Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Kiểm soát thu thuế xuất nhập khẩu tại chi cục hải quan cửa khẩu cảng cửa việt thuộc cục hải quan tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.35 MB, 92 trang )

ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ

LE MAI ANH

KIÊM SOÁT THU THUÊ XUÂT NHẬP KHÂU TẠI CHI cục
HẢI QUAN CỬA KHẤU CẢNG CỬA VIỆT THUỘC
CỤC HẢI QUAN TỈNH QUẢNG TRỊ

Chuyên ngành: Quản trị kỉnh doanh
Mã số: 8340101

LUẬN VÃN THẠC sĩ QUÁN TRỊ KINH DOANH
CHƯONG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG




NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HỒNG CHỈNH
XÁC NHẬN CỦA^
CÁN BÔ HƯỚNG DẲN

XÁC NHẬN CÙA CHỦ TỊCH HĐ
CHÂM LUẬN VĂN

TS. Nguyễn Hồng Chỉnh

TS. Phạm Vữ Thắng

Hà Nội - 2022



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là kêt quả nghiên cứu khoa học nghiêm

túc của riêng tôi và chưa được cơng bố trong cơng trình nghiên cứu của

người khác. Việc sử dụng trích dẫn tài liệu, kết quả nghiên cứu khác được
đảm bảo theo đúng quy định. Các thơng tin được trích dẫn và tham khảo

các tài liệu được chỉ rõ nguồn gốc, theo danh mục tài liệu tham khảo của
luận văn./.

Tác giả luận văn

Lê Mai Anh


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thây cô của Trường Đại học Kinh tê
- Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tâm truyền đạt, chia sẻ kiến thức chun
ngành cho tơi trong q trình học tập tại Trường.

Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Hồng Chình đã tận tình hướng

dẫn, truyền đạt tri thức trong thời gian nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Tơi cũng cảm ơn sâu sắc đối với lãnh đạo, công chức Cục Hải quan

tỉnh Quảng Trị và Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cửa Việt đã chia sẻ, hỗ


trợnhiều thông tin, dữ liệu từ Cục và Chi cục để tơi thực hiện hồn thành
luận văn.
Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến với gia đình đã
ln đồng hành, động viên, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và hoàn

thiện luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT

.. 1

DANH MỤC CÁC BẢNG......

.11
•••
ill

DANH MỤC CÁC HÌNH.......

PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................

1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................. 1
2. Mục đích và nhiệm vụ, câu hởi nghiên cứu của đề tài...................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn...............................................3

4. Đóng góp củađềtài....................................................................................... 3

5. Kết cấu của luận văn...................................................................................... 3

Chương 1: TỐNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu VÀ cơ sờ LÝ
LUẬN VỀ KIỂM SOÁT THU THUẾ XUÁT NHẬP KHẨU CỦA HẢI
QUAN.................... ....................................... ................
5
1.1. TONG QUAN TINH HINH NGHIÊN CƯU LIEN QUAN ĐEN ĐE TAI...5

1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước....................................... 5

1.1.2. Khoảng trổng nghiên cứu..................................................................8
1.2. cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIÉM SOÁT THU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
TẠI HẢI QUAN
...................................................................................... 8

1.2.1. Khái niệm về kiểm soát thu thuế xuất nhập khẩu của hải quan..... 8
1.2.2. Thuế xuất nhập khẩu........................................................................ 12

1.2.3. Vai trị kiểm sốt thu thuế xuất nhập khẩu của Hải quan............... 15
1.2.4. Nguyên tăc và phương pháp kiêm soát thu thuê xuât nhập khâu.. 16
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát thu thuế xuất nhập khẩu của
Hải quan..................................................................................................... 17

1.2.6. Nội dung kiểm soát thu thuế xuất nhập khẩu................................. 20
1.3. KINH NGHIỆM VỀ KIỂM SOÁT THU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
CỦA MỘT SỔ CỤC ĐỊA PHUONG, CHI cục HẢI QUAN VÀ BÀI HQC
KINH NGHIỆM CHO CHI cục HẢI QUAN CẢNG CỦ A VIỆT................. 24


