Tải bản đầy đủ (.pdf) (179 trang)

(Luận án tiến sĩ) Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.56 MB, 179 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận án “ Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
tới các ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam” là công trình nghiên cứu độc lập
của tơi, do chính tơi hồn thành.
Các tài liệu tham khảo, trích dẫn; các số liệu thống kê phục vụ mục đích
nghiên cứu của cơng trình này là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Nghiên cứu sinh

Đặng Qúy Dương


ii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
MỤC LỤC .................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................ xi
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ................................................................................................. 7
1.1.

Các cơng trình trên thế giới .......................................................................... 7

1.2.

Các cơng trình trong nước .......................................................................... 21



KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................ 24
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGỒI VÀ MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TỚI NGÀNH CƠNG NGHIỆP CHẾ TÁC ........ 25
2.1.

Lý luận chung về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ................................... 25

2.1.1. Khái niệm FDI ............................................................................................... 25
2.1.2. Quan niệm và đặc điểm vốn FDI................................................................... 27
2.1.3. Các lý thuyết liên quan tới vốn FDI .............................................................. 29
2.2.

Tác động của vốn FDI tới các ngành công nghiệp chế tác ....................... 32

2.2.1. Tác động trực tiếp của vốn FDI tới ngành công nghiệp tác ........................... 32
2.2.2. Tác động gián tiếp của vốn FDI tới ngành công nghiệp chế tác.................... 36
2.3.

Các nhóm chỉ tiêu thống kê về tác động trực tiếp và mơ hình đánh
giá tác động gián tiếp của vốn FDI tới ngành cơng nghiệp chế tác....... 41

2.3.1. Các nhóm chỉ tiêu thống kê về tác động trực tiếp của vốn FDI tới ngành công
nghiệp chế tác .................................................................................................. 41
2.3.2. Mô hình đánh giá tác động gián tiếp của vốn FDI tới các ngành công
nghiệp chế tác ................................................................................................ 45
2.4.

Các nhân tố ảnh hưởng đến tác động của vốn FDI đến ngành công



iii

nghiệp chế tác ............................................................................................... 49
2.4.1. Môi trường đầu tư .......................................................................................... 49
2.4.2. Chiến lược phát triển của ngành công nghiệp chế tác ................................... 52
2.4.3. Đặc điểm ngành công nghiệp chế tác ............................................................ 52
2.4.4. Đặc điểm chủ đầu tư quốc tế .......................................................................... 53
2.4.5. Đặc điểm vận động của dòng vốn FDI .......................................................... 53
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................ 54
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ TÁC Ở
VIỆT NAM .............................................................................................................. 56
3.1.

Khái quát về ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam ............................... 56

3.1.1. Ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam ........................................................ 56
3.1.2. Vai trị của ngành cơng nghiệp chế tác đối với nền kinh tế nói chung .......... 57
3.1.3. Vai trị của ngành công nghiệp chế tác trong công nghiệp ............................ 60
3.1.4. Vai trị của ngành cơng nghiệp chế tác trong hoạt động xuất khẩu ............... 62
3.2.

Đầu tư trực tiếp nước ngồi trong ngành cơng nghiệp chế tác ở
Việt Nam ...................................................................................................... 64

3.2.1. Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam ............................................................. 64
3.2.2. Tình hình thu hút FDI vào ngành cơng nghiệp chế tác ................................. 68
3.3.


Thực trạng tác động của vốn FDI tới các ngành công nghiệp chế tác
ở Việt Nam.................................................................................................... 73

3.3.1. Thực trạng tác động trực tiếp của vốn FDI tới các ngành công nghiệp chế
tác ở Việt Nam ............................................................................................... 73
3.3.2. Thực trạng tác động gián tiếp của vốn FDI tới các ngành công nghiệp
chế tác ở Việt Nam thông qua các kênh ........................................................ 89
3.3.3. Vận dụng mơ hình kinh tế lượng đánh giá tác động của vốn FDI tới các
ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam......................................................... 92
3.4.

Đánh giá chung về tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tới
các ngành cơng nghiệp chế tác ở Việt Nam ............................................... 97

3.4.1. Những kết quả tích cực .................................................................................. 97


iv

3.4.2. Những hạn chế ............................................................................................. 101
3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế................................................................. 104
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ...................................................................................... 108
CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TẬN DỤNG TÁC ĐỘNG TÍCH
CỰC VÀ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP NƯỚC NGỒI TỚI CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP CHẾ TÁC Ở
VIỆT NAM ............................................................................................................ 110
4.1.

