Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA STARBUCKS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 20 trang )

Tiểu luận Chuỗi cung ứng

GVHD: Trần Thị Tuyết Phương

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
----------

TIỂU LUẬN MÔN CHUỖI CUNG ỨNG
ĐỀ TÀI: MÔ TẢ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA THƯƠNG HIỆU TOÀN
CẦU STARBUCKS
Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Tuyết
Phương
Sinh viên thực hiện

:

TP.Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2019
1


Tiểu luận Chuỗi cung ứng

GVHD: Trần Thị Tuyết Phương

2


Tiểu luận Chuỗi cung ứng

GVHD: Trần Thị Tuyết Phương



PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GVHD
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….

3


Tiểu luận Chuỗi cung ứng

GVHD: Trần Thị Tuyết Phương

MỤC LỤC


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG.................2
1.1.

Khái niệm.......................................................................................................2

1.2.

Vai trò.............................................................................................................3

1.3.

Các thành viên trong chuỗi cung ứng.............................................................3

CHƯƠNG 2: MƠ TẢ VÀ PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA STARBUCKS..5
2.1. Giới thiệu về cơng ty Starbucks.........................................................................5
2.1.1. Lịch sử hình thành.......................................................................................5
2.1.2. Quá trình phát triển......................................................................................5
2.2. Chuỗi cung ứng của Starbucks...........................................................................7
2.2.1. Nhà cung cấp nguyên liệu...........................................................................7
2.2.2. Nhà sản xuất................................................................................................8
2.2.3. Nhà phân phối.............................................................................................9
2.2.4. Khách hàng................................................................................................11
CHƯƠNG 3: ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ TRONG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA
STARBUCKS............................................................................................................13
3.1. Ưu điểm...........................................................................................................13
3.2. Hạn chế............................................................................................................13
3.3. Nhận xét........................................................................................................... 14
KẾT LUẬN................................................................................................................ 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................18


4


Tiểu luận Chuỗi cung ứng

GVHD: Trần Thị Tuyết Phương

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
1.1. Khái niệm
Quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management) là tập hợp các phương
thức bao gồm thiết kế, lập kế hoạch, triển khai một cách có hiệu quả các thành viên
trong chuỗi: nhà cung cấp, nhà sản xuất, kho bãi, cửa hàng để hàng hóa phân phối
đúng thời điểm, thời gian, chất lượng, số lượng với mục đích giảm chi phí trong tồn
bộ hệ thống trong khi vẫn đảm bảo yêu cầu về dịch vụ khách hàng và tối đa hóa giá
trị cho các thành viên.
Các hoạt động chuỗi cung ứng chuyển đổi tài nguyên tự nhiên, nguyên vật liệu thơ và
các thành phần thành sản phẩm hồn chỉnh được vận chuyển tới khách hàng. Trong
hệ thống chuỗi cung ứng phức tạp, các sản phẩm người dùng có thể quay trở lại chuỗi
cung ứng bất cứ chỗ nào mà giá trị cịn lại có thể tái chế.
C


ác
thành
phần
của
chuỗi
cung
ứng:


+
Sản
xuất

(Production)
+ Tồn kho (Inventory)
+ Địa điểm (Place)
+ Vận chuyển (Transportation)
5


Tiểu luận Chuỗi cung ứng

GVHD: Trần Thị Tuyết Phương

+ Thông tin (Information)
1.2. Vai trò
- Giải quyết cả đầu vào và đầu ra.
- Tối ưu hóa q trình ln chuyển.
- Tiết kiệm chi phí.
1.3. Các thành viên trong chuỗi cung ứng
 Nhà cung cấp vật liệu
- Cơng ty khai khống, hóa chất, thép, nông trại,…
- Vật liệu thô, vật liệu trung gian và phụ tùng.
 Nhà sản xuất
Nhà sản xuất là các tổ chức sản xuất ra sản phẩm. Nhà sản xuất bao gồm những
công ty sản xuất nguyên vật liệu và công ty sản xuất thành phẩm. Các nhà sản xuất
ngun vật liệu như khai thác khống sản, khoan tìm dầu khí, cưa gỗ, … và cũng bao
gồm những tổ chức trồng trọt, chăn nuôi hay đánh bắt thủy hải sản. Các nhà sản xuất

thành phẩm sử dụng nguyên vật liệu và các bộ phận lắp ráp được sản xuất ra từ các
công ty khác.
 Nhà phân phối
Nhà phân phối là những công ty tồn trữ hàng với số lượng lớn từ nhà sản xuất
và phân phối sản phẩm đến khách hàng. Nhà phân phối cũng được xem là nhà bán sỉ.
Nhà phân phối bán sản phẩm cho những nhà kinh doanh khác với số lượng lớn hơn so
với khách hàng mua lẻ. Do sự biến động nhu cầu về sản phẩm, nhà phân phối tồn trữ
hàng hóa, thực hiện bán hàng và phục vụ khách hàng. Một nhà phân phối điển hình là
một tổ chức sở hữu nhiều sản phẩm tồn kho mua từ nhà sản xuất và bán lại cho người
tiêu dùng. Ngoài khuyến mãi sản phẩm và bang hàng, có những chức năng khác mà
nhà phân phối phải thực hiện là quản lý tồn kho, vận hành cửa hàng, vận chuyển sản
phẩm cũng như chăm sóc khách hàng. Nhà phân phối cũng là một tổ chức chỉ đại
diện bán hàng giữa nhà sản xuất và khách hàng, khơng bao giờ sở hữu sản phẩm đó.
Loại nhà phân phối này thực hiện chức năng chính yếu là khuyến mãi và bán sản
phẩm.