1.3.1. Kinh nghiệm của một số Cục Hải quan địa phương, Chi cục Hải
quan về kiểm soát thu thuế xuất nhập khẩu.............................................. 24
1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Chi cục Hải quan cửa khẩu căng Cửa
Việt............ .’.................... .’...............
.’............ .............................. .... 247


Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu................................................. 29

2.1. QUY TRÌNH NGHIÊN cúu.................................................................. 29
2.2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU.................................................30
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu............................................................. 30
2.4. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ.......................................................................... 31

Chương 3: THỤC TRẠNG KIÊM SOÁT THU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
TẠI CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU CẢNG CỬA VIỆT....................... 34

3.1. KHÁI QUÁT VỀ CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU CẢNG CỬA VIỆT
................
34
9

9

3.1.1. Quá trình phát triên cùa Chi cục Hải quan cửa khâu càng Cửa Việt. 34

3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn và tô chức bộ máy tại Chi cục
Hải quan cửa khẩu cảng Cửa Việt............................................................ 35
3.1.3. Quan hệ công tác của Chi cục Hái quan cửa khẩu cảng Cửa Việt
với các cơ quan ban ngành khác............................................................... 37

3.1.4. Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa tại Chi cục Hải quan cửa khẩu
cảng Cửa Việt giai đoạn 2018-2020......................................................... 38

3.2. THỰC TRẠNG KIẾM SOÁT THU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHI
CỤC HẢI quan Cửa khẩu cảng Cửa việt........... ’...................
42
3.2.1. Kiểm soát kê khai thuế tại khâu làm thủ tục thông quan hàng hóa
xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải quan cửa khấu cảng Cửa Việt............... 42
3.2.2. Kiểm soát thu nộp thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải quan cửa
khẩu cảng Cửa Việt.................................................................................. 49
3.2.3. Kiểm soát các khoản nợ thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải quan
cửa khẩu cảng Cửa Việt........................................................................... 52
3.2.4. Kiểm soát thu thuế xuất nhập khẩu tại khâu kiểm tra sau thông
quan tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cửa Việt................................. 53
3.2.5. Kiểm soát thu thuế xuất nhập khẩu tại thanh tra thuế xuất nhập
khẩu tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cửa Việt................................. 55

3.3. ĐANH GIA KIEM so AT THU THUE xu AT NHẠP KHAU TẠI CHI
cục HẢI QUAN CỬA KHẨU CẢNG CỬA VIỆT....................................... 57
3.3.1. Kết quả đạt được của hoạt động kiểm soát thu thuế xuất nhập khẩu
tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cửa Việt.......................................... 57
3.3.2. Những hạn chế về kiểm soát thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục
Hải quan cửa khấu cảng Cửa Việt............................................................ 58


3.3.3. Những nguyên nhân của hạn chê vê kiêm soát thu thuê xuât nhập
khẩu tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cửa Việt................................. 60

Chương 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT THU THUÉ XUẤT
NHẬP KHẦU TẠI CHI cục HẢI QUAN CỬA KHẤU CẢNG CỪA VIỆT

............................................................................................................................64

4.1. BỐI CẢNH VÀ PHUONG HUỚNG HỒN THIỆN KIỂM SỐT THU
THUE XUAT NHẠP KHAU TẠI CHI cục HAI QUAN CUA KHAU CANG
CỬA VIỆT......................................................................................................64
4.1.2. Phương hướng hồn thiện kiểm sốt thu thuế xuất nhập khẩu tại
Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cửa Việt............................................... 66

4.2. GIẢI PHÁP VẺ TĂNG CUỜNG KIỂM SOÁT THU THUẾ XUẤT NHẬP
KHẨU TẠI CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU CẢNG CỬA VIỆT........... 67
4.2.1. Giài pháp tăng cường kiêm soát kê khai thuê tại khâu làm thủ tục
thơng quan hàng hóa xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải quan cửa khấu cảng
Cửa Việt................................
67
4.2.2. Giải pháp kiểm soát thu nộp thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải
quan cửa khâu cảng Cửa Việt................................................................... 69
4.2.3. Giải pháp kiểm soát các khoản nợ thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục
Hải quan cửa khẩu cảng Cửa Việt............................................................ 70

