Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

sang kiến kinh nghiệm môn hóa 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.35 KB, 25 trang )

MỤC LỤC
Mục lục – Danh mục chữ cái viết tắt

Trang 1

A.Phần mở đầu

Trang 2

1.Lí do chọn đề tài

Trang 2

2.Mục tiêu của sáng kiến

Trang 3

3.Giới hạn của sáng kiến

Trang 3 -> 4

B.Nội dung

Trang 4

1. Nội dung của sáng kiến

Trang 4 -> 5

2. Thực trạng của vấn đề cần giải quyết


Trang 5 –> 9

3. Các giải pháp đã tiến hành giải quyết vấn đề

Trang 9 -> 20

4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

Trang 20 ->22

III. Kết luận:

Trang 22-> 23

tài liệu tham khảo

Trang 24

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
- PTDTBT THCS: Phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở
- GVCN: Giáo viên chủ nhiệm
- GVBM: Giáo viên bộ môn
- HS: Học sinh

ĐỀ TÀI
1


HƯỚNG DẪN PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI
TẬP ĐỊNH TÍNH MƠN HĨA HỌC LỚP 8


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Việc phụ đạo kiến thức cho học sinh yếu kém bộ môn là một trong những
vấn đề rất quan trọng, cấp bách, cần thiết và không thể thiếu trong mỗi môn học ở
các cấp học nói chung và cấp trung học cơ sở nói riêng. Nhất là trong cuộc vận
động “Hai khơng” hiện nay đòi hỏi giáo viên và học sinh phải dạy thực chất và
học thực chất. Song song với vấn đề trên học sinh phải nhanh chóng tiếp cận được
phương pháp dạy học mới đang được triển khai, hiện hành : Học sinh học theo
hướng tích cực : độc lập, chủ động, nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo …để lĩnh hội, vận
dụng kiến thức “Và trong các mơn học thì bộ mơn hóa học rất cần phải phụ đạo
cho một số học sinh chưa nắm bắt kịp,vận dụng được kiến thức bài học.
Đối tượng nghiên cứu ở đây là những học sinh học yếu kém mơn hố học,
hoạt động này diễn ra ngồi giờ chính trên lớp (có thể tuần phụ đạo cho các em 1
tiết trong 1 tuần hay tháng 2,3 tiết tuỳ theo lượng kiến thức của từng bài ,từng
chương và khả năng nắm bắt kiến thức của học sinh). Giải pháp này đã được triển
khai trong hai lớp 8A, 8B năm học (2019 - 2020) và đang được triển khai ở trường
PTDTBT THCS Du Tiến hiện nay.
Giải pháp phụ đạo kiến thức cho học sinh yếu kém bộ mơn có mục đích
nhằm giúp cho học sinh xác định nội dung kiến thức đã tìm hiểu một cách chính
xác mà trong giờ học vì một lí do nào đó học sinh chưa nắm bắt được. Học sinh
khi đã tiếp thu, vận dụng được kiến thức bài học sẽ hình thành sự hứng thú ,say mê
với mơn học từ đó xác định cho mình kế hoạch học tập, phương pháp tự học,tự
nghiên cứu, có tính độc lập cao trong tư duy nhận thức sẽ thúc đẩy học sinh học
tập tiến bộ …Trên cơ sở đó giáo viên đề xuất thêm một số kiến nghị sư phạm nhằm
thực hiện tốt hơn nữa nội dung giáo dục toàn diện học sinh và hướng nghiệp cho
học sinh.
Tơi nghiên cứu và hồn thành giải pháp này bằng phương pháp chủ yếu là
nghiên cứu đánh giá thông qua sản phẩm hoạt động ( học sinh ) kết hợp với một số
phương pháp khác như : Trò truyện, kiểm tra bài cũ, 15 phút …, điều tra …cơng cụ

đánh giá chính của tơi là tính xác suất học sinh hiểu bài thơng qua q trình học
sinh xây dựng bài học và vận dụng kiến thức ở chính tiết học đó.Từ đó sàng lọc
học sinh thành nhiều cấp độ nhận thức và nắm bắt được cụ thể các học sinh yếu
kém bộ môn này.

2.Mục tiêu của sáng kiến
2


2.1. Mục tiêu chung.
Phụ đạo kiến thức cho học sinh yếu kém là giáo viên phải bổ sung được
những “ lỗ hổng ” kiến thức cho học sinh (chủ yếu là những kiến thức có trong
sách giáo khoa hố học) để giải quyết, để giành lại kiến thức mà các em chưa lĩnh
hội hết trong tiết dạy chính trên lớp. Từ đó học sinh có thể hịa nhập theo kịp với
các bạn trong tiết học đang diễn ra trên lớp.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Theo tôi học sinh muốn làm tốt hoạt động này thì bản thân giáo viên cần
phải nắm bắt chính xác và đánh giá được mức độ kiến thức đọng lại ở mỗi học sinh
trong mỗi tiết dạy để chuẩn bị lên kế hoạch phụ đạo, thết kế nội dụng tiết phụ đạo
sao cho có hiệu qủa nhất, muốn vậy thì cần phải biết rõ căn cứ, hiểu và kết hợp giải
quyết được các vấn đề sau:
+ Tìm hiểu tại sao học sinh sợ, chán học yếu kém học mơn hóa học và tìm
cách giải tỏa tâm lí này ở một số em.
+ Hướng dẫn học sinh tự đánh giá hiểu biết của bản thân về môn học và tự
rèn luyện ý thức học tập.
+ Giáo viên xác định được khối lượng kiến thức đối với từng bài học cụ thể
cho đối tượng học sinh yếu kém, để đề ra nội dung, hình thức và phương pháp dạy
thích hợp nhất.
Như vậy cần ở học sinh phải hoàn toàn tự giác cao trong suy nghĩ và hành
động, tích cực phối hợp với giáo viên, có suy nghĩ ,cân nhắc kĩ lưỡng những thông

tin nhận được để “ vá lại lỗ hổng kiến thức ” và phản hồi lại kiến thức một cách
chính xác, khoa học nhất. Muốn vậy giáo viên là người rất quan trọng cần phải có
các hướng dẫn cụ thể để giúp học sinh.
3.Giới hạn của sáng kiến
3.1.Đối tượng nghiên cứu.
Tất cả các yếu tố trong một tiết phụ đạo là đối tượng nghiên cứu của đề tài:
+ Sự nghiên cứu, chuẩn bị của giáo viên.
+ Sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
+ Sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Nội dung của từng bài
+ Phương pháp tổ chức hoạt động của giáo viên.
+ Hoạt động của học sinh.
+ Kết quả của tiết dạy (được thể hiện chủ yếu trên sản phẩm của hoạt
động )
3.2. Về không gian
3


Trong các tiết dạy học phụ đạo vào buổi chiều,
Đề tài này được áp dụng cho các bài tập qua các dạng bài của mơn hóa học
lớp 8 ở trường PTDTBT THCS Du Tiến – huyện Yên Minh – tỉnh Hà Giang.
3.3. Về thời gian:
Do thời gian và không gian không cho phép, đề tài chỉ dừng lại nghiên cứu
về nội dung và một số phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các bài thực
hành, cho đối tượng học sinh lớp 8 của trường PTDTBT THCS Du Tiến trong
những năm học vừa qua.
Tóm lại, việc phụ đạo cho học sinh yếu kém là một giải pháp rất chính đáng,
thực sự cần thiết và cần được đổi mới phương pháp, hình thức phụ đạo mở rộng
trong tất cả các mơn học khác dưới sự giúp đỡ của nhà trường và sự đồng tình ủng
hộ của các giáo viên khác trong và ngoài nhà trường.

B. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở viết sáng kiến.
1.1. Cơ sở khoa học.
Nhiệm vụ ở trường THCS là bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những
người làm chủ đất nước trong tương lai. Đây là những chủ nhân tương lai được
giác ngộ lí tưởng cách mạng, lí tưởng xã hội chủ nghĩa, có trình độ văn hố, khoa
học kỹ thuật tồn diện, có sức khoẻ, sự thơng minh, cần cù, sáng tạo để xây dựng
xã hội chủ nghĩa
- Với chương trình mơn hóa học lớp 8 hiện nay thì có nhiều nội dung cần
phải thực hiện để nắm rõ hơn các dạng bài tập cơ bản của chương trình mơn
học.Đây là dạng bài tập đối với học sinh lớp 8 rất khó thực hiện, phải cần có sự
hướng dẫn chu đáo của người thầy.Qua những bài tập vận dụng này giúp các em
được hiểu rõ hơn về vai trị của mơn học; rèn được kỹ năng quan sát, khả năng tư
duy và vận dụng vào đời sống hằng ngày một cách hiệu quả.
- Để có được điều đó thì phảỉ cần đến vai trị quan trọng của người thầy.
Thầy phải là người có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, có lịng nhiệt
tình, tâm huyết với nghề nghiệp, bên cạnh đó thầy phải biết vận dụng phù hợp các
phương pháp dạy – học với từng kiểu bài, từng nội dung kiến thức để giúp học sinh
vận dụng tốt kiến thức lí thuyết vào thực hành và thực tiễn trong cuộc sống. Phù
hợp với phương châm: Học đi đơi với hành, lí thuyết kết hợp với thực tiễn.. Đó là
cơ sở lý luận mà tơi chọn vấn đề này, cũng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục
tại trường PTDTBT THCS Du Tiến.

1.2. Cơ sở chính trị, pháp lý.
- Cơ sở chính tri:
4


Trên quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường
lối chính sách của Đảng và Nhà nước.

Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 qui định: “Phương pháp giáo dục
phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh;
phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học,
khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn;
tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nêu rõ “Đổi mới
chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo
hướng hiện đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý
tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng
tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”.
Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chương trình hành
động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm
2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn
bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
xác định “Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo
dục theo hướng đánh giá năng lực của người học; kết hợp đánh giá cả quá trình
với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mơ hình của các nước có nền giáo
dục phát triển”…
- Cơ sở pháp lý:
+ Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2020-2021 là năm học
tiếp tục đổi mới công tác giáo dục.
+ Căn cứ vào những yêu cầu đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học theo
hướng tích cực hóa hoạt động và phát triển năng lực tư duy tìm tịi sáng tạo học
hỏi, khám phá của việc học môn sinh học
+ Đáp ứng được các yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng của bộ môn học mà
Bộ giáo dục đã quy định.
2. Thực trạng của vấn đề cần giải quyết:
2.1. Thuận lợi – khó khăn:
2.1.1 Thuận lợi:

Được sự quan tâm của phịng Giáo dục và đào tạo huyện Yên Minh – tỉnh
Hà Giang về công tác chuyên môn đã thành lập các cụm chun mơn để tạo điều
kiện cho giáo viên có cơ hội trao đổi phương pháp giảng dạy học, rút kinh nghiệm
lẫn nhau trong công tác chuyên môn giữa các giáo viên cùng bộ mơn trong cụm, và
trong tồn huyện.
Là giáo viên trong nhà trường đã được đào tạo chính quy, đã có kinh nghiệm,
được giảng dạy đúng chun mơn của mình, được bồi dưỡng chun mơn thường
xun ( Đã tham gia đợt tập huấn đổi mới phương pháp giang dạy và các đợt bồi
dưỡng thường xuyên theo định kì).
Bên cạnh đó BGH trường PTDTBT THCS Du Tiến ln tạo điều kiện mọi
mặt cho các giáo viên trau dồi kiến thức, học hỏi phương pháp nhằm nâng cao tay
nghề,(như thảo luận theo nhóm, dự giờ thăm lớp, tổ chức các đợt thao giảng, …).
5


Mặt khác giáo viên ln có sự chuẩn bị chu đáo trước giờ lên lớp : Soạn
giáo án, chuẩn bị nội dung bảng phụ, phiếu học tập và các thí nghiệm.
Đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ không phải học “chay” như trước, từ đó
làm cho bộ mơn hóa khơng cịn trừu tượng như mọi người vẫn quan niệm. Hơn thế
nữa giáo viên tự tìm tịi, nghiên cứu làm ra một số đồ dùng dạy học thiết thực làm
cho tiết học sinh động hơn.
Đa số học sinh nhận thức được mơn hóa học rất quan trọng và có tính thực tế
cao, nhiều em có biểu hiện hứng thú học tập bộ môn, chuẩn bị bài tương đối tốt và
sôi nổi trong tiết học, một số học sinh còn tỏ ra u thích mơn học hơn, vì vậy chất
lượng mơn học đã được nâng cao.
2.1.2. Khó khăn:
Xã Du Tiến là một xã đặc biệt khó khăn chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số
với phong tục tập quán còn nhiều lạc hậu, trình độ dân trí thấp, nhận thức của nhân
dân còn nhiều hạn chế, đời sống của bà con tuy có cải thiện nhưng cịn khơng ít
khó khăn.

