Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Thiết kế mạch đo tần số và giám sát nhiệt độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.23 KB, 25 trang )

BÀI TẬP LỚN
Nhóm 11-bài 3

Nguyễn Thị Nhàn
Nguyễn Trọng Nhân
Trần Văn Nhuận
Nguyễn Xuân Phong
Hàn Thượng Nguyên


Mục lục

2 | N h ó m 1 1

T ự đ ộ n g h ó a 2 _ K 8


Chương I: Trình bày về cách mạch chức năng sư
dụng trong hệ thống.

1.1. Phân tích yêu cầu công nghệ.
NỘI DUNG :
Yêu cầu công nghệ của đề tài là chúng ta sẽ phải thiết kế một mạch
đo tần số với đối tượng là xung vuông hoặc tín hiệu xoay chiều và
một mạch đo , giám sát nhiệt độ , cảnh báo nhiệt độ .
 Yêu cầu công nghệ của mạch đo tần số :
- Mạch đo tần gồm hai nút Start và Stop dùng cho hai
nhiệm vụ là chúng ta khởi động hệ thống và dừng hệ
thống .
- Mạch đo tần số với đối tượng là dòng điện xoay chiều
hoặc là xung vuông .


- Với dải tần số là c dải đo từ 0Hz-9999Hz .
- Ngoài việc đo nhiệt độ thì hệ thống cần hiển thị giá tri đo
tần số ra 4 Led 7 thanh.
 Yêu cầu công nghệ của mạch giám sát nhiệt độ :
- Mạch đo giám sát nhiệt độ dùng một cảm biến nhiệt độ
LM335 để giám sát nhiệt độ (dải đo từ -50oC đến 125oC).
- Cảm biến nhiệt độ cũng cho giá trị đầu ra sau mạch
chuẩn hóa , nếu nhiệt độ đạt 83oC thì cần cảnh báo bằng
còi.

3 | N h ó m 1 1

T ự đ ộ n g h ó a 2 _ K 8


- Mạch giám sát nhiệt độ cũng gồm có nút Stop dừng
mạch .

HOẠT ĐỘNG :
Khi nút ân Start , hệ thống hiển đo và hiển thị kết quả đo với thang
đo Hz, cảm biến nhiệt độ cũng cho giá trị đầu ra sau mạch chuẩn hóa ,
nếu nhiệt độ đạt 83oC thì cảnh báo bằng còi . Khi ấn nút Stop , hệ
thống dừng . Sử dụng các thiết bị đo để kiểm tra khi cần thiết .

1.2 Liệt kê các phương pháp đo tần số.
Để đo tần số của tín hiệu ta có hai phương pháp đó là phương pháp biến đổi
thẳng và phương pháp so sánh.
 Đo tần số bằng phương pháp biến đổi thẳng bao gồm:
- Các tần số kế cơ điện tương tư (tần số kế điện từ, điện động,sắt điện
động). Sử dụng để tần số trong khoảng từ 20 ÷ 2.500Hz trong các mạch

nguồn với caaos chính xác không cao (cấp chính xác 0,2; 0,5; 1,5; 2,5).
- Các loại tần số kế này nói chung hạn chế sử dụng vì tiêu thụ công suất
khá lớn và bị rung.
- Các tần số kế điện dung tương tư để đo tần số trong dải tần từ 10Hz ÷
500kHz,được sử dụng khi hiệu chỉnh, lắp ráp các thiết bị ghi âm và
radio ..
- Tần số kế chỉ thị số sử dụng để đo chính xác tần số của tín hiệu xung và
các tín hiệu đa hài trong dải tần từ 10Hz ÷ 50GHz. Ngoài ra còn sử dụng
để đo tỉ số các tần số, chu kỳ, đo độ dài các xung, và khoảng thời thời
gian.
 Đo tần số bằng phương pháp so sánh bao gồm:
- Sử dụng oscilloscope được thực hiện bằng cách so sánh tần số cần đo với
tần só của máy phát chuẩn ổn định. Phương pháp này để sử dụng đo tần
số các tín hiệu xoay chiều, tín hiệu xung trong dải tần từ 10Hz đến
20MHz.