6


Tiểu luận Chuỗi cung ứng

GVHD: Trần Thị Tuyết Phương

Với cả hai trường hợp này, nhà phân phối là đại lý nắm bắt liên tục nhu cầu của khách
hàng, làm cho khách hàng mua sản phẩm từ các công ty sản xuất.
 Nhà bán lẻ
Nhà bán lẻ tồn trữ sản phẩm và bán cho khách hàng với số lượng nhỏ hơn. Nhà
bán lẻ trong khi bán hàng cũng nắm bắt ý kiến và nhu cầu của khách hàng rất chi tiết.
Do nỗ lực chính là thu hút khách hàng đối với những sản phẩm mình bán, nhà bán lẻ
thường quảng cáo và sử dụng một số kỹ thuật kết hợp về giá cả, sự lựa chọn và sự

tiện dụng của sản phẩm.
 Nhà cung cấp dịch vụ
Đó là những tổ chức cung cấp dịch vụ cho nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán
lẻ và khách hàng. Nhà cung cấp dịch vụ có những chun mơn và kỹ năng đặc biệt ở
một hoạt động riêng biệt trong chuỗi cung ứng. Chính vì thế, họ có thể thực hiện
những dịch vụ này hiệu quả hơn và với mức giá tốt hơn so với chính các nhà sản
xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ hay người tiêu dùng làm điều này. Trong bất kỳ chuỗi
cung ứng nào, nhà cung cấp phổ biến nhất là cung cấp dịch vụ vận tải và dịch vụ nhà
kho. Đây là các công ty xe tải và công ty kho hàng và thường được biết đến là nhà
cung cấp hậu cần.
 Tiêu dùng
Khách hàng hay người tiêu dùng là bất kỳ cá nhân, tổ chức mà mua và sử dụng
sản phẩm. Khách hàng là tổ chức có thể mua một sản phẩm để kết hợp với sản phẩm
khác rồi bán chúng cho khách hàng khác là người sử dụng sản phẩm sau/mua sản
phẩm về tiêu dùng. Là thành tố tiên quyết của chuỗi cung ứng.

7


Tiểu luận Chuỗi cung ứng

GVHD: Trần Thị Tuyết Phương

CHƯƠNG 2: MƠ TẢ VÀ PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA
STARBUCKS
2.1. Giới thiệu về cơng ty Starbucks
2.1.1. Lịch sử hình thành
Starbucks là một thương hiệu cà phê nổi tiếng trên thế giới. Hãng cà phê
Starbucks có trụ sở chính ở Seattle, Washington, Hoa Kỳ.
Quán cà phê Starbucks đầu tiên được thành lập tại số 2000 Western Avenue

(Seattle, Washington) vào ngày 30 tháng 3 năm 1971 bởi 3 người: Giáo viên tiếng
Anh Jerry Baldwin, giáo viên lịch sử Zev Siegl, và nhà văn Gordon Bowker.
Lấy cảm hứng từ Alfred Peet, người sáng lập thương hiệu Peet’s Coffee & Tea,
những người chủ sáng lập thương hiệu cà phê Starbucks ban đầu mua hạt cà phê xanh
từ Peet's. Một thời gian sau, quán chuyển về số 1912 Pike Place, nơi mà bây giờ vẫn
còn tồn tại, và họ cũng bắt đầu mua cà phê hạt trực tiếp từ các nông trại.
 Nguồn gốc tên thương hiệu Starbucks
Ban đầu, hãng dự định lấy tên là Pequod, lấy cảm hứng từ tiểu thuyết MobyDick. Tuy nhiên, sau khi cái tên bị từ chối bởi một trong những người đồng sáng lập,
hãng được đặt tên là Starbucks, một nhân vật trong tiểu thuyết trên.
8


Tiểu luận Chuỗi cung ứng

GVHD: Trần Thị Tuyết Phương

Logo Starbucks
2.1.2. Quá trình phát triển
Được thành lập vào ngày 30-3-1971 tại Seattle, Starbucks khi đó chỉ là một cửa
hàng nhỏ chuyên bán cà phê hảo hạng và các thiết bị xay cà phê. Lịch sử của quán cà
phê này đã thay đổi khi Howard Schultz (CEO lừng danh của Starbucks sau này)
nhận ra tiềm năng của việc đưa phong cách phục vụ cà phê Ý đến với nước Mỹ.
Howard Schultz gia nhập hãng vào năm 1982 với vai trò Giám đốc hoạt động bán lẻ
và tiếp thị. Sau một chuyến đi đến Milan, Ý, ông đã định hướng và đưa ra ý tưởng
rằng hãng nên bán cả cà phê hạt cũng như cà phê xay. Các chủ sở hữu từ chối ý tưởng
này, tin rằng việc vào kinh doanh đồ uống sẽ làm cơng ty đi ngược với định hướng
của nó.
Đối với họ, cà phê là một cái gì đó được chuẩn bị tại gia, nhưng họ đã quyết định giới
thiệu với khách hàng những mẫu thử nước uống được chế biến sẵn. Một số là có tiền
để được thực hiện bán đồ uống trước khi thực hiện, Schultz bắt đầu chuỗi Il

