Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

HỒI sức CHĂM sóc NGƯỜI BỆNH THỞ máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 36 trang )

HỒI SỨC CHĂM SÓC
NGƯỜI BỆNH
THỞ MÁY


Tên thành viên nhóm:
1. Lê Thị Kim Khánh
2. Phạm Tùng Lâm
3. Phương Thị Ngọc Lan
4. Nguyễn Hà Linh
5. Lê Thành Linh
6. Trần Quang Lộc
7. Trần Thị Kim Luận
8. Trịnh Bá Ngà
9. Nguyễn Ý Nhi
10.Trần Ngọc Hồng Nhung
11.Cao Văn Phát
12.Lê Thanh Sỹ


NỘI DUNG

A

B

CC

THEO DÕI
MÁY THỞ


THEO DÕI
NGƯỜI BỆNH
THỞ MÁY

CHĂM SÓC
NGƯỜI BỆNH
THỞ MÁY


TỔNG QUAN
● Chăm sóc bệnh nhân thở máy là một khâu rất quan trọng trong quá
trình thở máy của bệnh nhân. Nó giúp cho q trình điều trị và dự
phịng và phát hiện các biến chứng có thể xảy ra trên bệnh nhân thở
máy.
● Có 2 khâu quan trọng:
- Theo dõi máy thở
- Theo dõi- chăm sóc bệnh nhân


A-THEO DÕI MÁY THỞ

Nguồn điện
Nguồn khí
Các thơng số máy thở


Nguồn
điện



NGUỒN ĐIỆN



Mất nguồn: Tụt phích cắm,
cháy cầu chì, cúp điện,…
Tùy theo ngun nhân mà
xử trí

NGUỒN KHÍ
 Hiển thị: Nồng độ oxy hiển thị trên
máy hoặc đo Sp02 giảm hoặc mất
 Xử chuyển từ nguồn trung tâm
sang bình.trí: Thay bình oxy hoặc

CÁC THÔNG SỐ CÀI
ĐẶT TRÊN MÁY THỞ



Biểu đồ sóng áp lực


Biểu đồ sóng áp lực


Kiểu lưu lượng


MỘT SỐ TÌNH HUỐNG


1. THỂ TÍCH THỞ RA THẤP
 Ngun nhân:
Hệ thống dây bị hở, bóng chèn bơm chưa đủ, tụt các chỗ nối, tụt ống nội khí quản, cài đặt
chế độ thở và các thông số chưa đúng,...
 Xử trí:
Kiểm tra lại hệt hống dây, nếu hở hoặc thủng thì thay, bơm bóng chèn cho kín, kiểm tra lại
vị trí ống nội khi quản, điều chỉnh lại các thơng số cho phù hợp hay cài đặt lại báo động


2. THỂ TÍCH THỞ RA CAO
 Nguyên nhân:
Do bệnh nhân tỉnh, chống máy, thở nhanh, đau,...
 Xử trí:
Nếu khơng thường xuyên thì tạm thời tắc báo động, nếu thường xuyên thì cho bệnh nhân
ngủ hay cài đặt lại các thơng số của máy thở


3. ÁP LỰC ĐƯỜNG THỞ TĂNG CAO
 Nguyên nhân:
● Tắc nghẽn đường thở: thường do đờm máu, gập ống nội khí quản, bệnh nhân cắn ống,
thốt vị bóng chèn, ống nội khí quản quá sâu, co thắt khí phế quản, tràn khí màng
phổi, viêm phổi, xẹp phổi,...
● Bệnh nhân chống máy
● Pmax cài đặt quá thấp
● PEEP cài đặt quá cao
 Xử trí: Tùy theo nguyên nhân


4. ÁP LỰC ĐƯỜNG THỞ THẤP







Nguyên nhân:
Tụt hệ thống thở, tụt ống nội khí quản, đặt nhầm nội khí quản vào thực quản
Tidal Volume cài đặt quá thấp
Máy bơm không đảm bảo
Nguồn khí bị mất: vết thương ngực hở hay dẫn lưu ngực làm thốt khí,...