4 | N h ó m 1 1

T ự đ ộ n g h ó a 2 _ K 8


- Tần số kế trộn tần sử dụng để đo tần số của tín hiệu xoay chiều, tín hiệu
điều chế biên độ trong khoảng từ 100kHz đến 20GHz trong kỹ thuật vô
tuyến điện tử.
- Cầu xoay chiều phụ thuộc tần số để đo tần số trong khoảng từ 20Hz đến
20kHz.
- Tần số kế cộng hưởng để đo tần số xoay chiều tần số hiệu điều chế biên
độ, điều chế xung trong khoảng từ 50kHz đến 10GHz; thương được sử
dụng khi lắp thiết bị thu phát vô tuyến.


1.3 Trình bày nguyên lý đo tần số trong bài.
Trong bài này ta sử dụng phương pháp biến đổi thẳng được tiến hành bằng tần
số kế chỉ thị số.
Nguyên lý của một tần số kế chỉ thị số là đếm số xung N tương ứng với số chu
kỳ của tần số cần đo fx trong khoảng thời gian gọi là thời gian đo Tdo.
Trong khoảng thời gian đo ta đếm được n xung tỉ lệ với tần số cần đo fx. Trên
hình 1.3 là sơ đồ khối của tần số kế chỉ thị số.

1.4

Các linh kiện sử dụng trong bài.

Các linh kiện sử dụng trong bài gồm có:

-

IC 555
Ổn áp 7805
IC 74ls190
IC7447
Điện trở
Tụ điện
Led 7 thanh anode chung.

5 | N h ó m 1 1

-

OPAMP
Cảm biến nhiệt độ lm335

Nút Start/Stop
Cổng NOT,NAND,7408
IC 4017
Bộ khuếch đại thuật toán µA
741
- Chuông báo BUZZER
- Transistor 2N1711

T ự đ ộ n g h ó a 2 _ K 8


Chương II. Thiết kế mạch đo tần số và giám sát
nhiệt độ.
2.1. Sơ đồ bố chí linh kiện trong bài.

Khối tạo xung

Bộ đếm

Giải mã

Hiển thị

Start/stop

Hệ thống giám sát nhiệt độ

2.2. Các linh kiện sử dụng trong bản thiết kế.
Số lượng linh kiện sử dụng trong bài:
-


IC 555
IC 74ls190
IC7447
Điện trở
Tụ điện
Led 7 thanh anode chung.
OPAMP
Cảm biến nhiệt độ lm335
Nút Start/Stop

6 | N h ó m 1 1

- Cổng NOT,NAND,7408
- IC 4017
- Bộ khuếch đại thuật toán µA
741
- Ổn áp 7805
- Chuông báo BUZZER
- Transistor 2N1711

T ự đ ộ n g h ó a 2 _ K 8


2.3. Xây dựng mạch chuẩn hóa cho cảm biến nhiệt độ với điện áp đầu
ra từ (0÷10)V.
Sơ đồ khối của mạch:

Cảm biến


Khối khuếch đại điện áp

Khối so sánh

Khối cảnh báo

- Khối cảm biến : khối cảm biến có chức năng biến đổi các tín hiệu không
điện thành tín hiệu điện thành tín hiệu điện tương ứng. ở đây ta dùng cảm
biến nhiệt nhiệt độ lm335 để chuyển đổi tín hiệu nhiệt độ sang tín hiệu
điện áp.

