Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh giai cấp và sự vận dụng của Đảng trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.78 KB, 13 trang )

lOMoARcPSD|11424851

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ MARKETING CLC

BÀI TẬP LỚN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Đề tài:

Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh
giai cấp và sự vận dụng của Đảng trong quá trình xây
dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay.

HỌ TÊN SINH VIÊN:
KHOA:
MÃ SINH VIÊN:
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:

HOÀNG PHƯƠNG LINH
QUẢN TRỊ MARKETING CLC 63B
11213152
TS. NGUYỄN VĂN THUÂN

NĂM HỌC, 2021 - 2022

1


lOMoARcPSD|11424851


MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................ 3
2. Mục tiêu đề tài............................................................................................... 3
B. PHẦN NỘI DUNG

I. Lý luận quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về liên minh giai cấp
1. Tính tất yếu của liên minh giai cấp............................................................... 4
2. Cơ sở khách quan của liên minh giai cấp...................................................... 5
3. Nội dung của liên minh giai cấp.................................................................... 5
a. Kinh tế.............................................................................................................
6
b. Chính trị........................................................................................................... 6
c. Văn hóa - xã hội............................................................................................... 6
4. Các nguyên tắc của liên minh giai cấp.......................................................... 7
II. Vận dụng của Đảng trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
1. Nội dung........................................................................................................ 8
2. Thực trạng....................................................................................................... 8
a. Một số kết quả................................................................................................. 8
b. Một số vấn đề tồn tại....................................................................................... 9
3. Giải pháp......................................................................................................
10
C. PHẦN KẾT LUẬN..................................................................................... 11
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................... 12

2


lOMoARcPSD|11424851


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, vấn đề lý luận về liên minh giai
cấp và tầng lớp trong cách mạng xã hội chủ nghĩa là một trong những vấn đề cơ
bản, gắn liền với xây dựng chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa. C.Mác và
Ph.Ăngghen đã kết luận rằng các cuộc cách mạng chỉ có thể thu được thắng lợi nếu
giai cấp nông dân ủng hộ những cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sản, nếu khơng thì
cách mạng của giai cấp vô sản chắc chắn sẽ thất bại.
Trước sự biến động phức tạp, khó lường của tình hình thế giới hiện nay; nhất
là sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, phong trào cách
mạng thế giới lâm vào suy thoái, Chủ nghĩa Tư bản tạm thắng thế, việc nhận thức
đúng đắn về liên minh giai cấp khơng chỉ có ý nghĩa lý luận sâu sắc mà cịn có ý
nghĩa thực tiễn hết sức to lớn, quan trọng với Đảng Cộng Sản nói chung và Đảng
Cộng Sản Việt Nam nói riêng.
Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, hệ lý luận về liên minh giai cấp và các
tầng lớp trong xã hội được Đảng ta kiên định thực hiện và bổ sung, phát triển, xây
dựng nền tảng khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Đảng có vị trí, vai trị quan trọng, có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống
xã hội. Đảng Cộng Sản Việt Nam không ngừng lớn mạnh cả về số lượng và chất
lượng, phát triển tư duy lý luận và năng lực lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Dưới sự
lãnh đạo của Đảng, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, trở thành một
quốc gia ngày càng phát triển, góp phần khẳng định và nâng cao vị thế Việt Nam
trong cộng đồng quốc tế.

4
2. Mục tiêu đề tài
Thứ nhất, giúp người đọc có cái nhìn đúng đắn hơn về liên minh giai cấp và
sự vận dụng của Đảng trong q trình xây dựng khối đại đồn kết dân tộc…
Thứ hai, giúp nhân dân Việt Nam có những định hướng sâu sắc hơn về Đảng

