UNESCO EIPICT Module 4. Less
on 1
1
Tạo và quản trị cơ sở dữ liệu sử
dụng CDS/ISIS
Bài 1. Giới thiệu các khái niệm về
thiết kế cơ sở dữ liệu
UNESCO EIPICT Modu
le 4. Lesson 1
2
Đặt vấn đề
Cùng với công nghệ tự động hóa thư viện là một khía
cạnh chủ yếu trong công việc của người làm công tác thư
viện. Một nhu cầu nổi lên trong lĩnh vực tự động hóa thư
viện liên quan đến việc mượn liên thông thư viện và các
dạng chia sẻ nguồn lực khác. Tự động hóa thư viện mở
cửa cho người dùng ở những nơi xa xôi nhất có thể
“tham quan” thư viện đóng tại những nơi dân cư đông
đúc.
Các thư viện sử dụng những tiến bộ công nghệ đã mở
rộng nguồn lực sẵn có cho người dùng. Cùng với việc
đơn giản hóa catalog nhan đề, tác giả, số ISBN và thư
mục diễn giải, còn có trên cả website và CD-ROM.
UNESCO EIPICT Module 4. Less
on 1
3
Phạm vi
■
Tại sao lại sử dụng hệ quản trị CSDL?
■
Hệ quản trị CSDL là gì (DBMS)?
■
Mối quan hệ giữa mục lục phiếu và
DBMS?
■
Các thành phần của DBMS là gì?
Bài 1 sẽ trả lời các câu hỏi sau:
UNESCO EIPICT Module 4. Less
on 1
4
Kết quả dự kiến
■
Hiểu được các khái niệm của một DBMS
■
Nhận thức được mối quan hệ giữa mục lục
phiếu và DBMS
■
Nhận thức được tầm quan trọng của việc sử
dụng DBMS trong thư viện.
■
Hiểu được những lợi ích của việc sử dụng các
hệ quản trị CSDL
Kết thúc bài học bạn sẽ :
UNESCO EIPICT Module 4. Less
on 1
5
Tại sao lại sử dụng CSDL?
CSDL và công nghệ CSDL có tác động lớn
đến việc sử dụng máy tính hiện đang tăng lên.
Đóng vai trò thiết yếu trong hầy hết các lĩnh
vực sử dụng máy tính …
– thí dụ: Ngân hàng, Bệnh viện, Thư viện …
UNESCO EIPICT Module 4. Less
on 1
6
Tại sao lại sử dụng CSDL?
Dễ dàng quản lý tập hợp dữ liệu lớn
Nhiều người có thể đồng thời truy cập dữ liệu
Dữ liệu đầu ra nhất quán
Có thể hạn chế truy cập một số phần của dữ
liệu
UNESCO EIPICT Module 4. Less
on 1
7
Một vài thí dụ
CSDL của công ty
Nhân viên, các phòng ban, dự án…
Hệ thống dữ chỗ hàng không
Chuyến bay, giá vé, khách hàng, chỗ đặt…
CSDL thư viện
Tác giả, nhan đề, nhà xuất bản, phân trang…
UNESCO EIPICT Module 4. Less
on 1
8
Hệ quản trị CSDL (DBMS) là gì?
Các DBMS là thành phần quan trọng của hầu hết các
ứng dụng
thí dụ: nghiệp vụ ngân hàng, đặt chỗ, mượn sách, kiểm
tra điểm/lịch trình
Được gọi là các ứng dụng CSDL truyền thống
Dữ liệu được lưu giữ cả ở dạng văn bản và số.
UNESCO EIPICT Module 4. Less
on 1
9
Một vài định nghĩa
CSDL: tập hợp các dữ liệu có liên quan
Dữ liệu: Tri thức được nhận biết có thể ghi lại được và có
ý nghĩa hàm ý. Thí dụ: tên tác giả, nhan đề quyển sách
Hệ quản trị CSDL (DBMS): phần mềm quản trị dữ liệu
Hệ thống CSDL: phần mềm DBMS cùng với dữ liệu. Đôi
khi, bao gồm cả các ứng dụng.
UNESCO EIPICT Module 4. Less
on 1
10
DBMS làm gì?
Quản trị khối lượng lớn dữ liệu
Hỗ trợ truy cập hiệu quả đến dung lượng lớn dữ
liệu
Hỗ trợ truy cập đồng thời khối lượng lớn dữ
liệu
thí dụ: ngân hàng và các máy ATM
UNESCO EIPICT Module 4. Less
on 1
11
DBMS làm việc như thế nào?
DBMS là một hệ phần mềm có mục tiêu chung
nhằm tạo điều kiện cho quá trình
Xác định: Xác định các loại dữ liệu, cấu trúc và
cách thức lưu trữ dữ liệu
Xây dựng: Quá trình lưu trữ dữ liệu tự thân trên
một vài phương tiện lưu trữ được kiểm soát bởi
DBMS và;
Áp dụng: yêu cầu CSDL tìm kiếm dữ liệu đặc
thù, cập nhật CSDL và làm báo cáo từ dữ liệu
cho các ứng dụng khác nhau.
UNESCO EIPICT Modu
le 4. Lesson 1
12
Những lợi ích của DBMS là
gì?
Độc lập dữ liệu.
Cung cấp giao diện đa người dùng.
Trup cập dữ liệu hiệu quả.
Tích hợp và an toàn dữ liệu.
Kiểm soát trùng lặp và quản lý dữ liệu thống
nhất.
Truy cập đồng thời, Phục hồi.
Giảm thời gian phát triển ứng dụng
UNESCO EIPICT Modu
le 4. Lesson 1
13
Những lợi ích của DBMS là
gì?
DBMS sử dụng kỹ thuật tinh vi để lưu trữ và
tìm kiếm dữ liệu hiệu quả
Các phương pháp lưu trữ có thể được cải tiến
mà không cần thay đổi chương trình ứng dụng
UNESCO EIPICT Modu
le 4. Lesson 1
14
Những lợi ích của DBMS là
gì?
Tập trung quản lý dữ liệu được chi sẻ cho
nhiều người dùng
Dữ liệu được cán bộ chuyên môn quản
lý
Tổ chức dữ liệu
Đáp ứng nhu cầu người dùng
Hạn chế trùng lặp
Tinh lọc kho lưu trữ để tra cứu hiệu quả
UNESCO EIPICT Modu
le 4. Lesson 1
15
Những loại DBMS khác nhau?
Mô hình quan hệ nhập dữ liệu (mô hình quan hệ
ngữ nghĩa)
Mô hình quan hệ (DB2, Oracle, Access…)
Mô hình phân cấp (IMS DBMS của IBM)
Mô hình mạng (IDS, IDMS)
Mô hình định hướng đối tượng (ObjectStore,
Versant)
Mô hình quan hệ đối tượng (IBM, Informix,
Oracle…)
XML
UNESCO EIPICT Modu
le 4. Lesson 1
16
Mục lục phiếu và DBMS
DBMS
CSDL
Biểu ghi
Tủ thư mục
Phòng thư mục
Phiếu mục lục
Trường
Dữ liệu phiếu
UNESCO EIPICT Modu
le 4. Lesson 1
17
Đến đây bạn có thể:
Hiểu được các khái niệm về DBMS
Nhận thức được mối quan hệ giữa
mục lục phiếu và DBMS
Nhận thức được tầm quan trọng của
việc sử dụng DBMS trong thư viện.