Giornale bar cà phê vào tháng 4 năm 1986.
Năm 1984, các chủ sở hữu ban đầu của Starbucks, dẫn đầu bởi Baldwin, nắm lấy cơ
hội mua của Peet (Baldwin vẫn cịn hoạt động ở đó).
Trong thập niên 1980, Starbucks đã mang đến những quyền lợi tốt nhất cho nhân viên
của họ. Những nhân viên pha chế bán thời gian khơng chỉ có bảo hiểm y tế, họ cịn có
quyền lựa chọn để mua cổ phiếu của công ty. Tuy nhiên, Starbucks cũng là mục tiêu
của các vụ biểu tình về các vấn đề như chính sách cơng bằng thương mại, quan hệ lao
động, tác động môi trường, quan điểm chính trị, và các hành vi phản cạnh tranh.
 Thương hiệu Starbucks hiện nay

9


Tiểu luận Chuỗi cung ứng

GVHD: Trần Thị Tuyết Phương

Trải qua 40 năm gây dựng và phát triển, Starbucks không chỉ bó hẹp bản thân
nó tại Seattle hay Mỹ, mà thậm chí cịn lan ra khỏi châu lục, đưa nghệ thuật thưởng
thức cà phê Ý hiện đại đến với các quốc gia khác như Nhật Bản, Hongkong, Nam
Phi…
Thương hiệu cà phê Starbucks hiện có hơn 20.000 cửa hàng tại 61 quốc gia trên
thế giới với 150.000 nhân viên. Nhân viên của hãng tại Mỹ có mức lương trung bình
8,8USD/giờ và được đóng bảo hiểm cùng một số quyền chọn mua cổ phiếu. Hơn
65% cửa hàng của Starbucks được đặt tại Mỹ.
Khi Starbucks chào cổ phiếu ra công chúng lần đầu, doanh số của công ty đạt
xấp xỉ 73 triệu USD. Chỉ trong vài năm, cổ phiếu của công ty đã tăng 70%. Chiến
lược phát triển chính được Starbucks sử dụng là mua lại. Chỉ trong một thời gian
ngắn, Starbucks đã mua lại Best Coffee của Seattle, Coffee People, và Torrefazione
Italia. Công ty cũng mua lại Tazo, Teavana, và Ethos để bổ sung dịng sản phẩm của

mình.
Hiện thương hiệu cà phê Starbucks phục vụ hơn 40 triệu khách hàng mỗi tuần
và bán ra 4 tỷ cốc cà phê mỗi năm.
2.2. Chuỗi cung ứng của Starbucks

Nhàcung
cấp,nhà
cungứng

Nhàsản
suất

Nhàphân
phối

Khách
hàng

2.2.1. Nhà cung cấp nguyên liệu
Nhà cung cấp là mắt xích đầu tiên quan trọng trong chuỗi cung ứng của mỗi
doanh nghiệp, họ cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho q trình sản xuất, hoạt
động có ảnh hưởng đến chất lượng, giá cả sản phẩm đầu ra. Với các công ty cà phê,
cà phê hạt là nguyên liệu chính tiên quyết. Starbucks cũng khơng nằm ngồi số đó,

10


Tiểu luận Chuỗi cung ứng

GVHD: Trần Thị Tuyết Phương


tính tới thời điểm hiện tại, Starbucks có hơn 40000 nhà cung cấp trên khắp trên
thế giới.
Trong năm tài chính 2011, Starbucks đã mua hơn 428 triệu pound cà phê.
86% trong số đó – tức là 367 triệu pound – được mua từ các nhà cung cấp được.
Starbucks hầu như không thuê ngồi để mua sắm ngun liệu cho mình để đảm
bảo chất lượng coffee của họ. Vậy nên hình thức cung cấp chính của Starbucks là
Fairtrade (người trồng cà phê). Cà phê Fairtrade cho phép người nông dân trồng cà
phê quy mô nhỏ liên kết thành những hợp tác xã dân chủ (CAFE - Coffee and Farmer
Equity), đầu tư vào nông trại và cộng đồng của họ, bảo vệ môi trường và phát triển
các kỹ năng kinh doanh cần thiết để cạnh tranh trong thị trường toàn cầu. Tất cả các
nhà cung cấp hạt cà phê của Starbucks phải đáp ứng điều kiện tiên quyết tối thiểu về
chất lượng hạt cà phê Arabica, minh bạch về kinh tế, mạng lưới cung cấp từ các trang
trại trồng cà phê và quy trình chế biến. Các nhà cung cấp sẽ được lựa chọn một cách
tỉ mỉ để đáp ứng nguồn cung dài hạn và biến động theo dự báo. Để lựa chọn ra các
nhà cung cấp này, Starbucks đã thuê bên thứ 3 - một tổ chức xác minh để đánh giá
chất lượng các trang trại thơng qua một bảng điểm tồn diện với hơn 200 chỉ số KPI.
Mỗi một vùng trên thế giới lại có thể trồng ra những loại cà phê có hương vị
khác nhau, ở châu Mỹ Latinh cà phê mang độ chua và mùi của các loại hạt ca cao,
ở châu Phi thì hạt mọng nước, mang hương hoa, chanh, dâu; ở châu Á - Thái Bình
Dương thì đậm, mịn, mang mùi cỏ, mùi mộc. Do sự khác biệt đó, Starbucks thu
mua cà phê trực tiếp từ nơng dân từ 4 nơi trồng cà phê trên khắp thế giới đó là: Cà
phê của John Parry ở Hawaii, cà phê của một bộ phận nông dân nhỏ tại khu
Lintong ở Sumatra, cà phê của một ngôi làng nhỏ ở Aricha huyện Yirgacheffe ở
Ethiopia và cà phê của gia đình Baumann ở Mexico. Đây đều là những loại cà phê có
hương vị rất độc đáo mà không nơi nào trên thế giới có được. Starbucks bắt đầu
thu mua cà phê Fairtrade vào năm 2000. Kể từ đó, Starbucks đã trả 16 triệu USD
bù giá cho loại hình cung cấp này. Nhưng bù lại chính hình thức này đã tạo ra
những sản phẩm đặc trưng của Starbucks và tạo nên hương vị nổi tiếng của họ.
Bên cạnh đó, theo số liệu thống kê 2010, Brazil, Việt Nam và Columbia