Cộng Sản Việt Nam. Từ đó, nâng cao tinh thần dân tộc, định hướng cá nhân; xây
dựng đất nước vững mạnh…
3


lOMoARcPSD|11424851

B. PHẦN NỘI DUNG
I. Lý luận quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về liên minh giai cấp
1. Tính tất yếu của liên minh giai cấp
Vào thời kì mà lực lượng đông đảo nhất trong xã hội là giai cấp nông dân thì
việc giai cấp cơng nhân thực hiện liên kết với giai cấp nông dân là điều tất yếu
khách quan của cách mạng XHCN. Chính cơ sở khách quan của nó giúp sự liên
minh ấy thành hiện thực.
C.Mác và Ph.Ăngghen đã nêu ra nhiều lý luận nền tảng giúp định hướng cho
cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đi đến thắng lợi khi nghiên cứu thực tiễn
các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại sự áp bức, bóc lột của
giai cấp tư sản ở châu Âu, nhất là các nước Anh, Pháp từ thế kỷ XIX. Trong đó, lý
luận về liên minh cơng - nơng là vấn đề mang tính ngun tắc; nó chỉ ra rằng nhiều
cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân thất bại chủ yếu là do giai cấp công nhân
“đơn độc”, không liên minh với giai cấp công nhân.
Trong giai đoạn CNTB đã phát triển cao trở thành đế quốc chủ nghĩa,
V.I.Lênin đã vận dụng và sáng tạo thành công quan điểm của Mác và Ăngghen và
khẳng định rằng liên minh giai cấp là vấn đề mang tính nguyên tắc để đảm bảo cho
cuộc thắng lợi của cách mạng XHCN tháng Mười Nga năm 1917. Ơng chỉ rõ:
“Nếu khơng liên minh với nơng dân thì khơng thể có được chính quyền của giai
cấp vô sản, không thể nghĩ được đến việc duy trì chính quyền đó… Ngun tắc cao
nhất của chun chính là duy trì khối liên minh giữa giai cấp vơ sản và nơng dân
để giai cấp vơ sản có thể giữ được vai trị lãnh đạo và chính quyền nhà nước”.
Sự cần thiết của liên minh giai cấp không chỉ từ phía giai cấp vơ sản mà cịn từ

phía giai cấp nông dân. Giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác
cũng khơng thể thốt khỏi ách áp bức bóc lột của giai cấp tư sản, khơng thể được
giải phóng một cách thực sự và triệt để nếu không liên minh với giai cấp vô sản,
không trở thành người bạn đồng minh của giai cấp vô sản. C. Mác khẳng định:
“Đứng trước giai cấp tư sản phản cách mạng đã liên minh lại thì dĩ nhiên là
những phần tử đã được cách mạng hóa của giai cấp tiểu tư sản và của nông dân,
phải liên minh với người đại biểu chủ yếu cho những lợi ích cách mạng, tức là giai
4


lOMoARcPSD|11424851

cấp vơ sản cách mạng”. Vì, “... người nơng dân thấy rằng giai cấp vô sản thành
thị - giai cấp có sứ mệnh lật đổ chế độ tư sản là người bạn đồng minh, người lãnh
đạo tự nhiên của mình”
Lịch sử chỉ ra rằng, sự phát triển của phương thức sản xuất cơng nghiệp ngày càng
mở rộng thì tất yếu giai cấp công nhân sẽ ngày càng tăng lên về số lượng. Ngược
lại, giai cấp nông dân ngày càng giảm đi. Tuy nhiên, đối với những quốc gia khác
nhau và thời kỳ lịch sử khác nhau, quá trình này lại diễn ra khơng đồng đều.
Dưới góc độ chính trị, trong một chế độ xã hội nhất định, chính cuộc đấu tranh
giai cấp của các giai cấp có lợi ích đối lập nhau đặt ra nhu cầu tất yếu khách quan
đòi hỏi mỗi giai cấp đứng ở vị trí trung tâm đều phải tìm cách liên minh với các
giai cấp, tầng lớp xã hội khác có những lợi ích phù hợp với mình để tập hợp lực
lượng thực hiện những nhu cầu và lợi ích chung.
Dưới góc độ kinh tế, xuất phát từ u cầu khách quan, q trình đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo nên tính tất yếu về
kinh tế của liên minh giai cấp với vai trò là nhân tố quyết định cho sự thắng lợi
hoàn toàn của CNXH.
Liên minh giai cấp là sự đoàn kết, hợp lực, hợp tác đặc biệt của giai cấp công
nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức nhằm thực hiện nhu cầu và lợi ích của