RA

RC

128

10

D1
RV2
50%

82.0

10k

LM335

RB

10

10

RD


Chọn Ra=73Ω, Rb=32.5Ω, Rc=15Ω, Rd=10Ω và vR=10kΩ.
Nguồn cấp cho khối cảm biến là +5V.
Với khối cảm biến này với mỗi 1 độ C điện áp đầu ra U21 tăng 8 mV.
- Khối khuếch đại : Có chức năng khuếch đại tín hiệu điện từ khối cảm biến đưa
tới, vì tín hiệu điện do cảm biến đưa ra thường là nhỏ nên ta phải khuếch đại lên
để đưa vào các mạch điện khác.
+12v

7

U16
3
6
2
4
1
5

R8

R5

R4

2k

741

3k

10k

-12v

U13
4
1
5

-12v
2

6

RV1

15k

R7

3

5k


7

79%

741
-12v

R2

R6

10k

2k

3k

+12v

4
1
5

U15

R1

2
6


7

3

741
+12v

- Điện áp ra được xác định bằng biểu thức thường vói điều kiện thường dùng
R4R7=R5R6 :
Uo=U21.
Chọn R4=2kΩ, R7=3kΩ => R5=3kΩ, R6=2kΩ.


Từ những số liệu ở trên ta có thể tính toán ta có được :
vR=15kΩ, R1=5kΩ, R1=8.1kΩ, R3=15kΩ

- Mạch so sánh : Có tác dụng so sánh tín hiệu đưa ra từ khối khuếch đại để đưa
ra khối sau. Việc so sánh tín hiệu sẽ được ứng dụng cho mạch cảnh báo khi có
sự quá nhiệt độ.
Ta sử mạch so sánh 2 điện áp trên 1 lối vào để lật trạng thái ra ở điểm mình
muốn, sau đây là sơ đồ mạch:

Ta có : tại P thì Up= ( + ).R12

với R12=

Mặt khác Un= 0 (V)
Nếu Up>Un thì Up > 0 vậy Ur = + Ucc ( bão hòa mức dương)
Up>0 suy ra + > 0
Uv > - .Uđ

Ngược lại khi UpUn thì Ur=0 bão hòa mức âm và đi biểu thức đổi dấu.
Vậy là ta tìm hiểu quá trình lật trạng thái khi cho tín hiệu vào thay đổi cụ thể là
sự thay đổi của nhiệt độ dẫn đến sự thay đổi điện áp.
Yêu cầu của đề bài là khi quá 10V thì cảnh báo vậy ta chọn 2 giá trị điện trở
bằng nhau chọn R1=R2= 1k
Như vậy khi Uv > Uđ= 10V thì điện áp ra khác không và còi báo phía sau sẽ
hoạt động cảnh báo. Một vấn đề nữa là chọn nguồn cung cấp Ucc sao cho điện
áp ra đủ để còi hoặc đèn hoạt động. thường thì ta hay chọn Ucc=15V.


- Mạch cảnh báo là mạch còi báo động.

BUZ1

BUZZER

Q1
2N1711

- Khối nguồn :cung cấp nguồn cho toàn hệ thống hoạt động , tất cả thiết
bị chỉ ở một trong ba nguồn +12v hoặc - 12v hoặc +5v.
-Khối cảm biến và khuếch đại đo lường : cảm biến nhiệt độ biến nhiệt
thành điện ở mức vài mV và được cho vào bộ khuếch đại để cho về điện áp
chuẩn.
-Khối này ta dùng mạch khuếch đại vi sai cải tiến,áp dụng các công thức
cho mạch vi sai cải tiến,ta được sơ đồ chuẩn hóa điện áp

U13
2.4. Sơ đồ chân,bảng chân lý và ứng
dụng các vi mạch được sử dụng.

2.4.1. IC 74ls190.

15
1
10
9
14
4
5
11

D0
D1
D2
D3

Q0
Q1
Q2
Q3
RCO

CLK
E
D/U
PL
TC
74LS190

3

2
6
7
13

12


Chức năng các chân:
Là IC tích hợ bộ đếm thập phân đồng bộ, đầu ra song song. Nó có chức năng
đếm thuận hoặc nghịch.Đặc biệt có thể đặt trước giá trị đếm với chân điều khiển
giá nạp giá trị

- Chân cấp nguồn : 16 (VCC) và chân 8(GND).
- Nhóm chân dữ liệu nạp vào : A(15) B(1) C (10) D(9)
- Nhóm chân dữ liệu đầu ra : Qa (3) Qb(2) Qc(6) Qd(7)
- Chân cấp xung clock CLK :14
- Chân chọn chế độ đếm thuận nghịch D/U :5
- Chân cho phép đếm Enable :4
- Chân nạp giá trị load :11
- Chân xung đếm ra RCO :13
Bảng trạng thái các chân chức năng đặc biệt :

2.4.2. Bộ khuếch đại thuật toán µA 741
Chân 3 đầu vào không đảo.
7

U13

Chân 2 đầu vào đảo.