4.2.4. Giải pháp kiểm soát thu thuế xuất nhập khẩu tại khâu kiểm tra sau
thông quan tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cửa Việt...................... 70
4.2.5. Giải pháp kiểm soát thu thuế xuất nhập khẩu tại thanh tra thuế xuất
nhập khẩu tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cừa Việt........................72

4.2.6. Giải pháp đẩy mạnh biện pháp kiểm soát các loại hình xuất khẩu,
nhập khẩu đặc thù....................................................................................724
4.3. KIẾN NGHỊ VỀ HỒN THIỆN KIẾM SỐT THU THUẾ XUẤT KHẨU
TẠI CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU CẢNG CỬA VIỆT......................... 76
4.3.1. Kiên nghị đôi với Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị, Tông Cục Hải
quan............................................................................................................ 77


4.3.2. Kiến nghị ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị................................... 77
4.3.3. Kiến nghị đối với Bộ Tài chính, các bộ, ban, ngành liên quan.... 78

KẾT LUẬN....................................................................................................... 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................


DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT

STT

Nguyên nghĩa

Ký hiệu

1

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

2

FT A

Hiệp định thương mại tự do

3


GTGT

Giá trị gia tăng

4

HQCK

Hải quan cửa khẩu

5

KTSTQ

Kiểm tra sau thông quan

6

KTTTT

Kế toán thuế tập trung

7

NK

Nhập khẩu

8


NKHQ

Người khai hải quan

9

NNT

Người nộp thuế

10

NSNN

Ngân sách nhà nước

11

TK

Tờ khai

12

TTĐB

Tiêu thu• đăc
• biêt



13

WTO

Tổ chức Hải quan thế giới

14

XK

Xuất khẩu

15

XNK

Xuất nhập khẩu

1


DANH MỤC CAC BANG

Bảng 3.1. Thống kê số lượng tờ khai hàng hóa XNK giai đoạn 2018-2020 và
đến ngày 30/6/2021.......................................................................................... 38

Bảng 3.2. Kim ngạch XNK tại Chi cục HQCK cảng Cửa Việt giai đoạn..... 39

Bảng 3.3. Công tác thu nộp NSNN giai đoạn 2018-2020 và 06 tháng đầu năm

2021.................................................................................................................. 41
Bảng 3.4. Bảng mô tả kiểm tra thông tin khai báo thuế ở bước kiểm tra chi tiết
hồ sơ hải quan.................................................................................................... 44

Bảng 3.5. Bàng mô tả kiểm tra thông tin khai báo thuế ở bước kiểm tra thực tế

hàng hóa............................................................................................................ 46

Bảng 3.6. Kết quả phân luồng tờ khai giai đoạn 2018-2020.......................... 47

Bảng 3.7. Số liệu vi phạm được phát hiện ở khâu thông quan năm............... 48
Bảng 3.8. Số liệu nợ quá hạn tại Chi cục HQCK cảng Cửa Việt................... 53

••
11


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1. Bộ máy tổ chức của Chi cục HQCK cảng Cửa Việt....................... 36

Hình 3.2. Biến động số tờ khai giai đoạn 2018-2020..................................... 39
Hình 3.3. Biến động kim ngạch XNK giai đoạn 2018-2020 và 06 tháng đầu

năm 2021.......................................................................................................... 40
Hình 3.4. Biến động số thu NSNN giai đoạn 2018-2020 và 6 tháng đầu năm
2021...................................................................................................................41

Hình 3.5. Màn hình kiểm tra tờ khai hàng hóa xu khẩu.................................. 43
Hình 3.6. Màn hình kiểm tra tờ khai hàng hóa nhập khẩu.............................. 43

Hình 3.7. Quy trình hải quan điện tử và phân luồng hải quan xanh, vàng, đỏ...... 44

Hình 3.8. Bảng kê Giấy nộp tiền nhận từ KBNN............................................ 50
Hình 3.9. Bảng kê Giấy nộp tiền nhận từ Ngân hàng.................................... 501


