Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Quản lý giám sát các sự kiêṇ , sao lưu phục hồi hê ̣thống(Monitoring Event, Log, System Back-up)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.94 KB, 11 trang )

lOMoARcPSD|11424851

ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GIAO THƠNG VẬN TẢI
KHOA CHÍNH TRỊ - QPAN - GDTC

*****
HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ MẠNG
Chủ đề 1:
“Quản lý giám sát các sự kiên,
̣ sao lưu phục hồi hê ̣ thớng
(Monitoring: Event, Log, System Back-up)”
Lớp: 70DCTM21
Khóa: K70
Nhóm 6: Phạm Tràng Thịnh
Đỗ Danh Chiến
Trịnh Khánh Vi
Bùi Phương Dung
Chu Thị Thu Uyên

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Nga

HÀ NỘI – 2022

1


lOMoARcPSD|11424851

Bảng phân chia công việc:
STT Họ Tên


Công việc

Ghi Chú

1

Phạm Tràng Thịnh

Tìm hiểu, làm Demo

2

Đỗ Danh Chiến

Tìm hiểu, làm Demo

3

Trịnh Khánh Vi

Tìm hiểu, làm Demo

4

Bùi Phương Dung

Tìm Hiểu, làm Word

5


Chu Thị Thu Uyên Tìm hiểu, làm
Powerpoint

2


lOMoARcPSD|11424851

MỤC LỤC
I. Monitoring System là gì?...........................................................................................4
II. Tại sao chúng ta cần Monitoring system?.................................................................4
III. Service Level Objectives (SLOs) – Khái niệm quan trọng trong monitoring...........4
IV. Các đặc điểm của một hệ thống monitoring.............................................................4
V. Thành phần của monitoring.......................................................................................4
VI. SAO LƯU VÀ PHỤC HỒI HỆ THỐNG.................................................................5
1.

System Backup.................................................................................................5

2.

System Restore.................................................................................................5

3.

Tầm quan trọng của backup dữ liệu..................................................................5

4.

Các dữ liệu cần backup.....................................................................................6


VII. Giải pháp backup dữ liệu........................................................................................7
 LOCAL BACK UP..............................................................................................7
1. Ưu điểm của Local Backup................................................................................7
2. Nhược điểm của Local Backup..........................................................................7
 ONLINE BACKUP.............................................................................................8
1. Ưu điểm của Online Backup..............................................................................8
2. Nhược điểm của Online Backup........................................................................9
VIII. Hệ thống lưu trữ....................................................................................................9
5.

1. Backup dữ liệu vào USB - External HardDrive............................................9

6.

2. Backup dữ liệu bằng thiết bị chuyên dụng - NAS - SAN.............................9

7.

3. Backup dữ liệu vào Tapes ( băng từ ).........................................................10

8.

4. Backup dữ liệu lên Cloud...........................................................................10

3


lOMoARcPSD|11424851


I. Monitoring System là gì?

Monitoring là một hệ thống dùng để thu thập thông tin về phần cứng
và phần mềm của một hệ thống IT. Hệ thống monitoring có thể thu thập từ
trạng thái của của server (CPU, memory, network, …) cho đến những thông
tin chi tiết về cách server xử lý request đến từ người dùng (số lượng
requests/s, thời gian server xử lý requests, …).
Một hệ thống monitoring sẽ giúp chúng ta có một cái nhìn dễ dàng về
chất lượng và những vấn đề xảy ra với sản phẩm. Nó sẽ tự động cảnh báo
cho chúng ta ngay khi phát hiện ra điều bất thường. Bây giờ, thay vì được
người dùng thông báo rằng server gặp trục trặc, chúng ta sẽ sớm phát hiện và
giải quyết trước khi người dùng nhận ra. Hơn nữa, đối với các hệ thống đủ
lớn và phức tạp, hệ thống monitoring còn giúp chúng ta biết được những
thành phần nào hay gặp sự cố để có thể tập trung cải thiện chất lượng.

*Khái niệm Monitoring System
- Là một hệ thống theo dõi, ghi lại các trạng thái, hoạt động của máy tính hay
ứng dụng một cách liên tục
II. Tại sao chúng ta cần Monitoring system?

