Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Chứng minh Quan điểm “Chiến tranh là chính trị” lấy ví dụ để chứng minh. Trách nhiệm của mỗi cá nhân để loại bỏ chiến tranh ra khỏi đời sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.24 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
BỘ MÔN GDQPAN&GDTC

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH
Đề tài 01:
Chứng minh Quan điểm “Chiến tranh là chính trị” lấy ví dụ để chứng minh. Trách nhiệm
của mỗi cá nhân để loại bỏ chiến tranh ra khỏi đời sống

Họ và tên: Nguyễn Thị Độ
Mã sinh viên:0937200027
Lớp: LTTCD 09-07

Hà Nội, tháng 12 năm 2021


2

MỤC LỤC
TT

NỘI DUNG

TRANG

1

I. MỞ ĐẦU

3


2

II. NỘI DUNG

4

3

1. Quan điểm của Mác-Lênin về chiến tranh.

4

4

1.1 Chiến tranh là một hiện tượng chính trị- xã hội có tính lịch

4

1.2. Bản chất chiến tranh: “Chiến tranh là sự tiếp tục sự nghiệp
chính trị bằng thủ đoạn bạo lực”.

4

sử.
5
6

1.3. Ảnh hưởng của chiến tranh đến quan hệ quốc tế.

6


7

2. Trách nhiệm của mỗi người để loại bỏ chiến tranh

7

8

2.1. Tại sao lại phải loại bỏ chiến tranh

7

9

2. 2. Loại bỏ chiến tranh chúng ta phải làm gì

7

10

III. KẾT LUẬN

9

11

TÀI LIỆU THAM KHẢO

10


I. MỞ ĐẦU


3

“Chiến tranh” - một khái niệm quen thuộc với mỗi người dân trên đất nước Việt
Nam. Dù chiến tranh ở Việt Nam đã lùi xa nhưng hậu quả nó để lại thì vơ cùng lớn. Tuy
nhiên nhiều quốc gia trên thế giới chiến tranh vẫn đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ gay
biết bao đau thương mất mát cho nhân dân. Chiến tranh- đó là biểu hiện cao nhất của
mâu thuẫn khơng thể hịa giải, là sự tham gia bằng vũ lực hai bên trở lên. Lịch sử thế giới
đã in đậm hình ảnh của biết bao cuộc chiến tranh, cuộc chiến tranh nào cũng tàn khốc và
khơng gì có thể bù đắp nổi dù là bên chiến thắng hay bên thất bại. Loài người đã từng trải
qua hai cuộc chiến tranh lớn nhất thế giới mà người ta gọi nó là Chiến tranh thế giới thứ
nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai, những cuộc chiến tranh được coi là tàn khốc nhất
trong lịch sử với sự tham gia của các nước lớn trên thế giới như: Mĩ , Anh, Pháp, Liên
Xô; Đức, Ý, Nhật… Rồi có ai quên được những đau thương mất mát của hai thành phố
Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản khi Mĩ thả hai quả bom nguyên tử xuống trong thế
chiến thứ hai. Cả hai thành phố chỉ còn là một đống đổ nát với mùi thuốc nổ, máu nước
mắt khắp mọi nơi. Cuộc chiến tranh Trung – Nhật đã cướp đi bao mạng người tham gia
vào cuộc chiến đó. Nói về chiến tranh thật thiếu sót nếu như ta không nhắc tới Việt Nammột dân tộc anh hùng đã hi sinh rất nhiều trong các cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại.
Trong suốt một nghìn năm Bắc thuộc dân tộc ta đã phải gồng mình lên để chống lại qn
Nam Hán, Ngun Mơng, qn Thanh… Rồi sau đó là cuộc xâm lược của thực dân Pháp,
đế quốc Mĩ hùng mạnh, hiếu chiến. Bao nhiêu cuộc chiến tranh là bấy nhiêu thời điểm
đất nước lầm than, nhân dân loạn lạc, li tán, chết chóc. Để kể về hậu quả mà chiến tranh
gây ra thì có lẽ không có một từ nào có thể diễn tả được hết....Và đó chính là lý đo để
người viết lựa chọn đề tài tiểu luận này.

