Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Giải phẩu sinh lý hệ cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.64 MB, 147 trang )

GIẢI PHẪU SINH LÝ
HỆ CƠ


MỤC TIÊU
1. Trình bày cấu trúc, chức năng và phân loại

 2. Phân biệt đƣợc các loại cơ ở từng vùng của
cơ thể



ĐẠI CƢƠNG
 Có

3 loại cơ chính trong cơ thể:
Cơ trơn.
Cơ vân.
Cơ tim.
 Đặc tính cơ bản của cơ là sự co cơ, nên cơ
giúp cho cơ thể có thể hoạt động đƣợc nhƣ vận
động cơ thể và các tạng khác.


PHÂN LOẠI CƠ
Có 3 cách phân loại:
 Dựa theo vị trí và chức năng
 Dựa theo cấu trúc
 Dựa theo tác dụng và cơ chế điều hòa




PHÂN LOẠI CƠ
DỰA THEO VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG
 Cơ xƣơng:
 Chiếm phần lớn trong cơ thể.
 Chức năng vận động và giữ vững tƣ thế.
 Bám vào xƣơng, giúp cử động các khớp.
 Cơ nội tạng:
 Thành các cơ quan trong cơ thể ( nội tạng) hay mạch
máu.
 Cơ tim: giúp tim hoạt động co bóp.


PHÂN LOẠI CƠ


DỰA THEO CẤU TRÖC


PHÂN LOẠI CƠ
DỰA THEO CẤU TRÖC
 Cơ trơn: Chiếm tỉ lệ ít.
 Có ở: các tuyến và thành mạch máu.
 Tốc độ co của cơ trơn chậm.
 Ngƣỡng kích thích của cơ trơn thƣờng thấp
 Sự tiêu tốn năng lƣợng khi co của cơ trơn thƣờng
rất thấp.
 Chi phối bởi hệ thần kinh dinh dƣỡng và không
theo ý muốn.





PHÂN LOẠI CƠ
DỰA THEO CẤU TRÖC
 Cơ vân: Chiếm 2/5 trọng lƣợng cơ thể, màu
đỏ.
 Là thành phần chủ yếu của hệ vận động.
 Cơ vân hoạt động theo sự điều khiển của hệ
thần kinh cơ xƣơng và theo ý muốn.
 So với cơ trơn, tốc độ co của cơ vân thƣờng
nhanh hơn, ngƣỡng kích thích thƣờng cao hơn.
 Khi cơ vân co tiêu tốn nhiều năng lƣợng hơn.




PHÂN LOẠI CƠ
DỰA THEO CẤU TRÖC
 Cơ tim:
 Có cấu tạo giống cơ vân, chỉ khác là các sợi cơ
tim chỉ có 1 nhân ở giữa.
 Cơ tim có số lƣợng cơ chất nhiều hơn cơ vân
nên thƣờng có màu sắc đậm hơn cơ vân.
 Sự hoạt động của mô cơ tim chịu sự chi phối
của hệ thần kinh dinh dƣỡng và không theo ý
muốn.





PHÂN LOẠI CƠ
DỰA THEO TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ ĐIỀU
HÕA
Cơ tự ý:
 Các cơ xƣơng.
Cơ không tự ý:
 Các cơ ở thành mạch máu.
 Cơ nội tạng
 Cơ tim


VAI TRÕ CỦA HỆ CƠ
Hệ cơ có một số chức năng chính sau đây:
 Hình thành hệ vận động giúp cho cơ thể di chuyển, hoạt
động lao động và TDTT.
 Giúp cho các cơ quan trong cơ thể hoạt động
Hệ tiêu hóa: hệ cơ giúp cho sự nghiền nát thức ăn.
Hệ hô hấp: nhờ sự co duỗi của các cơ hô hấp, giúp hệ hô
hấp đƣa không khí vào phổi.
Nhờ sự co bóp của cơ tim và cơ trơn ở mạch máu, giúp
máu đi khắp cơ thể…



VAI TRÕ CỦA HỆ CƠ
 Hệ

cơ là yếu tố quyết định hình dáng bên ngoài của
cơ thể

 Biểu hiện cảm xúc: vui, buồn, giận dữ...
 Hệ cơ còn giúp cơ quan phát âm phát ra tiếng nói

Trong phạm vi bài này chỉ đề cập đến các cơ
xƣơng ( cơ vân)


CƠ VÂN
Hoạt động theo ý muốn
Cấu tạo bởi những sợi cơ.gồm 2 phần:
 Phần thịt hay bụng.
 Phần gân bám vào xƣơng hay da.
Các phần hỗ trợ cho hoạt động của cơ: mạc, bao
hoạt dich…
Bao gồm phần lớn các cơ vùng đầu, mặt, cổ và
thân mình, các chi


CƠ VÂN
PHÂN LOẠI:
 Dựa vào số lƣợng, hình dạng, vị trí và chức
năng ngƣời ta chia cơ làm nhiều loại:
 Hình dạng: cơ dài, cơ ngắn, cơ vòng...
 Số lượng thân và gân: nhị đầu, tam đầu, tứ
đầu.
 Hướng cơ: cơ chéo, cơ thẳng, cơ ngang...
 Chức năng: cơ gấp, cơ duỗi…





ĐẦU MẶT CỔ


CÁC CƠ VÙNG ĐẦU – MẶT
Gồm 2 nhóm cơ chính: cơ mặt và cơ nhai
Và các cơ khác:
 Các cơ nhãn cầu.
 Các cơ trong tai giữa, các cơ lƣỡi.
 Các cơ hầu và cơ thanh quản.

19


1. Cơ chẩm trán
2. 4. Cơ vòng mắt
3. Cơ mảnh khảnh
5. Cơ gò má nhỏ
6. Cơ gò má lớn
7. Cơ hạ vách mũi
8. Cơ vòng miệng
9. Cơ hạ môi dƣới
10. Cơ cằm
11. Mạc trên sọ
12. Cơ tai trên
13. Cơ tai trƣớc
14. Cơ nâng môi trên cánh
mũi
15. Cơ mũi
16. Cơ nâng môi trên

17. Cơ nâng góc miệng
18. Cơ cƣời
19. Cơ hạ góc miệng
20. Cơ bám da cổ 20/08/2016

GIẢI PHẨU - SINH LÝ HỆ CƠ

20


CƠ ĐẦU MẶT CỔ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG:

1- BÁM TẬN VÀO DA MẶT
2- DIỄN TẢ NÉT MẶT

3- DO THẦN KINH MẶT (VII) CHI PHỐI VẬN ĐỘNG
4- BÁM VÀO CÁC LỖ TỰ NHIÊN CỦA CƠ THỂ


CƠ ĐẦU MẶT CỔ


CƠ ĐẦU MẶT CỔ


CƠ ĐẦU MẶT CỔ

1- CƠ VÙNG TRÁN


2- CƠ MẮT

3- CƠ MŨI

4- CƠ MIỆNG


CƠ ĐẦU MẶT CỔ

5- CƠ TAI: TRÊN, TRƢỚC, SAU


×