Bối cảnh quốc tế và trong nước ................................................................ 110


4.1.1. Bối cảnh quốc tế ........................................................................................... 110
4.1.2. Bối cảnh trong nước ..................................................................................... 114
4.2.

Quan điểm tận dụng tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của
vốn FDI tới ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam............................... 117

4.2.1. Nguồn vốn FDI là nguồn vốn chiến lược và quan trọng của ngành công
nghiệp chế tác .............................................................................................. 117
4.2.2. Ngành công nghiệp chế tác cần coi việc được chuyển giao công nghệ
hiện đại là một trong các lợi ích căn bản ..................................................... 118
4.2.3. Nguồn vốn FDI trong ngành công nghiệp chế tác phải đóng vai trị quan
trọng vào việc đào tạo đội ngũ nhân lực..................................................... 118
4.2.4. Không phân biệt DN FDI và doanh nghiệp trong nước ............................... 119
4.2.5. Coi trọng mối liên kết giữa DN FDI và DN trong nước .............................. 119
4.2.6. Cụm cơng nghiệp hỗ trỡ ngành cơng nghiệp chế tác có vai trị quan trọng
tận dụng tác động tích cực của vốn FDI ...................................................... 119
4.2.7. Cần coi trọng cả việc thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI trong ngành
công nghiệp chế tác ..................................................................................... 120
4.2.8. Chiến lược về FDI của ngành công nghiệp chế tác phải đặt trong mối
quan hệ với các chính sách kinh tế - xã hội khác ........................................ 120
4.3.

Định hướng và mục tiêu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào
ngành cơng nghiệp chế tác ở Việt Nam ................................................... 121

4.3.1. Chiến lược phát triển của ngành công nghiệp chế tác ................................. 121



v

4.3.2. Định hướng chung ........................................................................................ 123
4.3.3. Định hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng
nghiệp chế tác .............................................................................................. 126
4.3.4. Mục tiêu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp
chế tác .......................................................................................................... 126
4.4.

Giải pháp tận dụng tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của
vốn đầu tư trực tiếp nước tới các ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam. 127

4.4.1. Giải pháp tận dụng tác động tích cực của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
tới các ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam ........................................... 127
4.4.2. Giải pháp hạn chế tác động tiêu cực của vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi
tới các ngành cơng nghiệp chế tác ở Việt Nam ........................................... 137
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ...................................................................................... 143
KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................................ 145
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN TỚI
LUẬN ÁN ............................................................................................................... 148
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 149
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 159


vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
A. TIẾNG VIỆT:
TT
1

2
3
4
5
6
7
8

Chữ viết tắt
CCKT
CGCN
CNH
CNHT
CSHT
DN
DNNN
DNV&N

Nghĩa đầy đủ
Cơ cấu kinh tế
Chuyển giao cơng nghệ
Cơng nghiệp hóa
Cơng nghiệp hỗ trợ
Cơ sở hạ tầng
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp vừa và nhỏ

9
10

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

ĐTNN
GD&ĐT
GTGT
GTSX
GTSXCN
HĐH
HTQT
KCN
KH&CN

KKĐT
KTQT
KTTT
KT-XH
MHTT
NLCT
NNL
NSLĐ
NSNN
SHTT
TNTN
XTĐT
VNN

Đầu tư nước ngoài
Giáo dục và đào tạo
Giá trị gia tăng
Giá trị sản xuất
Giá trị sản xuất cơng nghiệp
Hiện đại hóa
Hợp tác quốc tế
Khu cơng nghiệp
Khoa học và cơng nghệ
Khuyến khích đầu tư
Kinh tế quốc tế
Kinh tế thị trường
Kinh tế - xã hội
Mơ hình tăng trưởng
Năng lực cạnh tranh
Nguồn nhân lực