mỗi lực lượng nói riêng và của tồn khối liên minh nói chung; đồng thời góp phần
thực hiện lợi ích chung của 1 dân tộc, quốc gia trong sự nghiệp xây dựng CNXH.
Từ đó, xuất phát từ lợi ích, mục tiêu chung và vị trí, vai trị của các giai cấp trong
từng giai đoạn lịch sử cùng với yêu cầu đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội mà các
giai cấp phải liên minh chặt chẽ, thống nhất với nhau như một lẽ tất yếu.
2. Cơ sở khách quan của liên minh giai cấp

Liên minh công nông
xuất phát từ mối liên
hệ tự nhiên gắn bó và
sự thống nhất
5


lOMoARcPSD|11424851

Liên minh công nông
xuất phát từ mối liên
hệ tự nhiên gắn bó và
sự thống nhất

Xuất phát từ nhu cầu nội tại của cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo nên động lực

Liên minh cơng – nơng – trí là sự gắn bó thống nhất giữa nơng nghiệp, cơng nghiệp
và khoa học công nghệ trong điều kiện của một nước nông nghiệp đang

Liên minh cơng –
nơng – trí là sự gắn
bó thống nhất giữa
nông nghiệp, công

Liên minh công nông xuất phát từ mối liên hệ tự nhiên gắn bó và sự thống
nhất lợi ích cơ bản của giai cấp cơng nhân và giai cấp nông dân do bản chất của
CNXH quy định. Cả hai giai cấp đều là những người lao động bị áp bức vì vậy có
cùng mục tiêu, nguyện vọng muốn giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng
Cách mạng, đảm bảo vai trị lãnh đạo của giai cấp công nhân, là điều kiện
quyết định thắng lợi trong cuộc đấu tranh giành chính quyền và cơng cuộc cải tạo
và xây dựng xã hội mới.
Liên minh công – nông – trí là sự gắn bó thống nhất giữa nơng nghiệp, công
nghiệp và khoa học công nghệ trong điều kiện của một nước nơng nghiệp đang tiến
hành cơng nghiệp hóa hiện đại hóa.
3. Nội dung của liên minh giai cấp
Liên minh giai cấp là liên minh, hợp tác toàn diện trên tất cả các lĩnh vực đời sống
xã hội, các nội dung của liên minh giai cấp có mối liên hệ chặt chẽ và chi phối lẫn
nhau.
6


lOMoARcPSD|11424851

a. Kinh tế
Đây là nội dung cơ bản nhất và là nội dung quyết định, là cơ sở vật chất – kỹ
thuật của liên minh. Nội dung liên minh về kinh tế sinh ra nhằm đảm bảo đúng đắn
được các lợi ích, trước hết là lợi ích về kinh tế, bảo đảm tất cả các giai tầng trong
xã hội đều bình đẳng. Các lợi ích này khơng đối kháng nhau, về cơ bản là thống
nhất nhưng vẫn thường xảy ra mâu thuẫn. Vì vậy, cần nhanh chóng phát hiện ra
những muâu thuẫn ấy và giải quyết kịp thời bởi các lợi ích kinh tế là sợi chỉ đỏ
xuyên suốt nội dung kinh tế, là chất keo kết dính các giai cấp tầng lớp.
Q trình kết hợp các lợi ích kinh tế được biểu hiện bằng sự tác động qua lại
giữa công nghiệp, nông nghiệp, và khoa học công nghệ, đặc biệt là ở quan hệ giữa
nhà nước với công nhân, nơng dân và trí thức; giữa nghiên cứu, triển khai các kết

