Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, nêu ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ này trong công tác phòng chống dịch Covid 19 ở Việt Nam hiện nay.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.29 KB, 7 trang )

Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, nêu
ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ này trong cơng tác
phịng chống dịch Covid 19 ở Việt Nam hiện nay.
Bài làm
Để chỉ ra được ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện
chứng giữa vật chất và ý thức trong cơng tác phịng chống dịch Covid-19
ở Việt Nam thì trước tiên ta phải nắm được khái quát về vật chất và ý
thức.
Đến với định nghĩa về vật chất và ý thức ta có:
- Vật chất:
+ Là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
mà con người biết được qua cảm giác, được cảm giác chụp lại,
chép lại, phản ánh, tồn tại không phụ thuộc cảm giác. Để định
nghĩa vật chất Lênin đã đối lập vật chất với ý thức, hiểu vật chất là
thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,
vật chất tồn tại độc lập với cảm giác, ý thức. Còn cảm giác, ý thức
phụ thuộc vào vật chất, phản ánh khách quan.
+ Vật chất tồn tại bằng cách vận động trong không gian và
thời gian và thông qua vận động để thể hiện sự tồn tại của mình.
Khơng thể có vật chất khơng vận động và khơng có vận động ở
ngồi vật chất. Khơng gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật
chất, là thuộc tính chung vốn có của các dạng vật chất cụ thể .
Ví dụ: ly nước là vật chất, ly nước có tính khách quan thế nên cho dù ý
thức của chúng ta cố tình nghĩ ly nước là cây thước hoặc cây bút thì ở
thực tại nó vẫn là ly nước chứ không thể thay đổi theo ý thức của chúng
ta được.


- Ý thức:
+ Là sự phản ánh thế giới khách quan lên bộ óc con người
dựa trên cơ sở hoạt động thực tiễn, là hình ảnh chủ quan của thế


giới khách quan, là phản ánh tích cực chủ động sáng tạo hình ảnh
chủ quan. Có mối quan hệ hữu cơ với vật chất.
+ Ý thức ẩn trong quá trình phát triển của tự nhiên và lịch sử
- xã hội. Ý thức có kết cấu phức tạp bao gồm nhiều thành tố có
quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau gồm tri thức, tình cảm, lí trí mà
trong đó tri thức là phương thức tồn tại của ý thức.
Đến với mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức thì trong
mối quan hệ này vật chất có trước cịn ý thức có sau, vật chất là nguồn
gốc của ý thức và quyết định ý thức, nhưng ý thức không thụ động mà
có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con
người.
- Vật chất quyết định ý thức:
+ Do tồn tại khách quan nên vật chất là cái có trước và là
nguồn gốc cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của ý thức. Nếu
khơng có vật chất trong tự nhiên và vật chất trong xã hội thì sẽ
khơng có ý thức nên ý thức là thuộc tính, là sản phẩm của vật chất
và chịu sự chi phối, quyết định của vật chất, vật chất thế nào thì ý
thức như thế ấy. Mặt khác, ý thức có tính sáng tạo, năng động
nhưng những điều này cũng dựa trên cơ sở từ vật chất để hình
thành và tuân theo những quy luật của vật chất.


+ Ngồi ra vật chất cịn quy định nội dung và hình thức biểu
hiệu của ý thức khi ý thức mang những thông tin về đối tượng vật
chất cụ thể. Những thơng tin này có thể đúng hoặc sai, đủ hoặc
thiếu, sự biểu hiện khác nhau đều do mức độ tác động của vật
chất lên bộ óc con người.
Ví dụ: khi ta nhìn thấy một cái cây, thì cái cây đó là vật chất, nó đang là
thứ khách quan. Hình ảnh của cái cây phản ánh lại vào bộ não của
chúng ta thì ý thức của chúng ta xuất hiện cái cây đó vì ý thức là sự

phản ánh của vật chất nên ý thức là cái có sau nên ở trường hợp này vật
mẫu là cái cây đã phản ánh lại vào bộ não của chúng ta.
- Ý thức tác động trở lại vật chất:
+ Vì ý thức là của con người nên khi nói đến vai trị của ý
thức ta thường nói đến vai trị của con người. Bởi vì ý thức khơng
trực tiếp thay đổi được hiện thực nên nếu muốn, con người phải
tiến hành những hoạt động vật chất đấy. và sự tác động trở lại của
vật chất thường diễn ra theo hai hướng:
 Tích cực: Ý thức có thể phản ánh phù hợp với thực tế
và trở thành động lực thúc đẩy vật chất phát triển.
 Tiêu cực: phản ánh không phù hợp với quy luật khách
quan thì ý thức có thể là lực cản phá vỡ sự vận động và
phát triển của vật chất, làm sai lệch các quy luật vận
động khách quan của vật chất kìm hãm xã hội phát
triển.
+ Như vậy, bằng cách định hướng hoạt động của con người,
ý thức có thể quyết định hành động, hoạt động thực tế của con
người đúng hay sai, thành công hay thất bại.