Sự thành cơng của các sản phẩm IT có thể được đo bằng số lượng người dùng và
sự hài lòng của họ khi sử dụng sản phẩm. Khi người dùng có những trải nghiệm
tốt đối với sản phẩm, họ sẽ gắn bó lâu dài hơn với chúng ta và giới thiệu những
người khác cùng trải nghiệm. Chính vì vậy, đối với các cơng ty IT thì nhiệm vụ
hàng đầu là phải làm thỏa mãn người dùng.
Một trong những cách để thoả mãn người dùng là cung cấp một hệ thống có chất
lượng đủ tốt và ổn định. Một website thường xun gặp vấn đề (người dùng
khơng thể sử dụng tính năng mà họ muốn hoặc tốc độ xử lý của trang web cực
kì chậm) có thể khiến người dùng mất kiên nhẫn và tìm kiếm các sản phẩm khác
thay thế. Các cơng ty cần có những phương pháp để đảm bảo sự tin cậy cho các

sản phẩm mình cung cấp và một hệ thống monitoring được xem như là giải pháp
hiệu quả cho vấn đề này.
Dựa vào kết quả của hệ thống monitoring chúng ta có thể điêù chỉnh việc sử
dụng tài nguyên (cpu, ram, disk, ...) sao cho phù hợp. Ngăn chặn các sự cố có
thể xảy ra, nếu có xảy ra chúng ta cũng có thể phát hiện sớm hơn. Giảm thiểu
thời gian quản lý hệ thống.
III. Service Level Objectives (SLOs) – Khái niệm quan trọng trong monitoring
IV. Các đặc điểm của một hệ thớng monitoring

- xử lí real time
4


lOMoARcPSD|11424851

- Có hệ thống cảnh báo Visualization
- Có khả năng tạo reports
- Có khả năng cài cắm các plugins
V. Thành phần của monitoring

Thơng thường một hệ thống monitoring thường có 4 thành phần chính:
Máy trinh sát (Sensor), Máy thu thập (Collector), Cơ sở dữ liệu trung tâm và
Công cụ phân tích (Analysis tool).
Collector: Được cài trên các máy agent (các máy muốn monitor), có
nhiệm vụ collect metrics của host và gửi về database. Ví dụ: Cadvisor, Telegraf,
Beat, ...
Database: Lưu trữ các metrics mà colletor thu thập được, thường thì
chúng ta sẽ sử dụng các time series database. Ví dụ ElasticSearch, InfluxDB,
Prometheus, Graphite (Whisper)
Visualizer: Có nhiệm vụ trực quan hóa các metrics thu thập được qua các

biểu đồ, bảng, .... Ví dụ: Kibana, Grafana, Chronograf
Alerter: Gửi thống báo đến cho sysadmin khi có sự cố xảy ra
Có rất nhiều stack phổ biến như:
• Logstash - Elasticsearch - Kibana
• Prometheus - Node Exporter - Grafana
• Telegraf - InfluxDB - Grafana
VI. SAO LƯU VÀ PHỤC HỒI HỆ THỐNG
1. System Backup

Sao lưu hệ thống là quá trình sao lưu hệ điều hành, tệp và dữ liệu hữu
ích / thiết yếu dành riêng cho hệ thống. Sao lưu là một q trình trong đó
trạng thái, tệp và dữ liệu của hệ thống máy tính được sao chép để sử dụng
như một bản sao lưu hoặc thay thế dữ liệu khi dữ liệu hệ thống chính bị
hỏng, bị xóa hoặc bị mất.
Sao lưu hệ thống chủ yếu đảm bảo rằng không chỉ dữ liệu người dùng
trong hệ thống được lưu mà còn cả trạng thái hoặc tình trạng hoạt động của
hệ thống. Điều này giúp khơi phục hệ thống về trạng thái được lưu lần cuối
cùng với tất cả dữ liệu sao lưu đã chọn. Nói chung, sao lưu hệ thống được
thực hiện thông qua phần mềm sao lưu và tệp cuối (sao lưu hệ thống) được
tạo ra thơng qua q trình này được gọi là ảnh chụp / ảnh hệ thống. Hơn nữa,
trong môi trường mạng / doanh nghiệp, tệp sao lưu hệ thống / ảnh chụp
nhanh / hình ảnh được tải lên và cập nhật thường xuyên trên máy chủ lưu trữ
cục bộ / từ xa của doanh nghiệp.
2. System Restore

System Restore là một trong những tính năng được hãng cơng nghệ
Microsoft Windows phát triển trên hệ điều hành của mình với mục đích dùng

