Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ CƠ XƯƠNG KHỚP ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 61 trang )

GIẢI PHẪU – SINH LÝ
XƯƠNG KHỚP CƠ

Ths. Hồ Thị Thạch Thúy
1


Nội dung
1. Khái niệm
2. Cấu tạo và các chức năng sinh lý của xương
3. Cấu tạo và các chức năng sinh lý của khớp
4. Cấu tạo và các chức năng sinh lý của cơ

2


Cấu tạo và các
chức năng sinh lý
của xương
3


Khái niệm
Xương
Khớp


Thần kinh
4



Xương
Bộ xương
• 206 xương
• Liên kết nhau bởi dây chằng, cơ, gân
• Khung nâng đỡ cơ thể và vận động

5


Phân loại xương
• Xương đầu
 Xương mặt, khối xương sọ.
 8 xương ghép lại tạo hộp sọ chứa não.
• Xương thân
 Xương ức, xương sườn, xương sống.
 Cột sống gồm 32 - 33 đốt sống.
 Xương sườn, cột sống và xương ức tạo thành lồng ngực bảo
vệ tim, phổi.
• Xương chi
 Xương chi trên, xương chi dưới
 Xương tay và xương chân có các phần tương ứng nhau
nhưng phân hóa khác nhau phù hợp chức năng đứng thẳng
và lao động
6


7


8



9


Cấu tạo
Cấu tạo xương dài
• Hình ống
Đầu xương là lớp sụn khớp để giảm ma sát.
Sụn tăng trưởng nối đầu và thân xương.
Thân xương
 Màng xương
 Mô xương
 Tủy xương (khoang xương - khoang tủy)
• Nhiều nhất.
• Xương ống tay, xương đùi, xương cẳng chân
10


Cấu tạo

11


Cấu tạo
Cấu tạo xương ngắn
• Hình ống
Đầu xương là lớp sụn khớp để giảm ma sát.
Sụn tăng trưởng nối đầu và thân xương.
Thân xương

 Màng xương
 Mô xương
 Tủy xương (khoang xương - khoang tủy)
• Nhiều nhất.
• Xương ống tay, xương đùi, xương cẳng chân

12


Cấu tạo
Cấu tạo xương ngắn
• Kích thước ngắn
• Xương đốt sống, xương cổ chân, cổ tay, ...
Xương dẹt
• Hình bản dẹt, mỏng
• Xương sọ, xương bả vai, xương chậu
• Không có cấu tạo hình ống, ngoài là mô xương
cứng, trong là mô xương xốp gồm nhiều nan xương
và hốc trống nhỏ chứa tủy đỏ

13


Cấu tạo

14


Cấu tạo


15


Sinh lý
Tăng trưởng
• Chiều ngang: do tế bào màng xương phân chia tạo
tế bào mới đẩy tế bào cũ vào trong rồi hóa xương.
• Chiều dài: do sự phân bào ở sụn tăng trưởng.
18 - 20 tuổi (nữ), 20 - 25 tuổi (nam) xương phát triển
chậm vì sụn tăng trưởng hóa xương
Người già xương phân hủy nhanh vì tỉ lệ tạo cốt bào
giảm, do vậy xương người già xốp, giòn và dễ gãy

16


Sinh lý

17


Sinh lý
• Mềm dẻo: chống lại các lực cơ học
• Bền chắc: nâng đỡ cơ thể (≥ 30 lần so với gạch).
Thành phần hóa học
• Hữu cơ (cốt giao): 30% - protein, lipid,
mucopolysaccarit.
• Vô cơ: 70% - nước và khoáng CaCO3, Ca3(PO4)2.
 Tỉ lệ này thay đổi ở mỗi người (dinh dưỡng, tuổi tác,
bệnh lý).

 Trẻ em: chất hữu cơ nhiều nên xương mềm dẻo.
 Già: mất chất vô cơ nên xương dòn, dễ gãy.
 Vitamin D cố định calci ở xương.
18


Bộ Xương người

Xương đầu

Xương thân

Xương chi

• Xương sọ
• Xương mặt

• Xương ức
• Xương sườn
• Xương sống

• Xương chi trên
• Xương chi dưới

19


20



Cấu tạo Xương

Xương dài
Đầu xương

Xương ngắn

Thân xương

Sụn tăng trưởng
− Sụn khớp
− Mô xương cứng
− Mô xương xốp

Xương dẹt

− Mô xương cứng
− Mô xương xốp

− Màng xương
− Mô xương
− Tủy xương
21


Chất HC - VC

Sinh lý
Xương


− Mềm dẻo
− Bền chắc

Sụn tăng trưởng

Phát triển chiều cao

Màng xương

Phát triển chiều ngang

Tủy đỏ
− Tạo cốt bào
− Hủy cốt bào

Tạo hồng cầu
Tái tạo xương
22


Cấu tạo và các
chức năng sinh lý
của khớp
23


Cấu tạo
• Cấu tạo: Nơi tiếp giáp giữa
các đầu xương.
• Bao gồm:

Sụn lớp mô bao đầu xương.
Bao khớp (màng hoạt dịch).
Dịch khớp bôi trơn, cung cấp
chất dinh dưỡng cho sụn
• Dây chằng gắn kết các
xương.
• Cơ bắp co duỗi.
• Gân nối xương với cơ.
24


Cấu tạo
• Sụn khớp: mô trong suốt, cứng, bền dai, đàn hồi
Tế bào sụn: không sinh sản và tái tạo sau tuổi
trưởng thành.
Chất căn bản collagen type 2 (90%), quá trình lão
hóa dẫn đến mạng lưới Collagen ngày càng cứng
lại và bị tổn thương,thoái hóa khớp bắt đầu.

25


×