 Xử trí: Tùy theo nguyên nhân


5. TẦN SỐ THỞ CAO
 Nguyên nhân:
Thường do bệnh nhân tỉnh chống máy, cài đặt chế độ thở và các thơng số khơng phù hợp
 Xử trí:
Cho bệnh nhân ngủ hay điều chỉnh lại các thông số


6. TẦN SỐ THỞ THẤP
 Nguyên nhân:
Thường gặp ở bệnh nhân đang thở chế độ tự thở hay hỗ trợ, bệnh nhân giảm công hô hấp,
bệnh nhân bị tổn thương trung tâm hơ hấp,...
 Xử trí:
Chuyển chế độ thở, giảm bớt thuốc an thần,...



Các lỗi báo động thường gặp trong theo dõi máy thở
STT

1

2

3

Lỗi hiển thị
High Pressure limit
High Pressure
P Peak, Paw High
High Inspiratory Pressure
Low Pressure
Lower Pressure
Low Inspiratory Pressure
High Respiratory Rate
F tot, F max
RR Upper

Ý nghĩa
Áp lực đường thở cao

Áp lực đường thở thấp

Bệnh nhân thở nhanh


STT

4

5

6

Lỗi hiển thị
RR lower
Apnea
I:E
Low exhaled tidal volume

Ý nghĩa
Bệnh nhân thở chậm
hay ngừng thở
Báo lỗi thể tích khí
thở ra

Vte mand, Vte spont, VT hight/low
Vti

Báo lỗi thể tích khí
hít vào

MV, VE low, VE high

Báo lỗi thơng khí lít
phút



STT

Lỗi hiển thị
Exhalation valve leak

7

8

9
10

Ý nghĩa
Báo lỗi máy thở, lỗi kỹ
thuật

Technical
Low pressure O2, Low pressure air
inlet, Low inlet gas, Low O2 supply

Báo lỗi cung cấp oxy
thấp

Low batery, Power loss

Báo lỗi pin yếu, hết
pin, mất điện

Low Compressor


Khí nén thấp


B-THEO DÕI NGƯỜI
BỆNH THỞ MÁY


Thông đường thở hiệu quả
Di động lồng ngực
THEO
DÕI
BỆNH
NHÂN

Mạch, huyết áp

- Đều hai bên, ống NKQ đúng vị trí
- Khơng đều hoặc chỉ lên một bên phổi: xem lại vị trí ống NKQ,
chụp phổi kiểm tra để phát hiện: viêm phổi, xẹp phổi, tran khí,
tràn máu màng phổi
- Co kéo cơ hô hấp: Bệnh nhân chống máy, tắc đường thở,
Nếu
thở máy
huyết áp bệnh nhân bị giảm so với ban
thơngđang
khí khơng
hiệumà
quả...
đầu, kết hợp với lồng ngực di chuyển không cân xứng, cần chú
ý do tổn thương áp lực gây tràn khí


SpO2

95 – 100%: thơng khí đảm bảo
<90%: thơng khí khơng hiệu quả, phải tìm ngun nhân để xử trí

Kích thích vật vã,
chống máy

Phải tìm hiểu nguyên nhân do bệnh lý của bệnh nhân hay do kỹ
thuật thở máy để có cách xử trí thích hợp


Xét nghiệm cần làm
1. Khí máu động
mạch

• Làm 30 phút – 1h sau khi cho bệnh nhân thở máy
• Hoặc sau khi thay đổi các thơng số thở.
• Khi bệnh nhân có diễn tiến bất thường, nhất là khi SpO2 giảm

2. X- Quang phổi

• Ngay sau khi đặt NKW: kiểm tra vị trí, tổn thương phơit
• Sau 24 – 48 giờ
• Hoặc khi cần xác định tràn khí, tràn dịch, tràn máu màng phổi, viêm phổi


Các trường hợp cần xử trí
1. Tràn khí màng phổi

● Bệnh nhân phải được dẫn lưu khí màng phổi trước khi cho thở máy
● Nếu bệnh nhân đang thở máy, đột nhiên có tràn khí màng phổi thì phải thay
đổi phương thức thở và dẫn lưu màng phổi hút khí liên tục
● Nếu bệnh nhân khơng được dẫn lưu khí trước khi cho thở máy thì chính thở
máy làm cho tình trạng tràn khí nặng lên => BN tử vong
2. Tràn dịch, tràn máu màng phổi
● Bệnh nhận được dẫn lưu dịch, máu trước khi chỉnh định cho thở máy


C. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN


×