5



lOMoARcPSD|11424851

nó để khơi phục trạng thái của máy tính về thời điểm cụ thể nào trước đó
nhằm khắc phục các sự cố liên quan đến hệ thống hay những vấn đề khác.
Khi kích hoạt tính năng System Restore trên máy tính nó sẽ tự động tạo
một bản sao lưu tệp hệ thống cùng với các tiện ích mở rộng nhất định dưới
dạng đi .exe,.dll,… đến khi người dùng kích hoạt nó sẽ phục hồi lại thời
gian đó khi thiết bị có lỗi cần khắc phục
3. Tầm quan trọng của backup dữ liệu

Trong thời đại CNTT 4.0 ngày nay, dữ liệu là vô cùng quan trọng đối với
các doanh nghiệp nhỏ và lớn. Dữ liệu bao gồm : thông tin khách hàng, hợp
đồng , các thiết kế - bản vẽ hoặc các dữ liệu liên quan đến hệ thống như Mail
Server , Database , CRM , ERP.. vv Khi doanh nghiệp bị thất thốt hoặc mất
dữ liệu có thể dẫn đến thiệt hại vô cùng lớn về mặt tiền bạc cũng như tổn hại
đến uy tín của Cơng Ty. Theo số liệu thống kê 40% doanh nghiệp không thể
phục hồi sau khi mất dữ liệu. Đa phần các công ty cần có nhân viên IT để
quản lý ton bộ chiến lược backup, bao gồm các giải pháp và công cụ backup;
phạm vi dự phịng; lịch trình và cơ sở hạ tầng; mạng và lưu trữ; thời gian
phục hồi (RTO), thời điểm phục hồi (RPO),…
4. Các dữ liệu cần backup

Nhiệm vụ đầu tiên của backup là phải hiểu, xác định dữ liệu nào cần
backup và quản lý, bảo vệ dữ liệu. Để giảm nguy cơ mất dữ liệu, bạn không
chỉ backup các file và dữ liệu, mà bạn cịn phải backup tồn bộ hệ thống, các
ứng dụng, các cấu hình.
Trong trường hợp Doanh nghiệp sử dụng hệ thống ảo hóa, khơng chỉ
backup các VMs mà còn bao gồm backup cả host và setting management.
Đối với các DN sử dụng Cloud Server cũng cần đưa hệ thống này vào

danh sách đối tượng cần được tiến backup. Cuối cùng, đừng quên backup dữ
liệu trên các thiết bị di động, máy tính bảng…của các thành viên quan trọng
của DN. Ví dụ như các CEO thường lưu trữ dữ liệu quan trọng lên tablet cá
nhân và các dữ liệu này vô cùng quan trọng.
Mỗi doanh nghiệp khi chọn một giải pháp backup, hãy chắc chắn rằng nó
có thể bảo vệ được tất cả hệ thống và dữ liệu của doanh nghiệp.
*RPO và RTO - Yếu tố chính đo lường khi lên kế hoạch Backup dữ
liệu
Khi đã quyết định được phạm vi backup của mình, thì quyết định quan
trọng tiếp theo là tần suất cần backup và xác định lịch để backup dữ liệu. Có
2 yếu tố chính để quyết định việc này là RTO và RPO.
RPO - Thời điểm phục hồi. Thời điểm ở đây là thời điểm cụ thể, ví dụ như
1 giờ trước, 1 ngày trước hoặc 1 tuần trước. Đại khái là 1 thời điểm đã xảy ra
và Doanh nghiệp muốn dữ liệu được phục hồi vào đúng thời điểm mà họ
mong muốn.
6


lOMoARcPSD|11424851

RPO càng nhỏ có nghĩa là mất ít dữ liệu hơn, những nó địi hỏi nhiều bản
backup hơn, dung lượng lưu trữ lớn hơn, nhiều tài nguyên mạng và máy tính
hơn để thực hiện việc backup.
Nhiều cơng ty vừa và nhỏ thường xác định RPO được tính theo giờ. Ví dụ
RPO là 24 giờ, điều đó có nghĩa là doanh nghiệp cần phải thực hiện backup
hàng ngày. Chúng ta cũng có thể phân chia RPO tùy theo đánh giá rủi ro của
doanh nghiệp – RPO ngắn hơn cho các hệ thống quan trọng và RPO dài hơn
cho các hệ thống thứ cấp.Việc tính tốn RPO cần dựa trên tiêu chí là lượng
dữ liệu thất thốt có thể quy ra bao nhiêu tiền, và đầu tư vào giải pháp
backup có mang lại giá trị tương xứng hay không. Một biến quan trọng khác