Nhận thức xã hội giữa vùng khó khăn so với các vùng thuận lợi khác khoảng
cách còn rất lớn, việc học tập của con em vùng khó nói riêng cịn nhiều hạn chế,
yếu kém.
Sự quan tâm đến việc học hành, giáo dục con em của phần lớn bà con địa
phương chưa được chú trọng, chủ yếu giao trắng cho nhà trường.
Trường PTDTBT THCS Du Tiến hầu hết là các em là người dân tộc, Mông,
Dao, Tày, điều kiện kinh tế gia đình cịn nhiều khó khăn, nhà xa trường, một buổi
đi học một buổi phải phụ giúp gia đình nên việc học của các em còn chưa được trú
trọng bên cạnh đó cịn một số học sinh lười học, ham chơi và chưa có sự say mê
mơn học
Sự đầu tư trang thiết bị của nhà nước đối với trường học thuộc các xã vùng
sâu vùng xa còn rất hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng tiếp thu kiến thức
của các em cũng như khả năng phát triển các năng lực tư duy, sàng tạo, các kỹ
năng sống cần thiết khác.
Học sinh vùng đặc biệt khó khăn, học sinh là người dân tộc thiểu số khả
năng nhận thức còn hạn chế nên việc truyền đạt kiến thức những bài thực hành
trong hóa học 8 cũng như giáo dục các em nâng cao năng lực nhận thức còn hạn
chế nhất là các bài tập vận dụng cần phải có tư duy sáng tạo sự khéo léo và sự
nhanh nhẹn của học sinh. Một số em học sinh chưa có sự quan tâm đến việc học
tập còn ham chơi, học để đối phó, các em vẫn chư xác định rõ mục đích của việc
học, một số gia đình chưa có sự quan tâm đến con em của họ còn bắt các em ở nhà
để phụ giúp gia đình.
Chế độ đãi ngộ đối với giáo viên chưa kịp thời ảnh hưởng không nhỏ đối với
công tác giảng dạy và giáo dục học sinh.
2.2. Thành công, hạn chế.
2.2.1. Thành công:
6


2.2.1.1. Về phía giáo viên:

- Cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về phương tiện và nội dung giáo viên phải
xây dựng kế hoạch từ đầu năm về phương tiện dạy học ở mỗi bài, để nắm thế chủ
động trong tiết học.
- Về nội dung giáo viên được phụ trách khối lớp giảng dạy cần làm tốt công
việc về chuyên môn và các kiến thức khác (hiểu biết về y tế, lĩnh vực có liên quan)
để tiết dạy đạt kết quả cao, có như vậy mới làm cho học sinh có hứng thú trong
học tập và u thích bộ mơn.
2.2.1.2. Về phía học sinh:
- Cần nêu cao tinh thần ý thức, thái độ trong giờ học. Giáo dục cho các em
lịng u thích mơn học từ đó biết cách vận dụng kiến thức sẽ tạo hứng thú học
tập. Do vậy giáo viên cần quan tâm sát sao đến sự chuẩn bị của học sinh, có như
vậy hiệu quả của việc chuẩn bị mới cao, góp phần thực hiện thành cơng giờ học.
2.2.2. Hạn chế:
2.2.2.1. Về phía giáo viên:
- Giáo viên bộ mơn hóa học chưa chịu khó đầu tư nhiều cho các tiết học phụ
đạo, chưa thực sự học hỏi từ đồng nghiệp để tích luỹ cho mình một vốn kiến thức
cơ bản trong việc giảng dạy thực hành cho bộ mơn hóa học. Do vậy khi được nhà
trường phân công giảng dạy bồi dưỡng cho học sinh sẽ gặp phải khó khăn nhất
định, lúng túng trong phương pháp bồi dưỡng. Trong từng tiết học giáo viên chưa
tạo cho các em sự tị mị, nghiên cứu về mơn học. Giáo viên chưa có kế hoạch bồi
dưỡng thường xuyên cho các em, việc bồi dưỡng còn theo đợt theo pha mang tính
thời vụ
Vẫn cịn tình trạng giáo viên chưa thực sự thay đổi hoàn toàn phương pháp
dạy học cho phù hợp với từng tiết dạy, nhất là tiết dạy chính khóa chưa tích cực
hố hoạt động của học sinh tạo điều kiện cho các em suy nghĩ, tư duy sáng tạo
chiếm lĩnh và nắm vững kiến thức như vẫn còn sử dụng phương pháp dạy học cũ
Tiết học giáo viên chỉ chú trọng cho những em học sinh khá, giỏi thực hành
mà chưa giành cho đối tượng học sinh yếu kém. Cho nên đối tượng học sinh yếu
kém ít được chú ý và không được tham gia hoạt động, điều này làm cho các em
cảm thấy chán nản môn học.

Trường PTDTBT THCS Du Tiến là một vùng sâu của huyện Yên Minh giáo
viên việc ít có điều kiện được cập nhật thông tin khoa học, và sử dụng tài liệu trên
mạng intnet cịn hạn chế và khơng sử dụng thành thạo máy vi tính nên chưa nhận
thức được tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Làm
cho tiết học không thực sự sôi nổi làm cho học sinh mất hứng thú học tập.

2.2.2.2. Về phía học sinh:
Do thời gian và số tiết thực hành cịn ít, chưa có điều kiện để học sinh rèn
luyện kỹ năng và thao tác thực hành của mình.
7


Kỹ năng sử dụng và quan sát còn hạn chế ở nhiều học sinh. Khả năng bất
động ở học sinh còn chậm, chưa đảm bảo kỹ thụât làm ảnh hưởng đến tiến trình
dạy và học.
2.3. Mặt mạnh, mặt yếu
2.3.1 Mặt mạnh:
Nhà trường có phịng máy chiếu có nối mạng Internet, nên giáo viên và học
sinh chủ động hơn khi dạy học, ngồi ra nhà trường cịn có thư viện xanh với đầy
đủ các đầu sách, như sách hóa học 8, sách bài tập hóa học 8, liên quan đến nội
dung bài học mà các em cần tìm.
2.3.2. Mặt yếu :
Một số em chưa có sự chuẩn bị trong các tiết học, cịn chơng chờ vào thầy
cơ nên khi thầy cơ, giao nhiệm vụ về nhà.
2.4. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động.
- Giáo viên dạy bộ mơn hóa vững về tay nghề, có kinh nghiệm về giáo dục
kỹ năng sống, tâm huyết, u ngành, u trẻ, hết lịng vì học sinh thân yêu.
- Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên phần lớn là do 1 số học sinh lười học,
khơng chịu khó, nhiều học sinh đa phần lên mạng để chơi game, chát, giải trí bằng
những trị chơi vơ bổ khơng tìm hiểu cái hay cái đẹp.