11


Tiểu luận Chuỗi cung ứng

GVHD: Trần Thị Tuyết Phương

cũng chính là nguồn cung toàn cầu cho hạt cà phê Arabica của Starbucks, với thị
phần theo thứ tự là 38%, 14.5%, 12.3%.
Ngồi ra Starbucks cũng có những cơng ty cung cấp các thiết bị, hệ thống máy
móc hiện đại (Hãng sản xuất thiết bị Thermoplan AG - cung cấp thiết bị máy pha cà
phê,…Thermoplan AG là nơi sản sinh ra những cỗ máy pha chế espresso
và cappuccino độc quyền cho hơn 21.000 cửa hiệu Starbucks trên tồn thế giới.
Chính vì vậy, Thermoplan AG trở thành một công ty đối tác của Starbucks chuyên
cung cấp những thiết bị và sửa chữa những thiết bị độc quyền của mình cho
Starbucks) cũng như các cơng ty sản xuất bao bì và các loại cốc cà phê.
Starbucks chú trọng phát triển và duy trì mối quan hệ với các nhà cung
cấp của mình: Trong mối quan hệ với nhà cung ứng Starbucks luôn đối xử một cách
tôn trọng và đạo đức, luôn tạo điều kiện tốt nhất để đối tác của họ để hoạt động một
cách có hiệu quả.
2.2.2. Nhà sản xuất
Một số nhà máy sản xuất do công ty Starbucks lập ra để phục vụ cho nhu cầu
của chính cơng ty, cịn lại thì họ hợp tác với các nhà máy khác. Các nhà máy xản xuất
bao gồm:
 Nhà máy Kent ở Kent thuộc Washington. Kent là nhà máy linh hoạt và là nhà
máy duy nhất có ba quy trình sản xuất liên tục, rang cà phê Starbucks và cà
phê tuyệt nhất Seattle, trộn trà Tazo và hòa tan linh hoạt cho cà phê Starbucks
VIA để sẵn sàng pha chế. Xây dựng vào năm 1992, Kent là nhà máy lâu đời
nhất trong công ty.

 Nhà máy rang cà phê Carson Valley ở Minden, Nevada. Các nhà máy rang
Carson Valley là một trong những nhà máy chế biến cà phê lớn nhất thế giới
và là một phần của cộng đồng quận Douglas từ năm 2005.
 Nhà máy Bay Bread Bakery ở Nam San Francisco, California. "Shaw" là biệt
danh con đường nhà máy này nằm trên, nhưng được chính thức gọi là Vịnh
Bánh Mì. Đây là nhà máy lớn nhất với ba chức năng: chuẩn bị sản phẩm cho
các cửa hàng La Boulange, chuẩn bị sản phẩm cho các cửa hàng Starbucks,
thử nghiệm và phát triển sản phẩm mới.
12


Tiểu luận Chuỗi cung ứng

GVHD: Trần Thị Tuyết Phương

 Nhà máy New French Bakery ở Ventura, California. New French Bakery là
một nhà máy ở Ventura, California chỉ tập trung vào bộ phận bán buôn.
 Nhà máy Evolution Juicery ở Rancho Cucamonga, California. Là nhà máy ép
hoa quả khá lớn cung cấp cho Starbuck những hương vị đặc trưng trong cà phê
của mình.
 Nhà máy rang cà phê York ở York, Pennsylvania. Nhà máy York là một trong
những nhà máy chế biến cà phê lớn nhất thế giới và là trung tâm phân phối lớn
nhất của Starbucks. Nó cung cấp sản phẩm cho các cửa hàng Starbucks và cửa
hàng tạp hóa trong nước và quốc tế. Nó cũng là một phần của cộng đồng quận
York trong 17 năm qua.
 Nhà máy Sandy Run ở Gaston, South Carolina. Sandy Run là một nhà máy
rang cà phê tự động hóa cao. Đưa vào năm 2008, Sandy sản xuất hơn 1,5 triệu
pound cà phê hàng tuần. Nhà máy nhận được chứng nhận vàng của LEED.
2.2.3. Nhà phân phối
Starbucks tự mình lập ra hệ thống các shop cà phê để giới thiệu và bán sản

phẩm. Hệ thống các cửa hàng của Starbucks phân bố rộng khắp trên tồn thế giới.
Ngồi việc tự mình lập ra các cửa hàng, Starbucks cũng nhượng quyền kinh doanh
của mình cho nhiều cơng ty trên tồn thế giới và Việt Nam cũng nằm trong những
quốc gia mà Starbucks có mặt.
Có mặt tại 63 quốc gia với 21.000 cửa hàng, một con số huyền thoại mơ ước đối
với bất kỳ nhà bán lẻ nào, Starbucks không chỉ trở thành biểu tượng của nước Mỹ, mà
còn là biểu tượng cho khát vọng thương hiệu của những người kinh doanh trên toàn
thế giới.
Starbucks hiện là công ty cà phê lớn nhất thế giới với giá trị trên thị trường
chứng khoán là 51,6 tỷ USD, bỏ xa đối thủ của nó là Costa Coffee.
Theo thống kê gần nhất thì Starbucks có 151.000 nhân viên chính thức làm việc
tại 20.519 cửa hàng ở 65 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Trong số đó có hơn
13.000 cửa hàng ở Mỹ, hơn 1.900 cửa hàng ở Trung Quốc và khoảng 900 cửa hàng ở
Nhật Bản. Thực tế, có một số tính tốn chỉ ra rằng, trung bình một ngày Starbucks mở
hai cửa hàng mới.
13