quả nghiên cứu với việc chăm lo đời sống của đội ngũ trí thức,... Các giai cấp cùng
nhau thực hiện quyền sở hữu và sử dụng các tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội,
tài nguyên của đất nước phục vụ cho lợi ích và cuộc sống của các giai cấp, cùng
nhau hợp tác trong quản lý, phát triển sản xuất và phân phối sản phẩm xã hội.
b, Chính trị
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lợi ích chính trị cơ bản nhất
của các giai cấp và tầng lớp trong liên minh. Để đạt được mục tiêu và lợi ích đó
cần thực hiện khối liên minh giai cấp bền vững, chặt chẽ. Thực chất của liên minh
về chính trị là nhằm tập hợp, đoàn kết rộng rãi được tất cả các giai cấp, các tầng
lớp trong xã hội nhằm đạt được mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí
thức cần thực hiện nhằm tạo cơ sở chính trị - xã hội vững chắc cho khối đại đoàn
kết toàn dân, tạo thành sức mạnh tổng hợp vượt qua mọi khó khăn thử thách và đập
tan mọi âm mưu chống phá sự nghiệp xây dụng CNXH.
c, Văn hóa xã hội
Nội dung liên minh về văn hóa xã hội thực chất là đi đến các mục tiêu mọi
người đều phải được quyền hưởng thụ một cách công bằng tất cả những thành quả
của tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội. Với phương châm tất cả vì
con người, trước hết mọi người đều phải có cơng ăn việc làm, khơng để người lao
động thất nghiệp, nhất là lao động ở nông thôn, gia đình thương binh liệt sĩ người
có cơng với nước, những người đang còn phải gánh chịu hậu quả chiến tranh. Đó
vừa là một nhiệm vụ của xã hội, vừa có ý nghĩa giáo dục truyền thống, đạo lý, lối
sống.. Sự hợp tác giữa cơng nhân, nơng dân và trí thức là tiền đề để khắc phục sự
7


lOMoARcPSD|11424851

khác biệt giữa các giai tầng trong xã hội, giữa thành thị và nơng thơn, giữa lao
động trí óc và lao động chân tay,...

4. Các nguyên tắc của liên minh giai cấp
 Đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong khối liên minh . Đây
là vấn đề có tính ngun tắc để có thể từng bước thực hiện mục tiêu, lợi ích
của liên minh trên lập trường của giai cấp công nhân.
 Đảm bảo nguyên tắc tự nguyện để khối liên minh bền vững, lâu dài.
V.I.Lênin đã nhiều lần nhắc nhở những người cộng sản ở Nga là phải bằng
những việc làm cụ thể để cho giai cấp nông dân thấy rằng, đi với giai cấp vơ
sản có lợi hơn đi với giai cấp tư sản, từ đó họ tự nguyện đi với giai cấp cơng
nhân. Chỉ khi thực hiện trên tinh thần tự nguyện thì khối liên minh giữa giai
cấp công nhân với giai cấp nơng dân mới có thể bền vững, lâu dài.
 Kết hợp và giải quyết đúng đắn lợi ích của cả các giai cấp trong khối liên
minh, vì xét cho cùng quan hệ giữa các giai cấp và quan hệ giữa các chủ thể
lợi ích, mà trong đó hệ thống lợi ích kinh tế là cơ sở quyết định nhất và nhạy
cảm nhất. Họ liên kết với nhau trước hết là nhằm thoả mãn các nhu cầu kinh
tế, mưu cầu sự sống và thốt khỏi nghèo nàn.
 Giai cấp cơng nhân và giai cấp nơng dân có những lợi ích cơ bản là thống
nhất, bởi họ đều là những người lao động, đều bị bóc lột bởi CNTB.
Sự thống nhất lợi ích này tạo điều kiện thực hiện sự liên minh giữa họ. Bên
cạnh đó, có những chủ thể kinh tế khác nhau giữa giai cấp công nhân và giai cấp
nông dân. Giai cấp công nhân đại diện cho phương thức sản xuất mới cộng sản chủ
nghĩa trong đó giai cấp nông dân gắn với chế độ tư hữu nhỏ; mà chế độ tư hữu nhỏ
thì mâu thuẫn với phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa là xóa bỏ chế độ tư
hữu về tư liệu sản xuất. Do vậy cần phải quan tâm giải quyết mâu thuẫn này,
phải thường xuyên phát hiện những mâu thuẫn nảy sinh và giải quyết kịp thời,
cần chú ý tới những lợi ích thiết thực của nơng dân.
II. Vận dụng của Đảng trong q trình xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
1. Nội dung
Đoàn kết là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Đại đồn kết là
vấn đề có ý nghĩa sống cịn, là sợi chỉ đỏ xun suốt trong tồn bộ đường lối chiến
lược của cách mạng. Truyền thống ấy đã được hun đúc và tôi luyện qua hàng ngàn

năm dựng và giữ nước; nó được thử thách qua cuộc đấu tranh với thiên nhiên và
các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc.