- Đời sống của bà con tương đối nghèo nàn, lạc hậu, trình độ dân trí thấp,
nhận thức của nhân dân cịn hạn chế, nhiều gia đình ít quan tâm đến việc học của
con em làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giảng dạy và giáo dục học sinh.
2.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đưa ra.
Được sự quan tâm đầu tư của các cấp ủy đảng, của ngành giáo dục của nhà
trường đối với công tác giảng dạy bộ môn sinh học ở trường trung học cơ sở nói
chung với việc dạy các bài thực hành thơng qua chương trình sinh học 8 nói riêng.
Giáo viên đã phân loại kiến thức qua các tiết dạy học phụ đạo dựa vào nội
dung bài học, khả năng nhận thức của các em từ đó đưa ra những phương pháp dạy
học kết hợp lồng ghép kiến thức cụ thể cho từng bài học đạt hiệu quả .
Sử dụng các phương pháp dạy học theo hướng tích cực. Khơi gợi được tính
thích khám phá, say mê nghiên cứu của các em.
Các em ngoài việc lĩnh hội được trọn vẹn kiến thức về hóa học trong chương
trình hóa học 8 một cách vững chắc mà cịn cơ bản hình thành và phát triển được
các kỹ năng nắm bắt, hiểu, vận dụng và xử lý được các kiến thức đó vào cuộc
sống.
Trang thiết bị, phục vụ cho công tác dạy ở các trường vùng sâu vùng xa
vùng đặc biệt khó khăn từng bước được đầu tư mua sắm như tranh ảnh, mơ hình,
dụng cụ thí nghiệm thực hành, song vẫn cịn rất nhiều bất cập, hạn chế làm ảnh
hưởng khơng nhỏ đến khả năng tiếp thu kiến thức của các em cũng như khả năng
phát triển các năng lực tư duy, các kỹ năng sống cần thiết khác.
Đa số các em học sinh đều chăm ngoan, và có tinh thần cao trong học tập,
các em biết tư duy sáng tạo trong các tiết thực hành.
Bên cạnh đó nhiều phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em
mình vẫn cịn khơng ít phụ huynh hầu như khơng quan tâm, để mặc các em muốn
học thì học, khơng học thì thơi, hoặc ép các em bỏ học đi làm phụ giúp gia đình.
8


Để các em lập gia đình sớm, việc giáo dục các em thông qua mối quan hệ giữa nhà

trường - gia đình – xã hội chưa hiệu quả.
Học sinh vùng đặc biệt khó khăn, học sinh là người dân tộc thiểu số khả
năng nhận thức còn hạn chế nên việc truyền đạt kiến thức sinh học 8 cũng như
giáo dục các em nâng cao năng lực nhận thức, hình thành và phát triển các kỹ năng
vận dụng trong cuộc sống cịn gặp rất nhiều khó khăn địi hỏi các thầy cơ giáo phải
tâm huyết, kiên trì, tổ chức nhiều hoạt động giáo dục, như sinh hoạt nhóm, đóng
vai, tạo cơ hội cho các em tự tin được thể hiện bản thân, tự khẳng định mình, nhằm
nâng cao kỹ năng sống cho các em cũng như chất lượng giáo dục cho học sinh
ngày càng được nâng cao.
3. Các giải pháp đã tiến hành giải quyết vấn đề:
3.1. Giới thiệu giải pháp
Để giúp học sinh vá lại lỗ hổng kiến thức, bắt kịp kiến thức trên lớp và có
hứng thú học tập bộ mơn hóa học, đặc biệt là giáo dục học sinh trở thành con
người hiện đại toàn diện theo yêu cầu xã hội hiện này: Có tính độc lập, tự chủ ,tự
giác cao trong nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo học hỏi để tiếp thu kịp kiến thức của
bài mới nhẹ nhàng nhưng có hiệu qủa cao .
Giáo viên sẽ rút ngắn được thời gian giảng giải cho đối tượng học sinh yếu
kém bộ mơn trong tiết học, có nhiều điều kiện để mở rộng nâng cao kiến thức ,liên
hệ với thực tiễn và giáo dục hướng nghiệp cho học sinh. Đồng thời lại tạo được sự
say mê, sáng tạo trong cơng việc dạy học của mình.
Qua thực tế trong các năm gần đây thực hiện chương trình thay sách giáo
khoa và thực hiện phương pháp dạy học mới kết hợp với các phương pháp hiện
hành tôi thấy rằng hoạt động phụ đạo học sinh yếu kém là rất quan trọng và không
thể thiếu trong các môn học, giúp học sinh chuẩn bị tốt kiến thức bắt kịp các bạn
trong lớp tích cực xây dựng bài mới, tiết học trở lên sôi nổi, rất nhẹ nhàng cho giáo
viên và đem lại chất lượng dạy và học cao.
- Hình thức để chuẩn bị cho hoạt động phụ đạo học sinh yếu kém là:
+ Lên danh sách học sinh và tập chung thành lớp học.
+ Yêu cầu học sinh xem lại kiến thức đã học (Giáo viên chỉ định từng nội
dung phụ đạo cụ thể để học sinh xem lại).

+ Giáo viên thiết kế một số dạng bài tập phù hợp với trình độ của học sinh.
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh giải theo các bước .
+ Cho HS làm kiểm tra trắc nghiệm cuối buổi phụ đạo để đánh giá ngay kiến
thức của học sinh vừa nắm bắt.
Tuỳ theo nội dung từng bài mà giáo viên đưa ra những nội dung thể hiện
thành tình huống nghi vấn cụ thể, nhưng phải cơ đọng và có tính thu hút sự tìm
hiểu của học sinh.
3.2.Cấu trúc giải pháp

9


Thời gian giành cho hoạt động này thường là theo tiết dạy bám sát theo nội
dung bài trên lớp nên giáo viên cần chuẩn bị trước chu đáo ở nhà.
Hoạt động diễn ra trình tự như sau :
+ Giáo viên cùng học sinh thảo luận những kiến thức học sinh cần bổ xung
lại.
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài tập theo các bước. Đưa ra các bài
tập áp dụng sau mỗi dạng cho học sinh tự luyện tập .
+ Giải đáp ngay những nghi vấn của học sinh giúp học sinh xác định chính
xác kiến thức.
+ Đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh cuối giờ phụ đạo.
3.3.Thực hiện giải pháp
Bằng những kinh nghiệm các năm qua tôi sử dụng giải pháp này áp dụng
cho một số lớp và một số lớp để đối chiếu, so sánh, tôi thấy rằng học sinh học tập
rất tốt bắt kịp kiến thức trên lớp, hứng thú với môn học hơn : Hăng hái giơ tay phát
biểu xây dựng bài, giờ học sơi nổi hơn hẳn, nhiều em có ý thức cao trong tư duy và
vận dụng kiến thức, yêu thích bộ mơn, kiểm tra đánh giá kết qủa đạt khá cao …đã
giúp tôi mạnh dạn đưa ra giải pháp này.
Sau đây tơi xin giới thiệu một số dạng chính như sau: Tính theo phương

trình hóa học, tính theo cơng thức hóa học, một số bài tập về mol…
3.4. Ứng dụng cụ thể
MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HƯỚNG DẪN PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM
DẠNG 1: TÍNH THEO CƠNG THỨC HÓA HỌC
1. MỤC TIÊU:

- Phải làm cho HS biết:
a. Kiến thức:
- Giúp HS ôn tập lại các kĩ năng giải bài tập dựa vào cơng thức hóa học như:
tìm khối lượng nguyên tố trong hợp chất, tính thành phần trăm các nguyên tố trong
hợp chất….
b. Kĩ năng:
- Nắm được các kĩ năng cơ bản giải được các bài tập áp dụng.
c. Thái độ:
- Tạo cho học sinh say mê với mơn học ,thích khám phá.
* Tìm khối lượng ngun tố trong Ag hợp chất
Ví dụ: Tính số gam cacbon C có trong 11g khí cacbonic CO2 ( C = 12; O
= 16).
Nghiên cứu đề bài: Dựa vào tỉ lệ số mol hoặc tỷ lệ khối lượng giữa cacbon
và khí cacbonic trong công thức CO2.
10


Hướng dẫn giải
Cách 1
Xác định lời giải

Lời giải

Bước 1: Viết CTHH của chất.