Năng suất lao động
Ngân sách nhà nước
Sở hữu trí tuệ
Tài nguyên thiên nhiên
Xúc tiến đầu tư
Vốn nhà nước


vii

B. TIẾNG ANH:
TT

Nghĩa đầy đủ

Chữ
viết tắt

Nghĩa tiếng Anh

1

AEC

ASEAN Economic Community

2

APEC


Asia Pacific Economic Co-operation

3

ASEAN The Association of South East Asian Nations

4

ASEM

Asia – Europe Meeting

5

AFTA

The Asean Free Trade Area

6

BCC

Business Co-operation Contract

7

BOT

Build – Operation – Transfer


8

BT

9

BTA

Bilateral Trade Agreement

10

BTO

Build – Transfer – Operation

11

CIEM

12

Build – Transfer

Nghĩa tiếng Việt
Cộng đồng kinh tế ASEAN
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á
– TBD
Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á

Diễn đàn hợp tác Á – Âu
Khu vực thương mại tuej do
ASEAN
Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Xây dựng - Vận hành - Chuyển
giao
Xây dựng - Chuyển giao
Hiệp định Thương mại Song
phương
Xây dựng - Chuyển giao - Vận
hành

Central Institute for Economic

Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh

Management

tế Trung ương

FDI

Foreign Direct Investment

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

13

FIEs


Foreign Invested Enterprises

14

FPI

Foreign Portfolio Investment

Đầu tư gián tiếp nước ngồi

15

FPT

The Corporation for Financing and

Cơng ty phát triển và Đầu tư

Promoting Technology

Công nghệ

16

FTA

Free Trade Area

Khu vực thương mại tự do


17

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

Các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngồi


viii

TT

Nghĩa đầy đủ

Chữ
viết tắt

Nghĩa tiếng Anh

Nghĩa tiếng Việt

18

GO

Gross Output


Gía trị sản xuất

19

IC

Intermediational Consumption

Chi phí trung gian

20

IDG

International Data Group

Qũy đầu tư mạo hiểm

21

M&A

Mergers and Acquisitions

Mua lại và sáp nhập

22

MNCs


Multinational Corporations

Các công ty đa quốc gia

23

ODA

Official Development Assistance

Hỗ trợ phát triển chính thức

24

OECD

Organization for Economic

Tổ chức Hợp tác và Phát triển

Cooperation and Development

Kinh tế

25

PPP

Public Private Partnerships


Đối tác công – tư

26

R&D

Research & Development

Nghiên cứu và triển khai

27

SITC

Standard International Trade

Phân loại theo tiêu chuẩn ngoại

Classification

thương quốc tế

28

SMEs

Small and Medium Enterprises

Doanh nghiệp vừa và nhỏ


29

SOE

State Owned Enterprises

Doanh nghiệp nhà nước

30

TNCs

Transnational Corporations

Các công ty xuyên quốc gia

31

TPP

Trans-Pacific Strategic Economic

Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến

Partnership Agreement

lược xuyên Thái Bình Dương

32


TRIMs

33

UNCTAD

34

VA

35

WTO

Trade Related Investment Measures

Biện pháp đầu liên quan tới
thương mại

United Nations Conference on Trade

Hội nghị Liên Hiệp Quốc về

and Development

Thương mại và Phát triển

Value Added


Gía trị gia tăng

World Trade Organization

Tổ chức thương mại thế giới


ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1.

Danh mục ngành công nghiệp chế tác ........................................... 57

Bảng 3.2.

Tỷ trọng lao động và số doanh nghiệp của ngành công nghiệp
chế tác giai đoạn 2008 -2013 ........................................................... 58

Bảng 3.3.

Năng suất của ngành công nghiệp chế tác giai đoạn 2008 - 2013 ... 59

Bảng 3.4.

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp giai đoạn 2008 - 2013 .. 60

Bảng 3.5.

Đóng góp của ngành cơng nghiệp chế tác vào GDP giai đoạn

2008 - 2013 ...................................................................................... 60

Bảng 3.6.

Cơ cấu xuất khẩu của các ngành giai đoạn 2008-2013 .................... 62

Bảng 3.7.

Cơ cấu ngành hàng xuất khẩu phân loại theo SITC giai đoạn
2008 - 2013 ...................................................................................... 63

Bảng 3.8.

Cơ cấu ngành hàng nhập khẩu phân loại theo SITC giai đoạn
2008 - 2013 ...................................................................................... 64

Bảng 3.9.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1988-2013 .... 65

Bảng 3.10.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam theo ngành giai đoạn
1988-2013 ......................................................................................... 68

Bảng 3.11.

Thu hút FDI vào ngành công nghiệp chế tác giai đoạn 2000-2013 . 69

Bảng 3.12.