8


lOMoARcPSD|11424851

Liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức là sự
đồn kết, hợp lực, liên kết... của giai cấp công nhân, giai cấp nơng dân và đội ngũ
trí thức nhằm thực hiện nhu cầu và lợi ích khơng chỉ của mỗi lực lượng mà cịn của
cả khối liên minh; đồng thời góp phần thực hiện lợi ích chung của dân tộc, của sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
Thực tiễn đấu tranh lâu dài đã chứng minh liên minh công – nông - trí là nền
tảng của khối đại đồn kết tồn dân tộc, vì đây là cơ sở để tạo ra sức mạnh quyết
định, bền vững trong kháng chiến cũng như công cuộc kiến quốc, phát huy hiệu
lực cao trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội, tập trung thể hiện sức sống, sức vươn
lên của dân tộc.
Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước sẽ khơng trở thành hiện
thực, nếu khơng có nền nơng nghiệp phát triển ổn định, vững chắc làm cơ sở - điều
không thể tách rời vai trị của giai cấp nơng dân. Vấn đề nơng nghiệp, nông dân,
nông thôn luôn là một thách thức đối với tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta đã có nhiều nghị quyết chuyên đề về vấn đề
nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Tiêu biểu là Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7
khóa X đã chỉ rõ:
“Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan
trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm
an ninh quốc phịng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ mơi
trường sinh thái của đất nước”

Vì lẽ đó, Đảng ta luôn nhấn mạnh tới việc cần tăng cường phối hợp chặt chẽ
giữa các đồn thể chính trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp để xây dựng, củng cố, nâng
cao mối quan hệ liên minh công nhân - nông dân - trí thức trong liên doanh sản
xuất, kinh doanh nơng nghiệp, cũng như trong các vấn đề chính trị, văn hóa xã hội.
2. Thực trạng
a, Kết quả đạt được
• Về chính trị: Xây dựng được khối liên minh giai cấp ngày càng vững chắc và
được củng cố phát triển theo sự phát triển của đất nước. Sự thống nhất về
chính trị và tinh thần ngày càng tăng, hệ tư tưởng Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh ngày càng được xác lập vững chắc trong đời sống xã hội. Khối liên minh
giai cấp vững chắc là cơ sở và là hạt nhân của khối đại đoàn kết dân tộc, đáp
dân tộc ta đã đứng vững trước những biến động của thế giới, đứng vững trong

9


lOMoARcPSD|11424851

khối đại đoàn kết dân tộc trước những âm mưu chống phá gây chia rẽ của các
thế lực thù địch.
• Về kinh tế: Kể từ đại hội VI, việc thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN đã tạo điều kiện cho mọi tầng lớp và giai cấp có cơ hội, khả năng phát triển
sáng tạo, làm giàu một cách chính đáng. Điều đó đã giải quyết được lợi ích kinh tế
của mỗi giai cấp đồng thời kết hợp lợi ích kinh tế của các giai cấp để đảm bảo cơ
sở cho khối liên minh vững chắc... Ngày càng có nhiều hình thức hợp tác liên kết,
giao lưu và trong sản xuất trong nhiều lĩnh vực như công nghiệp, nông nghiệp,
dịch vụ, khoa học kĩ thuật.
Năm 2019, nước ta có tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn đạt gần 7,02% một
năm, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực. GDP bình quân
đầu người đạt 1.168 USD.