là Recovery Time Objective (RTO) - Thời gian phục hồi - Ví dụ như phịng
nhân sự mất file tính lương và họ yêu cầu DN trong vòng 1 tiếng phải phục
hồi cho họ ngay, như vậy RTO = 1 giờ. RTO càng nhỏ thì chi phí càng cao.
Khi hệ thống ngừng hoạt động, công ty của bạn sẽ bị tổn thất và cần phục
hồi nhanh để giảm thiểu tổn thất đó. Tuy nhiên, như với RPO, RTO ngắn hơn
địi hỏi hệ thống mạng, hạ tầng và công nghệ để lưu trữ nhanh hơn – vì vậy
nó đắt hơn. Đối với 1 số doanh nghiệp đòi hỏi RTO = 0, điển hình là các
ngân hàng, các cơng ty cung cấp service IT cho khách hàng với cam kết on
time 24/24 kể cả động đất sóng thần. Với các doanh nghiệp loại này, thay vì
họ chỉ tốn 1 triệu $ đầu tư cho hệ thống production chạy thì giờ họ sẽ tốn
thêm 2, 3 triệu $ thậm chí nhiều hơn để đầu tư những site tương tự ở vị trí
khác nhau và hệ thống backup chạy real time cùng production vận hành liên
tục..
VII. Giải pháp backup dữ liệu

Nếu chúng ta thu hẹp các phương tiện lưu trữ dữ liệu hiện nay, thì có
hai loại cơ bản. Đầu tiên là lưu trữ dữ liệu cục bộ - LOCAL BACKUP và thứ
hai là lưu trữ dữ liệu trực tuyến - ONLINE BACKUP thông qua các nhà cung
cấp dịch vụ đám mây. Các doanh nghiệp có thể lựa chọn giải pháp giúp đảm
bảo backup và phục hồi dữ liệu an toàn và hiệu quả nhất.


LOCAL BACK UP

Local Backup là khi bạn sử dụng các bộ nhớ cục bộ, chẳng hạn như ổ
cứng, đĩa, flash drive, type hoặc ổ cứng ngoài để lưu trữ các file trên máy
tính.
Local Backup là phương pháp lưu trữ dữ liệu sử dụng các thiết bị lưu trữ
cục bộ. Một số thiết bị thường được sử dụng : USB, Ổ cứng ngoài, Băng từ
( Tape ) cho đến các thiết bị chuyên dụng như NAS , SAN.

1. Ưu điểm của Local Backup
- Tốc độ

7


lOMoARcPSD|11424851

Việc Backup và khôi phục thực hiện qua hệ thống mạng LAN do dữ liệu
được lưu trữ cục bộ tại cơng ty nên tốc độ có phần nhỉnh hơn so với Cloud
Backup.
- Bảo mật
Dữ liệu được đặt tại công ty nên tương đối an toàn về bảo mật. Tuy nhiên
việc bảo mật trong phương pháp này phụ thuộc khá nhiều vào quy trình thiết lập
và trình độ kỹ thuật của công ty trong việc lưu trữ và bảo vệ dữ liệu.
2. Nhược điểm của Local Backup
- Khả năng mở rộng
Một vấn đề phức tạp của giải pháp Local Backup về việc mở rộng dung
lượng lưu trữ cho dữ liệu Backup. Ví dụ: doanh nghiệp lưu trữ dữ liệu trong ổ
cứng với dung lượng 5TB. Sau này, nếu kích thước tổng thể của dữ liệu vượt
quá giới hạn này, thì người dùng sẽ khơng có lựa chọn nào khác ngồi việc mua
thêm một ổ cứng khác hoặc xóa đi các dữ liệu cũ.
Trong trường hợp doanh nghiệp sử dụng các thiết bị chuyên dụng như NAS /
SAN, việc mở rộng trên các thiết bị này tùy thuộc vào độ tương thích của thiết
bị.
- Chi phí
Chi phí xây dựng cho một giải pháp backup đáp ứng các chỉ tiêu về nhu
cầu và bảo mật cũng như phần mềm backup rất tốn kém bao gồm việc đầu tư hạ
tầng mạng cho đến các thiết bị lưu trữ. Bên cạnh đó, hệ thống lưu trữ cần được
kiểm tra và bảo trì định kỳ. Các tài nguyên khác xung quanh yêu cầu đáp ứng

tiêu chí HVAC để đảm bảo an toàn phần cứng cũng rất tốn kém.
Khả năng phục hồi sau thảm họa
Việc đặt dữ liệu tại công ty cũng dẫn đến rủi ro về mặt an toàn. Nếu doanh
nghiệp xảy ra các sự cố chập điện cháy nổ ảnh hưởng đến thiết bị lưu trữ thì các
dữ liệu sẽ khơng có khả năng phục hồi.


