Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa ở xã Tam Thăng trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.8 KB, 38 trang )

Tiểu luận tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Thu

LỜI NÓI ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cải cách thủ tục hành chính và xây dựng xã hội cơng bằng ln là mục
tiêu chính của XHCN và ĐCSVN, tròn hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới
do ĐCSVN khởi xướng và lãnh đạo, đất nước ngày càng phát triển đã gây dựng
hình ảnh không những tự hào cho dân tộc Việt Nam mà cả bạn bè trên thế giới
mến phục. Kinh tế xã hội phát triển, ANTT ổn định quyền lợi của công dân ngày
càng được đảm bảo hơn trên nhiều lĩnh vực. Trong điều kiện xã hội ngày càng
phát triển, yêu cầu năng lực quản lý nhà nước cũng phải được nâng cao để đáp
ứng nhu cầu của công cuộc đổi mới, đối với cơng dân thì trình độ nhận thức về
pháp luật và nhận thức về quyền nghĩa vụ của mình, còn đối với nhà nước phải
đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả của công cuộc quản lý nhà nước đặc biệt là phải
cải cách được công tác quản lý hành chính nhà nước ngay từ cấp cơ sở vì đây là
nơi chuyển tải mọi chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước đến với người
dân, là cầu nối giữa nhân dân với Đảng với Nhà nước thông qua đội ngũ cán bộ
công chức cấp cơ sở. Ở cấp xã, chính quyền có vai trị hết sức quan trọng trong
việc quản lý nhà nước, là cấp chấp hành, sát dân nhất nên Đảng và Nhà nước ta
xác định cải cách nền hành chính là nội dung quan trọng để xây dựng và kiện
toàn bộ máy nhà nước pháp quyền XHCN. Nghị quyết Trung ương VIII của
Đảng đã đề ra mục tiêu xây dựng và hoàn thiện của Nhà nước XHCN, mà trọng
tâm là cải cách một bước nền hành chính Nhà nước là một trong những nội dung
của công cuộc cải cách hành chính hiện nay nhằm giải quyết cơng việc của công
dân và tổ chức theo cơ chế một cửa vì thủ tục hành chính trước hết là thủ tục
tiếp nhận và giải quyết công việc của công dân và tổ chức do nhiều ngành, nhiều
cấp quy định vừa thiếu tính đồng bộ, vừa rườm rà phức tạp và chưa tạo thuận
tiện cho công dân và tổ chức. Nhiều cơ quan nhà nước chưa chấp hành đúng các
quy định về việc tiếp nhận và giải quyết các công việc của công dân và tổ chức,


đùn đẩy giải quyết công việc, thậm chí cịn khơng biết cơ quan tự đặt ra nhiều
thủ tục trái luật để gây phiền hà trong công việc của công dân, không niêm yết
công khai cho dân biết các quy định về thủ tục hành chính của Nhà nước. Việc
bố trí một số cán bộ khơng đủ năng lực và trình độ trong cơng việc tiếp nhận và
giao trả hồ sơ cũng là một vấn đề bức xúc hiện nay, khơng ít cán bộ cơng chức
nhà nước khi tiếp nhận và giải quyết công việc của dân có thái độ thiếu tơn
trọng, cửa quyền, sách nhiễu, trước những vấn đề như vậy không những làm mất
thời gian cơng sức, tiền bạc của dân mà cịn làm cho hệ thống chính trị khơng
được phát huy hết năng lực trong việc quản lý nhà nước, mất lòng tin trong nhân
dân.
Vì vậy, cải cách thủ tục hành chính theo mơ hình "Một cửa, một dấu" là
địi hỏi hết sức cần thiết nhằm để đáp ứng nhu cầu chính đáng để phục vụ cho
nhân dân vì nhà nước ta là một nhà nước của dân, do dân, vì dân. Đây cũng là
nội dung quan trọng của cải cách một bước nền hành chính Quốc gia, để làm tốt
Học viên thực hiện: Nguyễn Tiên

Trang 1


Tiểu luận tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Thu

việc này yêu cầu cần đặt ra là phải tạo được chuyển biến trong quan hệ và thủ
tục giải quyết công việc giữa các cơ quan Nhà nước với nhân dân.
Nhận thấy rõ yêu cầu của công cuộc đổi mới của đất nước và ý nghĩa
quan trọng trong cơng tác quản lý hành chính Nhà nước tại địa phương hiện nay.
Tôi chọn đề tài: "Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa ở xã Tam
Thăng trong giai đoạn hiện nay" để làm tiểu luận nghiên cứu tốt nghiệp cuối
khóa.

2. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
a. Mục đích:
- Cải cách hành chính Nhà nước theo cơ chế "Một cửa, một dấu" là một
nhiệm vụ cấp bách trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước trong giai
đoạn hiện nay và nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người dân; hồn
thiện các thủ tục hành chính mới theo hướng công khai, đơn giản và thuận tiện
cho dan, phù hợp với thời kỳ CNH, HĐH đất nước...
b. Nhiệm vụ:
- Để đạt được những mục tiêu nêu trên, nhiệm vụ của đề tài là vai trị,
mục đích, ý nghĩa của cải cách hành chính, các khái niệm có liên quan; đánh giá,
hực trạng của cải cách hành chính theo cơ chế một cửa và đề ra những giải pháp
nhằm thực hiện tốt cơng tác cải cách thủ tục hành chính tại địa phương.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Đề tài dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ
Chí Minh và quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về cải cách thủ tục hành chính
để nghiên cứu, đồng thời kết hợp với phương pháp biện chứng duy vật mác xít,
phương pháp phân tích, tổng hợp.
- Đối với phần thực trạng bản thân sử dụng phương pháp điều tra, thống
kê và kết hợp với khảo sát đánh giá thực tiễn địa phương.
4. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:
- Đề tài nghiên cứu công tác quản lý hành chính Nhà nước theo cơ chế
"Một cửa, một dấu" của địa phương xã Tam Thăng từ năm 2010 đến nay. Và
chủ yếu đi sâu trong các lĩnh vực tư pháp, hộ tịch, đất đai và xây dựng.
5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI:
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài gồm 3 chương bao gồm:
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về cải cách thủ tục hành chính.
Chương II: Thực trạng cơng tác cải cách hành chính theo cơ chế một cửa
ở xã Tam Thăng trong giai đoạn hiện nay.
Chương III: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh thực hiện cải cách thủ
tục hành chính ở xã Tam Thăng trong thời gian đến.

Học viên thực hiện: Nguyễn Tiên

Trang 2


Tiểu luận tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Thu

CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẢI CÁCH
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
I. TỔNG QUAN VỀ CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH:
1. Khái niệm:
a. Cải cách hành chính:
Cải cách hành chính là một khái niệm đã được nhiều học giả, các nhà
nghiên cứu hành chính trên thế giới đưa ra, dựa trên các điều kiện về chế độ
chính trị, kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, cũng như phụ thuộc vào quan điểm
và mục tiêu nghiên cứu, do đó hầu hết các định nghĩa này khác nhau. Tuy nhiên,
qua xem xét, phân tích nhiều góc độ định nghĩa của khái niệm có thể hiểu cải
cách hành chính là một sự thay đổi có kế hoạch, theo mục tiêu nhất định, được
xác định bởi cơ quan Nhà nước có thẩm quyền; cải cách hành chính khơng làm
thay đổi bản chất của hệ thống hành chính, mà chỉ làm cho hệ thống này trở nên
hiệu quả hơn, phục vụ nhân dân được tốt hơn so với trước, chất lượng các thể
chế quản lý Nhà nước đồng bộ, khả thi, đi vào cuộc sống hơn, cơ chế hoạt động,
chức năng, nhiệm vụ của bộ máy, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, làm
việc trong các cơ quan Nhà nước sau khi tiến hành cải cách hành chính đạt hiệu
quả, hiệu lực hơn, đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế - xã hội của một quốc gia.
Cải cách hành chính tùy theo điều kiện của từng thời kỳ, giai đoạn của
lịch sử, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, có thể được đặt ra

những trọng tâm, trọng điểm khác nhau, hướng tới hoàn thiện một hoặc một số
nội dung của hành chính đó, đó là tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, công chức,
thể chế pháp lý, hoặc tài chính cơng…
b. Cải cách thủ tục hành chính:
Cải cách thủ tục hành chính là một nội dung của cải cách hành chính,
nhưng là nội dung phản ánh rõ nhất mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân,
đồng thời là nội dung có nhiều bức xúc nhất của người dân, doanh nghiệp, cũng
như có nhiều yêu cầu đổi mới trong quá trình hội nhập kinh tế. Trong điều kiện
nguồn lực cịn nhiều khó khăn nên chưa thể cùng một lúc thực hiện được nhiều
nội dung cải cách như: cải cách tài chính cơng, cải cách tiền lương, cải cách tổ
chức bộ máy,…Thông qua cải cách thủ tục hành chính, chúng ta có thể xác định
căn bản các cơng việc của cơ quan nhà nước với người dân, doanh nghiệp; qua
đó chúng ta có thể xây dựng bộ máy phù hợp và từ đó thể lựa chọn đội ngũ cán
bộ, công chức hợp lý, đáp ứng được yêu cầu cơng việc.
Như vậy, có thể coi cải cách thủ tục hành chính là tiền đề để thực hiện các
nội dung cải cách khác như: nâng cao chất lượng thể chế, nâng cao trình độ,
thay đổi thói quen, cách làm, nếp sống của cán bộ, công chức; phân công, phân
cấp thực hiện nhiệm vụ giải quyết công việc của người dân, doanh nghiệp của
bộ máy hành chính; thực hiện chính phủ điện tử…
Học viên thực hiện: Nguyễn Tiên