PHÀN MỞ ĐÀU
1. Tính câp thiêt của đê tài

Thuế được Nhà nước sử dụng phổ biến là công cụ kinh tế để điều tiết vĩ mô
nền kinh tế và là nguồn thu vào ngân sách nhà nước (NSNN). Nhiệm vụ đặt ra cho
thực thi chính sách thuế là tuân thủ thu đúng, đủ và kịp thời, theo quy định pháp

luật. Tại Việt Nam, chính sách thuế xuất khẩu (XK), nhập khẩu (NK) hướng đến
đảm bảo tính minh bạch, cơng bằng và tạo thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế, trong
đó thúc đẩy hoạt động XK, NK, góp phần tăng thu NSNN. Tuy nhiên, tình trạng

thất thu thuế, nợ đọng thuế XK, NK vẫn diễn ra, tạo bất bình đẳng trong thực thi

nghĩa vụ thuế và phần nào tác động đến cân đối thu - chi của NSNN. Đặc biệt
trong điều kiện đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, các phương thức thủ đoạn gian

lận thuế XK, NK ngày càng phức tạp, khó kiểm sốt chủ yếu thơng qua hình thức
gian lận thương mại như khai sai số lượng, giá, chủng loại, xuất xứ... hoặc các
hành vi buôn lậu qua biên giới. Nhiệm vụ thu thuế xuất nhập khẩu (XNK), kiếm

soát gian lận thương mại do cơ quan Hải quan thực thi. Do đó, tăng cường kiểm
sốt hoạt động thu thuế XNK một cách hiệu quả có ý nghĩa hết sức quan trọng đối
với ngành Hải quan.
Tỉnh Quảng Trị có vị trí thuận lợi, là địa bàn có nhiều tuyến giao thông quan


trọng đi ngang qua: Quốc lộ 1A, Đường Hồ Chí Minh, Đường 9, tuyến Hành lang
kinh tế Đơng - Tây, đường xuyên Á từ Lào về cảng Cửa Việt; có hệ thống núi đồi

tạo nên vị trí quốc phịng quan trọng, phía Tây giáp nước bạn Lào, phía Nam giáp

tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Bình; có 02 cảng biển là cảng Cửa
Việt và cảng Mỹ Thủy, tạo tiềm năng phát triển hoạt động XNK trên địa bàn tỉnh.
Trong điều kiện kinh tế đứng trước nhiều khó khăn, thách thức lớn do đại dịch

Covid-19, thiên tai lũ lụt, tín dụng thắt chặt ảnh hưởng đến tình hình XNK, ngành

Hải quan tỉnh phối hợp chặt chẽ với các cấp, ngành, triển khai thực hiện nghiêm

túc tinh thần chỉ đạo của tỉnh, của cấp trên về nhũng nhiệm vụ trọng tâm và giải

pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kể hoạch những năm tới, trong đó có
các giải pháp cụ thể phấn đấu tăng thu thuế XNK cho NSNN. Mặc dù kiểm soát
1


hoạt động thu thuê XNK tại Chi cục Hải quan cửa khâu (HQCK) cảng Cửa Việt
được đặc biệt chú trọng, tuy nhiên vẫn cịn có những hạn chế, khó khăn nhất định
phải có các giải pháp đồng bộ, phù hợp để ni dưỡng nguồn thu, thu đúng, thu

đủ, góp phần tăng thu NSNN. Vì vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống, tồn
diện, cụ thể cả lý luận và thực tiễn đối với hoạt động kiểm soát thu thuế XNK là

một đòi hỏi bức thiết đang được đặt ra hiện nay và tác giả lựa chọn nghiên cứu đề
tài: “Kiểm soát thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hãi quan cửa khẩu cảng Cửa

Việt thuộc Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị”, để thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp thạc
sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh, qua đó có những đóng góp khoa học thiết thực

với hoạt động kiểm soát thu thuế XNK tại Chi cục.
2. Mục đích và nhiệm vụ, câu hỏi nghiên cứu của đề tài

2.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là: Đề xuất được các giải pháp cơ bản nhằm

tăng cường kiểm soát thu thuế XNK tại Chi cục HQCK cảng Cửa Việt đáp ứng

đươc các vêu cầu mới đăt ra.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đe tài đạt được mục đích nghiên cứu tơng qt, nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể

như sau:

Một là, Hệ thống hóa và làm rõ thêm cơ sở lý thuyết về kiểm soát thu thuế
XNK tại cơ quan Hải quan.
Hai là, Phân tích và đánh giá được thực trạng, đưa ra các hạn chế, nguyên

nhân của hạn chế về kiểm soát thu thuế XNK tại Chi cục HQCK cảng Cửa Việt từ
năm 2018 đên năm 2020.
Ba là,Đề xuất được các giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường kiểm soát thu

thuế XNK tại Chi cục HQCK cảng Cửa Việt trong thời gian tới.

2.3. Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cúư, đề tài cần trả lời các câu hỏi sau:


Câu 1: Kiểm soát thu thuế XNK tại Chi cục HQCK cảng Cửa Việt hiện nay
như thế nào?
2


Câu 2: Các nguyên nhân dần đến hạn chế trong kiểm soát thu thuế XNK tại
Chi cục HQCK cảng Cửa Việt?

Câu 3: Những giải pháp căn bản nào đề tăng cuờng kiềm soát thu thuế XNK
tại Chi cục HQCK cảng Cửa Việt trong giai đoạn tới?

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cún của đề tài là: Công tác kiếm soát thu thuế XNK tại
Chi cục HQCK cảng Cửa Việt.

3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: Đề tài chỉ nghiên cứu tại Chi cục HQCK cảng Cửa Việt thuộc

Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị.
- Thời gian: Từ năm 2018 đến năm 2021 và các giải pháp định hướng đến
năm 2025.
4. Đóng góp của đê tài

Một là, Đồ tài đã hệ thống hóa lý thuyết liên quan đến kiểm sốt thu thuế
XNK tại cơ quan Hải quan cũng như tổng quan được các vấn đề đã được nghiên
cứu liên quan đến nội dung nghiên cứu.


Hai là, Đã phân tích và đánh giá được thực trạng kiểm soát thu thuế XNK

tại Chi cục HQCK cảng Cửa Việt. Trên cơ sở đó, đề xuất một sổ giải pháp nhằm
hồn thiện kiểm sốt thu thuế XNK tại Chi cục HQCK cảng Cửa Việt.
_

r

F

5. Kêt câu của luận văn

Ngoài phân mở đâu, phân kêt luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận vãn
gồm có 4 chương, cụ thể:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về kiểm soát
thu thuê xuât nhập khâu

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chưong 3: Thực trạng kiểm soát thu thuế xuất nhập khấu tại Chi cục Hải
quan cửa khẩu căng Cửa Việt

3


Chương 4: Giãi pháp tăng cường kiểm soát thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi
cục Hài quan cửa khẩu cảng Cửa Việt.

4



Chương 1

TƠNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu VÀ cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM
SOÁT THU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HẢI QUAN

1.1. TƠNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu LIÊN QUAN ĐẾN ĐÈ TÀI
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước

Lĩnh vực kiểm soát thu thuế XK, NK. được các nhà nghiên cún quan tâm thực
hiện nghiên cứu và đã có nhiều cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước đề cập
những nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu như sau:

về các nghiên cứu nước ngoài liên quan đến đề tài như: Nghiên cứu của Peter
A.Petri, Michael G.Plummer and Fan Zhai (2012): “ASEANEconomic Community:
A General Equilibrium Analysis”, Asian Economic Journal, 26 (2), 93-118. Bài

nghiên cứu phân tích, đánh giá về XNK giữa các nước trong Hiệp hội các quốc gia
Đơng Nam A (ASEAN), sử dụng mơ hình cân bằng tổng thể để đánh giá nhũng lợi
ích và ảnh hưởng của trao đổi thương mại giữa các nước ASEAN, giữa các nước