Tiểu luận Chuỗi cung ứng

GVHD: Trần Thị Tuyết Phương

Hầu hết các cửa hàng của Starbucks ở Bắc Mỹ đều được đặt ở nơi đông người
và dễ dàng nhận biết như trung tâm mua sắm, các tịa nhà cơng sở, hay trong khn
viên các trường học. Ngồi việc bán cà phê nguyên hạt, các cửa hàng này còn bán hạt
cà phê đã ủ men, cà phê espresso của Ý pha sẵn, đồ uống đá xay, và các loại trà cao
cấp. Mức độ đa dạng của sản phẩm tùy thuộc vào quy mơ và vị trí cửa hàng, tuy
nhiên đa số các cửa hàng đều có thêm bánh ngọt, sơ-đa, nước hoa quả, thêm vào đó là
những vật phẩm và thiết bị liên quan đến cà phê, đĩa CD ca nhạc, games, và những
mặt hàng bán theo mùa (Khoảng 500 cửa hàng cịn có cả bánh mỳ kẹp và rau trộn).

Đồ uống chiếm tỷ lệ lớn nhất trong doanh số của các cửa hàng này (77%); tỷ lệ
này thể hiện một sự thay đổi so với 10 năm trước, khi một nửa doanh số của các cửa
hàng đến từ việc bán cà phê nguyên hạt.
Starbucks còn bán các sản phẩm cà phê qua các kênh bán lẻ không do công ty
điều hành; những kênh này được gọi là “Kênh vận hành đặc biệt” chiếm 15% doanh
thu ròng. Khoảng 27% doanh thu ròng của kênh này đến từ mảng cung cấp dịch vụ
thực phẩm tại Bắc Mỹ, cụ thể là từ việc bán hạt cà phê và cà phê xay cho các khách
sạn, hãng hàng không, nhà hàng, v.v… Một khoản 18% khác đến từ các cửa hàng bán
lẻ nhượng quyền nội địa, tại Bắc Mỹ, những cửa hàng này chỉ được nhượng quyền
khi hãng khơng cịn cách nào khác để tiếp cận đến những khu vực bán lẻ mong muốn
(ví dụ, ở sân bay…).
55% doanh thu còn lại đến từ những kênh vận hành đặc biệt vẫn được duy trì từ
nhiều nguồn khác nhau, bao gồm các cửa hàng được nhượng quyền ở nước ngồi, các
cửa hàng bán đồ tạp hóa và các cửa hàng bán buôn (Kraft Foods chịu trách nhiệm
marketing và phân phối sản phẩm của Starbucks ở kênh này), và từ kênh bán hàng
online và bán hàng theo đơn đặt hàng. Starbucks còn liên doanh với Pepsi-Cola để
phân phối sản phẩm cà phê đóng chai Frappuccino ở Bắc Mỹ, và là đối tác của
Dreyer’s Grand Ice Cream để phát triển và phân phối một dòng các sản phẩm kem
cao cấp.
Starbucks gia nhập thị trường Việt Nam bằng việc mở cửa hàng đầu tiên tại
TPHCM hồi tháng 2 năm 2013, thơng qua giấy phép nhượng quyền được kí kết giữa
Starbucks với công ty TNHH Thực phẩm và nước giải khát ý tưởng Việt, một chi
14


Tiểu luận Chuỗi cung ứng

GVHD: Trần Thị Tuyết Phương

nhánh của tập đồn Maxim’s Hồng Kơng. Hãng này cịn dự định mở thêm hàng trăm

cửa hàng tại Việt Nam.
2.2.4. Khách hàng
Starbucks mở rộng trải nghiệm cho tất cả các khách hàng, nhận và đáp ứng sở
thích độc đáo và nhu cầu của họ. Starbucks mong muốn những trải nghiệm đặc biệt
cho khách hàng bằng cách kết nối khách hàng với họ một cách phù hợp với văn hóa
từng quốc gia và phù hợp với từng lứa tuổi.
Ở thị trường Việt Nam, việc xác định giới trẻ có học thức, có thu nhập là đối
tượng khách hàng mục tiêu của Starbucks là đúng đắn, bất chấp những phân tích họ
chỉ có nhu cầu tị mị nhất thời và ít có khả năng lui tới thường xuyên.
Người Việt Nam vốn chỉ quen với 2 loại cà phê đen đá và sữa đá chắc sẽ thấy
khó uống với cà phê phong cách Ý của Starbucks. Chỉ có giới trẻ vốn chưa định hình
được khẩu vị mới dễ dàng thay đổi và chấp nhận những hương vị mới. Hơn nữa, tại
Việt Nam ai tiêu dùng nhiều hơn giới trẻ? Và nếu như đối tượng khách hàng này trở
nên quen thuộc với hương vị Starbucks thì cũng chẳng khó khăn gì cho hãng cà phê
Mỹ tiếp cận những thị trường bảo thủ hơn hà Nội, hay thậm chí là thủ phủ của Trung
Nguyên. Nhưng thách thức thực sự của Starbucks sẽ nằm ở quy mô thị trường. Một
trong những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của Starbucks tại Trung Quốc hay Ấn Độ
vì đó là những thị trường tỷ dân, thì cho dù trà là quốc đạo thì họ cũng chẳng cần quan
tâm.
Cịn tại thị trường Việt Nam do những phân tích thị trường cho những con số
màu hồng về tăng trưởng thu nhập hay tăng trưởng tiêu dùng, nhưng việc phải chia sẻ
cùng một đối tượng khách hàng với những tay chơi bản địa như Highland, Trung
Nguyên hay đối thủ quen thuộc The Coffee Bean hay Gloria Jean, Starbucks sẽ thực
sự gặp khó khăn khi mở rộng quy mô.
Starbucks giữ khoảng 33% thị phần cà phê ở Mỹ. Nó bán hầu hết cà phê cũng
như các cửa hàng tiện nghi và thức ăn nhanh kết hợp, mặc dù phần lớn khách hàng
của họ đang ở trong các thành phố hoặc vùng ngoại ô cao cấp. Starbucks đã có thể
giành được một phần lớn thị trường bằng cách phục vụ cụ thể cho một đối tượng mục
tiêu được xác định rõ ràng:
15