Khí cacbonic có CTHH: CO2

Bước 2: Tính khối lượng mol của hợp 1 mol CO2 có chứa 1 mol C
chất và khối lượng của nguyên tố 44 g CO có chứa 12 g C
2
trong 1 mol chất
11 g CO2 có chứa x g C
Bước 3: Lập quan hệ với số liệu của
đầu bài
 x=3
Bước 4: Trả lời
 Có 3g C trong 11 g CO2
Cách 2
Xác định lời giải

Lời giải

Bước 1: Qui số gam đầu bài cho ra
mol

nCO 2 = 44 0,25mol

Bước 2: Viết CTHH của chất. Tính M

11

MCO2 = 44 g

1 mol CO2 có chứa 1 mol C

Bước 3: Lập quan hệ tỷ lệ mol giữa
nguyên tố và hợp chất. Tìm khối lượng 0,25mol CO2 có chứa 0,25 g C
chưa biết.
MC = 0,25.12 = 3g
Bước 4: Trả lời
Có 3g C trong 11 g CO2
* Tìm khối lượng hợp chất để trong đó có chứa a mol ngun tố:
Ví dụ: Cần lấy bao nhiêu gam CH3COOH để trong đó có chứa 12g
nguyên tố cacbon?
Nghiên cứu đề bài: Dựa vào tỷ lệ số mol hoặc tỷ lệ khối lượng giữa nguyên
tố và hợp chất

Hướng dẫn giải
Cách 1
Xác định lời giải

Lời giải
11


Bước 1: Viết CTHH của chất. Tính M, CTHH : CH3COOH có : M = 60g
nêu ý nghĩa ( có liên quan tới chất tìm)
Bước 2: Lập quan hệ với số liệu của 1 mol CH COOH có chứa 2 mol C
3
đầu bài.
60 g CH3COOH có chứa 24g C
x g CH3COOH có chứa 12 g C

Tính x


x=
Bước 3: Trả lời

60
.12 = 30 g
24

Cần 30 gam CH3COOH

Cách 2
Xác định lời giải

Lời giải

Bước 1: Qui số gam đầu bài cho ra M C = 12g => nC = 12:12 = 1 mol
mol
Bước 2: Viết CTHH của chất. Tính M, MCH COOH = 60g
3
nêu ý nghĩa của CTHH
1mol CH3COOH có chứa 2mol C
Bước 3: Lập quan hệ tỷ lệ mol giữa
1mol C
nguyên tố và hợp chất. suy ra số mol 0,5 mol CH3COOH <=
chất
Bước 4: Tính khối lượng m = n.M
Bước 5: Trả lời

mCH3COOH = 0,5 . M = 0,5.60 = 30 g
Cần 30 g CH3COOH


Xác định lời giải

Lời giải

Bước 1: Qui số gam đầu bài cho ra M C = 12g => nC = 12:12 = 1 mol
mol
Bước 2: Viết CTHH của chất. Tính M, MCH COOH = 60g
3
nêu ý nghĩa của CTHH
1mol CH3COOH có chứa 2mol C
Bước 3: Lập quan hệ tỷ lệ mol giữa
1mol C
nguyên tố và hợp chất. suy ra số mol 0,5 mol CH3COOH <=
chất
Bước 4: Tính khối lượng m = n.M
Bước 5: Trả lời

mCH3COOH = 0,5 . M = 0,5.60 = 30 g

12


Cần 30 g CH3COOH

* Tính tỷ lệ % về khối lượng m của mỗi nguyên tố trong hợp chất:
Ví dụ : Tính tỷ lệ % về khối lượng của Hiđrơ trong hợp chất H2SO4
Nghiên cứu đầu bài: Dựa vào tỷ lệ khối lượng giữa hiđro và axit để tính tỷ lệ %
Hướng dẫn giải
Cách 1
Xác định lời giải


Lời giải

Bước 1: Viết CTHH của chất. Tính M CTHH : H2SO4
của hợp chất. Khối lượng hiđro có M = 98 g
trong M của chất
MH = 2.1 = 2g
Bước 2: Tìm tỷ lệ %
2
% H = .100 2,04%
98

Bước 3: Trả lời

H chiếm 2,04 % về khối lượng H2SO4

Cách 2
Xác định lời giải

Lời giải

Tương tự giải bài tốn tìm số gam CTHH : H2SO4
ngun tố trong hợp chất
M = 98 g
1mol H2SO4 có chứa 2 mol H
98 g H2SO4 có chứa x g
=> x =

H


2
.100 2,04%
98

H chiếm 2,04 % về khối lượng H2SO4

13


DẠNG 2: BÀI TỐN VỀ LẬP CƠNG THỨC HỐ HỌC
1. MỤC TIÊU:

- Phải làm cho HS biết:
a. Kiến thức:
- Giúp HS ôn tập lại các dạng bài tập lập công thức hóa học khi biết tỉ lệ
phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong chất, cách xác định tên chất…
b. Kĩ năng:
- Tính được thành phần trăm các nguyên tố, xác định được tên các chất.
c. Thái độ:
- Tạo cho học sinh say mê với mơn học ,thích khám pháá mơn học.
* Bài tốn lập cơng thức hố học khi biết tỷ lệ % về khối lượng của các
nguyên tố tạo nên chất
%A

%B

%C

Dạng bài toán này liên quan đến: x : y : z = M : M : M
A

B
C

Ví dụ: Lập CTHH của hợp chất trong dó S chiếm 40% ; O chiếm 60%
về khối lượng ?
Nghiên cứu đề bài: Tính số nguyên tử của từng nguyên tố dựa vào tỷ lệ %
khối lượng trong từng nguyên tố
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải

Lời giải

Bước 1: Viết CTHH dạng tổng quát
với x,y chưa biết

CTHH tổng quát: SxOy

Bước 2: Tìm tỷ lệ x : y
Bước 3: Viết CTHH đúng

Ta có :
%S

%O

40

60

x : y= M = M =

= 16 = 1:3
32
S
O
Vậy CTHH là SO3
* Bài tốn xác định tên chất:

Ví dụ: Cho 6,5 g một ,kim loại hoá trị II vào dd H 2SO4 dư ngươid ta thu
được 2,24 lít H2. Xác định tên kim loại ?
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải

Lời giải
14


Bước 1: Hướng dẫn học sinh đổi ra
số mol theo số liệu đầu bài

nR =

6,5
R

2,24

Bước 2:

nH 2 = 22,4 = 0,1 mol


-

Viết PTHH

-

Tìm nguyên tố chưa biết

R + H2SO4  RSO4 + H2
1mol

Bước 3: Trả lời

1mol

0,1 mol

0,1mol

6,5

R = 0,1 = 65 Vậy R là Zn

*CÁC BÀI TẬP TỰ GIẢI

Bài 1 : Cho các ôxit sau FeO; Fe2O3 ; Fe3O4. Trong các ơxit trên ơxit nào có
tỷ lệ Fe nhiều hơn cả
A. FeO

B. Fe2O3


C . Fe3O4

Bài 2: Trong nông nghiệp người ta có thể dùng CuSO4 như một loại phân
bón vi lượng để bón ruộng, làm tăng năng suất cây trồng. Nếu dùng 8 g chất này
thì có thể đưa vào đất bao nhiêu gam Cu ?
A. 3,4 g

B.

3,2 g

C. 3,3 g

D. 4,5

Bài 3: Một loại quặng sắt có chứa 90% là Fe3O4 . Khối lượng sắt có trong
1 tấn quặng đó là :
A.  0,65 tấn;

B.  0,6517 tấn ;

C.  0,66 tấn ;

D.  0,76 tấn;

DẠNG 3: BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ MOL, KHỐI LƯỢNG MOL VÀ THỂ TÍCH
MOL CHẤT KHÍ
1. MỤC TIÊU:


- Phải làm cho HS biết:
a. Kiến thức:
Giúp HS ôn tập lại các dạng bài tập liên quan đến Mol như: tính số mol ,
khối lượng mol…
b. Kĩ năng:
Tính được các bài tập vận dụng liên quan , nắm được các công thức để vận
dụng vào giải các bài tập.
c. Thái độ:
15


Tạo cho học sinh say mê với mơn học ,thích khám phá mơn học.
* Tính số mol chất trong mg chất
Ví dụ: Tính số mol phân tử CH4 có trong 24 g CH4
Nghiên cứ đầu bài: Biểu thức có liên quan m = nM
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải

Lời giải

Bước 1: Viết biểu thức tính m rút ra n

n=

n
M

MCH4 = 16g

Bước 2: Tính M

Bước 3: Tính n và trả lời

n=

24
1,5mol
16

Vậy 24 g CH4 chứa 1,5 mol CH4
* Tính khối lượng của n mol chất
Ví dụ : Tính khối lượng của 5mol H2O
Nghiên cứu đầu bài: Biểu thức có liên quan m = n.M
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải

Lời giải

Bước 1: Xác định khối lượng của 1
mol H2O
-

Viết CTHH

- H2O

-

Tính khối lượng mol M

- M = 18g


Bước 2: Xác định khối lượng của 5 - m = 5.18 = 90g
mol H2O và trả lời
Bước 3: Tính n và trả lời

- Vậy 5mol mol H2O có khối lượng
90g

* Tính số ngun tử hoặc số phân tử có chứa trong n mol chất
Ví dụ: Tính số phân tử CH3Cl có trong 2 mol phân tử CH3Cl
Nghiên dứu đầu bài: Biểu thức có liên quan đến A = n.6.1023
Hướng dẫn giải

16


Xác định lời giải

Lời giải

Bước 1: Xác định số phân tử hoặc số
nguyên tử có trong 1 mol chất

N = 6.1023

Bước 2: Xác định số phân tử hoặc số
nguyên tử có trong n mol chất
Bước 3: Tính A trả lời

A = n.6.1023 = 2.6.1023


Vậy : 2mol CH3Cl chứa 12.1023 phân
tử CH3Cl

* Tính thể tích mol chất khí ở ĐKTC
Ví dụ: Tính thể tích của 3 mol khí trong V lít khí CH4 ở ĐKTC?
Nghiên cứu đề bài: Biêu thức có liên quan V = n . 22,4
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải

Lời giải

Bước 1: Xác định thể tích của 1 mol
chất khí ở ĐKTC

22,4 lít

Bước 2: Xác định thể tích của 3 mol V = n.22,4 = 3. 22,4 = 6,72 lít
chất khí ở ĐKTC
CÁC BÀI TẬP TỰ GIẢI
Bài 1: Cho lượng các chất sau
a, 0,15 mol phân tử CO2

b, 0,2 mol phân tử CaCO3

c, 0,12 mol phân tử O2

d, 0,25 mol phân tử NaCl

Số phân tử trong những lượng chất trên lần lượt là

A. 0,9.1023 ; 1,3.1023 ; 0,072. 1023 ; 1,5. 1023
B. 0,8. 1023 ; 1,2. 1023; 0,72. 1023 ; 1,5. 1023
C. 0,9. 1023 ; 1,4. 1023; 0,72. 1023 ; 1,5. 1023
D. 0,9. 1023 ; 1,2. 1023; 0,72. 1023 ; 1,5. 1023
Bài 2: Cho lượng các chất sau:
a, 0,25 mol phân tử N2

b, 0,5 mol phân tử O2

c, 0,75 mol phân tử Cl2

d, 1 mol phân tử O3

Thể tích ở đktc của những lượng chất trên lần lượt là:
17


A. 5,6 lít; 11,2 lít; 16,8 lít và 22,4 lít
B. 11,2 lít; 11,2 lít; 16,8 lít và 22,4 lít
C. 5,6 lít; 5,6 lít; 16,8 lít và 22,4 lít
D. 5,6 lít; 11,2 lít; 0,56 lít và 11,2 lít
DẠNG 4 : BÀI TỐN TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC
1. MỤC TIÊU:

Phải làm cho HS biết:
a. Kiến thức:
Giúp HS ôn tập lại các dạng bài tập tính theo phương trình hóa học:tính số
mol, khối lượng các chất trong phản ứng,…
b. Kĩ năng:
Nắm được cơng thức tính vận dụng giải bài tập liên quan.

c. Thái độ:
Tạo cho Học Sinh say mê với môn học ,thích khám phá mơn học
* Tìm số mol của chất A theo số mol xác định của 1 chất bất kỳ trong
PTHH
Ví dụ: Tính số mol Na2O tạo thành nếu có 0,2 mol Na bị đốt cháy
Nghiên cứu đầu bài: Tính số mol Na 2O dựa vào tỷ lệ số mol giữa số mol Na và số
mol Na2O trong PTHH.
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải
Bước 1: Viết PTHH xảy ra