Ví dụ: em có tật hay trì hỗn, em dùng ý thức của mình mong muốn, suy
nghĩ rằng mình sẽ siêng năng hơn. Nhưng vì việc khơng trì hỗn sự vật
hiện tượng đánh giá mang tính khách quan nên khơng thể nào dùng ý
thức để thay đổi điều đó được. Chỉ khi em ý thức được rằng trì hỗn là
một thói quen xấu và cần đặt mục tiêu từ bỏ nó thì ý thức lúc đó sẽ tác
động lại và khiến em bắt tay vào rèn luyện và nâng cao ý chí để loại bỏ
tính trì hỗn của mình thành cơng.
Nắm được các tính chất đặc trưng trong mối quan hệ biện chứng giữa
vật chất và ý thức ta đúc kết ra được ý nghĩa phương pháp luận như
sau:

- Mọi hoạt động đều phải xuất phát từ quy luật khách quan, tơn
trọng tính khách quan của vật chất, tơn trọng các quy luật tự nhiên và
xã hội đồng thời phát huy tính năng động chủ quan của mình. Lấy thực
tế khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn
thay vì ý kiến chủ quan của mình.
- Phát huy tính năng động, tích cực của ý thức dựa trên quy luật
khách quan để xác định mục tiêu, kế hoạch. Tìm ra và vận dụng các
phương pháp tổ chức hoạt động để đạt được mục tiêu đề ra một cách
hiệu quả. Khắc phục được bệnh chủ quan duy ý chí, bệnh bảo thủ trì
trệ, thái độ tiêu cực, thụ động.

Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng và ý
thức trong cơng tác phịng chống dịch Covid 19 ở Việt Nam
hiện nay:


Đến với cơng tác phịng chống dịch Covid 19 ở Việt Nam
hiện nay từ phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng
giữa vật chất và ý thức ta có:
- Vật chất quyết định ý thức:
+ Sự xuất hiện của Covid và sự hiểu biết về tác hại của Covid
(vật chất) gây ra dịch bệnh là nguồn gốc khiến cho con người
mang ý thức lo lắng, sợ hãi (ý thức).
+ Sức đề kháng của con người là thứ khách quan, là vật chất
nếu có sức đề kháng tốt thì sẽ trở nên tự tin và bớt lo sợ hơn khi
đối mặt với dịch bệnh
+ Việt Nam nắm được mức độ nguy cơ và kiến thức, chủ
động tìm hiểu về Covid 19 từ khi mới bùng phát  sớm đưa đưa ra
những biện pháp, ý tưởng phòng chống dịc, giúp đất nước ta giai
đoạn đầu là một trong những nước kiểm soát dịch tốt nhất, đảm

bảo sức khoẻ cho người dân.
+ Nhập khẩu, chế tạo vaccine để tăng cường đề kháng  giúp
nhân dân được an tâm, tinh thần ổn định bớt lo sợ hơn trước
+ Khả năng tài chính của từng cư dân Việt Nam khác nhau,
có người đủ khả năng để sống thoải mái trong thời kì giãn cách, có
người khó khăn để trang trải cuộc sống nếu giãn cách kéo dài 
nhân dân Việt Nam ta bộc phát lịng trắc ẩn, dâng trào tình
thương thơng cảm và giúp đỡ trợ giúp cho nhau trong thời kì khó
khăn.
- Ý thức tác động trở lại vật chất:


+ Nhân dân ta với tinh ý chí, khát vọng được sống mạnh mẽ
 mày mị, tìm kiếm các biện pháp bảo vệ sức khoẻ, tăng đề kháng
+ Mong muốn giữ sức khoẻ tốt, không mắc bệnh  người
dân mày mị, tìm kiếm và chia sẻ các phương pháp phịng chống
dịch bệnh mới như tạo ra tấm chắn giọt bắn, tự làm cồn khử
khuẩn tại nhà, cách xử lý khẩu trang bẩn,…
+ Mong muốn được tiếp tục học tập, tiếp cận tri thức và
cơng việc, các hình thức giải trí tinh thần  hình thức học tập, làm
việc online được lan rộng và phổ biến giúp khai thác được nhiều
tính năng tiện ích của hoạt động dùng internet và trở thành xu
hướng tồn cầu trong tương lai. Ngồi ra, cịn là sự sáng tạo về
mặt tinh thần như các bài hát tuyên truyền vận động cùng nhau
vượt qua đại dịch, các hình thức nghệ thuật sân khấu, âm nhạc
được thực hiện trực tuyến đáp ứng nhu cầu giải trí của người dân.
+ Nhân dân ta giữ cho mình thần lạc quan  tác động đến
tâm lý khi điều trị cho những người mắc Covid nói riêng và xã hội
nói chung giúp cải thiện bệnh tình và tâm lý của người dân.
+ Người dân ý thức được tầm quan trọng và mối nguy hại

của dịch bệnh  chủ động đi tiêm, khơng phân biệt, kén chọn các
loại vaccine
+ Chính phủ lo cho an toàn của nhân dân  ra các chỉ thị, lập
lực lượng phòng chống dịch, lập các bệnh viện dã chiến, các biện
pháp, thông tin tuyên truyền để bảo tồn sức khoẻ cho người dân
đề phịng, phịng chống khơng bị lây nhiễm từ cộng đồng.
+ Nhân dân có ý thức trách nhiệm vì bản thân và tồn xã hội
 tuân thủ các chỉ thị, chuyển sang các hình thức làm việc tại nhà,
tự test Covid và cách ly tại nhà, khơng đi lung tung ngồi đường
nếu khơng có lý do chính đáng.


+ Nhân dân Việt Nam dâng trào tinh thần đoàn kết bao đời,
tinh thần tương thân tương ái  các bạn trẻ đi tình nguyện hỗ trợ
chống dịch. Nhân dân cùng nhau qun góp từ thiện, sáng tạo các
hình thức ủng hộ mới như atm gạo, tủ lạnh cộng đồng hỗ trợ
những người có hồn cảnh khó khăn.



×