Tiểu luận Chuỗi cung ứng

GVHD: Trần Thị Tuyết Phương

 Người trưởng thành:
Thị trường mục tiêu chính của Starbucks là nam giới và phụ nữ trong độ tuổi từ
25 đến 40. Họ chiếm gần một nửa (49%) trong tổng số doanh nghiệp của mình. Sự
hấp dẫn của Starbucks đối với nhóm tuổi người tiêu dùng thông qua thiết kế không
gian, thiết kế hiện đại nhất quán trong quảng cáo và trang trí của nó. Khách hàng
thường là những người có thu nhập tương đối cao, sự nghiệp chuyên nghiệp và tập
trung vào phúc lợi xã hội. Đối tượng mục tiêu này tăng trưởng ở mức 3% mỗi năm.
 Người trẻ tuổi:
Người tuổi từ 18 đến 24, tổng cộng 40% doanh thu của Starbucks. Starbucks
định vị là nơi sinh viên đại học có thể học bài, ghi chép, tán gẫu bạn bè, gặp gỡ mọi
người. Starbucks thu hút đối tượng khách hàng này trực tiếp thông qua công nghệ, tập
trung vào mạng xã hội và tích cực xây dựng một hình ảnh trẻ trung năng động. Đối
tượng trẻ tuổi tăng trưởng 4,6 phần trăm mỗi năm.
 Trẻ em và thanh thiếu niên:
Trẻ em và thanh thiếu niên cũng là một phần lớn đối tượng khách hàng
của Starbucks. Cùng với nhau, khách hàng từ 13 đến 17 chỉ chiếm 2% doanh thu của
Starbucks, nhưng hầu hết các mặt hàng dành cho trẻ em đều do cha mẹ mua. Cho dù
tập trung vào sữa đã hấp dẫn mà baristas của Starbucks gọi là “babyccinos” hay các
loại cà phê có đường, caffein, whipped cream topped coffee đứng đầu thì phổ biến với
thanh thiếu niên, trẻ em và thanh thiếu niên là một phần của hoạt động kinh doanh của
Starbucks. Trẻ em đi cùng cha mẹ. Thiếu niên trong khi đó sử dụng Starbucks như
một nơi để đi chơi với bạn bè hoặc học tập. Starbucks có thể khơng phục vụ trực tiếp
cho trẻ em (và chỉ trích rủi ro về hàm lượng calo và caffein cao trong một số đồ uống)
nhưng nó làm cho sản phẩm của nó thân thiện với trẻ em, ví dụ như các kích cỡ đặc

biệt dành cho trẻ em.
CHƯƠNG 3: ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ TRONG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA
STARBUCKS
3.1. Ưu điểm
Starbucks khai thác nhiều kênh phân phối hơn các đối thủ cạnh tranh.
16


Tiểu luận Chuỗi cung ứng

GVHD: Trần Thị Tuyết Phương

 Cửa hàng do công ty điều hành: Cửa hàng nhượng quyền và cửa hàng cấp
phép đóng góp cho sự tăng trưởng nhanh chóng tồn cầu của Starbucks.
 Các kênh khơng định hướng của công ty: Liên doanh với Khách sạn Hyatt,
Pepsi và với Dyner và quan hệ đối tác với Albertsons, Safeway và các siêu thị
khác đã xây dựng các cửa hàng cà phê Starbucks đã tăng thị phần rất lớn.
 Đặt hàng trực tuyến và bán và đặt hàng qua thư: các kênh phân phối mới này
cung cấp sự tiện lợi nhất cho khách hàng, đồng thời tăng khối lượng bán hàng
và cơ sở tiện lợi.
Starbucks linh hoạt hơn nhiều trong các kênh phân phối của mình so với các
cơng ty khác. Các kênh phân phối chia thành hai phần: cửa hàng do công ty điều hành
và các kênh không phải của công ty. Mặc dù các kênh không định hướng của công ty
chiếm tỷ lệ doanh thu rất nhỏ, kênh này liên quan đến việc hợp tác với một số nhà
phân phối quan trọng, cho phép công ty tiếp cận nhiều khách hàng hơn thông qua các
kênh đa dạng. Một số đối tác ở Bắc Mỹ là:
 Liên doanh: Khách sạn Hyatt, Pepsi (đồ uống Frappuccino đóng chai), Dreyer
 Quan hệ đối tác: Albertsons, Safeway, Dự thảo thực phẩm
 Bán hàng trực tiếp: đặt hàng trực tuyến / mail />3.2. Hạn chế
Thực tiễn Công bằng Cà phê và Nông dân (CAFE) đã tăng khả năng hiển thị