Lời giải
4Na + O2  2 Na2O

Bước 2: Xác định tỷ lệ số mol giữa 4mol
chất cho và chất tìm

2mol

Bước 3: Tính n chất cần tìm

0,2 mol

0,1 mol

Bước 4: trả lời

Có 0,1 mol Na2O

* Tìm số g của chất A theo số mol xác định của 1 chất bất kỳ trong

PTHH
Ví dụ: Tính số g CH4 bị đốt cháy .Biết rằng cần dùng hết 0,5 mol O 2 và sản
phẩm tạo thành là CO2 và H2O ?
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải

Lời giải

18


Bước 1: Viết PTHH xảy ra

CH4 +

2O2  CO2 + 2H2O

Bước 2: Xác định tỷ lệ số mol giữa
chất cho và chất tìm

1mol

2mol

Bước 3: Tính n chất cần tìm

0,25 mol

Bước 4: Trả lời


m CH4 = 0,25.16 = 4g

0,5 mol

c. Tìm thể tích khí tham gia hoặc tạo thành
Ví dụ: Tính thể tích khí H2 được tạo thành ở ĐKTC khi cho 2,8 g Fe táca
dụng với dd HCl dư ?
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải

Lời giải

Bước 1: Hướng dẫn học sinh đổi ra
số mol Fe

nFe =

2,8
0,05mol
56

Bước 2: Tính số mol H2
-

Viết PTHH

-

Tìm số mol H2


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Bước 3: Tính thể tích của H2
Bước 4: Trả lời

1mol

1mol

0,05 mol

0,05mol

VH 2 = 0,05.22,4 = 1,12lít
Có 1,12 lít H2 sinh ra

* Bài tốn khối lượng chất cịn dư
Ví dụ: Người ta cho 4,48 lít H2 đi qua bột 24gCuO nung nóng. Tính khối
lượng chất rắn thu được sau phản ứng. Biết phản ứng sảy ra hoàn toàn ?
Giải
PTHH:

H2 + CuO  Cu + H2O
4,48

nH 2 = 22,4 =0,2 mol ;

24

nCuO = 80 =0,3 mol


Theo PTHH tỷ lệ phản ứng giữa H2 và CuO là 1: 1.
Vậy CuO dư : 0,3 - 0,2 = 0,1 mol

. Số mol Cu được sinh ra là 0,2 mol

mCuO = 0,1. 80 = 8 g, mCu = 0,2.64 = 12,8 g
Vậy khối lượng chất rắn sau phản ứng là: 8 + 12,8 ; 20,8 g

19


*CÁC BÀI TẬP TỰ GIẢI

Bài 1: Nếu cho 16,25 g Zn tham gia phản ứng thì khối lượng HCl cần dùng
là bao nhiêu ?
A. 18,25 g

B. 18,1 g

C.

18,3 g

D. 15g

Bài 2: Cho m g hỗn hợp CuO và FeO tác dụng với H 2 tác dụng với H2 ở
nhiệt độ thích hợp. Hỏi nếu thu được 29,6g hỗn hợp 2 kim loại trong đó Fe nhiều
hơn Cu là 4 g thì cần dùng bao nhiêu lít H2 ở ĐKTC và khối lượng m là bao nhiêu
Bài 3: Kẽm ôxit được điều chế bằng cách nung bụi kẽm với khơng khí

trong lị đặc biệt. Tính lượng bụi kẽm cần dùng để điều chế được 40,5 kg kẽm ôxit.
Biết rằng bụi kẽm chứa 2% tạp chất?
3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu.
Là một giáo viên đang giảng dạy tại trường PTDTBT THCS Du tiến đã có
11 năm cơng tác, trong 11 năm đó tơi đều được ban giám hiệu phân cơng giảng dạy
mơn hóa học lớp 8 trong quá trình giảng dạy với ý thức vừa giảng dạy vừa nghiên
cứu đặc điểm tình hình học tập bộ môn của học sinh vừa tiến hành rút kinh nghiệm
qua mỗi tiết dạy. Và sau mỗi tiết dạy tôi lại rút ra được những kinh nghiệm cho bản
thân và tìm ra được những hướng giải quyết sao cho học sinh rễ tiếp thu bài nhanh
nhất tạo cho các em có hứng thú trong việc học các bài học.
Sau một thời gian giảng dạy các tiết học phụ đạo tơi nhận thấy rằng đa số
học sinh đều thích được tìm hiểu khám phá những kiến thức mới, xong chỉ có một
số em là có tính tư duy, kỹ năng, thao tác nhanh nhẹn được một cách rất tốt, một số
em thì có thể hiểu nội dung nhưng con rụt rè chưa mạnh rạn để làm thí nghiệm, số
em cịn lại thì khơng hiểu gì hoặc khơng nắm được nội dung, kiến thức của bài .
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
4.1. Ý nghĩa thực tiến của sáng kiến.
4.1.1. Hiệu quả mạng lại.
- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 8 trường PTDT BT THCS Du Tiến
Với việc áp dụng “ Hướng dẫn phụ đạo học sinh yếu kém giải một số dạng bài
tập định tính mơn hóa học lớp 8” vào quá trình giảng dạy qua diều tra sơ bộ kết
quả học tập của học sinh đối với bộ mơn hóa học 8, ở khối 8 cho thấy ý thức ,tinh
thần và thái độ học tập của học sinh có sự tiến bộ rõ rệt, tỉ lệ học sinh đạt được chất
lượng cao: Tôi bắt đầu nghiên cứu và thực hiện đề tài này từ năm 2018 đến nay và
đã áp dụng vào thực tế giảng dạy. Phạm vi nghiên cứu thực hiện tại Trường
PTDTBT THCS Du Tiến với nhóm học sinh khối 8. Đề tài khơng chỉ áp dụng với
lớp 8 mà còn áp dụng với cả bộ mơn hóa học ở cấp THCS và góp phần đổi mới
phương pháp dạy học trong giảng dạy bộ môn hóa học nói riêng và nâng cao chất
lượng ở cấp THCS.
Đối với tiết dạy học phụ đạo nói riêng thì sự chuẩn bị là rất quan trọng ảnh

hưởng tới sự thành cơng của tiết dạy. Trên thực tế thì sự chuẩn bị của giáo viên cịn
nằm trong khn mẫu có sẵn ở SGK còn học sinh đương nhiên phụ thuộc vào giáo
viên. Có những tiết thực hành đáng lẽ có thể có kết quả rất tốt song do sự chuẩn
bị không tốt của học sinh dẫn đến kết quả không cao.
20