ASEAN và các đối tác; Nghiên cứu của Lili Yan Ing, Olivier Cadot (2014): “How
Restrictive Are ASEAN’s RooT', ERIA-DP-2014-18, tác giả đi vào phân tích đánh
giá ảnh hưởng của quy tắc xuất xứ sản phẩm cụ thể của ASEAN đối với thương mại
khu vực qua việc sử dụng mơ hình trọng lực. Ket quả nghiên cứu chỉ ra rằng những
ngành như dệt may, giày dép, thực phẩm chế biến, ô tô sẽ chịu ảnh hưởng nhiều của

quy tắc xuất xứ với việc hưởng lợi từ việc giảm thuế; Nghiên cún: “Changing
Customs: Challengs and Strategies for the Reform of Customs Administration"


(Thay đôi Hái quan: thách thức và chiến lược cải cách hải quan}, 2003

Washington D.C; trong đó, tống hợp nhũng cảnh báo và các kết quả đạt được khi
áp dụng miễn thuế XNK. đối với các quốc gia thành viên. Tài liệu tham khảo sử

dụng đế phục vụ cho việc đề ra các giải pháp nghiên cứu các nguồn thu và biện

pháp chống thất thu thuế XNK của hải quan Việt Nam; “Columbus Programme Chương trĩnh Columbus” cho Hải quan Việt Nam, đây là cẩm nang phản ánh một
số vấn đề Hải quan Việt Nam cần phải xem xét theo chuẩn mực chung của Tổ
5


chức Hải quan thê giới (WCO); trong đó, có các khuyên cáo vê lĩnh vực chông

thất thu thuế với hàng hóa XNK của Hải quan; tuy nhiên, chỉ mang tính cảnh báo
chung đối với các quốc gia thành viên cùa Tổ chức Hải quan thế giới mà khơng có

những đặc thù của các quốc gia đang phát triển.

Một số nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài như: Luận án Tiến sỳ của
Ngô Minh Hải, 2012 đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu các giải pháp đê phân loại,
áp mã chính xác và thống nhất hàng hóa XNK tại Việt Nam

Cơng trình khoa học

này đề cập trực tiếp đến những gian lận thương mại trong lĩnh vực thuế Hải quan
đối với việc phân loại và áp mã hàng XNK khơng đúng của các doanh nghiệp nhằm
lợi dụng chính sách thuế. Luận án đã đề cập nhiều cơ chế, chính sách để nâng cao

hiệu quà công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực phân loại áp mã hàng hóa; TS.

Nguyễn Thị Thùy Dương, 2011, với luận án tiến sĩ về đề tài “Quản lý thuế ở Việt

Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, đã nghiên cứu về tổng thể về các
chính sách thuế nói chung của Việt Nam đồng thời, làm rõ các tác động của hội

nhập kinh tế quốc tế đến quản lý thuế ờ Việt Nam hiện nay như vấn đề chuyển giá

và đề xuất các giải pháp với phạm vi khá rộng nhưng chưa sâu. Luận văn Thạc sỳ:

“Hồn thiện cơng tác kiêm soát thu thuế XNK tại Cục Hải Quan Thành phổ Lạng
Sơn”, của tác giả Đào Thị Xuân (2015), đã đề cập các lý luận chung về cơng tác

kiểm sốt thu thuế và kinh nghiệm quân lý thu thuế XNK ở một số nước trên thế
giới; tác giả đã phân tích thực trạng quản lý thu thuế XNK ở nước ta giai đoạn

2012-2015, từ đó đề ra một số giãi pháp nhằm hồn thiện và tăng cường cơng tác

kiểm sốt thu chi nhiều hơn cho chính quyền địa phương của Việt Nam. Luận văn
nghiên cứu tống quát công tác quàn lý thu thuế XNK tại Cục Hải quan tỉnh Lạng
Sơn; tuy nhiên, mồi địa phương lại có đặc thù riêng nên công tác quản lý thu thuế

XNK cho từng địa phương cũng khác nhau, do đó, luận văn chưa đưa ra được giải

pháp cụ thế cho từng địa phương; Luận văn Thạc sỳ (2015): “Hoàn thiện quản lý
thu thuế XNK tại Cục Hải Quan tinh Khảnh Hoấ’\ của tác giả Nguyễn Minh Anh,
đã đề cập các cơ sở lý luận về quản lý thu chi NSNN và đưa ra một số vấn đề lý

luận cụ thể về quản lý thu thuế XNK trên địa bàn tỉnh trực thuộc tỉnh.Tác giả đã
6