chuỗi cung ứng của Starbucks bằng cách yêu cầu một sản phẩm được chứng minh và
xác minh cũng như ghi nhận các luồng tài chính thơng qua chuỗi cung ứng của các
nhà cung ứng. Trước đây, Starbucks có tầm nhìn rất kém trong cơ sở cung ứng của
họ, vì nơng dân và nhà chế biến cà phê không tinh vi về công nghệ hay trưởng thành
trong quy trình kinh doanh của họ. Bằng cách tăng tính minh bạch của cơ sở cung
ứng của họ, Starbucks sẽ có thể hiểu rõ hơn về nhu cầu và điều kiện làm việc của các
nhà cung cấp. Khả năng hiển thị tăng lên sẽ cho phép Starbucks cải thiện mối quan hệ
với những người trồng trọt, những người trước đây bị các nhà xuất khẩu và phân phối
cà phê cách ly khỏi họ.

17


Tiểu luận Chuỗi cung ứng

GVHD: Trần Thị Tuyết Phương

Trên một lưu ý thực tế, tăng khả năng hiển thị trong chuỗi cung ứng có thể cho
phép Starbucks dự đốn tốt hơn tình trạng thiếu nguồn cung khi chúng phát sinh. Do
phần lớn cà phê Starbucks được trồng ở các nước đang phát triển ở Châu Mỹ Latinh,
Châu Phi, Nam Mỹ và Đơng Nam Á, Starbucks có nguy cơ thiếu hụt nguồn cung
đáng kể do bất ổn trong khu vực. Không có khả năng hiển thị trong cơ sở cung ứng,
Starbucks khơng thể dự đốn một cách đáng tin cậy tác động của sự mất ổn định khu
vực đối với nguồn cung cà phê của mình. Bằng cách nâng cao khả năng hiển thị của
công ty, sự bất ổn trong khu vực có thể được liên kết với một lượng cà phê cụ thể,
thông báo trước cho Starbucks về nhu cầu tìm nguồn cung ứng thay thế. Điều này có
thể cho phép Starbucks chủ động trong việc quản lý sự gián đoạn nguồn cung trước
khi chúng phát sinh.
3.3. Nhận xét
Từ những vấn đề đã nêu trên, chúng ta có thể rút ra được một số lưu ý cho

doanh nghiệp kinh doanh:
 Loại bỏ sự phức tạp không cần thiết:
Sự phức tạp, dưới hình thức nhiều mối quan hệ th ngồi và các hiệp lực bị
mất khác, là điểm đen trong sự tăng trưởng ngoạn mục của Starbucks. Công ty bắt
đầu trở lại đúng hướng bằng cách phân loại công việc thành bốn chức năng. Hãy suy
nghĩ về cách bạn có thể đơn giản hóa hoạt động của mình bằng cách tổ chức doanh
nghiệp của bạn và cung cấp một tầm nhìn rõ ràng, cũng như xác định vai trò và trách
nhiệm. Trong một doanh nghiệp nhỏ, nhân viên có thể thực hiện nhiều chức năng của
chuỗi cung ứng thay vì chỉ chuyên về một, nhưng tổ chức chuỗi cung ứng của bạn với
sự tập trung rõ ràng vào những gì quan trọng cho thành công chung.
Làm việc để xác định và loại bỏ các hoạt động không giá trị gia tăng.
 Hãy biết chi phí của bạn trước và sau đó hành động:
Bạn có nắm được các trình điều khiển chi phí cho hàng hóa hoặc ngun vật
liệu bạn mua hoặc trình điều khiển chi phí cho hàng hóa hoặc dịch vụ bạn cung cấp
không? Trong trường hợp của Starbucks, họ đã xây dựng nên các mơ hình chi phí có
thể hiểu rõ hơn về chi phí đầu vào, cho phép họ đạt được các thỏa thuận tốt hơn. Là
một doanh nghiệp nhỏ hơn, bạn có thể là một "người nhận giá" hơn là một người làm
18


Tiểu luận Chuỗi cung ứng

GVHD: Trần Thị Tuyết Phương

giá, nhưng bằng cách hiểu cấu trúc chi phí, bạn có thể khám phá những cơ hội
mới. Ví dụ, có khả năng thương lượng giá cước tốt hơn nếu bạn có thể đẩy nhanh
việc dỡ hàng nhanh hơn tại bến tàu của mình hoặc nhận giao hàng vào một thời điểm
khác nhau trong ngày khơng?
Thay vì vận chuyển tất cả bưu kiện bằng dịch vụ chuyển phát nhanh, làm thế
nào về việc chuyển sang LTL rẻ hơn cho các lô hàng pallet đầy đủ?



Cam kết bền vững:
Starbucks đã tìm thấy một sự kết hợp lành mạnh giữa khát vọng bền vững và lợi

nhuận. Nó đã có những bước tiến dài trong chuỗi cung ứng của mình, từ các trang trại
và mạng lưới phân phối đến các cửa hàng bán lẻ. Cho rằng khách hàng và nhân viên
cũng sẽ cộng hưởng với các giá trị của nó và hỗ trợ nó. Hãy suy nghĩ về cách bạn có
thể làm cho chuỗi cung ứng của mình xanh hơn thơng qua các bước như giảm mức sử
dụng năng lượng trong cửa hàng của bạn, đạt được chứng nhận LEED trong cơ sở
của bạn, thực hiện tìm nguồn cung ứng sản phẩm được chứng nhận hoặc loại bỏ lãng
phí chuỗi cung ứng.