Trang 3


Tiểu luận tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Thu

2. Ý nghĩa của cải cách thủ tục hành chính:
- Có thể nói trong giai đoan hiện nay cải cách một bước nền hành chính là

một bước tiến quan trọng, nó góp phần vào việc phát triển của đất nước. Cải
cách thủ tục hành chính là cơ chế giải quyết cơng việc của tổ chức, cơng dân
thuộc thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước từ việc tiếp nhận và giao trả
hồ sơ chỉ thông qua một đầu mối là bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại cơ quan
hành chính nhà nước.
- Việc thực hiện chế độ một cửa một dấu ở cấp chính quyền cơ sở đã có từ
trước đến nay. Trong những năm trở lại đây nó được thực hiện theo cơ chế mới,
nhằm thực hiện cải cách nền hành chính ở giai đoạn đầu. Qua thực hiện bước
đầu đã góp phần giảm phiền hà cho cơng dân khi có u cầu giải quyết cơng
việc tại cơ quan hành chính so với trước đó, nâng cao được ý thức trách nhiệm
phục vụ của đội ngủ cán bộ, hiệu quả cơng tác được chuyển biến tích cực cơng
khai được hồ sơ hành chính cũng như phí và lệ phí kể cả thời gian giải quyết,
góp phần giải quyết cơng việc nhanh chóng, thuận tiện hơn so với trước cơng
dân và tổ chức.
- Cải cách thể chế hố nền hành chính nhằm đảm bảo việc thực hiện
quyền làm chủ của nhân dân, phục vụ lợi ích của nhân dân và đáp ứng nguyện
vọng của nhân dân. Việc thực hiện theo cơ chế trên làm giảm bớt phiền hà cho
công dân và tổ chức, góp chống tệ nạn quan liêu, của quyền tham nhũng của
khơng ít một số bộ phận cán bộ công chức và nhằm nâng cao trách nhiệm công
việc hiệu lực quản lý nhà nước, góp phần làm rõ thẩm quyền và trách nhiệm
cơng việc của cơ quan hành chính nhà nước.
II. NỘI DUNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH:
1. Nội dung:
- Cải cách thủ tục hành chính là một nội dung của cải cách hành chính,
nhưng là nội dung phản ánh rõ nhất mối quan hệ giữa nhà nước và công dân,
đồng thời là nội dung củ nhiều bức xúc nhất của người dân, doanh nghiệp, cũng
như có nhiều yêu cầu đổi mới trong qúa trình hội nhập kinh tế.
- Trong điều kiện nguồn lực cịn nhiều khó khăn nên chưa thể cùng một
lúc thực hiện được nhiều nội dung cải cách như: cải cách tài chính cơng, cải
cách tiền lương, cải cách tổ chức bộ máy, …

- Thông qua cải cách thủ tục hành chính, chúng ta có thể xác định căn bản
các công việc của cơ quan nhà nước với người dân, doanh nghiệp; qua đó chúng
ta có thể xây dựng bộ máy phù hợp và từ đó có thể lựa chọn đội ngũ cán bộ,
cơng chức hợp lý, đáp ứng được yêu cầu công việc. Như vậy, có thể coi cải cách
thủ tục hành chính là tiền đề để thực hiện các nội dung cải cách khác như: nâng
cao chất lượng thể chế; nâng cao trình độ, thay đổi thói quen, cách làm, nếp nghĩ
của cán bộ, công chức; phân công, phân cấp thực hiện nhiệm vụ giải quyết công
việc của người dân, doanh nghiệp của bộ máy hành chính; thực hiện chính phủ
điện tử, …
Học viên thực hiện: Nguyễn Tiên

Trang 4


Tiểu luận tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Thu

2. Yêu cầu của cải cách thủ tục hành chính:
- Để thực hiện mơ hình cải cách hành chính theo cơ chế "Một cửa, một
dấu" ngày một tốt hơn chúng ta cần phải làm tốt các công việc sau đây:
- Trước hết thủ tục hành chính phải đơn giản, rõ ràng và đúng pháp luật.
- Phải đảm bảo giải quyết cơngviệc nhanh chóng đúng thời gian và tạo
điều kiện thuận lợi cho công dân.
- Cơng khai các thủ tục hành chính và niêm yết thời gian làm việc cho tổ
chức công dân biết.
- Việc phối hợp giữa các bộ phận có liên quan phải được tiến hành một
cách có hệ thống để giải quyết công việc đạt được kết quả tốt nhất.
- Nhận đơn yêu cầu và trả lại kết quả tại bộ phận nhận và giao trả hồ sơ.
3. Những thuận lợi và khó khăn trong cải cách thủ tục hành chính:

a. Thuận lợi:
- Lãnh đạo cấp ủy, HĐND và UBND luôn quan tâm, chỉ đạo sát sao
công tác này. UBND xã đã quan tâm tổ chức triển khai, thực hiện, từng bước
củng cố kiện toàn về tổ chức bộ máy và tập huấn nâng cao trình độ cho đội ngũ
cán bộ, cơng chức. Nhằm thay đổi phương thức làm việc giảm phiền hà, nâng
cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đem lại lợi ích cho người dân.
- Việc cải cách thủ tục hành chính tại xã Tam Thăng những năm qua đi
theo hướng tinh gọn, hiệu quả, nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động, bộ máy
hành chính từng bước chính quy, hiện đại hơn, hoạt động có hiệu quả, phục vụ
nhân dân ngày một tiết kiệm thời gian, thủ tục đơn giản, gọn nhẹ đúng quy định,
thân thiện, hòa nhã…từng bước chuyển mình thành nền hành chính phục vụ
nhân dân. Mức độ hài lịng của nhân dân chính là thước đo cho sự thành công về
đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong những năm qua với sự nổ lực hết
sức, hết mình của tồn thể cán bộ, cơng chức của xã.
b. Khó khăn:
- UBND xã chưa thực sự quan tâm đến công tác văn bản pháp quy, một số
bộ phận chưa thực hiện đúng quy trình, khi thực hiện thẩm định văn bản ban tư
pháp gặp rất nhiều khó khăn trong việc thu thập, rà sốt văn bản nguồn. Công
tác văn thư lưu trữ chưa được quan tâm, triển khai thực hiện chưa đúng quy định
của pháp luật về văn thư, lưu trữ; nhiều văn bản QPPL do HĐND, UBND ban
hành đã bị thất lạc, không lưu trữ được.

Học viên thực hiện: Nguyễn Tiên

Trang 5


Tiểu luận tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Thu


CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ
MỘT CỬA Ở XÃ TAM THĂNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA XÃ TAM THĂNG:
A. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
1. Vị trí địa lý:
- Tam Thăng là một xã đồng bằng nằm ở phía Đơng thành phố Tam Kỳ, là
xã vùng ven thành phố Tam Kỳ, cách trung tâm thành phố Tam Kỳ 07km về phía
Đơng Bắc.
Có ranh giới hành chính:
+ Phía Đơng giáp xã Tam Thanh chia cắt bởi con sơng Trường Giang.
+ Phía Tây giáp xã Tam Đàn, Tam An, huyện Phú Ninh chia cắt bởi con
sông Bàn Thạch.
+ Phía Nam giáp phường An phú, xã Tam Phú.
+ Phía Bắc giáp xã Bình Nam, huyện Thăng Bình.
2. Địa hình, địa mạo:
- Địa hình xã Tam Thăng thuộc dạng địa hình đồng bằng, có địa hình chia
cắt bởi các sơng suối, ao hồ. Vì đây là một xã đồng bằng nên nhìn chung địa
hình tương đối bằng phẳng.
3. Khí hậu:
- Tam Thăng mang đặc điểm chung khí hậu miền nhiệt đới, gió mùa. Các
chỉ số khí hậu thời tiết rất phù hợp cho sinh trưởng và phát triển các loại cây
trồng, con vật nuôi; tuy nhiên lượng mưa, nhiệt độ phân bố không đồng đều gây
ảnh hưởng rất lớn đến bố trí mùa vụ và sinh hoạt đời sống nhân dân; hằng năm
tình trạng hạn hán, lũ lụt gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống nhân dân.
- Nhiệt độ trung bình hằng năm: 25.60c.
- Lượng mưa trung bình hằng năm: 2.066mm.
- Độ ẩm khơng khí trung bình: 82%.
- Tổng số giờ nắng trung bình trong năm: 2.158 giờ.