đánh giá, phân tích thực trạng và đưa ra những giải pháp căn cơ, đông bộ nhăm
nâng cao chất lượng công tác quản lý thu thuế XNK ở Hải Quan tỉnh Khánh Hoà;

tuy nhiên, chỉ ở phạm vi cấp tỉnh mà chưa nghiên cứu chung cho toàn ngành Hải

Quan. Nghiên cứu của Mai Thị Vân Anh (2015): “Giải pháp chống thất thu thuế
XK, thuế NK ở Việt Nam trong bối cánh hội nhập kinh tể quẻc tế”, Luận án đã

tổng hợp và phân tích một cách hệ thống về thực trạng, làm rõ nguyên nhân của
những hạn chế dẫn đến thất thu thuế XK, NK ở Việt Nam giai đoạn 2009 - 2013
và kết hợp với kinh nghiệm chổng thất thu thuế XK, NK ở một số quốc gia trên

thế giới để đề xuất các giải pháp góp phần chống thất thu thuế XK, NK ở Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; Nghiên cứu của Nguyễn Hồng

Tuấn (2017): “Quy tắc xuất xứ hàng hố với việc áp dụng thuế quan ưu đãi của
Việt Nam trong cộng đồng kinh tế ASEAN”, đã tổng hợp các lý luận về quy tắc

xuất xứ hàng hoá đối với việc áp dụng thuế quan ưu đãi; nghiên cứu về phương

pháp áp dụng quy tắc xuất xứ để xác định xuất xứ ASEAN của hàng Việt Nam
xuất qua các nước ASEAN nhằm hưởng chính sách thuế quan ưu đãi; đánh giá
việc các cơ quan quản lý nhà nước của Việt Nam thực thi các giải pháp đế kiểm

soát việc gian lận thương mại thơng qua gian lận xuất xứ hàng hố của các nước

ASEAN nhằm hưởng thuế quan ưu đãi theo cam kết của cộng đồng kinh tế
ASEAN. Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm góp phàn thực hiện tốt quy tắc xuất


xứ hàng hoá với việc áp dụng thuế quan ưu đãi của Việt Nam trong cộng đồng

kinh tế ASEAN; Ngồi ra, có các nghiên cứu như: “Tăng cường kiềm soát thu thuế
xuất nhập khâu tại Cục Hái quan thành phố Đà Nang”, tác giả Võ Lê Trúc Giang
năm 2015; “Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu thuê xuất nhập khâu
tại Chi cục Hải quan Nam Định”, tác giả Vũ Khánh Linh năm 2015; “Quán lý thu

thuế xuất, nhập khẩu tại Chi cục Hải quan Yên Bái”, tác giả Cù Huy Đức năm 2017.
Các đề tài nghiên cứu trong và ngoài nước nêu trên cơ bản đã hệ thống hoá cơ

sở lý luận về kiểm soát thu thuế XNK; đồng thời,góp phàn đánh giá về thực trạng,

đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong cơng tác kiểm sốt thuế XNK.
Các cơng trình nghiên cứu cũng đã phản ánh phần nào thực trạng công tác kiểm soát
7


thu thuê XNK câp Chi cục, từ đó làm rõ những mặt hạn chê cân hồn thiện vê cơng
tác kiểm sốt thu thuế XNK.

1.1.2. Khoảng trống nghiên cứu

Dưới nhiều góc độ khác nhau, các đề tài nghiên cứu ờ cả trong và ngồi
nước đã đi vào phân tích nhiều nội dung của việc chống thất thu thuế XNK của
Việt Nam. Trong đó, đã gợi mờ nhiều nội dung liên quan đến việc nghiên cứu và