FDI vào ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam theo hình thức
giai đoạn 1988-2013 ........................................................................ 71

Bảng 3.13.

FDI vào ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam theo địa phương
giai đoạn 1988 -2013 ....................................................................... 72

Bảng 3.14. Tỷ trọng vốn FDI đăng ký vào các ngành cơng nghiệp chế tác
có trình độ cơng thấp giai đoạn 2000 - 2012 ................................. 68
Bảng 3.15. Tỷ trọng vốn FDI đăng ký vào các ngành cơng nghiệp chế tác
có trình độ cơng nghệ trung bình giai đoạn 2000 - 2012 ............. 70
Bảng 3.16. Tỷ trọng vốn FDI đăng ký vào các ngành cơng nghiệp chế tác
có trình độ cơng nghệ cao giai đoạn 2000 - 2012 ......................... 72
Bảng 3.17.

Tỷ trọng GTSX của các ngành công nghiệp chế tác trong khu
vực FDI phân theo trình độ giai đoạn 2005 - 2011 .......................... 75


x

Bảng 3.18. Tỷ trọng GTSX của các phân ngành công nghiệp chế tác trong
khu vực FDI trong GTSX của các phân ngành đó giai đoạn
2005 - 2011...................................................................................... 77
Bảng 3.19.

Tỷ trọng xuất khẩu của ngành công nghiệp chế tác trong khu vực
FDI giai đoạn 2000 - 2009 ............................................................... 79


Bảng 3.20.

Tỷ trọng xuất khẩu của một số ngành công nghiệp chế tác trong
khu vực FDI năm 2013 .................................................................... 80

Bảng 3.21

Mô tả số liệu ngành cấp 2 ................................................................ 93

Bảng 3.22

Mô tả số liệu ngành cấp 3 ................................................................ 93

Bảng 3.23.

Hồi quy cho toàn bộ ngành cấp 2..................................................... 94

Bảng 3.24.

Hồi quy cho toàn bộ ngành cấp 3..................................................... 95


xi

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Hình 3.1.

Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành cơng nghiệp chế tác giai đoạn
1996 - 2013 ...................................................................................... 59


Hình 3.2.

GTSXCN khu vực có vốn FDI của ngành cơng nghiệp chế tác
giai đoạn 2000 - 2013 ...................................................................... 73

Hình 3.3.

Tỷ trọng GTSXCN khu vực có vốn FDI ngành chế tác đối với
GTSXCN giai đoạn 2000 - 2013 ..................................................... 74


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Tăng trưởng và phát triển kinh tế luôn là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc
gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Từ khi giành được độc lập năm 1975 và đặc
biệt là từ sau năm 1986, khi Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới, Đảng và Nhà
nước ta ln đặt mục tiêu phát triển kinh tế lên hàng đầu với định hướng đến năm
2020 Việt Nam sẽ cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại .
Để đạt được mục tiêu trên, Việt Nam cần phải tận dụng hiệu quả nhất các
nguồn lực hiện có đồng thời phải tăng cường hội nhập quốc tế để thu hút các nguồn
lực từ bên ngoài. Trong thời gian vừa qua, Việt Nam đã tiến hành nhiều nỗ lực để
thu hút các nguồn lực từ bên ngồi trong đó có bộ phận chủ yếu là nguồn vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài FDI.
Lý luận và thực tiễn cho thấy nguồn vốn FDI là một trong các nhân tố và
nguồn lực rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Trước hết,
nguồn vốn FDI góp phần phát triển các ngành kinh tế thông qua bổ sung nguồn vốn,
chuyển giao công nghệ và chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế theo hướng hiện

đại hóa, cơng nghiệp hóa. Từ việc phát triển các ngành trong nền kinh tế sẽ tạo điều
kiện phát triển và tăng trưởng toàn bộ nền kinh tế như tốc độ tăng trưởng cao, tạo
nhiều công ăn việc làm, cải thiện chất lượng nguồn lao động, cơ sở hạ tầng, nâng
cao trình độ cơng nghệ....giúp cho vị thế của Việt Nam ngày càng được củng cố trên
thế giới.
Xét ở cấp độ quốc gia, đã có nhiều nghiên cứu về tác động của vốn FDI tới
tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy xuất khẩu, cải thiện cơ sở
hạ tầng, chất lượng lao động ...như các nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuệ Anh
(2005), Trần Ngọc Thìn (2010), Bùi Thúy Vân (2011) và Nguyễn Tiến Long
(2012). Tuy nhiên, xét ở cấp độ ngành, số lượng các nghiên cứu về tác động của
FDI tới các ngành trong nền kinh tế còn khiêm tốn.