- Nhìn chung địa hình, khí hậu và chế độ thủy văn của xã Tam Thăng có
tác động mạnh mẽ đến quá trình quản lý, sử dụng đất đai nhất là sản xuất nông
nghiệp.
B. KINH TẾ - XÃ HỘI:
1. Dân số và lao động:
- Theo số liệu điều tra dân số của xã đến 31/12/2011 tồn xã có 2001 hộ
với 7476 nhân khẩu. Quy mơ nhân khẩu 01 hộ của tồn xã là 3,73 người/hộ, tình
Học viên thực hiện: Nguyễn Tiên

Trang 6


Tiểu luận tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Thu

hình phân bố dân cư xã Tam Thăng hình thành chia thành 09 thơn gồm: Thái
Nam; Thạch Tân; Mỹ Cang; Xuân Quý, Vĩnh Bình, Thăng Tân, Tân Thái, Kim
Đới, Kim Thành, trong đó:
Bảng: Hiện trạng dân số xã Tam Thăng:
Diện tích
(ha)

Dân số đến ngày
31/12/2011

Tồn xã

2055.86


2001 hộ 7476 khẩu

1

Thôn Thái Nam

243.47

201

713

2

Thôn Thạch Tân

194.96

265

952

3

Thôn Mỹ Cang

107.05

200


815

4

Thôn Xn Q

130.95

208

740

5

Thơn Vĩnh Bình

407.08

320

1316

6

Thơn Tân Thái

150.63

149


540

7

Thơn Thăng Tân

390.83

220

866

8

Thơn Kim Đới

209.50

231

816

8

Thơn Kim Thành

221.39

207


718

TT

Tên thơn

* Lao động: Lao động hiện có 3899 người trong độ tuổi lao động chiếm
52.15% tổng dân số, trong đó:
- Lao động nơng nghiệp: 3197 người, chiếm 82%
- Lao động nuôi trồng thủy sản: 100 người, chiếm tỷ lệ 2.55%
- Lao động TMDV: 475 người, chiếm tỷ lệ 12.2%
- Ngành nghề khác: 127 người, chiếm 3.25%
Bảng: Hiện trạng lao động:

TT

Hạng mục

Hiện trạng năm 2011

Tỷ lệ (%)

1

Dân số trong độ tuổi lao động

3899

100


1.1

Lao động nông nghiệp (người)

3197

82

1.2

Lao động nuôi trồng thủy sản

100

2,55

1.3

Lao động TMDV

475

12,2

1.4

Ngành nghề khác

127


3,25

* Tỷ lệ tăng dần dân số hằng năm 1,12%.

Học viên thực hiện: Nguyễn Tiên

Trang 7


Tiểu luận tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Thu

- Hiện trạng sử dụng đất: Tổng diện tích đất theo ranh giới hành chính
là: 2055,86ha.
Bảng: Hiện trạng sử dụng đất:

TT

Hạng mục

Diện tích

Tỷ lệ

đất (ha)

(%)
66


I

Đất nông nghiệp

1360.38

1.1

Đất sản xuất nông nghiệp

868.72

1.1.1 Đất trồng cây hằng năm

705.19

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm

163.19

1.2

Đất lâm nghiệp

453.00

1.3

Đất nuôi trồng thủy sản


1.4

Đất nông nghiệp khác

II

Đất phi nông nghiệp

582.31

2.1

Đất ở

58.61

2.2

Đất chun dùng

100.26

2.3

Đất tơn giáo, tín ngưỡng

1.45

2.4


Đất nghĩa trang, nghĩa địa

188.48

2.5

Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng

233.51

III

Đất chưa sử dụng

113.17

6

Tổng cộng

2055.86

100

Ghi chú

30
8.66
28


- Hiện trạng sử dụng đất cho ta thấy xã đã tận dụng được quỹ đất để phát
triển sản xuất giúp người dân cải thiện và nâng cao chất lượng đời sống. Đất đai
hiện tại của xã có thể đem lại năng suất, sản lượng cây trồng cao, song tương lai
trong quá trình canh tác cần áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất,
đưa giống cây, con giống phù hợp để đạt năng suất, hiệu quả cao, đồng thời duy
trì độ phì nhiêu cho đất, đảm bảo mục tiêu sử dụng đất lâu dài.
2. Cơ sở hạ tầng:
* Khu trung tâm:
- UBND xã được xây dựng từ năm 2000, diện tích xây dựng 500m 2 trên
khu đất diện tích 5000m2, nằm ở vị trí thơn Vĩnh Bình trung tâm của xã.
* Giao thơng:

Học viên thực hiện: Nguyễn Tiên

Trang 8


Tiểu luận tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Thu

- Trên địa bàn xã có một tuyến đường giao thơng chính là đường ĐT 615,
từ ngã ba Kỳ Lý chạy qua địa bàn xã tiếp giáp với xã Tam Thanh. Đường ĐT
615 có chiều dài qua xã là 08km từ con đường này hình thành các tuyến giao
thơng chính như sau:
TT

Tuyến đường

Chiều

dài (km)

Chiều rộng
(m)

Ghi chú

01

Đường ĐT 615

08

4,5

Đường nhựa

02

Mỹ Cang -Thái Nam

3,5

5,0

Bê tông

03

Mỹ Cang - Xn Q


2,0

3,5

Bê tơng

04

Kim Đới - Bình Nam

2,5

3,0

Bê tơng

05

Kim Đới - Q Thượng

3,5

3,0

Bê tơng

06

Vĩnh Bình - Tân Thái


1,5

3,0

Bê tơng

07

Giao thơng nội bộ

21

3,0

Bê tông

08

Giao thông khác

170

2,0 - 3,0

Đất cát

- Qua bảng trên cho ta thấy giao thông của xã phân bố tương đối dài. Tạo
điều kiện thuận lợi trong việc giao lưu hành hóa trong xã và bên ngồi khá thuận
lợi.

* Thuỷ lợi:
- Xã Tam Thăng có 02 trạm bơm điện đặt tại thơn Vĩnh Bình và thơn
Xn Q, 01 đập dân tại thơn Tân Thái. Diện tích tưới khơng đáng kể, có gần
15km kênh mương nhỏ trên tồn xã do nhân dân tự đào đắp để tưới tiêu phục vụ
cho nhu cầu sản xuất nơng nghiệp. Nhìn chung hệ thống thủy lợi của xã cịn
nhiều khó khăn, nên ảnh hưởng nhiều đến năng suất cây trồng của nhân dân
trong toàn xã.
* Trường học:
- Trường Mẫu giáo Tam Thăng có tổng diện tích 2200m2, gồm 05 cơ sở:
thơn Vĩnh Bình, thơn Kim Đới, thôn Mỹ Cang, thôn Thạch Tân, thôn Thăng
Tân, trường có 06 lớp với tổng số học sinh là 168, cơ sở chính nằm tại thơn Vĩnh
Bình.
- Về quản lý nhà trường: Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ có đội ngũ
giáo viên và nhân viên được qua đào tạo chun mơn, số giáo viên có trình độ
cao đẳng là 06 giáo viên, giáo viên có trình độ trung cấp là 01 giáo viên.
- Trường tiểu học Phan Thanh: diện tích trường 14.000m2, gồm 03 cơ sở.
Trong đó: có 18 lớp, 434 học sinh và 24 giáo viên. Trong đó: trình độ đại học
05, cao đẳng 17, trung cấp 02 giáo viên.

Học viên thực hiện: Nguyễn Tiên

Trang 9


Tiểu luận tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Thu

- Trường có hệ thống tổ chức quản lý tốt, xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo
viên, công nhân viên đủ về số lượng đào tạo chuyên môn nghiệp vụ.