3

6
2

4
1
5

Chân 7 cấp nguồn V--.

741


Chân 4 cấp nguồn V++
Chân 5 và 1 là 2 chân bù điện áp.

Tương tự 741 là bộ khuếch đại thuật toán lý tưởng.
OPAMP có 2 chân đầu vào đảo và không đảo 1 chân đầu ra

OPAMP

2.4.3. IC7447.
-Là ic hoạt động ở mức tích cực thấp.
-Dùng để giải mã cho led 7 thanh anode chung.
*Sơ đồ các chân của IC.
-Các chân 7,1,2,6 là ngõ vào của tín hiệu BCD.
-Các chân 13,12,11,10,9,15,14 nối với led 7 thanh.
-Chân 4 là chân cho phép đầu ra.
-Chân 5 là chân cho phép loại bỏ số 0 không mong muốn ở các bộ hiển thị

-Chân số 3 dùng để kiểm tra các thành đoạn của led 7 thanh cũng như các ngõ
đầu ra của IC.


Bảng chân lý của IC7447 ứng với led 7 thanh.

2.4.5. NE 555.


- Chân 1 (GND): cho nối GND để lấy nguồn cấp cho IC hay chân còn gọi
là chân chung.
- Chân 2 : đây là chân đầu vào thấp hơn điện áp so sánh và được dùng như
1 chân chốt hay ngõ vào của 1 tần so áp. Mạch so sanh ở đây dùng các
transitor PNP với mức điện áp chuẩn 2/3 Vcc.
- Chân 3 : chân này là chân dùng để lấy tín hiệu ra logic. Trạng thái của tín
hiệu ra được xác định theo mức 0 và 1. 1 ở đây là mức cáo nó tương ứng
gần bằng Vcc nếu (PWM=100%) và mức 0 tương đương với 0V nhưng
trong thực tế nó không được ở mức 0V mà nó trong khoảng ( 0.35>0.75V).
- Chân 4 dùng lập định mức trạng thái ra. Khi chân số 4 nối masse thì ngõ
ra ở mức thấp. Còn khi chân 4 nối vào mức cao thì trạng thái ngõ ra phụ
thuộc vào điện áp chân 2 và chân 6. Nhưng mà trong mạch để tạo được
dao động thường nối chân này lên Vcc.
- Chân 5 dùng thay đổi mức áp chuẩn trong IC 555 theo các mức biển áp
ngoài hay dùng các điện trở ngoài nối GND. Chân này có thể không nối
cũng được nhưng để giảm trừ nhiễu người ta thường nối chân số 5 xuống
GND thông qua tụ điện từ 0.01uF->0.1uF các tụ này lọc nhiễu và giữ
cho điện áp chuẩn được ổn định.
- Chân 6 là một trong những chân đầu vào so sánh điện áp khác và cũng
được dùng như 1 chân chốt dữ liệu.
- Chân 7 có thể xem chân này như 1 khóa điện tử và chịu điều khiển bởi

tầng logic của chân 3. Khi chân 3 ở mức điện áp thấp thì khóa này đóng
lại , ngược lại thì nó mở ra. Chân 7 tự nạp xả điện cho mạch R_C lúc IC
555 dùng như 1 tầng dao động.
- Chan 8 (VCC): đây là chân cung cấp áp và dòng cho IC hoạt động. không
có chân này coi như IC chết . Nó được cấp điện áp từ 2->18V.

