, và phụ thuộc vào
loại CC, bản chất của các hoạt động và mục đích của nó trên các tính chất:
a. Tính thực thi; tính thích hợp; tính ý nghĩa, tính hồn thành.
b. Tính khả thi; tính kết hợp; tính ý nghĩa; tính hậu quả.


c. Tính khả thi; tính thích hợp; tính ý nghĩa; tính hậu quả.
d. Tính khả thi; tính thích hợp; tính ngẫu nhiên; tính hiệu quả.
Câu 45: Theo hệ thống trích dẫn tài liệu được ghi nhận sau đây:
a. Tên tác giả và năm sản suất (Dupond and Dupont; 1978) và theo thứ
tựA,B,C,D…
b. Theo thứ tự tài liệu.
c. Trích dẫn tài liệu tham khảo: tên tác giả, tên sách, lần xuất bản, tên nhà xuất bản,
năm xuất bản, số trang tham khảo; hoặc tạp chí:Tên tác giả, tên tạp chí.Số tạp chí,
lần xuất bản, nhà xuất bản, năm xuất bản; hay bài báo
d. a+b+c đúng




×