- Các hoạt động và chất lượng giáo dục: Nhà trường đã thực hiện tốt công
tác giảng dạy và hiệu quả giảng dạy ngày càng được nâng cao. Năm 2006
trường tiểu học Phan Thanh đã đạt chuẩn Quốc gia mức 01.
- Trường trung học cơ sở Lê Lợi có 01 cơ sở chính với 13 lớp học và 414
học sinh.
- Chất lượng quản lý: Đội ngũ giáo viên được qua đào tạo chuyên môn
nghiệp vụ là 28 giáo viên, trong đó trình độ đại học là 17 giáo viên, trình độ cao
đẳng là 11 giáo viên.
* Cơ sở y tế:
- Trạm y tế xã được xây dựng mới vào năm 2009, có diện tích 880m2,
diện tích xây dựng 296m2, có vườn cây thuốc nam, cơ sở vật chất được đầu tư,
trạm y tế chưa có Bác sỹ, chỉ có Y sỹ, dược sỹ và điều dưỡng đảm bảo khám
chữa bệnh cho nhân dân. Tỷ lệ tham gia các hình thức đóng góp bảo hiểm y tế
75%.
- Cơng tác chăm sóc bảo vệ bà mẹ và trẻ em, chương trình tiêm chủng mở
rộng đạt 100%, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em giảm còn 19,85% giảm 3,65% so
với cùng kỳ trước.
- Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình có nhiều tiến bộ đáng kể tỷ suất
sinh thô giảm 0,15%.
* Chợ:
- Được xây dựng từ năm 1998 với một khu chợ chính và một khu chợ tươi
sống trên khu đất có diện tích 700m2 tại khu vực thơn Kim Thành.
3. Tình hình phát triển KT-XH:
- Những năm vừa qua, xã Tam Thăng đã cố gắng phát huy nội lực vượt
qua khó khăn, đẩy mạnh phát triển sản xuất, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình
quân đạt 15.3% năm ổn định chính trị xã hội. Tam Thăng tiếp tục phát huy nội
lực nhất là tiềm năng đất đai, lao động để đạt yêu cầu cho quá trình phát triển
sản xuất đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, xã hội hoá đường lối đổi mới của Đảng
và Nhà nước.
- Nông nghiệp là mặt sản xuất hàng đầu tạo ra giá trị sản xuất chiếm tỷ

trọng xấp xỉ 60% trên tổng giá trị sản xuất tồn xã. Diện tích gieo trồng hàng
năm 445 ha, năng xuất bình quân đạt 60 tạ/ha. Ngồi sản xuất nơng nghiệp nhân
dân tận dụng diện tích vườn để trồng cây cảnh đã tăng thêm nguồn thu nhập cho
người dân, chăn nuôi chủ yếu là hộ gia đình, cá nhân, con vật ni chủ yếu là
heo, gà, vịt, trâu, bò, ngư nghiệp là thế mạnh của địa phương. Tổng sản lượng
khai thác cuối năm 2011 là 675 tấn, góp phần vào thu nhập của xã.

Học viên thực hiện: Nguyễn Tiên

Trang 10


Tiểu luận tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Thu

- Ngoài sản xuất nông nghiệp ngành nuôi trồng thuỷ sản cũng chiếm một
diện tích với 30 ha, kỹ thuật ni trồng thuỷ sản được trang bị hiện đại và được
đầu tư chu đáo hàng năm cũng đem lại thu nhập cao cho nhân dân.
- So với các ngành nghề khác, ngành tiểu thủ công nghiệp dịch vụ du lịch
đã mở ra một bước mới. Phát huy tiềm năng sẵn có của địa phương về vấn đề du
lịch. Hiện nay xã thực hiện chương trình xố đói giảm nghèo, cùng sự nổ lực
phấn đấu đồng bộ của các ban ngành đoàn thể và sự cho vay vốn của ngân hàng
nơng nghiệp, ngân hàng chính sách xã hội, nhiều hộ gia đình đã thốt nghèo, đời
sống nhân dân được cải thiện, ổn định và ngày càng phát triển.
C. CƠ CẤU TỔ CHỨC CÁN BỘ CỦA XÃ TAM THĂNG:
- Thực hiện Nghị định 121/2003/NĐ-CP, ngày 21/10/2003 của Chính Phủ
về chế độ, chính sách đối với cán bộ công chức xã, phường, thị trấn. Cơ quan
UBND xã Tam Thăng được bố trí khơng q 22 cán bộ cơng chức.
- UBND xã có 05 thành viên, gồm có 01 Chủ tịch; 02 phó chủ tịch và 02

uỷ viên.
* Được phân công trách nhiệm như sau:
- Chủ tịch: Phụ trách chung, chỉ đạo hoạt động về lãnh đạo thuộc khối nội
chính.
- Phó chủ tịch thường trực phục trách về kinh tế và tài chính kế hoạch,
quản lý đơ thị địa phương.
- Phó chủ tịch phụ trách văn hố xã hội.
- Một uỷ viên UBND phụ trách Công an.
- Một uỷ viên UBND phụ trách quân sự.
II. THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH
CHÍNH Ở XÃ TAM THĂNG:
A. VỀ QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ HOẠT ĐÔNG CỦA UBND XÃ:
- UBND xã hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, làm việc theo
chế độ tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
- Chủ tịch UBND xã lãnh đạo và điều hành công việc của UBND xã, chịu
trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quyết
định của pháp luật cùng với tập thể thường trực UBND xã chịu trách nhiệm về
hoạt động của UBND xã trước UBND Thành phố - Đảng uỷ - HĐND xã. Chủ
tịch UBND xã phân công công tác cho các phó chủ tịch và các uỷ viên UBND.
Uỷ quyền bằng văn bản về những công việc mọi khối trưởng, khối phó được
thực hiện. Người được phân cơng được uỷ quyền phải chịu trách nhiệm cá nhân
trước Chủ tịch UBND xã về công việc được phân công và uỷ quyền của mình.

Học viên thực hiện: Nguyễn Tiên

Trang 11


Tiểu luận tốt nghiệp


GVHD: Phạm Thị Thu

B. VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Ở ĐỊA PHƯƠNG:
- Cùng với chủ trương đổi mới của Đảng và mục tiêu xây dựng nhà nước
pháp quyền "của dân - do dân - vì dân". Vấn đề cải cách hành chính nhà nước
của xã Tam Thăng đã được Đảng bộ đặt lên hàng đầu, xem đây là một công việc
cần thiết, cấp bách để quản lý, điều hành, thực hiện tốt các chủ trương đường lối
của Đảng, pháp luật và nhà nước đến tận người dân. Góp phần ổn định tình hình
ANTT, ATXH, thúc đẩy việc phát triển kinh tế tại địa phương.
- Xác định mục tiêu của việc cải cách hành chính nhà nước, trước hết phải
nâng cao nhận thức cho từng cán bộ, Đảng viên, công nhân viên và các tầng lớp
nhân dân cũng là nhiệm vụ trọng tâm của việc xây dựng và hoàn thiện nhà nước.
Trong những năm qua xã Tam Thăng khơng đã từng bước kiện tồn, cũng cố bộ
máy nhà nước của xã. Phân cơng bố trí cán bộ phối hợp với nhiệm vụ công tác
và khả năng đảm nhiệm cơng việc của từng cán bộ. Bên cạnh đó, việc đưa cán
bộ đi đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn là việc thường xuyên của địa
phương nhằm quản lý nhà nước và lý luận chính trị đảm bảo thực hiện tốt nhiệm
vụ của từng ban ngành đoàn thể.
- Đảng bộ và chính quyền địa phương ln xác định trong giai đoạn hiện
nay CCTTHC là nhiệm vụ trọng tâm CCTTHC theo cơ chế "Một cửa" là nhiệm
vụ đột phá hàng đầu, chính vì vậy UBND xã Tam Thăng thực hiện đề án cải
cách thủ tục hành chính theo cơ chế của một cửa theo QĐ 15/2010/QĐ-UBND,
ngày 20/9/2010 và đã được lãnh đạo thành phố phê duyệt đề án.
- Căn cứ vào đặc điểm hình thành và khối lượng cơng việc UBND xã bố
trí 05 cán bộ, cơng chức cho tổ một cửa còn gọi là bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả.
- Các cán bộ công chức được phân công làm việc tại bộ phận tiếp nhận
này là những cán bộ, cơng chức chun trách, được trình độ chun mơn thấp
nhất là trung cấp, có tuổi đới bình qn 30 tuổi có năng lực, phẩm chất đạo đức
tốt, có kỹ năng giao tiếp với tổ chức, công dân, được điều động theo những lĩnh

vực công việc sau:
- Lĩnh vực hộ tịch, công chứng do: CBCC Tư pháp hộ tịch đảm nhiệm.
- Lĩnh vực đất đai - xây dựng nhà ở do: CBCC Địa chính - Xây dựng đảm
nhiệm.
- Lĩnh vực LĐTBXH do: CBLĐTBXH đảm nhiệm.
- Các lĩnh VHXH do: CBCC VHXH đảm nhiệm.
- Các cơng việc thuộc lĩnh vực cịn lại do cơng chức văn phịng - thống kê
phụ trách và lĩnh vực Văn thư lưu trữ do: CBPT VTLT đảm nhiệm.