II. NỘI DUNG



4

1. Quan điểm của Mác-Lênin về chiến tranh.
1.1 Chiến tranh là một hiện tượng chính trị- xã hội có tính lịch sử.
Chiến tranh là một trong những vấn đề phức tạp, trước Mác đã có nhiều nhà tư
tưởng đề cập đến vấn đề này, song đáng chú ý nhất là tư tưởng của C.Ph. Claudơvít (1780
- 1831), Ơng quan niệm: Chiến tranh là một hành vi bạo lực dùng để buộc đối phương
phục tùng ý chí của mình. Chiến tranh là sự huy động sức mạnh không hạn độ, sức mạnh
đến tột cùng của các bên tham chiến. Ở đây, C.Ph.Claudơvít đã chỉ ra được đặc trưng cơ
bản của chiến tranh đó là sử dụng bạo lực. Tuy nhiên, C.Ph.Claudơvít chưa luận giải
được bản chất của hành vi bạo lực ấy.
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã kế thừa tư tưởng đó và đi đến khẳng
định: Chiến tranh là hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch sử, đó là cuộc đấu tranh vũ
trang có tổ chức giữa các giai cấp, nhà nước (hoặc liên minh giữa các nước) nhằm đạt
mục đích chính trị nhất định. Như vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, chiến
tranh là kết quả của những quan hệ giữa người với người trong xã hội. Nhưng nó không
phải là những mối quan hệ giữa người với người nói chung, mà là mối quan hệ giữa
những tập đoàn người có lợi ích cơ bản đối lập nhau. Khác với các hiện tượng chính trị xã hội khác, chiến tranh được thể hiện dưới một hình thức đặc biệt, sử dụng một công cụ
đặc biệt đó là bạo lực vũ trang.
1.2. Bản chất chiến tranh: “Chiến tranh là sự tiếp tục sự nghiệp chính trị
bằng thủ đoạn bạo lực”.
- Theo V.I. Lênin: “Chiến tranh là sự tiếp tục của chính trị bằng những biện pháp
khác” (cụ thể là bằng bạo lực):
+ “Chính trị là sự phản ánh tập trung của kinh tế”, “Chính trị là mối quan hệ
giữa các giai cấp, các dân tộc”, chính trị là sự thống nhất giữa đường lối đối nội và
đường lối đối ngoại, trong đó đường lối đối ngoại phụ thuộc vào đường lối đối nội. Lênin
chỉ rõ “mọi cuộc chiến tranh đều gắn liền với chế độ chính trị sinh ra nó”.Như vậy,
chiến tranh chỉ là một thời đoạn, một bộ phận của chính trị, nó khơng làm gián đoạn
chính trị. Ngược lại, mọi chức năng, nhiệm vụ của chính trị đều được tiếp tục thực hiện

trong chiến tranh.
+ Giữa chiến tranh và chính trị có quan hệ chặt chẽ với nhau:
Chính trị chi phối và quyết định tồn bộ tiến trình và kết cục chiến tranh, chính trị
chỉ đạo tồn bộ hoặc phần lớn tiến trình và kết cục của chiến tranh, chính trị quy định
mục tiêu và điều chỉnh mục tiêu, hình thức tiến hành đấu tranh vũ trang. Chính trị khơng
chỉ kiểm tra tồn bộ q trình tác chiến, mà cịn sử dụng kết quả sau chiến tranh để đề ra
những nhiệm vụ, những mục tiêu mới cho giai cấp, xã hội trên cơ sở thắng lợi hay thất
bại của chiến tranh.
Ngược lại, chiến tranh là một bộ phận, một phương tiện của chính trị, là kết quả
phản ánh những cố gắng cao nhất của chính trị. Chiến tranh tác động trở lại chính trị theo