2.4.6. LED 7 thanh anode chung.


Led 7 thanh: là 7 con led xếp với nhau thành một hình, nhằm thể hiện các con
số. Một chân của các con led được nối với nhau ( Katot chung hoặc Anot
chung), các chân còn lại được đưa ra nhằm phân cực các con led.

Bảng chân lý của Led 7 thanh.
Chữ số

a

b

c

d

e

f

g


dp

0
1
2
3
4
5
6
7
8
9

0
1
0
0
1
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
1

1
0
0
0

0
0
1
0
0
0
0
0
0
0

0
1
0
0
1
0
0
1
0
0

0
1
0

1
1
1
0
1
0
1

0
1
1
1
0
0
0
1
0
0U6

1
1
0
0
0
0
0
1
0
0


1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

14
13

CLK
E

Q0
Q1
Q2
Q3
Q4
Q5
Q6
Q7
Q8
Q9

MR


CO

2.4.7.IC 4017

Chân 14( CLK) nhận xung.

15

4017

3
2
4
7
10
1
5
6
9
11
12


- Chân (1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 11, 10, 9) (Q0-Q9) đưa dữ liệu ra ngoài, mỗi lần kích
một xung vào, một chân sé được đưa lên mức cao một cách tuần tự, các chân
còn lại ở mức thấp.
- Chân 13(E): Tích cực mức thấp.
- Chân 15(MR): Chân reset, mỗi khi kích lên mức cao, IC được reset.
- Chân 12 (CO): Trong 5 xung đầu ( từ Q0 - Q4 lần lượt lên mức cao) CO ở
mức cao, 5 xung tiếp theo (từ Q5 – Q9 lần lượt lên mức cao) CO ở mức thấp.


2.4.8. IC 7805
Chân 1 đầu vào điện áp

VI

VO

2

Chân 2 nối GND

1

GND

Chân 3 đầu ra

7805

2.5. Sơ đồ nguyên lý của mạch.
Sơ đồ nguyên lý của khối đo tần số.
* Khối hiển thị .

3


* Khối mạch tạo xung đến giây dùng IC 555:

4


R

VCC

8

U14
Q
DC

5

3

x

RA
1k

7

CV

1

TR

GND


RB
2

C3

TH

224.64

6
555

0.01uF

C4
0.001F

tao xung

*Tín hiệu cần đo .


Ở bài này ta đo tín hiệu xoay chiều với tần số 1500Hz.
* Bộ đếm thập phân.
U9
U100

NOT U12
j


x

14
13

CLK
E

AND

15

R3

MR

Q0
Q1
Q2
Q3
Q4
Q5
Q6
Q7
Q8
Q9
CO

3
2

4
7
10
1
5
6
9
11
12

4017

10k

U10
RESET
NOT

-Khối tín hiệu cho phép đếm và dừng đếm

U11:A
1
3
2
7408


Khối tín hiệu được sử dụng băng cổng AND 7408 khi mạch ở chế độ hoạt đông
đầu ra của cổng là mức thấp 0 và khi đạt mức cao thì mạch sẽ dừng.
-Cổng NOT (inverter - bộ đảo)

Ngõ ra Q ở mức cao khi ngõ vào A là đảo (Not) của mức cao, ngõ ra là đảo
(ngược lại ) của ngõ vào : Q = NOT A. Cổng NOT chỉ có thể có một ngõ ra.
Một cổng NOT cũng có thể được gọi là bộ đảo.

- Cổng AND
Ngõ ra Q ở mức cao nếu ngõ vào A "AND" ngõ vào B đều ở mức cao (giống
như nhân A với B): Q= A AND B. Một cổng AND có thể có hai hoặc nhiều ngõ
vào. Ngõ ra của nó ở mức cao nếu tất cả các ngõ vào ở mức cao.