Biến cơ sở của bạn thành phịng thí nghiệm đổi mới:
Tại các siêu thị mới của Starbucks, cơng ty đang coi họ như một phịng thí

nghiệm đổi mới cho các cửa hàng khác trong hệ thống của mình. Cho dù bạn có một
địa điểm kinh doanh hay nhiều doanh nghiệp, đừng bao giờ đánh mất tầm quan trọng
của việc đổi mới hỗ trợ một cách có hệ thống và các cơ hội giúp cải thiện trải nghiệm
của khách hàng cũng như giảm chi phí trong quy trình.
Chìa khóa thành cơng của Starbucks ln là trải nghiệm của khách hàng và
trong nhiều năm qua, hãng đã có thể tận dụng chuỗi cung ứng của mình khơng chỉ để
hỗ trợ mà còn tăng cường sự hài lòng của khách hàng trong khi quản lý tốt hơn chi
tiêu chuỗi cung ứng. Bạn có thể kiểm sốt chuỗi cung ứng của mình ít hơn nhiều so
với một cường quốc như Starbucks, nhưng bằng cách hiểu rõ hơn và chủ động quản
lý nó, bạn đang giúp đảm bảo sự thành công của công ty.

19



Tiểu luận Chuỗi cung ứng

GVHD: Trần Thị Tuyết Phương

KẾT LUẬN
Chiến lược SCM của Starbucks khá đơn giản: tiếp cận khách hàng nơi họ làm
việc, dùng bữa, du lịch và mua sắm. Điều này đạt được bằng cách tăng nhận thức về
một sản phẩm hàng hóa chất lượng cao, thích ứng hoàn toàn các cửa hàng với lối
sống của khách hàng và các khu vực phát triển chăn, ngay cả khi các cửa hàng có thể
giao dịch với nhau. Cách tiếp cận của cơng ty cắt giảm chi phí giao hàng và quản lý,
rút ngắn dòng khách hàng tại các cửa hàng và tăng lưu lượng truy cập cho tất cả các
cửa hàng khác trong một khu vực.
Tích hợp các hoạt động sẽ giúp Starbucks đạt được mục tiêu của họ. Sự tích hợp
này đóng một vai trị quan trọng trong tồn bộ chuỗi cung ứng của Starbucks, vì hiệu
suất kém hoặc thất bại ở bất kỳ bước hoặc hoạt động nào của chuỗi cung ứng sẽ gây
nguy hiểm cho toàn bộ liên doanh. Ví dụ về các hoạt động và các yếu tố liên quan
đến sự hợp nhất này bao gồm xây dựng mối quan hệ lâu dài với các nhà cung cấp,
loại bỏ các trở ngại cho hợp tác, thiết lập các mục tiêu và công cụ chung để hợp tác,
chiến lược và chiến thuật, phân tích và chia sẻ thông tin của tất cả những người tham
gia chuỗi cung ứng. Một ví dụ về các hoạt động như vậy ở đầu chuỗi sẽ là công việc
với những người trồng cà phê về các biện pháp canh tác giúp cải thiện chất lượng cà
phê và mang lại sự nhất quán và liên tục. Điều này lần lượt phù hợp hơn với q trình
rang,
Các tổ chức có trách nhiệm xã hội coi mình là một phần của một xã hội lớn hơn
và họ chịu trách nhiệm trước xã hội đó vì hành động của họ. Cũng như đạo đức, thỏa
thuận về bản chất và phạm vi trách nhiệm xã hội thường rất khó khăn, do sự đa dạng
của các giá trị hiện diện trong các nền văn hóa xã hội, kinh doanh và doanh nghiệp
khác nhau. Để có một doanh nghiệp bền vững, Starbucks cần một cơ sở cung cấp
đáng tin cậy và có trách nhiệm, có thể theo kịp tốc độ tăng trưởng của nó. Starbucks

đầu tư vào các biện pháp để đảm bảo các nhà cung cấp của mình có cơ hội làm điều
này. Một ví dụ về điều này là Thực tiễn CAFE, ưu tiên cho các nhà cung cấp được
xác minh bằng cách trả giá cao và ký hợp đồng dài hạn tiềm năng.
Các công ty đã đáp ứng những mối quan tâm về đạo đức và môi trường này
bằng cách gọi là "tiếp thị xanh", tức là những nỗ lực tiếp thị để sản xuất, quảng bá và
20


Tiểu luận Chuỗi cung ứng

GVHD: Trần Thị Tuyết Phương

thu hồi các sản phẩm nhạy cảm với môi trường. Starbucks đã cam kết mua năng
lượng gió để bù một phần năng lượng được sử dụng trong các hoạt động của mình,
đặt ra các mục tiêu giảm rác thải và xác định một sáng kiến năng lượng tái tạo để đạt
được các mục tiêu bảo vệ môi trường.

21


Tiểu luận Chuỗi cung ứng

GVHD: Trần Thị Tuyết Phương

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />
thuong-hieu-ca-phe-starbucks-96.html
2. />
management-4156894
3. />

starbucks-and-its-impact-on-company-performance2/#22_Green_Supply_Chain_GSC
4. />
management/

22



×