Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Phân tích mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn, vận dụng mối quan hệ giữa đổi mới tư duy và đổi mới kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.53 KB, 19 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Xã hội loài ngời đã tồn tại và phát triển trong qua trình lịch sử lâu dài trải qua
các hình thái kinh tế xã hội và mỗi hình thái đó gắn liền với hoạt động sản xuất ra
của cải vật chất. Nếu ngừng sản xuất ra của cải vật chất thì sự sống trên toàn cầu
sẽ bị huỷ diệt. Không vợt khỏi quy luật khách quan đó nền sản xuất ra của cải vật
chất ở nớc ta cũng là nền tảng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc.
Trớc thực trạng của nền kinh tế Việt Nam những năm 86, Đảng và nhà nớc ta sớm
nhận ra những khuyết điểm của cơ chế tập trung bao cấp, cơ cấu tổ chức quản lý
và định hớng, tính cấp thiết phải đổi mới kinh tế với chiến lợc : chuyển đổi sang
nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc định hớng XHCN.
Xuất phát từ hoàn cảnh cụ thể của thời đại, Đảng và nhà nớc ta đã vạch định
những chính sách đổi mới phù hợp đúng đắn dựa trên cơ sở mối quan hệ thống
nhất biện chứng giữa thực tiễn và lý luận, giữa đổi mới t duy và đổi mới kinh tế.
Muốn đổi mới kinh tế thành công, phải có t duy lý luận đúng dắn, có cơ sỏ phơng
pháp luận làm kim chỉ nam soi đờng. Vì vậy xem xét mối quan hệ giữa đổi mới t
duy và đổi mới kinh tế là một vấn đè cấp thiết.Đó cũng là lý do em chọn đề tài :
Phân tích mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn, vận dụng mối quan hệ giữa
đổi mới t duy và đổi mới kinh tế là nội dung cho tiểu luận của mình.
Qua đó em muốn trình bày những hiểu biết về quá trình đổi mới t duy kinh tế ở
Việt Nam trên các phơng diện :
- Tính tất yếu của công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam
- Những cơ sở lý luận chỉ đạo đổi mới : Tuân thủ quan điểm toàn diện, quan
điểm lịch sử cụ thể, sáng tạo đổi mơí kinh tế, tham khảo song không rập
khuân mô hình cải tổ kinh tế của Liên Xô, đổi mới tuân thủ quy luật quan
hệ sản xuất phù hợp với tính chất của lực lợng sản xuất, tổng kết thực tiễn,
đúc kết lý luận.
- Khẳng định đờng lối đổi mới của Đảng là đúng đắn phù hợp với mối quan
hệ biện chứng giữa thực tiễn và lý luận.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368