2.6. Nguyên lý hoạt động của mạch.
*Với mạch đo tần số.
Khi ta ấn nút START/STOP cấp nguồn cho mạch hoạt động IC 555 cấp xung
cho bộ đếm thời gian và nguồn tín hiệu cần đo cấp xung cho bộ đếm xung hoat
động . Khi mạch đếm chưa hết tần số thì đầu ra của cổng 7408 vẫn ở mức thấp
mạch hoạt động khi đạt hết quá trình đếm xung thì đầu ra của 7408 đạt mức cao
hệ thống ngừng đếm. Và đó chính là kết quả đo tần sô của nguồn tín hiệu cần
đo.
Khi ta muốn đo lại ta ấn nút RESET mach sẽ về trạng thái 0. Muốn tiếp tục đo
ta ấn RESET lần 2.
Khi muốn dừng mạch ta ấn nút START/STOP mạch sẽ dừng lại cả khối đếm
xung và đếm thời gian đều dừng lại.


2.7.Mạch mô phỏng trên proteus và chạy thử.
Mạch đo tần số và chạy thử.

Mạch đo và cảnh báo nhiệt độ.


+16V

+12v
-7.49

RA

RC

128

10

7

U1

R12

3
6
2

4
1
5

R2

R5

R4


3k

1k

10k

OPAMP

D1

U3
50%

1k

2

10k

RV1

LM335

R14

6

15k


R1

5k

7

79%

741

RB

U2

10k

2k

3k

+12v

4
1
5

10

+7.47
Volts


R3 R6 R7

10

Q1
2N1711

3

-12v

RD

BUZZER

4
1
5

-12v

RV2

BUZ1

R13
-12v

2k


741

83.0

U5

1k

2
6

7

3

741
+12v

Chương 3.Kết luận


3.1. Các kết quả đạt được.
Sau một thời gian tìm hiểu tài liệu và kiến thức có được của môn vi mạch số và
vi mạch tương tự, nhóm 3 đã hoàn thành bài tập lớn về mạch đo tần số, do kiến
thức về môn chưa vững nên còn nhiều sai sót.
Ưu điểm.
- Các thành viên trong nhóm sử dụng thành thạo proteus và hiểu rõ về các linh
kiện được sử dụng trong mạch.
Nhược điểm.

- Vẫn còn sai sót trong quá trình đo tần số.Khi đo còn có sai số trong quá trình
đo.

3.2 Sai số và nguyên nhân sai số thiết bị đo.
* Sai số.

• Khi đo tần số và hiển thị tần số vẫn có sự sai lệch với tần số cài đặt .
* Nguyên nhân :

• Do dùng mạch tạo xung vuông vẫn còn có sự sai lệch về tần số và chu kì
nên ảnh hưởng tới việc đếm xung của dòng xoay chiều .
3.3 Các hạn chế tồn tại của bản thiết kế và phương hướng khắc phục .
* Các hạn chế tồn tại trong bản thiết kế :
Mạch đo vẫn còn sai số trong khi đo tần số dòng điện xoay chiều ,đi dây cho
các linh kiện vẫn chưa gọn gàng và còn nhiều thiếu xót khác .
* Phương hướng khác phục :
Hạn chế các sai số ảnh hưởng như dùng các điện trở chính xác và sắp xếp các
đường dây gọn gàng .


Thuyết minh nguyên lý hoạt động của mạch

1. Khi ta ấn nut START mạch hoạt động IC 555 cấp xung cho bộ đếm
thời gian và nguồn tín hiệu cần đo cấp xung cho bộ đếm xung hoat động
.
Khối tín hiệu cho phép đếm và dừng đếm

Khi mạch đếm chưa hết tần sô thì đầu ra của cổng 7408 vẫn ở mức thấp
mạch hoạt động khi đạt hết quá trình đếm xung thì đầu ra của 7408 đạt mức
cao hệ thống ngừng đếm. Và đó chính là kết quả đo tần sô của nguồn tín hiệu

cần đo.
Khi ta muốn đo lại ta ấn nút START mach sẽ về trạng thái 0. Muốn tiếp tục
đo ta ấn START lần 2.
Khi muốn dùng mạch ta ấn nút STOP mạch sẽ dừng lại cả khối đếm xung và
đếm thời gian đều dừng lại.
2.7.Xây dựng mạch mô phỏng trên Proteus và chạy thử