Học viên thực hiện: Nguyễn Tiên

Trang 12


Tiểu luận tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Thu

C. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH:
1. Thành tựu đạt được:
1.1 Vị trí của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả:
- Thẩm quyền thành lập:
+ Ở cấp xã do Chủ tịch UBND cấp xã thành lập.
- Địa điểm:
+ Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả đặt trong trụ sở của UBND cấp xã. Nơi
thuận tiện nhất cho tổ chức, công dân khi đến làm việc với cơ quan hành chính
nhà nước.
- Về phương thức hoạt động:
+ Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả chịu sự chỉ đạo trực tiếp và toàn diện
của Chủ tịch UBND cấp xã.

+ Công chức làm việc tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả là những người
có trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức tốt, có kỹ năng giao tiếp với tổ chức,
công dân, được điều động theo những lĩnh vực công việc quy định áp dụng giải
quyết theo cơ chế "một cửa" tại UBND cấp xã.
1.2 Tổ chức bộ phận tiếp nhận và trả kết quả:
* Hình thức tổ chức bộ phận tiếp nhận và trả kết quả:
- Các công chức chuyên môn thuộc các lĩnh vực giải quyết theo cơ chế
"một cửa" được bố trí trực tiếp tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, dưới sự
điều hành trực tiếp của Chủ tịch hoặc phó chủ tịch UBND cấp xã. Tổ chức, công
dân trực tiếp nộp hồ sơ cho công chức phụ trách lĩnh vực để họ tiếp nhận và xử
lý, xin ý kiến cho phê duyệt của lãnh đạo UBND xã, sau đó trả kết quả cho cơng
dân hoặc tổ chức.
- Những cơng việc địi hỏi có thời gian nghiên cứu giải quyết thì viết giấy
hẹn để trả lại cho tổ chức. Công dân theo quy định về thời gian được niêm yết
công khai tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.
Hình thức tổ chức này được thể hiện theo sơ đồ sau:

Tổ chức,
công dân

Bộ phận tiếp nhận và giao trả kết
quả
Cơng chức Văn phịng - Thống kê
Công chức Tư pháp - Hộ tịch
Công chức Địa chính - Xây dựng
Cán bộ LĐTB&XH
Cơng chức Văn hố thơng tin

Học viên thực hiện: Nguyễn Tiên


Chủ tịch hoặc
phó chủ tịch
UBND cấp xã

Trang 13


Tiểu luận tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Thu

* Bố trí lịch làm việc:
- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND xã trên tất cả các lĩnh vực
công việc được thực hiện toàn bộ vào các ngày từ thứ 02 đến thứ 06 trong tuần.
1.3 Biên chế cán bộ, công chức làm việc tại bộ phận tiếp nhận và trả
kết quả:
- Căn cứ vào đặc điểm tình hình và khối lượng cơng việc, UBND xã bố trí
05 cán bộ, công chức cho bộ phận tiếp nhận và trả kết quả. Các cán bộ, công
chức làm việc tại bộ phận tiếp nhận này được phân công phụ trách các công việc
cụ thể sau:
- Các công việc thuộc lĩnh vực Chứng thực hộ tịch do công chức Tư pháp
- Hộ tịch phụ trách.
- Các công việc thuộc lĩnh vực đất đai, xây dựng nhà ở do cơng chức Địa
chính - xây dựng phụ trách.
- Các công việc thuộc lĩnh vực lao động thương binh xã hội do cán bộ lao
động thương binh xã hội phụ trách.
- Các công việc thuộc lĩnh vực VHXH do cán bộ công chức VHXH phục
trách.
- Các cơng việc thuộc lĩnh vực cịn lại do cơng chức văn phòng - thống kê
phụ trách và cán bộ văn thư lưu trữ được bố trí làm việc tại bộ phận tiếp nhận và

trả kết quả.
1.4 Xây dựng đề án cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế "Một
cửa" tại UBND cấp xã:
- Công tác tổ chức thực hiện giải quyết công việc theo cơ chế "một cửa"
của cơ quan hành chính nhà nước cấp xã nhằm mục đích giảm phiền hà cho tổ
chức, công dân, công khai minh bạch các thủ tục hành chính, phí, lệ phí. Thời
gian giải quyết công việc và nâng cao trách nhiệm của cán bộ, cơng chức trong
q trình thực hiện nhiệm vụ. Đây chính là những nhiệm vụ, cơng tác thường
xun của UBND cấp xã.
- Để thực hiện có hiệu quả việc áp dụng cơ chế "một cửa " tại UBND cấp
xã cần thiết phải tiến hành xây dựng đề án cải cách thủ tục hành chính theo cơ
chế "một cửa" tại UBND cấp xã. Vì đề án khẳng định rõ trách nhiệm của
UBND cấp xã trong q trình giải quyết cơng việc cho tổ chức, cơng dân.
* Đề án có những nội dung sau:
- Quy chế về tổ chức và hoạt động của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
thuộc UBND cấp xã được ban hành kèm theo quyết định của UBND cấp xã.
- Ban hành quy định việc tiếp nhận, giải quyết hồ sơ theo cơ chế "một
cửa" tại UBND cấp xã được ban hành kèm theo quyết định của UBND cấp
Tỉnh.
Học viên thực hiện: Nguyễn Tiên

Trang 14


Tiểu luận tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Thu

* Trách nhiệm xây dựng đề án:
- Chủ tịch UBND cấp xã chịu trách nhiệm xây dựng đề án.

* Trách nhiệm phê duyệt đề án:
- Chủ tịch UBND cấp thành phố có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn
UBND cấp xã xây dựng đề án, phê duyệt đề án của cấp xã.
1.5 Tập huấn cán bộ, công chức:
* Cần tập huấn cho cán bộ công chức nắm rõ những nội dung sau:
- Tình hình thực hiện cải cách hành chính ở tỉnh, thành phố, chủ yếu đi
sâu vào tình hình thực hiện cơ chế "một cửa" tại UBND các cấp.
- Ý nghĩa; mục đích; yêu cầu; các nguyên tắc thực hiện giải quyết công
việc theo cơ chế "một cửa" của UBND cấp xã.
- Bản quy định việc tiếp nhận, giải quyết hồ sơ theo cơ chế "một cửa" tại
UBND cấp xã.
- Tác phong, cách thức làm việc mới, theo tinh thần cải cách của cán bộ
công chức cấp xã.
- Trách nhiệm của lãnh đạo UBND cấp xã.
- Trách nhiệm, quyền hạn, quy chế phối hợp giải quyết công việc giữa
công chức ở bộ phận tiếp nhận và giao trả kết quả với các công chức khác và các
bộ phận chun mơn có liên quan thuộc UBND cấp xã.
1.6 Tuyên truyền, phổ biến trong nhân dân về việc áp dụng cơ chế
"Một cửa" của UBND cấp xã:
1.6.1. Mục đích:
- Tạo được sự quan tâm của các tổ chức, các tầng lớp nhân dân trong địa
phương, cộng đồng dân cư về thay đổi phong cách làm việc theo tinh thần mới,
cải cách thủ tục mạnh mẽ của cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương trong
cơng tác giải quyết các công việc liên quan đến tổ chức, công dân theo cơ chế
"một cửa".
1.6.2 Nội dung tuyên truyền:
- Tình hình thực hiện cải cách hành chính ở Tỉnh, huyện, tình hình thực
hiện cơ chế "một cửa" ở UBND các cấp, ý nghĩa, mục đích, yêu cầu, các
nguyên tắc trong việc thực hiện giải quyết công việc theo cơ chế "một cửa" của
UBND cấp xã.

- Quy chế về tổ chức và hoạt động của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả,
quy định về tiếp nhận, giải quyết các hồ sơ theo cơ chế "một cửa" của UBND
cấp xã.
- Các quy định của pháp luật về phí và lệ phí.