2

Bên cạnh đó, trong q trình phát triển kinh tế chúng ta nhận thấy rằng việc phát
triển các ngành công nghiệp chế biến và chế tạo mà sau đây ta gọi là ngành công nghiệp
chế tác là một nhân tố chủ yếu nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Bởi vì sự đóng góp
của ngành cơng nghiệp chế tác vào GDP là lớn nhất nên mức độ tăng trưởng của ngành
công nghiệp chế tác quyết định đến mức độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
Như vậy có thể khẳng định cả FDI và sự tăng trưởng của ngành công nghiệp
chế tác là các nhân tố chủ yếu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Điều này đưa đến
cho chúng ta một câu hỏi: Có mối quan hệ nào giữa FDI và sự tăng trưởng của các
ngành công nghiệp chế tác hay khơng, mức độ ra sao và FDI có vai trị gì đối với sự
phát triển các ngành cơng nghiệp chế tác? Trả lời được những câu hỏi này giúp
chúng ta phân bổ và sử dụng FDI một cách hợp lý cũng như phát triển các ngành
công nghiệp chế tác, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.
Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu về tác động của vốn FDI tới các ngành
công nghiệp chế tác. Ở Việt Nam, có một số nghiên cứu định lượng về tác động của
vốn FDI tới ngành công nghiệp chế biến như các nghiên cứu của Lê Quốc Hội

(2008), Nguyễn Phi Lân (2008), Nguyễn Ngọc Anh (2008). Tuy nhiên, số lượng các
nghiên cứu ở Việt Nam về tác động của vốn FDI tới ngành cơng nghiệp chế tác
thường có xu hướng nghiêng hẳn về phân tích định lượng hoặc phân tích định tính.
Nói tóm lại, ở Việt Nam chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách tồn diện, hệ
thống, kết hợp cả phương pháp định tính và định lượng về mối liên hệ, tác động
của FDI tới các ngành cơng nghiệp chế tác. Đó chính là lý do tác giả lựa chọn đề tài
nghiên cứu “Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các ngành công
nghiệp chế tác ở Việt Nam” cho luận án của mình.

2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận án phân tích và đánh giá thực trạng tác
động của vốn FDI tới các ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam. Trên cơ sở
đó, đề xuất các giải pháp tận dụng tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu
cực của vốn FDI tới các ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam.


3

Cụ thể, việc nghiên cứu Luận án tập trung vào các mục đích chính sau dây:
- Hệ thống hóa lý luận về FDI, vốn FDI và tác động của vốn FDI tới các
ngành cơng nghiệp chế tác.
- Phân tích và đánh giá thực trạng tác động của vốn FDI tới các ngành công
nghiệp chế tác ở Việt Nam bằng việc sử dụng phân tích định tính và các mơ hình
kinh tế lượng.
- Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng tới tác động của vốn FDI tới các
ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam.
- Dựa trên các kết quả nghiên cứu và phân tích để đề xuất các giải pháp nhằm
tận dụng các tác động tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực của vốn FDI tới các
ngành công nghiệp chế tác ở Việt Nam.


3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là tác động của vốn FDI tới các ngành
công nghiệp chế tác ở Việt Nam.

3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu tác động của vốn FDI tới các ngành
công nghiệp chế tác ở Việt Nam.
- Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu các ngành công nghiệp chế tác ở Việt
Nam: giai đoạn 1988 – 2013.

4. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu
Để phù hợp với nội dung, yêu cầu và mục đích nghiên cứu mà luận án đã đề
ra, luận án sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học, bao gồm:
- Phương pháp thống kê: được sử dụng để thu thập dữ liệu thứ cấp, từ các
nguồn sách như sách, niên giám thống kê, tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học, các báo
cáo của các ngành công nghiệp chế tác, các số liệu trên các trang web của các doanh
nghiệp, các bộ, ban, ngành, các cơ quan báo chí trong và ngồi nước. Tất cả các dữ
liệu sau khi thu thập đều được sắp xếp, điều chỉnh, phân loại một cách hợp lý.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp: Từ việc phân tích từng nội dung cụ thể














×