File mạch đã được gửi kèm theo bài.
Chương 3:Kết luận
3.1.Các kết quả đạt được

-Dưới sự hướng dẫn của giảng viên,em đã thiết kế được mạch đo tần
số thang đo 0-9999Hz hiển thị kết quả trên led 7 thanh và mạch cảnh
báo khi nhiệt độ vượt quá 86 độ C.
3.2.Sai số và nguyên nhân sai số của thiết bị đo

-Sai số có thể có do khi thiết kế mạch tạo xung vuông dùng IC 555 chọn
các giá trị điện trở làm tròn,nên tần số xung không thực sự chính xác giá
trị 1Hz.


3.3.Các hạn chế tồn tại của bản thiết kế và phương hướng khắc phục

-Do chưa có điều kiện để làm mạch thực tế và thời gian có hạn,chỉ có
thể dùng các kiến thức lý thuyết để thiết kế mạch nên còn chưa lường
trước được các hạn chế khi chọn loại linh kiện và trị số của các linh
kiện.
-phương hướng khắc phục:
&&&
4. IC giải mã 74hc4511


- Đây là một IC giải mã , nó làm nhiệm vụ giải mã từ mã nhị phân logíc (dạng
0,1) sang mã của led 7 vạch để xuất ra led 7 vạch .về cấu tạo nó là một tập
hợp các mạch tổ hợp gồm cách linh kiện số logic như các cổng and , or ,..việc
thiết kế một mạch như vậy không hẳn là quá khó ,chỉ cần xây dựng mạch tổ
hợp lả chúng ta hoàn toàn có thể làm được ,nhưng điều đó khiến chúng ta mất
thời gian ,không đảm bảo chất lượng sử dụng , =>dùng IC tích hợp cho tiện .
- Chúng ta tìm hiểu sơ đồ chân của nó như sau :
-Chú ý là loại này dùng cho seg 7 vạch loại cathot chung có nghĩa là tất cả
cathot của led nốí chung với nhau và nối với đất ,như vậy dữ liệu đẩy vào led
sẽ tích cực ở mức cao tức là mức 1 thì mới làm led sang.
- 4511 Có 16 chân .
- Chân 16 luôn là chân nối với nguồn dương (5 v ), chân số 8 nối với đất .
- Chân 1,2,7,6 là chân đưa dữ liệu đầu vào ,chúng ta có thể chọn dữ liệu loại
này là dữ liệu logic tức là dạng 1,0,1,0…
- 7 chân đầu ra là chân 9 ,10,11,12,13,14,15.sẽ xuất ra dữ liệu của dạng 7


vạch .
- Chân số 5 là chân dùng để điều khỉên tế bào nhớ ,chần này = 0 thì IC hoạt
động bình thường , còn = 1 thì dữ nguyên trạng thái ở các đầu ra ,và dữ cho
đến khi nó trở về chân này được chuyển về 0 thì đầu ra lại tiếp tục hoạt động
.(nếu hiểu sâu sa thì chúng ta hiểu khi IC hoạt động thì dữ liệu tại đầu ra sẽ
luân phiên nhau được nhớ trong tế bào 4 bít ,vậy khi chân số 5 này ở mức 0
giả sự gọi là đóng cửa thì IC hoạt động bình thường không vấn đề gì ,nhưng
khi nó = 1 tức là mở cửa thì dữ liệu trong tế bào nhớ trào ra và đẩy liên tục
vào cửa ra nên giữ tại đầu ra một mức dữ liệu cố định ).
- Trong sơ đồ mạch chúng ta nối nó với đất .
- Chân số 3 nếu =0 thì tất cả đầu ra sẽ là mức logic 1.(dùng kiểm tra led 7
đoạn ,bất chấp đầu vào là thế nào .)

- Chân số 4 thì có tác dụng ngược lại chân số 3.


×