Học viên thực hiện: Nguyễn Tiên

Trang 15


Tiểu luận tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Thu

1.6.3 Hình thức tuyên truyền thơng qua các hình thức, phương tiện
sau:
- Qua hệ thống loa, Đài truyền thanh địa phương.
- Qua các cuộc họp nhân dân thôn, tổ, họp Chi bộ, các cuộc họp của các tổ
chức đoàn thể, Mặt trận địa phương.
1.7 Quy định về quy trình tiếp nhận, giải quyết hồ sơ theo cơ chế "Một
cửa" tại UBND xã Tam Thăng:
* Những quy định chung:
- Việc tiếp nhận, giải quyết hồ sơ theo cơ chế "một cửa" tại UBND xã
Tam Thăng được quy định như sau:
+ Tổ chức, công dân nộp hồ sơ cho bộ phận nào tại bộ phận tiếp nhận và
trả kết quả thì nhận lại kết quả từ giải quyết từ cán bộ văn phòng hoặc văn thư
lưu trử.
+ Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả có nhiệm vụ tiếp, hướng dẫn tổ chức,
công dân đến liên hệ về những công việc thuộc trách nhiệm, thẩm quyền giải
quyết của UBND xã, nhận hồ sơ đã thủ tục theo quy định, viết giấy nhận hồ sơ

và trả kết quả cho tổ chức, công dân.
+ Tổ chức, công dân có u cầu giải quyết cơng việc sau đây
- Xây dựng nhà ở, đất đai, hộ tịch, chứng thực và những lĩnh vực khác
thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND xã, chỉ liên hệ với công chức phụ trách
lĩnh vực công việc tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.
- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả chỉ tiếp nhận những hồ sơ đầy đủ thủ
tục theo quy định.
- Công chức của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả có trách nhiệm hướng
dẫn tổ chức, cơng dân những hồ sơ chưa đầy đủ theo quy định.
- Công chức của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả chỉ tiếp nhận hồ sơ và
tiếp tổ chức, công dân có u cầu giải quyết cơng việc tại phịng làm việc của bộ
phận tiếp nhận và trả kết quả.
1.8 Quy định về việc tiếp nhận, xử lý, giải quyết và giao trả hồ sơ:
1.8.1 Tiếp nhận hồ sơ:
- Khi tiếp nhận hồ sơ của tổ chức, công dân, công chức của bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả có trách nhiệm kiểm tra kỹ các loại giấy tờ cần thiết của từng
loại hồ sơ, hướng dẫ cho tổ chức, công dân kê khai, bổ sung (nếu thiếu). Sau khi
kiểm tra, nếu hồ sơ đã đúng nội dung và đủ số lượng các loại giấy tờ theo quy
định thì cơng chức viết phiếu nhận hồ sơ.

Học viên thực hiện: Nguyễn Tiên

Trang 16


Tiểu luận tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Thu

1.8.2 Xử lý, giải quyết hồ sơ:

- Công chức của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tiếp nhận hồ sơ, trực tiếp
xử lý hồ sơ trình lãnh đạo UBND xã giải quyết, nhận lại kết quả đã giải quyết trả
lại cho tổ chức, cơng dân, tiến hành thu phí, lệ phí theo quy định.
- Trong trường hợp việc giải quyết hồ sơ của tổ chức, cơng dân có liên
quan đến trách nhiệm của cán bộ cơng chức khác của UBND xã, thì công chức
phụ trách hồ sơ phải trực tiếp liên hệ với cán bộ cơng chức khác để giải quyết và
hồn thành các thủ tục cần thiết.
- Ngồi bốn cơng việc thuộc các lĩnh vực: Xây dựng nhà ở, đất đai, hộ
tịch, chứng thực thì cơng chức văn phịng.
- Thống kê khi tiếp nhận hồ sơ của tổ chức, công dân có trách nhiệm xử lý
hồ sơ theo chức năng, nhiệm vụ hoặc phiếu chuyển tới cán bộ cơng chức khác
có liên quan, trình lãnh đạo UBND xã giải quyết, nhận lại kết quả giải quyết.
Cơng chức Văn phịng thống kê đưa lại kết quả đã giải quyết theo tổ chức, cơng
dân, tiến hành thu phí, lệ phí theo quy định.
1.8.3 Thẩm quyền ký giải quyết hồ sơ:
- Đối với những loại hồ sơ theo quy chế làm việc của UBND xã quy định
thuộc thẩm quyền ký giải quyết của Chủ tịch UBND xã, thì Chủ tịch UBND xã
ký giải quyết, thuộc thẩm quyền ký giải quyết của phó chủ tịch UBND xã phục
trách khối thì phó chủ tịch UBND xã phụ trách khối giải quyết sau đó chuyển lại
cơng chức phụ trách hồ sơ của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.
1.8.4 Giao trả hồ sơ:
- Sau khi nhận hồ sơ đã giải quyết của lãnh đạo UBND xã công chức phụ
trách hồ sơ của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả trực tiếp đến bộ phận Văn thư
thuộc UBND xã để đóng dấu và trả hồ sơ đã giải quyết cho tổ chức, công dân
theo phiếu hẹn, thu phí, lệ phí theo quy định và vào sổ theo dõi hoặc chuyển tiếp
đến cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- Trường hợp không thể giải quyết hồ sơ theo đúng quy định như đã hẹn
thì cơng chức của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả có trách nhiệm giải thích cho
tổ chức, cơng dân biết lý do và hẹn lại thời gian trả kết quả (tuân thủ nguyên tắc
một lần khi hẹn thời gian trả kết quả).

1.9 Tiếp nhận, giải quyết hồ sơ trong lĩnh cụ thể:
1.9.1 Hộ tịch:
- Cơ sở pháp lý để giải quyết công việc thuộc lĩnh vực hộ tịch:
+ Bộ luật dân sự ngày 14 tháng 6 năm 2005;
+ Luật hơn nhân và gia đình năm 2000;
+ Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính
phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch.
Học viên thực hiện: Nguyễn Tiên

Trang 17


Tiểu luận tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Thu

+ Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02 tháng 6 năm 2008 của Bộ Tư
Pháp về hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐCP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch;
+ Quyết định số 25/2007/QĐ-UBND ngày 14/8/2007 của UBND tỉnh
Quảng Nam về việc quy định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí hộ tịch, hộ
khẩu, chứng minh nhân dân trên địa bàn tỉnh Quảng Nam;
+ Quyết định số 1241/QĐ-UBND ngày 10/4/2008 và Quyết định số
3209/QĐ-UBND ngày 01/10/2008 về việc điều chỉnh bổ sung nội dung miễn lệ
phí hộ tịch tại Quyết định số 25/2007/QĐ-UBND ngày 14/8/2007 của UBND
tỉnh Quảng Nam;
* Công chức Tư pháp - Hộ tịch:
- Đăng ký khai sinh:
+ Việc đăng ký khai sinh được thực hiện tại UBND cấp xã nơi có cư trú
của người mẹ hoặc cha hoặc nơi trẻ em đang sinh sống trên thực tế.
- Đăng ký khai sinh đúng hạn: (Trong vòng 60 ngày kể từ ngày sinh con)

Hồ sơ gồm: Người đi khai sinh phải nộp: Giấy chứng sinh (theo mẫu quy
định) do cơ sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp, nếu trẻ em sinh ra ngồi cơ sở y tế,
thì giấy chưng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng.
Trong trường hợp khơng có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm
giấy cam đoan về việc sinh là có thực.
- Xuất trình giấy chứng nhận kết hơn của cha, mẹ trẻ em (nếu có). Trong
trường hợp cán bộ Tư pháp - Hộ tịch biết rõ về quan hệ hôn nhân của cha mẹ trẻ
em, thì khơng bắt buộc phải xuất trình giấy chứng nhận kết hôn.
- Thời gian giải quyết: Trong ngày sau khi kiểm tra các loại giấy tờ hợp lệ
theo quy định.
Mức thu lệ phí: Khơng thu lệ phí.
- Đăng ký khai sinh quá hạn: (Quá 60 ngày kể từ ngày sinh con).
Hồ sơ gồm:
+ Giống như đăng ký khai sinh đúng hạn.
+ Thời gian giải quyết: Trong ngày sau khi kiểm tra các loại giấy tờ hợp lệ
theo quy định.
+ Mức thu lệ phí: Khơng thu lệ phí.
- Đăng ký lại việc sinh:
- Việc sinh đã được đăng ký nhưng sổ hộ tịch và bản chính giấy tờ hộ tịch
đã bị mất hoặc hư hỏng khơng sử dụng được thì được đăng ký lại.
- Thẩm quyền đăng ký lại việc sinh: UBND cấp xã nơi đương sự cư trú
hoặc nơi đã đăng ký việc sinh trước đây thực hiện việc đăng ký lại.
Học viên thực hiện: Nguyễn Tiên

