Tải bản đầy đủ (.pptx) (165 trang)

GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.91 MB, 165 trang )

GIẢI PHẪU SINH LÝ
HỆ CƠ

ThS. Lâm Văn Minh


MỤC TIÊU

1. Trình bày cấu trúc, chức năng và phân loại cơ
2. Phân biệt được các loại cơ ở từng vùng của cơ thể


ĐẠI CƯƠNG

vHệ

tạo bởi mơ cơ.
vCó

đặc tính đặc trưng là

co rút nhờ các vi sợi cơ
actine và myosine.

thống cơ được cấu


ĐẠI CƯƠNG

vCó


3 loại cơ chính trong cơ thể:
Cơ trơn.

Cơ vân.
Cơ tim.
vĐặc

tính cơ bản của cơ là sự co cơ, nên cơ

giúp cho cơ thể có thể hoạt động được như vận động cơ
thể và các tạng khác.


PHÂN LOẠI CƠ



Có 3 cách phân loại:

vDựa

theo vị trí và chức năng

vDựa

theo cấu trúc

vDựa

theo tác dụng và cơ chế điều hòa



PHÂN LOẠI CƠ

DỰA THEO VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG


Cơ xương:

vChiếm
vChức

năng vận động và giữ vững tư thế.

vBám

vào xương, giúp cử động các khớp.


vThành


phần lớn trong cơ thể.

Cơ nội tạng:

các cơ quan trong cơ thể ( nội tạng) hay mạch máu.

Cơ tim: giúp tim hoạt động co bóp.



PHÂN LOẠI CƠ



DỰA THEO CẤU TRÚC


PHÂN LOẠI CƠ



DỰA THEO CẤU TRÚC



Cơ trơn: Chiếm tỉ lệ ít.

vCó

ở: các tuyến và thành mạch máu.

vTốc

độ co của cơ trơn chậm.

vNgưỡng
vSự

kích thích của cơ trơn thường thấp


tiêu tốn năng lượng khi co của cơ trơn thường

rất thấp.
vChi

phối bởi hệ thần kinh dinh dưỡng và không

theo ý muốn.



PHÂN LOẠI CƠ




DỰA THEO CẤU TRÚC

Cơ vân: Chiếm 2/5 trọng lượng cơ thể, màu đỏ.

vLà

thành phần chủ yếu của hệ vận động.

vCơ

vân hoạt động theo sự điều khiển của hệ

thần kinh cơ xương và theo ý muốn.

vSo

với cơ trơn, tốc độ co của cơ vân thường nhanh hơn, ngưỡng kích thích thường

cao hơn.
vKhi

cơ vân co tiêu tốn nhiều năng lượng hơn.



PHÂN LOẠI CƠ



DỰA THEO CẤU TRÚC



Cơ tim:

vCó

cấu tạo giống cơ vân, chỉ khác là các sợi cơ

tim chỉ có 1 nhân ở giữa.
vCơ

tim có số lượng cơ chất nhiều hơn cơ vân nên thường có màu sắc đậm hơn cơ


vân.
vSự

hoạt động của mô cơ tim chịu sự chi phối của hệ thần kinh dinh dưỡng và

không theo ý muốn.



PHÂN LOẠI CƠ

DỰA THEO TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ ĐIỀU HỊA
Cơ tự ý:
v Các

cơ xương.

Cơ khơng tự ý:
vCác

cơ ở thành mạch máu.

v Cơ

nội tạng

v Cơ

tim



VAI TRỊ CỦA HỆ CƠ



Hệ cơ có một số chức năng chính sau đây:

vHình

thành hệ vận động giúp cho cơ thể di chuyển, hoạt

động lao động và TDTT.
vGiúp

cho các cơ quan trong cơ thể hoạt động

Hệ tiêu hóa: hệ cơ giúp cho sự nghiền nát thức ăn.
Hệ hô hấp: nhờ sự co duỗi của các cơ hô hấp, giúp hệ hơ hấp đưa khơng khí vào phổi.
Nhờ sự co bóp của cơ tim và cơ trơn ở mạch máu, giúp máu đi khắp cơ thể…


VAI TRÒ CỦA HỆ CƠ

vHệ

cơ là yếu tố quyết định hình dáng bên ngồi của cơ thể

vBiểu

vHệ


hiện cảm xúc: vui, buồn, giận dữ...

cơ còn giúp cơ quan phát âm phát ra tiếng nói

Trong phạm vi bài này chỉ đề cập đến các cơ xương ( cơ vân)


CƠ VÂN

Hoạt động theo ý muốn
Cấu tạo bởi những sợi cơ.gồm 2 phần:
vPhần

thịt hay bụng.

vPhần

gân bám vào xương hay da.

Các phần hỗ trợ cho hoạt động của cơ: mạc, bao hoạt
dịch…
Bao gồm phần lớn các cơ vùng đầu, mặt, cổ và thân
mình, các chi


CƠ VÂN


PHÂN LOẠI:




Dựa vào số lượng, hình dạng, vị trí và chức năng người ta chia cơ làm nhiều
loại:

vHình

vSố

dạng: cơ dài, cơ ngắn, cơ vòng...

lượng thân và gân: nhị đầu, tam đầu, tứ đầu.

vHướng

vChức

cơ: cơ chéo, cơ thẳng, cơ ngang...

năng: cơ gấp, cơ duỗi…


CƠ VÂN



CẤU TẠO ĐẠI THỂ




Mỗi cơ gồm 2 thành phần chính:

vPhần

thịt: tạo nên thân cơ màu đỏ nâu, được

tạo thành bởi nhiều tế bào sợi cơ hợp lại.
vPhần

gân: tạo bởi các sợi liên kết trắng, chắc óng ánh, bám vào xương. Nếu gân

tạo thành bản dẹt rộng gọi là cân


CƠ VÂN



CẤU TẠO ĐẠI THỂ

vMỗi

cơ thường bám hai đầu vào 2 xương khác nhau.

vChổ

bám đầu tiên của cơ thường gần gốc và cố định hơn gọi là nguyên ủy.

vChỗ


bám tận cùng xa gốc và di động hơn gọi

là bám tận


1. Cơ một bụng
2. Cơ hai đầu
3. Cơ hai bụng
4. Cơ nhiều đầu (cơ dẹt)
5. Cơ bị gân cắt ngang
6. Cơ một cánh
7. Cơ hai cánh


CƠ VÂN



MỘT SỐ CẤU TRÚC PHỤ THUỘC CỦA CƠ:



Mạc:

vMàng

vKhi

mô liên kết bao quanh 1 cơ, nhóm cơ hoặc cả 1 đoạn cơ thể.


mạc ngăn cách giữa 2 vùng cơ gọi là vách gian cơ.


CƠ VÂN



MỘT SỐ CẤU TRÚC PHỤ THUỘC CỦA CƠ:



Bao hoạt dịch gân:

vLà

bao thanh mạc gồm 2 lá bọc quanh gân.

vBên

trong chứa hoạt dịch.


CƠ VÂN



MỘT SỐ CẤU TRÚC PHỤ THUỘC CỦA CƠ:




Túi hoạt dịch:

vLà

túi thanh mạc chứa chất hoạt dịch nằm đệm giữa 2 cơ, hoặc cơ và xương, hoặc

giữa gân và xương.
vNhững

túi nằm gần khớp thì có thể thơng với bao hoạt dịch của khớp.


CƠ VÂN



MỘT SỐ CẤU TRÚC PHỤ THUỘC CỦA CƠ:



Bao sợi của gân:

vLà

bao xơ bọc quanh bao hoạt dịch để giữ gân áp sát vào xương.


×