ONLINE BACKUP

Giải pháp Online Backup (Còn được hiểu theo nhiều cách gọi như
Remote backup, Cloud Backup hoặc BaaS). Hoạt động trên mơ hình đơn vị
cung cấp giải pháp cho doanh nghiệp theo dạng dịch vụ - bao gồm phần mềm
Backup (có thể hiểu theo SaaS) và nơi lưu trữ (Cloud Storage) . Hiện nay mơ
hình dịch vụ backup dữ liệu này đang rất phát triển vì những tiện ích và chi
phí hợp lý mà nó đem lại vì doanh nghiệp không cần phải đầu tư hạ tầng cho
các tác vụ backup.

8


lOMoARcPSD|11424851

1. Ưu điểm của Online Backup

- Tiện lợi
Giải pháp Online Backup không yêu cầu doanh nghiệp phải triển khai hạ
tầng backup phức tạp. Tất cả các thao tác thực hiện được thông qua 1 giao
diện web duy nhất giúp việc thiết lập các kế hoạch backup trở nên dễ dàng
hơn bao giờ hết. Người dùng khơng cịn cần phải thực hiện việc lên lịch thay
tape hay lên lịch chạy backup mỗi ngày với cơ chế tự động backup mà giải

pháp này đem lại.
- An tồn
Vì dữ liệu của doanh nghiệp được lưu trữ trên cloud, chính vì thế bạn
khơng cần phải lo lắng về các mối đe dọa như hỏa hoạn, lũ lụt hoặc trộm cắp.
Thực tế, đối với các đơn vị cung cấp dịch vụ uy tín, các dữ liệu được đặt tại
nơi đặc biệt như trung tâm dữ liệu đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế.
Một số giải pháp online backup với công nghệ hiện đại thực hiện mã hóa
dữ liệu các backup item theo các tiêu chuẩn mã hóa cao cấp như AES-256
hạn chế được rủi ro truy cập trái phép vào dữ liệu.
- Phục hồi dữ liệu nhanh chóng
Nếu dữ liệu bị mất hoặc bị xóa, điều này có thể xảy ra thơng qua lỗi người
dùng; tuy nhiên các bản sao lưu ln có sẵn và dễ dàng tìm thấy. Online
Backup có nhiều cấp độ dự phịng giúp doanh nghiệp lưu trữ nhiều bản sao
dữ liệu ở các vị trí độc lập với nhau. Chính vì thế, doanh nghiệp lưu trữ nhiều
cấp độ thì càng tốt, mỗi cấp sẽ đảm bảo dữ liệu của doanh nghiệp được bảo
vệ tốt hơn và cho phép người sử dụng truy cập phiên bản sao lưu khi dữ liệu
biến mất.
- Dễ dàng tiếp cận
Truy cập từ xa cũng là một lợi ích đơn giản và khả thi để thực hiện Online
Backup.
- Chi phí hợp lý
Khi sử dụng dịch vụ này, các chi phí được chuyển đổi từ Capex
sang Opex. Đối với một vài đơn vị cung cấp dịch vụ, có thể hiểu theo
hình thức Pay As You Go.
Với hình thức dịch vụ này, doanh nghiệp sẽ tận dụng được tối đa
chi phí đầu tư cho việc backup dữ liệu / hệ thống mà không cần lo lắng tài
nguyên sử dụng đã tố ưu hay chưa.
2. Nhược điểm của Online Backup

Tuy nhiên giải pháp Online Backup vẫn có những khó khăn vì dữ

liệu được sao lưu trực tuyến, dẫn đến tốc độ kết nối internet rất quan
9


lOMoARcPSD|11424851

trọng. Trong q trình backup, nếu kích thước của dữ liệu được tải lên
lớn, thì có thể mất nhiều thời gian hơn để backup toàn bộ dữ liệu lên
cloud storage.
Tuy vậy, điều này có thể dễ dàng khắc phục bằng cách tạo lập tự
động các kế hoạch backup vận hành vào thời điểm cơng ty ít hoạt động
( giữa trưa hoặc vào ban đêm tùy theo DN )
VIII. Hệ thống lưu trữ

Dữ liệu backup được đặt tại hệ thống lưu trữ dữ liệu. Vì vậy các DN
phải lựa chọn giải pháp, đảm bảo kết nối và dễ điều khiển trong việc
backup và phục hồi dữ liệu.
5.