-Với các bài tập, thường yêu cầu học sinh được thực hành hoàn thiện một số
kỹ năng: biết cách lập PTHH, Viết PTHH...
-Việc tổng kết đánh giá công việc của học sinh hết sức cần thiết và có ý
nghĩa rất quan trọng khi tự mình làm việc và học sinh cần được đánh giá nhìn nhận
đầy đủ khách quan tạo hứng thú trong quá trình tiếp thu kiến thức. Vậy mà hiện
nay các sản phẩm hoạt động của học sinh ít được kiểm tra đánh giá, phần nhiều vì
lý do thời gian. Đa số các giáo viên chỉ quan tâm làm thế nào để truyền tải hết
kiến thức mà không để ý đến việc học sinh tiếp thu như thế nào, lĩnh hội được
những gì và đã làm được những gì qua tiếp thu kiến thức lý thuyết.
Qua giảng dạy thực nghiệm trong 2 lớp năm học 2018-2019 và 2 lớp năm
học 2019-2020, năm học 2020 - 2021 tôi nhận thấy rằng kiến thức bị hổng của các
em được bổ xung đáng kể .
Qua quá trình áp dụng sáng kiến vào giảng dạy trên thực tế tôi nhận thấy
rằng học sinh nắm bắt được các phương pháp giải bài tập tốt hơn.
Trong lớp các em rất sôi nổi, hăng say phát biểu, nhiều học sinh tỏ ra u
thích mơn học này và ln hồn thành tốt những nội dung mà giáo viên đưa ra.
Việc điều khiển các hoạt động của giáo viên trên lớp rất nhẹ nhàng nhưng lại
rất hiệu qủa, giáo viên có thoải mái thời gian liên hệ thực tế kiến thức bài học và
nâng cao kiến thức cho học sinh khá giỏi.
Kết quả đạt được qua các năm học của học sinh lớp 8 trường PTDTBT THCS Du
Tiến như sau:
Số học sinh hiểu bài và làm tốt các dạng bài tập
Năm học


2018 - 2019

Lớp

8

Loại yếu

Loại TB

Loại Khá

Loại Giỏi

15%

60%

25%

4%

46%

35%

15%

3%


45%

35%

17%

Khi đã
áp dụng SKKN
2019 - 2020
Khi đã

8

áp dụng SKKN
2020 - 2021
Khi đã

8

áp dụng SKKN

21


Hiện nay trong năm học 2020 -2021 tôi cùng các giáo viên trong trường tiếp
tục thực hiện áp dụng sáng kiến vào trong giảng dạy, trong các giờ sinh hoạt
chuyên môn bản thân tôi luôn đề xuất mở rộng phạm vi áp dụng sáng kiến này đối
với các môn học khác trong đơn vị nhà trường.
4.1.2. Khả năng chuyển giao ứng dụng cho đơn vị khác.

Qua thời gian giảng dạy và áp dụng một số biện pháp trong việc giảng dạy
thực hành cho đối tượng học sinh lớp 8 tại trường PTDTBT THCS Du Tiến bước
đầu đem lại một số kết quả đáng kể. Nhiều học sinh đã có kỹ năng và nhận thức
tốt. Những học sinh được chọn bồi dưỡng thêm thì kỹ năng thực hiện các bài tập
chính xác, khoa học và đẹp mắt. Các em đã có sự phân tích đề và thực hiện đảm
bảo theo yêu cầu đề ra. Trong quá trình học tập các em đã được cũng cố lại các
phần lí thuyết đã học, khả năng tư duy cũng tốt hơn khi lý giải về một hiện tượng
trong thực tiễn và đời sống; Các em càng u tích mơn học hơn sau các tiết học
phụ đạo.
Đề tài này không chỉ áp dụng tại trường PTDTBT THCS Du Tiến Mà cịn có
thể áp dụng cho các trường trong huyện Yên Minh.
4.2. Đối tượng hưởng lợi từ sáng kiến.
Qua việc áp dụng sáng kiến này cho thấy đã đem lại hiệu quả tích cực cho
các tiết học chính khóa trong mơn hóa học 8, điểm thường xuyên của các em ngày
một cao hơn, các em đều hăng say tìm tịi sáng tạo trong các tiết học, qua đó thấy
được việc áp dung, “ Hướng dẫn phụ đạo học sinh yếu kém giải một số dạng bài
tập định tính mơn hóa học lớp 8” vào các tiết học phụ đạo cũng như chính khóa,
làm cho tiết học thêm sinh động hơn, kĩ năng của người giáo viên ngày một tăng
lên, các tiết học không phải là được coi là khô khan nhàm chán tronh mỗi tiết học
luôn luôn tạo cho học sinh sự thoải mái và hăng say trong mỗi tiết.
Người được hưởng lợi trực tiếp là các em học sinh, qua những tiết dạy mà
giáo viên áp dụng phương pháp này giúp học sinh nắm bắt được những kiến thức
đã học thông qua các buổi học phụ đạo mà còn áp dụng vào cuộc sống hàng ngày
của các em.
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Sự nhận thức sâu sắc và đúng đắn về nội dung kiến thức, hình thức tổ chức
và phương pháp giảng dạy dưới sự hướng dẫn của giáo viên trong tiết học phụ đạo
đã trở thành một yếu tố quan trọng để hình thành ở học sinh thói quen học tập
tốt.Các em đã nhận thức đúng đắn ý nghĩa của việc học và đang có thái độ học tập

rất tốt.
Tuy nhiên bên cạnh đó cịn có một số rất ít học sinh (do yếu tố khách quan )
còn lơ là việc học đang cần được sự phối hợp giáo dục toàn diện của các giáo viên
bộ môn ,GVCN…
Qua đây tôi rất mong rằng có sự góp ý nhiệt tình và chân thành của người
đọc để tơi hồn chỉnh giải pháp hơn.
22


2. Kiến nghị
Trong khi thực hiện giải pháp này tôi có gặp một số khó khăn cho giáo viên
cũng như cho học sinh .Vì vậy tơi có một số kiến nghị như sau :
- Cần phối hợp giữa giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, nhà trường và
hội cha mẹ học sinh để kịp thời vận động các em bỏ tiết để các em đi học đều đặn.
- Nhà trường nên có thư viện cho học sinh để trong q trình nghiên cứu
kiến thức các em có nơi mượn tài liệu ,tham khảo và mở rộng .
- Không những chỉ bộ mơn hố học mà các mơn học khác các giáo viên nên
chú trọng sâu hơn vấn đề chuẩn bị nội dung ,phương pháp và hình thức phụ đạo
cho học sinh có tính khơi gợi sự hứng thú để học sinh có thể nắm bắt theo kịp kiến
thức các môn học .
- Cần bổ sung thêm đồ dùng dạy học hóa chất làm thí nghiệm, các loại sách
tham khảo các mơn học giúp có điều kiện học tốt hơn.
Du Tiến, ngày 15 tháng 05 năm 2021
Người viết:

Trần Thị Thanh Tuyến

23



Tài liệu tham khảo:
- Sách giáo khoa hoá học 8
- Sách hướng dẫn ơn tập hố học 8,9
XÉT DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.............................................

XÉT DUYỆT CỦA HÔI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
24



25


×