Trang 18


Tiểu luận tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Thu


Hồ sơ gồm: Người có yêu cầu đăng ký lại việc sinh phải nộp tờ khai (theo
mẫu quy định).
+ Trong trường hợp đăng ký lại việc sinh tại UBND cấp xã không phải
nơi đăng ký hộ tịch trước đây thì tờ khai phải có xác nhận của UBND cấp xã nơi
đã đăng ký hộ tịch về việc đã đăng ký trừ trường hợp đương sự xuất trình được
bản sao giấy tờ hộ tịch đã cấp hợp lệ trước đây.
+ Thời hạn giải quyết sau khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ. Trường hợp cần phải
xác minh thì thời hạn nói trên khơng được kéo dài q 03 ngày.
+ Mức thu lệ phí: Khơng thu lệ phí.
* Đăng ký khai sinh cho những trường hợp đặc biệt:
- Khai sinh cho trẻ sinh ra rồi mới chết:
+ Trẻ em sinh ra sống được 24 giờ trở lên rồi mới chết cũng phải đăng ký
khai sinh nếu cha, mẹ khơng đi khai sinh thì cơng chức tư pháp - hộ tịch tự xác
định nội dung cho ghi vào sổ đăng ký khai sinh cột ghi chú trong sổ đăng ký
khai sinh phải ghi rõ "Trẻ sơ sinh".
- Khai sinh cho trẻ bị bỏ rơi:
Hồ sơ gồm: Biên bản xác định tình trạng trẻ sơ sinh bị bỏ rơi. Thẩm
quyền đăng ký khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi: UBND cấp xã nơi cư trú của
người đang tạm thời ni dưỡng hoặc nơi có trụ sở của tổ chức đang tạm thời
ni dưỡng trẻ em đó.
- Khai sinh cho con ngồi giá thú:
Hồ sơ gồm: Khơng có giấy chứng nhận đăng ký kết hôn của cha, mẹ.
Trong trường hợp khai sinh cho con ngoài giá thú. Nếu khơng xác định được
người cha thì phần ghi về người cha trong sổ đăng ký khai sinh ra giấy khai sinh
để trống.
+ Thời hạn giải quyết trong ngày khi kiểm tra các giấy tờ hợp lệ theo quy
định.
+ Mức thu lệ phí: Khơng thu lệ phí.
* Đăng ký kết hơn, đăng ký lại kết hôn:

- Đăng ký kết hôn: UBND cấp xã nơi cư trú của bên Nam hoặc bên Nữ
thực hiện việc đăng ký kết hôn:
Hồ sơ gồm: Khi đăng ký kết hơn, hai bên nam, nữ phải có mặt, nộp tờ
khai (theo mẫu quy định) và xuất trình giấy chứng minh nhân dân.
+ Tờ khai, phải có xác nhận của UBND cấp xã nơi cư trú (là nhân dân)
xác nhận của thủ trưởng đơn vị (là cán bộ chiến sỹ đang cơng tác trong LLVT)
về tình trạng hơn nhân của người đó.

Học viên thực hiện: Nguyễn Tiên

Trang 19


Tiểu luận tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Thu

+ Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ
hợp lệ. Trong trường hợp cần phải xác minh thì thời hạn nói trên được kéo dài
thêm khơng q 05 ngày.
+ Mức thu lệ phí: Khơng thu lệ phí.
- Đăng ký lại kết hơn:
+ Việc đăng ký kết hôn đã được đăng ký, những số hộ tịch và bản chính
giấy tờ hộ tịch đã bị mất hoặc hư hỏng khơng sử dụng được thì phải đăng ký lại.
+ Thẩm quyền đăng ký lại việc kết hôn: UBND cấp xã nơi đương sự cư
trú hoặc nơi đã đăng ký việc kết hôn trước đây thực hiện việc đăng ký lại.
Hồ sơ gồm: Người có yêu cầu đăng ký lại việc kết hôn phải nộp tờ khai
(theo mẫu quy định).
+ Trong trường hợp đăng ký lại việc kết hôn tại UBND cấp xã không phải
nơi đăng ký hộ tịch trước đây thì tờ khai phải có xác nhận của UBND cấp xã nơi

đã đăng ký hộ tịch về việc đã đăng ký trừ trường hợp đương sự xuất trình được
bản sao giấy tờ hộ tịch đã cấp hợp lệ trước đây.
+ Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ
hợp lệ. Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm
khơng q 03 ngày.
+ Mức thu lệ phí: Khơng thu lệ phí.
* Đăng ký khai tử:
- UBND cấp xã nơi cư trú cuối cùng của người chết thực hiện việc đăng
ký khai tử. Nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng của người chết, thì
UBND cấp xã nơi người đó chết thực hiện việc đăng ký khai tử.
Hồ sơ gồm:
+ Giấy báo tử hoặc giấy tờ thay cho giấy báo tử.
+ Khai tử đúng hạn: Trong vòng 15 ngày kể từ ngày chết.
+ Thời gian giải quyết: Giải quyết ngày.
+ Mức thu lệ phí: Khơng thu lệ phí.
* Đăng ký lại khai tử:
- Giống như khi đăng ký khai tử đúng hạn chỉ bổ sung thêm tờ khai (theo
mẫu quy định).
- Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ
hợp lệ. Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm
khơng q 03 ngày.
- Mức thu lệ phí: Khơng thu lệ phí.
* Đăng ký việc nuôi và đăng ký lại việc nuôi con nuôi:
Học viên thực hiện: Nguyễn Tiên

Trang 20


Tiểu luận tốt nghiệp


GVHD: Phạm Thị Thu

- Đăng ký việc nuôi con nuôi:
+ Thẩm quyền đăng ký lại việc nuôi con nuôi: UBND cấp xã nơi cư trú
của người nhận con nuôi thực hiện việc đăng ký nuôi con nuôi.
Hồ sơ gồm: Giấy thoả thuận về việc cho và nhận con nuôi (theo mẫu quy
định).
+ Người làm con nuôi từ đủ 09 tuổi trở lên thì giấy thoả thuận phải có ý
kiến của người đó về việc đồng ý làm con ni, trừ trường hợp người đó bị mất
năng lực hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.
+ Thời hạn giải quyết: Không quá 05 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp
lệ. Trường hợp cần phải xác minh thêm, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm
khơng q 05 ngày.
+ Mức thu lệ phí: Khơng thu lệ phí
- Đăng ký lại việc ni con ni:
- Thẩm quyền đăng ký lại việc nuôi con nuôi: UBND cấp xã nơi đương sự
cư trú hoặc nơi đã đăng ký việc nhận con nuôi trước đây thực hiện việc đăng ký
lại.
Hồ sơ gồm: Người có yêu cầu đăng ký lại việc nhận người con nuôi phải
nộp tờ khai (theo mẫu quy định).
+ Thời hạn giải quyết: Trong thời gian 05 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy
tờ hợp lệ. Trường hợp cần phải xác minh thêm, thì thời hạn nói trên được kéo
dài thêm không quá 05 ngày.
+ Mức thu lệ phí: Khơng thu lệ phí.
* Đăng ký việc giám hộ:
- Thẩm quyền đăng ký lại việc giám hộ: UBND cấp xã nơi cư trú của
người giám hộ hoặc nơi cư trú có trụ sở của cơ quan, tổ chức đảm nhận giám hộ
thực hiện việc đăng ký giám hộ.
Hồ sơ gồm: Người được cử làm giám hộ. Giấy cử giám hộ do người cử
giám hộ lập, nếu có nhiều người cùng cử một người làm giám hộ, thì tất cả phải

cùng ký vào giấy cử giám hộ.
+ Thời hạn giải quyết: Trong thời gian 05 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy
tờ hợp lệ. Trường hợp cần phải xác minh thêm, thì thời hạn nói trên được kéo
dài khơng q 05 ngày.
- Mức thu lệ phí: Khơng thu lệ phí.
* Đăng ký chấm dứt, thay đổi việc giám hộ:
- UBND cấp xã, nơi đã đăng ký việc giám hộ thực hiện đăng ký chấm dứt
việc giám hộ.