5

hai hướng tích cực hoặc tiêu cực; hoặc tích cực ở khâu này nhưng lại tiêu cực ở khâu
khác. Chiến tranh có thể làm thay đổi đường lối, chính sách, nhiệm vụ cụ thể, thậm chí có
thể cịn thay đổi cả thành phần của lực lượng lãnh đạo chính trị trong các bên tham chiến.
Chiến tranh tác động lên chính trị thơng qua việc làm thay đổi về chất tình hình xã hội,
nó làm phức tạp hố các mối quan hệ và làm tăng thêm những mâu thuẫn vốn có trong xã
hội có đối kháng giai cấp. Chiến tranh có thể đẩy nhanh sự chín muồi của cách mạng
hoặc làm mất đi tình thế cách mạng. Chiến tranh kiểm tra sức sống của tồn bộ chế độ
chính trị xã hội.
Trong thời đại ngày nay mặc dù chiến tranh có những thay đổi về phương thức tác
chiến, vũ khí trang bị “song bản chất chiến tranh vẫn khơng có gì thay đổi, chiến tranh
vẫn là sự tiếp tục chính trị của các nhà nước và giai cấp nhất định. Đường lối chính trị
của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch vẫn luôn chứa đựng nguy cơ chiến tranh,
đường lối đó đã quyết định đến mục tiêu chiến tranh, tổ chức biên chế, phương thức tác
chiến, vũ khí trang bị” của quân đội do chúng tổ chức ra và nuôi dưỡng
Thực tế trong lịch sử đã chứng minh “Chiến tranh là chính trị” bởi chiến tranh là
để nhằm một mục đích chính trị nhất định. Nguyên nhân của chiến tranh thường do mâu

thuẫn giữa các giai cấp, dân tộc, tôn giáo phát triển đến mức gay gắt nhất hoặc do mâu
thuẫn trong nội bộ một dân tộc, tôn giáo...Cụ thể như cuộc Chiến tranh thế giới thứ Nhất
thứ Hai nguyên nhân đều bắt từ mâu thuẫn chính trị và để giải quyết mâu thuẫn về chính
trị. Cụ thể như nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ Nhất đó là sự phát
triển không đều của chủ nghĩa tư bản. Thêm vào đó là mâu thuẫn sâu sắc về vấn đề thuộc
địa giữa các đế quốc: các đế quốc trẻ như Đức, Nhật Bản, Mỹ nắm giữ ít thuộc địa, trong
khi những đế quốc lâu đời như Anh, Pháp hay Nga lại có trong tay nhiều thuộc địa. Điều
này dẫn tới mâu thuẫn, sự khơng bằng lịng giữa các đế quốc về sở hữu thuộc địa mà
trước tiên đó là mâu thuẫn giữa Đức và Anh. Sự phát triển chênh lệch của chủ nghĩa tư
bản cùng mâu thuẫn thuộc địa gay gắt giữa các đế quốc dẫn tới tham vọng tranh giành,
phân chia lại thị trường thuộc địa. Đây là nguyên nhân sâu xa dẫn tới cuộc đại chiến thế
giới lần Nhất;
Tiêp theo đó là cuộc Chiến tranh thế giới thứ Hai nguyên nhân sâu xa cũng bắt
nguồn từ chính trị. Sau cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 – 1918), những mâu
thuẫn mới về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa những nước đế quốc lại nảy sinh.
Nguyên nhân là do tác động của quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa
những nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa. Việc tổ chức và phân chia thế giới
theo trật tự Vecsxai – Oasinhtơn đã ko còn phù hợp với tình hình thế giới lúc đó nữa. Lúc
bấy giờ buộc phải mang một cuộc chiến tranh mới giữa những nước đế quốc để tổ chức,
phân chia lại thế giới. Rôi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 làm cho những
mâu thuẫn giữa những nước đế quốc ngày càng sâu sắc. Điều này dẫn tới việc cầm quyền
của chủ nghĩa phát xít ở Đức, Italia, Nhật Bản với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại
thế giới...