1. Backup dữ liệu vào USB - External HardDrive
Cách backup này rất nhanh, tiện lợi và không cần mạng.
Nhưng nhược điểm của thiết bị này là chúng dễ dàng bị hư hỏng bởi
nhiều yếu tố như mất trộm, vô nước hay cháy nổ, các bản backup của DN
cũng bị mất theo nếu chỉ được lưu ở đây.

6.

2. Backup dữ liệu bằng thiết bị chuyên dụng - NAS - SAN
Đây là một trong những lựa chọn lưu trữ phổ biến nhất, tuy nhiên chi
phí đầu tư cho thiết bị này cũng khá lớn đặc biệt là SAN. Với NAS

(Network Attached Storage), SAN (Storage Area Network) , DN có thể
lưu trữ nhiều hoặc tất cả các bản backup của công ty tại thiết bị này và
khôi phục dữ liệu hoặc hệ thống trong trường hợp mất dữ liệu hoặc hệ
thống bị tấn công.
Tuy nhiên, giải pháp này không đáp ứng được nhu cầu Disaster
Recovery trong trường hợp Doanh nghiệp xảy ra cháy nổ hoặc thảm họa
tự nhiên.

7.

3. Backup dữ liệu vào Tapes ( băng từ )
Giải pháp này thường được sử dụng để giải quyết cho các doanh
nghiệp trong trường hợp thảm hóa tự nhiên xảy ra, dữ liệu cần được lưu
trữ một bản copy ở vị trí thật xa, ít nhất là cách 100 dặm tính từ vị trí
doanh nghiệp của bạn.
Một trong những cách truyền thống để làm điều đó là lưu trữ các bản
sao dữ liệu của DN trên các thiết bị tape và vận chuyển tape từ đến một
địa điểm ở xa. Các công nghệ tape hiện đại, như LTO-7, cho phép bạn lưu
trữ tới 2,5TB dữ liệu nén trên một tape duy nhất, chúng khá hiệu quả nếu
bạn cần bảo vệ một lượng lớn dữ liệu.
Nhược điểm của backup tape là RTO dài khi DN cần phải vận chuyển
tape lại để khôi phục lại dữ liệu. Ngoài ra, giải pháp backup này có một số
hạn chế nhất định. Bên cạnh đó, hệ thống cần đầu tư một tape drive tự
động để tạo bản backup và thực hiện phục hồi, các thiết bị này có thể rất
đắt tiền.
10


lOMoARcPSD|11424851


8.

4. Backup dữ liệu lên Cloud
Với giải pháp này, bạn đăng ký một dung lượng lưu trữ tại nhà cung
cấp dịch vụ. Việc backup này không yêu cầu doanh nghiệp phải đầu tư
phần cứng, ngoài việc sở hữu kết nối đến internet để lưu trữ các dữ liệu
lên cloud của đơn vị cung cấp dịch vụ. Đối với các doanh nghiệp gặp vấn
đề trong lần đầu di chuyển dữ liệu lên Cloud do dung lượng quá lớn, thì
một số đơn vị cung cấp dịch vụ sẽ có các giải pháp để xử lý việc này với
chi phí khơng q tốn kém.
Tiết kiệm đến 90% thời gian quản lý và vận hành hệ thống backup dữ
liệu doanh nghiệp
·
Nhiều địa điểm backup dữ liệu trong nước và nước ngoài như Viettel,
VPNT, FPT và Singapore
·
Xây dựng trên nền tảng công nghệ của Acronis tin cậy và bảo mật số
trên thế giới với 15 năm kinh nghiệm trên thị trường
·

Tóm lại
Sự tồn tại của công ty phụ thuộc vào sự tồn tại của dữ liệu. Để thực
hiện chiến lược backup dữ liệu đáng tin cậy, hãy xác định mục tiêu kinh
doanh – phạm vi backup, RPO và RTO; lựa chọn giải pháp backup phù
hợp. Để đảm bảo rằng cơng ty của bạn có thể tiếp tục hoạt động an toàn,
ngay cả khi những sự kiện không lường trước xảy ra.

11

Downloaded by nhung nhung ()




×