Học viên thực hiện: Nguyễn Tiên

Trang 21


Tiểu luận tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Thu

Hồ sơ gồm: Người yêu cầu chấm dứt việc giám hộ phải nộp tờ khai (theo
mẫu quy định)
- Quyết định việc công nhận việc giám hộ đã cấp trước đây và xuất trình
những giấy tờ cần thiết để chứng minh đủ điều kiện chấm dứt việc giám hộ theo
quy định của Bộ luật dân sự.
- Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 02 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ
hợp lệ. Thời hạn xác minh khơng q 02 ngày.
- Mức thu lệ phí: Khơng thu lệ phí.
* Đăng ký việc nhận cha, mẹ, con:UBND cấp xã, nơi cư trú của người
nhận hoặc được nhận cha, mẹ, con thực hiện đăng ký việc nhận cha, mẹ,
con.
Hồ sơ gồm: Người nhận cha, mẹ, con phải nộp tờ khai (theo mẫu quy

định) và xuất trình các giấy tờ sau đây:
+ Giấy khai sinh của người con (bản chính hoặc bản sao).
+ Các giấy tờ, đồ vật hoặc các chứng cứ khác để chứng minh quan hệ cha,
mẹ, con (nếu có).
- Thời hạn giải quyết: Trong thời gian 05 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ
hợp lệ. Trường hợp cần phải xác minh thêm, thì thời hạn nói trên được kéo dài
thêm khơng q 05 ngày.
- Mức thu lệ phí: Khơng thu lệ phí
* Đăng ký giải quyết việc thay đổi, cải chính hộ tịch, bổ sung hộ tịch:
- Thẩm quyền: UBND cấp xã nơi đăng ký khai sinh trước đây có thẩm
quyền quyết định việc thay đổi, cải chính hộ tịch cho người dưới 14 tuổi và bổ
sung hộ tịch cho mọi trường hợp, không phân biệt độ tuổi.
Hồ sơ gồm: Người yêu cầu thay đổi, cải chính hộ tịch, bổ sung hộ tịch
phải nộp tờ khai (theo mẫu quy định) xuất trình bản chính giấy khai sinh của
người yêu cầu thay đổi, cải chính hộ tịch, bổ sung hộ tịch và các giấy tờ liên
quan để làm căn cứ.
- Thời hạn giải quyết: Trong thời gian 03 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ
hợp lệ. Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm
khơng q 05 ngày, đối với trường hợp việc thay đổi, cải chính hộ tịch. Còn việc
bổ sung hộ tịch được giải quyết ngay sau khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ.
- Mức thu lệ phí: Khơng thu lệ phí.
1.9.2 Chứng thực:
- Cơ sở pháp lý để giải quyết các công việc về chứng thực:
+ Bộ Luật dân sự ngày 14 tháng 6 năm 2005;

Học viên thực hiện: Nguyễn Tiên

Trang 22



Tiểu luận tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Thu

+ Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ
về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký;
+ Quyết định số 45/2009/QĐ-UBND ngày 16/12/2009 của UBND tỉnh
Quảng Nam về quy định việc thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp bản sao, lệ
phí chứng thực trên địa bàn tỉnh Quảng Nam;
- Công chức phụ trách tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả tại bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả:
* Công chứng Tư pháp và hộ tịch:
- Các loại giấy tờ yêu cầu chứng thực gồm có:
+ Chứng thực di chúc, văn bản từ chối nhận di sản, chứng thực chữ ký của
công dân Việt Nam trong các giấy tờ phục vụ cho việc thực hiện các giao dịch
dân sự ở trong nnước.
Hồ sơ gồm:
+ Đơn yêu cầu chứng thực.
+ Chứng minh nhân dân của người yêu cầu chứng thực.
+ Các loại giấy tờ liên quan.
+ Sổ hộ khẩu gia đình.
+ Thời hạn giải quyết: Khơng q 02 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ
hợp lệ.
+ Mức thu lệ phí: Chứng thực di chúc 20.000đ/1trường hợp.
+ Chứng thực văn bản từ chối nhận duy sản và chứng thực chữ ký cá nhân
10.000 đ/1trường hợp.
* UBND xã; phường; thị trấn có đất chứng thực hợp đồng hoặc giấy
tờ cho hộ gia đình, cá nhân đối với trường hợp sau đây:
- Khi hộ gia đình, cá nhân thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển
nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng, cho, thuế chấp, bảo lãnh, góp vốn.

- Thời hạn giải quyết: Không quá 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ
giấy tờ hợp lệ.
- Mức thu lệ phí: Theo quy định của pháp luật.
1.9.3 Lĩnh vực đất đai và xây dựng nhà ở:
- Cơ sở pháp lý để giải quyết các công việc thuộc trong lĩnh vực đất đai
và xây dựng nhà ở:
+ Luật đất đai năm 2003 ;
+ Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 về thi hành
Luật đất đai ;
Học viên thực hiện: Nguyễn Tiên

Trang 23


Tiểu luận tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Thu

+ Luật xây dựng năm 2003;
* Công chức phụ trách tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả tại bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả Cơng chức Địa chính - Xây dựng:
- Lĩnh vực đất đai:
- Hồ sơ xin giao đất làm nhà đối với hộ gia đình cá nhân tại xã; phường,
thị trấn (Điều 134/NĐ; 181/CP).
Hồ sơ gồm:
+ Đơn xin giao đất tại UBND xã; phường nơi có đất.
+ Tờ trình của UBND xã; phường về việc giao đất để làm nhà ở.
+ Biên bản họp hội đồng giao đất của xã.
+ Niêm yết công khai danh sách các trường hợp được giao đất.
Trong vòng 10 ngày làm việc UBND xã; phường lập hồ sơ xin giao đất

gởi Văn phòng đăng ký QSDĐ thành phố để giải quyết.
- Hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất đối với trường hợp phải xin phép
(Điều 134/NĐ; 181/CP).
Hồ sơ gồm:
+ Đơn xin chuyển mục đích SDĐ.
+ Giấy chứng nhận QSDĐ hoặc một trong các loại giấy tờ về QSDĐ quy
định tại các khoản 1, 2, 5 Điều 50 của Bộ Luật đất đai (nếu có).
+ Nộp và nhận hồ sơ tại tổ TN>HS của UBND thành phố.
+ Thời gian giải quyết không quá 27 ngày làm việc.
- Trường hợp chuyển mục đích một phần thửa đất thì UBND xã lập hồ sơ,
trích đo khu đất xin chuyển nhượng mục đích.
- Thời gian giải quyết khơng quá 10 ngày làm việc.
- Hồ sơ tách thửa và hợp thửa đất (Điều 145/NĐ; 181/CP):
Hồ sơ gồm:
+ Đơn xin tách thửa hoặc hợp thửa đất của người sử dụng đất.
+ Trích lục sơ đồ tách thửa hoặc hợp thửa.
+ Giấy chứng nhận QSDĐ hoặc một trong các loại giấy tờ về quyền sử
dụng đất quy định tại các khoảng 1,2 và 5 điều 50 của Luật đất đai (nếu có).
- Nộp và nhận hồ sơ tại tổ TN>HS của UBND thành phố.
- Thời hạn giải quyết: Không quá 40 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ
sơ hợp lệ.
- Hồ sơ chuyển nhượng QSDĐ:
Học viên thực hiện: Nguyễn Tiên

Trang 24


Tiểu luận tốt nghiệp

GVHD: Phạm Thị Thu


Hồ sơ gồm:
+ Khi công dân đến làm việc tại yêu cầu về hợp đồng chuyển nhượng thì
bộ phận Địa chính - xây dựng sẽ hướng dẫn cho cơng dân đến văn phịng cơng
chứng nhà nước hoặc Văn phịng cơng chứng tư để làm hợp đồng.
- Cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất
đai tại xã:
Hồ sơ gồm:
+ Đơn xin cấp giấy chứng nhận QSDĐ.
+ Một trong các loại giấy tờ về QSDĐ quy định tại các khoản 1, 2, 5 điều
50 của Luật đất đai (nếu có).
+ Văn bản ủy quyền xin cấp giấy chứng nhận QSD đất (nếu có).
+ Ý kiến khu dân cư.
+ Trích lục sơ đồ thửa đất.
+ Niêm yết và kết thúc niêm yết hồ sơ xin cấp giấy CNQSD đất trong
vòng 15 ngày kể từ ngày niêm yết.
+ Nộp và nhận hồ sơ tại tổ TN>HS thành phố.
+ Thời hạn giải quyết: Không quá 55 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ
sơ hợp lệ.
- Cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận QSDĐ (Điều 144/NĐ; 181/CP):
Hồ sơ gồm:
+ Đơn đề nghị cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận QSDĐ.
+ Giấy chứng nhận QSDĐ (trong trường hợp cấp đổi).
+ Nộp và nhận hồ sơ tại tổ TN>HS thành phố.
+ Thời hạn giải quyết: Không quá 28 ngày làm việc.
+ Đối với trường hợp cấp lại do mất giấy chứng nhận QSDĐ thì sau 30
ngày kể từ ngày đăng tin mất giấy chứng nhận QSD đất thì hộ gia đình, cá nhân
nộp hồ sơ gồm:
+ Đơn đề nghị cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
+ Giấy tờ xác nhận mất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của công an

cấp xã nơi mất giấy (bản chính).
+ Giấy tờ chứng minh đã đăng tin mất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
có xác nhận của UBND xã.
+ Văn phịng đăng ký QSDĐ sẽ gia hạn thêm 15 ngày làm việc, trong đó
có 10 ngày thẩm tra nội dung giấy chứng nhận QSDĐ, 03 ngày tại phòng
TN&MT, 02 ngày tại UBND thành phố để ký giấy chứng nhận và 30 ngày niêm
Học viên thực hiện: Nguyễn Tiên

Trang 25


×