6

Nói tóm lại, chiến tranh là sự xung đột do từ mâu thuẫn ý thức giữa các tư
tưởng khác nhau. Nguyên nhân của những mâu thuẫn này xuất phát từ tham vọng riêng
của từng thực thể con người. Khi những tham vọng này đối chọi nhau đến mức độ căng

thẳng cao độ thì chiến tranh xảy ra. Chỉ khi nào tồn tại 2 bên đối nghịch nhau thì chiến
tranh mới bùng nổ. Những hình thức chiến tranh đi từ hình thức thô thiển như chiến tranh
vũ trang đến thể loại chiến tranh vi tế như sử dụng văn hóa để cơng kích.
Tính chất đặc trưng của các ý thức hệ là tìm cách đồng hóa các ý thức hệ cịn lại
để còn lại một thể duy nhất. Chiến tranh có thể xem như quá trình đồng hóa các hệ ý
tưởng của các bên đối lập nhau. Chiến tranh leo thang là do sự đồng hóa này chưa dừng
lại.
Hậu quả của chiến tranh khơng chỉ có sự hoang tàn mà cịn có cả sự tiến bộ. Chiến
tranh là thành phần không thể thiếu trong quá trình tiến hóa của tất cả các sinh vật, đoàn
thể, tổ chức hầu đạt được mục tiêu sống còn và phát triển.
Sự ra đời, tồn tại của chiến tranh gắn với sự ra đời của chế độ tư hữu về tư liệu sản
xuất và đối kháng giải cấp. Chiến tranh không phải là một phạm trù vĩnh viễn và càng
không phải là tất yếu định mệnh. Con người có thể loại bỏ được chiến tranh ra khỏi đời
sống xã hội và khẳng định chiến tranh chỉ là sự kế tục của chính trị bằng thủ đoạn bạo
lực...
1.3. Ảnh hưởng của chiến tranh đến quan hệ quốc tế.
Chiến tranh có thể làm xuất hiện hoặc biến mất các chủ thể quan hệ quốc tế
(QHQT). Sau chiến tranh, có thể xuất hiện các quốc gia mới do giành được độc lập hay
được mở rộng. Nhưng cũng có chủ thể QHQT có thể biến mất bởi bị thơn tính và sáp
nhập.
Chiến tranh có thể làm tăng hoặc giảm quyền lực của quốc gia trong QHQT. Sau
chiến tranh, quốc gia bại trận thường bị suy giảm quyền lực, các nước thắng trận thường
tăng quyền lực. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp nước thắng trận bị suy giảm quyền
lực bởi sự tàn phá trong chiến tranh và không hiếm các cuộc chiến tranh mà cả hai bên
đều là kẻ thua cuộc.
Chiến tranh thường dẫn đến sự thay đổi trong các cân lực lượng – yếu tố quan
trọng để đảm bảo an ninh và ổn định trong QHQT. Theo đó, chiến tranh, đặc biệt là chiến
tranh giữa các cường quốc chủ yếu, có thể dẫn đến sự thay đổi của hệ thống quốc tế – sự
thay đổi lớn nhất trong QHQT. Sự thay đổi cán cân lực lượng sau chiến tranh dẫn đến sự
thay đổi phân bố quyền lực của hệ thống quốc tế. Cơ cấu quyền lực thay đổi dẫn đến hệ

thống quốc tế cũng thay đổi. Một trong các hậu quả quan trọng của chiến tranh là tính
chất quan hệ giữa các chủ thể cũng bị thay đổi. Hoặc từ xung đột sang nô dịch như các
cuộc chiến tranh xâm lược, hoặc từ nơ dịch sang bình đẳng như các cuộc chiến tranh giải
phóng dân tộc, hoặc từ xung đột sang phụ thuộc như các cuộc chiến giành quyền lực…