• Về văn hóa - xã hội: Đảng ta luôn coi phát triển kinh tế là cơ sở vật chất để
thực hiện các chính sách xã hội, nhưng mục tiêu xã hội là mục tiêu của hoạt động
kinh tế và ngược lại thực hiện các chính sách xã hội lại là động lực để phát triển
kinh tế. Đồng thời phát triển kinh tế phải gắn liền với phát triển văn hóa, tiến bộ và
cơng bằng xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao đời sống mọi mặt cho
nhân dân.
Mơi trường sống và làm việc có nhiều chuyển biến rõ nét; tình trạng xử lý
nước thải, khí thải, ô nhiễm môi trường và hoạt động quan trắc môi trường được
quan tâm và đầu tư có hiệu quả. Hệ thống phúc lợi và an sinh xã hội được coi trọng
và từng bước mở rộng. Hiện nay, cả nước có 1.904 cơ sở giáo dục nghề nghiệp, tỷ
lệ thất nghiệp chung cả nước là 2,46%. Đã hỗ trợ 5,5 nghìn tỷ đồng tặng cho các
đối tượng chính sách, người có công, các đối tượng bảo trợ xã hội, bao gồm 3,4
nghìn tỷ đồng quà thăm hỏi và hỗ trợ các đối tượng chính sách; 1,3 nghìn tỷ đồng
hỗ trợ các hộ nghèo và gần 0,8 nghìn tỷ đồng cứu đói, cứu trợ xã hội khác. Bên
cạnh đó, đã có gần 24 triệu thẻ bảo hiểm y tế, sổ/thẻ khám chữa bệnh miễn phí
được phát tặng cho các đối tượng chính sách trên địa bàn cả nước.
b, Một số vấn đề tồn tại
- Một số thế lực diễn biến hồ bình vẫn còn hoạt động mạnh mẽ. Chúng phối
hợp đồng bộ giữa bên ngoài và bên trong, khai thác triệt để các phần tử bất mãn
chống đối nhà nước, nhất là một số tri thức và cán bộ biến chất các phần tử cơ hội
chính trị, tập trung xuyên tạc và phủ định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh với mưu đồ dùng chính cộng sản chống lại và phản bác chủ nghĩa cộng sản.
Trọng tâm là làm cho quần chúng nhân dân, kể cả một bộ phận cán bộ, đảng viên
xa rời chủ nghĩa Mác-Lênin, xa rời tư tưởng Hồ Chí Minh.
10


lOMoARcPSD|11424851

- Hiện tượng tham ơ hối lộ vẫn cịn nhức nhối ở nhiều bộ máy chính quyền.

Những trường hợp sâu mọt ấy đã làm xấu đi bộ mặt của Đảng và Nhà nước. Nhiều
trường hợp đã bị phát hiện và có hình thức xử phạt thích đáng, tiêu biểu có thể kể
đến như Nguyễn Tấn Dũng hay Đinh La Thăng.
- Chưa có chính sách phù hợp để phát triển các ngành nghề thuộc các giai
cấp khác nhau một cách đồng đều, có sự chênh lệch giàu nghèo lớn giữa các giai
cấp, tầng lớp.
3. Giải pháp
3.1. Thứ nhất: Cần quán triệt và thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của
Đảng về xây dựng giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức theo
tinh thần Đại hội Đảng lần thứ XII. Theo đó, Đảng ta đã ban hành Nghị quyết về
xây dựng giai cấp công nhân, giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức nhằm xây dựng
giai cấp ấy vững mạnh toàn diện.
3.2. Thứ hai: Tiếp tục đổi mới hệ thống chính trị ở cơ sở và thực hiện tốt
Pháp lệnh dân chủ ở xã, phường, thị trấn. Thực hiện tốt vấn đề này sẽ tác động trực
tiếp nội dung liên minh về chính trị, nhấn mạnh đến vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, tổ
chức thực hiện của các tổ chức đảng, Nhà nước, đoàn thể đối với việc tăng cường
khối liên minh.
3.3. Thứ ba: Nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức chính trị - xã
hội và tổ chức nghề nghiệp của công nhân, nơng dân và trí thức. Tăng cường tun
truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng cho giai cấp cơng nhân, xây dựng giai cấp công
nhân hiện đại, lớn mạnh; nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn, chức nghề
nghiệp của cơng nhân, nơng dân và trí thức. Đồng thời, tăng cường tuyên truyền,
giáo dục chính trị, tư tưởng cho giai cấp công nhân, xây dựng giai cấp công nhân
hiện đại, lớn mạnh; nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn, chun mơn, kỹ
năng nghề nghiệp, tác phong cơng nghiệp, kỷ luật lao động thích ứng với cuộc
Cách mạng công nghiệp 4.0.
3.4. Thứ tư: Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động toàn dân tham gia
bảo đảm quốc phòng, an ninh, chống lại những thế lực thù địch. Xử lý kịp thời,
nghiêm minh những tổ chức, cá nhân lợi dụng dân chủ, gây rối nội bộ, làm bất ổn
định chính trị - xã hội hoặc vi phạm dân chủ, làm phương hại đến quyền làm chủ