Cuối cùng em muốn hiểu rõ về thực trạng đổi mới kinh tế nớc nhà, những thành
tựu đạt đợc và thách thức trong tơng lai.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ch ơng 1 : Mối liên hệ thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
1.1Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với lý luận nhận thức
Thực tiễn là hoạt động vật chất có tính lịch sử xã hội của con ngời nhằm biến
đổi thế giới khách quan. Nói đến thực tiễn phải nhấn mạnh đó là hoạt động vật
chất, là tác động vào đối tợng vật chất nhất định biến đổi nó nhằm thoả mãn nhu
cầu của con ngời, chỉ có thực tiễn mới thay đổi hoàn cảnh và đồng thời với quá
trình đó con ngời biến đổi bản thân mình, thực tiễn của con ngời đợc tién hành dới
nhiều hình thức khác nhau, hoạt động sản xuất kinh doanh, đây là hoạt động cơ
bản quy đinh sự tồn tại và phát triển xã hội, hoạt động chính trị và hoạt động thực
nghiệm khoa học.
Hoạt động thực tiễn có tính lịch sử xã hội, ở những giai đoạn lịch sử khác nhau
thì hoạt động thực tiễn của con ngời biểu hiện cũng khác nhau.
Vai trò của thực tiễn đối với lý luận nhận thức : Thực tiễn là điểm xuất phát của
nhận thức trong quá trình hoạt động thực tiễn, con ngời tác động vào các sự vật
hiện tợng làm chúng bộc lộ ra những yếu tố ngẫu nhiên bề ngoaì, từ đó con ngời
thu nhận những dữ kiện ban đầu về nhận thức và trong quá trình hoạt động thực
tiễn trải qua thất bại con ngời mới phản ánh đợc những mối liên hệ bản chất tất
nhiên quy luật của sự vật
Thực tiễn là động lực của nhận thức
Trong quá trình hoạt động nhận thức luôn đòi hỏi con ngời phải tìm tòi nghiên cứu
thực tiễn thúc đẩy khoa học phát triển
Thực tiễn là mục đích của nhận thức
Nhận thức của con ngời xét đến cùng là phục vụ cho hoạt động thực tiễn, biến đổi thế
giới khách quan cho nên nhận thức phải quay trở về chỉ đạo hoạt động thực tiễn
Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra nhận thức thông qua hoạt động thực tiễn mới có thể
đa nhận thức của con ngời trở lại tác động vào thế giới khách quan, những thành tựu

trong hoạt động thc tiễn chúng ta mới có thể xác định đợc nhận thức đó là đúng hay
sai.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.2 Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
Thực tiễn giữ vai trò quyết định đối với lý luận
Thực tiễn là trung tâm của lý luận, là cơ sở nền tảng, là trung tâm của lý luận.
Thực tiễn đặt ra thúc đẩy cho nhận thức con ngời phát triển. Nận thức làm cho nhu
cầu cuộc sống tốt đẹp hơn
Thực tiễn là cái hình thức hoá lý luận nó làm cho lý luận tham gia vào biến đổi hiện
thực
Ngợc lại lý luận lại phải chỉ đạo thực tiễn
Hoạt động thực tiễn chỉ có thể có hiệu quả khi nó tuân theo các quy luật khách
quan, chính lý luận lại vạch ra các quy luật khách quan ấy.
Lý luận là hệ thống những quan điểm t tởng đợc tổng kết từ thực tiễn và chỉ đạo
hoạt động thực tiễn. Tổng kết thực tiễn là cơ sở của việc hình thành lý luận. Nhng
thực tiễn luôn luôn biến động, trong khuôn khổ hoặc vợt ra ngoài bản chất. Đó là
cơ sở cho sự phát triển không ngừng của lý luận. Lý luận không đứng yên khi thực
tiễn phát triển, lý luận phân tích sâu sắc những vấn đề của thực tiễn, tìm ra quy
luật vận động phát triển, do đó mà giải đáp đợc những vấn đề mới dặt ra cho cuộc
sống, chỉ ra hớng đi đúng đắn để con ngời hoạt động phù hợp với quy luật khách
quan.
Tóm lại lý luận mà không xuất phát từ thực tiễn là lý luận suông còn thực tiễn
không chỉ đạo bằng lý luận là thực tiễn mù quáng. Sự nghiệp đổi mới là quá trình
mới mẻ. Tổng kết thực tiễn đất nớc nhất là đất nớc trong thời kì mới có vị trí quan
trọng trong việc phát triển t duy kinh tế phù hợp với hoàn cảnh cụ thể nớc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa.
Ch ơng 2 : Tính tất yếu của đổi mới kinh tế và đa t duy lý luận vào đổi mới
kinh tế Việt Nam
2.1 Tính tất yếu của đổi mới kinh tế ở Việt Nam