7

Ngồi ra, chiến tranh cũng tác động tới tình trạng hỗn độn và vơ chính phủ trong
QHQT. Nó có thể làm giảm tình trạng này với sự thiết lập các quyền hành mới cho toàn
hệ thống. Nó cũng có thể làm tăng tình trạng hỗn độn khi tạo ra những chia rẽ và mâu
thuẫn mới giữa các chủ thể QHQT.
2. Trách nhiệm của mỗi người để loại bỏ chiến tranh
2.1. Tại sao lại phải loại bỏ chiến tranh?
Chiến tranh không phải là vấn đề của riêng đất nước, dân tộc hay cá nhân nào, mà
nó là vấn đề của toàn nhân loại. Vì chiến tranh xảy ra dù ít hay nhiều nó sẽ liên quan đến
tất cả các nước, các dân tộc và nhân dân trên thế giới. Cho nên trách nhiệm bảo về hịa
bình thế giới, ngăn ngừa chiến tranh không phải của riêng một quốc gia, một dân tộc hay
một cá nhân nào mà cũng là của toàn nhân loại. Vì vậy mỗi đất nước, mỗi cá nhân cũng
cần có ý thức trách nhiệm trong việc bảo về hịa bình chung của thế giới. Vậy mỗi cá
nhân cần phải làm gì để loại bỏ chiến tranh ra khỏi cuộc sống loài người?
Trước tiên, tại sao lại phải bảo vệ hịa bình chống chiến tranh?
Vì bảo vệ hịa bình là để ngăn chặn chiến tranh. Tất cả mọi người không ai mong
muốn sẽ có chiến tranh xảy ra. Việc chiến tranh diễn ra sẽ mất đoàn kết giữa các nước,
phá hoại đất nước, nhà cửa, hao tổn nền kinh tế, phá hỏng nhà cửa, của cải, vật chất.
Ngoài ra, khi có chiến tranh thì sẽ có rất nhiều người dân phải hy sinh vơ ích. Bất
kể ai được sinh ra đều có quyền được sống và bảo vệ mạng sống của chính mình. Do vậy,
chúng ta khơng để cho chiến tranh có quyền cướp đi mạng sống, người thân, của cải vật
chất của chúng ta.
Bảo vệ hịa bình chính là bảo vệ cuộc sống của không chỉ chúng ta mà còn của con

cháu chúng ta đời đời về sau. Giá trị của hịa bình khơng có gì có thể đánh đổi được, có
hịa bình chúng ta mới có thể phát triển mọi mặt, mọi sự phát triển đều được đặt trên nền
tảng của hịa bình. Do đó, chúng ta cần phải bảo vệ hịa bình bằng mọi cách.
2.2. Loại bỏ chiến tranh chúng ta phải làm gì?
Đồn kết, hịa đồng với mọi người xung quanh.
Phải là những công dân có ích cho xã hội, cho đất nước
Phải ln có ý thức bảo vệ chủ quyền đất nước, dân tộc
Kiên quyết chống đối lại những lực lượng có hành vi xấu liên quan đến chiến
tranh.
Tham gia tích cực những cuộc vận động hưởng ứng liên quan đến hịa bình và
ngăn ngừa chiến tranh.
Không ngừng cống hiến cho đất nước.


8

Tự giác thực hiện những chính sách, pháp luật, tơn trọng kỷ cương.
Ln cống hiến hết mình vì cơng việc mà mình đã lựa chọn

III. KẾT LUẬN
Mục đích của chiến tranh bao giờ cũng hướng đến chính trị và những mục đích
của chính trị cũng sẽ dễ dàng dẫn đến chiến tranh. Cho nên nói “Chiến tranh là chính trị”


9

là hoàn toàn đúng. Hiện nay và những năm sắp tới, tình hình thế giới, khu vực sẽ có
nhiều biến động phức tạp mới, khó dự lường, nhất là trước sự tác động mạnh mẽ của
cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư; sự tác động của đặc điểm, tính chất, nội dung,
hình thức, sắc thái mới của đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc trong điều kiện mới;

cộng với âm mưu, thủ đoạn chống phá mới của các thế lực thù địch,… chiến tranh đang
và sẽ xảy ra sẽ có những đặc điểm mới so với các cuộc chiến tranh trước đây. Song,
những quan điểm, tư tưởng, lý luận của chủ nghĩa Mác – Lê-nin về chiến tranh nói
chung, của C. Mác nói riêng vẫn tiếp tục là những cơ sở lý luận khoa học, cách mạng cho
giai cấp vô sản và quần chúng lao động trong cuộc đấu tranh để đi tới thắng lợi cuối cùng
- chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
- />

10

- />- Giáo trình Giáo dục quốc phịng an ninh dufngc ho sinh viên các trường Đại học,
Cao đẳng



×