của nhân dân. Xây dựng nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân, ngoại giao
nhân dân gắn với thế trận quốc phịng tồn dân, thế trận an ninh nhân dân, thế trận
lòng dân. Động viên nhân dân tham gia phát triển kinh tế; góp phần quản lý xã hội

11


lOMoARcPSD|11424851

thơng qua các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội nghề nghiệp, các hoạt
động tự quản cộng đồng; xây dựng, quản lý, thụ hưởng văn hố.
3.5. Thứ năm: Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, chú trọng
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn gắn với xây dựng nông thôn
mới, phát triển kinh tế tri thức, nâng cao trình độ khoa học công nghệ của các
ngành, lĩnh vực. Đây là phương thức căn bản và quan trọng để thực hiện liên minh
giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức ở Việt Nam hiện nay.
3.6. Thứ sáu: Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, chú trọng
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nông thôn gắn với xây dựng nông thôn
mới, phát triển kinh tế tri thức, nâng cao trình độ khoa học công nghệ.

D. PHẦN KẾT LUẬN
Liên minh giai cấp công nhân, nơng dân và các tầng lớp tri thức là nịng cốt
của khối đại đoàn kết dân tộc, là chỗ dựa chủ yếu của Đảng và Nhà nước. Đó
khơng phải là ý muốn chủ quan mà là một tất yếu khách quan do điều kiện lịch sử
kinh tế xã hội quy định và cho phép cũng như do yêu cầu cách mạng đòi hỏi phải
làm như vậy. Muốn cho khối liên minh đó ngày càng phát huy được tác dụng mạnh
mẽ, thì Đảng và Nhà nước phải kịp thời ban hành và thực thi các chính sách nhằm
tăng cường sự thống nhất về lợi ích giữa các giai cấp, đồng thời phải coi trọng lãnh
đạo xây dựng các tổ chức của nó, làm cho các tổ chức đó thực sự là chỗ dựa tin
cậy, vững chắc của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH.

Mỗi cá nhân trong xã hội cần không ngừng nâng cao ý thức trách nhiệm về
giai cấp, về nhận thức xã hội để nâng cao tri thức văn hố của mình, giúp cho sự
phát triển của từng giai cấp cũng như sự phát triển của xã hội. Mặt khác, sự vận
dụng quan điểm về liên minh giai cấp là một nội dung quan trọng đối với giai cấp
cơng nhân nên nó rất cần được xã hội và nhất là Đảng cộng sản chú trọng, tạo điều
kiện hồn thành một cách tốt nhất trong cơng cuộc xây dựng khối Đại đoàn kết
Dân tộc.

12


lOMoARcPSD|11424851

E. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Chủ nghĩa Xã hội Khoa học dành cho bậc Đại học-không chuyên

Lý luận chính trị
2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân và cách mạng XHCN
/>3. Nội dung xây dựng khối liên minh giai cấp
/>4. Tính tất yếu của việc xây dựng liên minh giai cấp:
/>
5. Những kết quả đạt được về liên minh giai cấp ở nước ta
/>6. Slide chương 5 của TS. Nguyễn Văn Thuân.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, t.12, Nxb.Chính trị quốc
gia, HN, 2001
8. V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1977-1974-1978

13

Downloaded by nhung nhung ()




×