2.1.1 Đổi mới là động lực là xu h ớng của thời đại
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đổi mới t duy là thay đổi cách nghĩ cách nhìn nhận đánh giá về một sự vật hiện
tợng nào đó trong xã hội theo đúng bản chất của nó. Có thể hiểu đó là sự thay đổi
các quan điểm hệ t tởng, các cách thức tổ chức lĩnh vực nào đó trong đời sống xã
hội.
Để có một xã hội nh ngày nay là quá trình tích luỹ về lợng ngay từ khi loài ngời
xuất hiện thì sản xuất thô sơ, đời sống không ổn định, trải qua sự nỗ lực của con
ngời tác động vào giới tự nhiên cải biến nó thông qua lao động ,trải qua nhiều
thăng trầm của lịch sử giờ đây con ngời đã tạo ra thành công đang kể. Thành tựu
đạt đợc là do quy luật phát triển do sự tự thân vận động của mỗi ngời trong xã hội.
Trong mọi thời đại, sự phát triển bền vững tăng trởng của nền kinh tế là nhân tố
hàng đầu quyết định sự phồn thịnh của mỗi quốc gia. Không nằm ngoài xu thế của
thời đại nớc ta tiến hành xây dựng đất nớc trên nền tảng công cuộc đổi mới các
mặt của đời sống xã hội mà trong đó đổi mới kinh tế là trọng tâm.
Đổi mới kinh tế với mục tiêu phát huy tối đa các nguồn lực trong và ngoài nớc.
Đặt con ngời với t cách vừa là cá nhân là thành viên cộng đồng, là động lực quan
trọng để phát triển đát nớc, con ngời là nhân tố trung tâm.
Đổi mới không nên hiểu là thay đổi cơ chế quản lý mà thực chất là gắn với mô
hình cũ xây dựng cấu trúc mới bao gồm nhiều thành phần tiến bộ hơn. Cần ý thức
sâu sắc đổi mới phải gắn các thời kì khác nhau có liên quan đến nhau, nếu năm
1986 là khởi xớng đổi mới, năm 1989 là ban dầu khởi động đánh dấu các quan
điểm mới đợc khẳng định tiến dần vào sự nghiệp 15 năm đổi mới kinh tế Việt
Nam.
2.1.2 Đổi mới đ a đất n ớc thoát khỏi khủng hoảng .
Thực trạng nền kinh tế trớc đổi mới
Nớc ta với điểm xuất phát thấp trải qua nhiều năm chiến tranh bảo vệ tổ quốc .
Chịu ảnh hởng nặng nề và kéo dài của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, ít coi
trọng mặt trận dân chủ nhất là dân chủ kinh tế, nhà nớc hoá về mặt kinh tế,

Hậu quả của mô hình đó : Lợi ích của nền kinh tế, của các chủ thể kinh tế, ngời
lao động nói chung bị thủ tiêu, nền kinh tế hoạt động kém sinh khí, thiếu năng
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
động. Các doanh nghiệp trong tình trạng lãi giả, lỗ thật, nền kinh tế rơi vào
khủng hoảng đầu những năm 70, công nông nghiệp đình đốn, tiền tệ mất giá bởi
siêu lạm phát.
2.2.2Thực tiễn và lý luận trong b ớc mở đ ờng và phát triển t duy kinh tế
2.2.2.1Đổi mới trên cơ sở nhất quán của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp
với lực lợng sản xuất.
Nớc ta lâm vào khủng hoảng kinh tế cuối những năm 70 đầu 80 thế kỉ XX.
Tình trạng đó có nguyên nhân khách quan, xong về chủ quan là do trong thời gian
đó chúng ta phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trơng, chính sách
chủ đạo chiến lợc. Trong quá trình cải tổ do chủ quan duy ý chí nóng vội, muốn
làm nhanh tiến nhanh chúng ta đã xoá bỏ các thành phần kinh tế phi CNXH trong
quá trình phát triển kinh tế đất nớc. Khuyết điểm này bắt nguồn từ nhận thức cha
đầy đủ lý luận của chủ nghĩa Mac Lênin về thời kỳ quá độ lên CNXH, không thất
rõ tính phức tạp lâu dài phải trải qua nhiều chặng, nhiều bớc của thời kỳ quá độ,
không thấy rõ nền kinh tế nhiều thành phần là một đặc trng của thời kỳ quá độ, do
đó đã biến nền kinh tế quốc dân nhiều thành phần thành nền kinh tế XHCN thuần
nhất, dựa trên chế độ sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể

T tởng chủ quan nóng vội còn xuất phát từ nhận thức cha đầy đủ về quy luật
quan hệ sản xuất phù hợp với lực lợng sản xuất. Sau khi xác lập chế độ sở hữu
XHCN, chúng ta cha tìm ra cơ chế và nguyên tắc quản lý thích hợp.Chỉ tập trung
hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN trong khi lực lợng sản xuất còn ở trình độ
thấp. Cơ chế quản lý hành chính tập trung quan liêu bao cấp chi phối trong cả kinh
tế quốc doanh và kinh tế tập thể. Với nhận thức về cơ chế đó,nên mọi sự tìm tòi cải
tiến hiện thực nội dung quản lý đều không vợt khỏi khuôn khổ của cơ chế đó.


Việc cải tiến quản lý kinh tế trải qua nhiều biến đổi vẫn không mang lại kết quả
nh mong muốn. Những thách thức ảnh hởng đến chế độ sở hữu XHCN đêu không
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đợc tán thành. Do vậy mục tiêu cải taọ để phát triển sản xuất chẳng những không
đợc thực hiện tốt mà còn gặp khó khăn suy giảm dẫn đến tình trạng suy giảm kinh
tế.

Nguyên nhân của những sai lầm khuyết điểm đó do đại hội Đảng 6 nhận định là
do sự lạc hậu về lý luận, cha coi trọng tổng kết thực tiễn. Tất nhiên tổng kết thực
tiễn không phải là công việc dễ dàng :
- Tổng kết thực tiễn là xuyên qua những tình hình vấn đề cơ bản tìm ra đợc bản
chất và quy luật vận động của sự vật
- Tổng kết thực tiễn phải nắm đợc lý luận cơ bản, cung cấp những luận cứ cơ
bản để đổi mới t duy
- Cách thức tổng kết thực tiễn là đi sâu vào thực tiễn, vào các mặt hoạt động
của đất nớc, tiếp nhận thông tin khái quát thành lý luận, nắm bắt những vấn đè
mới, tiếp thu có chọn lọc những thành tựu của nhân loại. Lý luận phản ánh hiện
thực khách quan và đợc nảy sinh trong những điều kiện lịch sử nhất định, sự phát
triển của hiện thực và sự thay đổi các điều kiện kịch sử tất yếu đòi hỏi lý luận cũng
cần bổ sung, phát triển theo. Căn cứ của lý luận chính là thực tiễn, phải tìm trong
thực tiễn và thờng xuyên tổng kết thực tiễn, tổng kết những kinh nghiệm thực tiễn
của quần chúng, tiếp thu thành tựu nhân loại, đổi mới nhận thức từng bớc hình
thành lý luận và đờng lối đổi mới đúng đắn.

Hơn nữa, t duy lý luận phải hình thành trên cơ cở có giả thiết và sử dụng giả
thiết coi đó chính là công cụ tìm tòi của t duy mà thiếu nó chúng ta không bao giờ
có đợc quy luật. Thêm vào đó phơng pháp biện chứng duy vật là điều kiện không
thể thiếu để hình thành t duy lý luận, không có lựa chọn phơng pháp mà chỉ sáng
tạo phơng pháp.

T duy lý luận phải gắn liền với sự phát triển của khoa học.
T duy lý luận phải có sự nghiên cứu trớc toàn bộ lịch sử triết học.
Cuối cùng, Chúng ta cần xác định đổi mới nhằm thoát khỏi khủng hoảng, lạc
hậu, giải phóng và khai thác mọi tiềm năng phát triển xã hội nhằm thực hiện
7

×