đề xuất các giải pháp cải cách, hiện đại hóa hải quan, kiểm sốt thu thuế XNK
như: cần phải tiếp tục nghiên cứu sữa đổi và hoàn thiện Luật Quản lý thuế và các
văn bản liên quan, kiểm tra sau thông quan, khai hải quan điện tử... Kiểm soát thu


thuế XNK phải thực thi theo các chuẩn mực của Hải quan thế giới, định hướng
mục tiêu hiện đại hóa của ngành Hải quan,bám sát thực trạng hoạt động và quản lý

cơng tác kiểm sốt thu thuế XNK của Hải quan Việt Nam, qua đó đề xuất các giải
pháp tăng cường hiệu quả trong kiểm soát thu thuế XNK. Tuy nhiên, cách tiếp cận

trong áp dụng các phương pháp quản lý Hải quan hiện đại của các đề tài nghiên
cứu đã công bố chưa được nghiên cứu sâu; việc áp dụng đồng bộ cho tất cả các

trường hợp thực tế là khó thực hiện do hoạt động kiểm sốt thuế nói chung và thuế

XNK nói riêng ở từng quốc gia, từng địa phương có sự khác nhau. Đennay, chưa
có nghiên cứu nào về cơng tác kiểm sốt thu thuế XNK tại Chi cục HQCK cảng

Cửa Việt. Đe tài này đi sâu nghiên cứu về lĩnh vực kiểm soát thuế XNK, phương
phápvà nghiệp vụ kiểm soát hải quan; từ đó, đưa racác giải pháp nhằmnâng cao chất

lượng trong cơng tác kiểm sốt thuế XNK tại Chi cục.
1.2. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ KIẾM SOÁT THU THUÉ XUẤT NHẬP KHẤU
TẠI HẢI QUAN

1.2.1. Khái niệm về kiểm soát thu thuế xuất nhập khẩu của hải quan

1.2.1.1. Khải niệm về kiêm soát
Kiếm soát đã tồn tại từ khi xuất hiện các hoạt động kinh doanh. Nhà quản trị

thực hiện kiểm soát nhằm đánh giá và chấn chỉnh các hoạt động của doanh nghiệp
mình, đảm bảo hiệu quả theo đúng chiến lược đã hoạch định. Kiểm soát trước đây
được định nghĩa là một cơng cụ hỗ trợ kiếm tốn viên nhằm xác định hiệu quả
8



nhât phương pháp lập kê hoạch kiêm toán, đên nay được khái niệm là một bộ phận
chủ yếu trong hệ thống quản trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, khơng có khái niệm cố

định đối với thuật ngữ này, tùy thuộc vào mồi góc độ để có các khái niệm khác

nhau.

Theo Schoderbek, Peter p. Richard A. Cosier and John c. Aplin (1988),
kiểm soát là việc đánh giá và chỉnh sửa lệch lạc từ tiêu chuẩn. Theo đó, kiểm sốt
được thực hiện thơng qua việc thiết lập các tiêu chuấn đánh giá, từ đó rà sốt, sửa
đổi các sai lệch nếu có; các hoạt động kiểm sốt được nghiên cứu nhưng khơng
đưa ra các tiêu chí để tổ chức có thể xây dựng các tiêu chuẩn. Jones and George

(2003) cho rằng kiểm soát được xem là quá trình mà nhà quản lý thực hiện giám

sát, điều hành để đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả đối với tổ chức cũng như các

thành viên trong thực thi các mục tiêu, chiến lược của tồ chức. Kiểm soát được
hiện diện trong mọi bộ phận cùa doanh nghiệp, thơng qua phương tiện kiếm sốt

để hỗ trợ doanh nghiệp hoàn thành mục tiêu đề ra. ỈGhái niệm này tuy đề cập đến
những mục tiêu cần thực hiện song chưa xác định những tiêu chuẩn cụ thể nhằm
hồ trợ việc đánh giá, kiểm soát các hoạt động của doanh nghiệp. H. Fayol cho rằng

kiểm soát trong hoạt động kinh doanh là việc thực hiện đo lường, giám sát, điều

chỉnh các hoạt động đối với doanh nghiệp và toàn bộ bộ phận của doanh nghiệp
nhằm đảm bảo các chiến lược, giải pháp được thực thi hiệu quả.


Kiểm sốt có thể được định nghĩa là: “Quá trình xác định thành quả đạt
được trên thực tế, so sánh nó với những tiêu chuẩn đã xây dựng; trên cơ sở đó phát
hiện ra sự sai lệch và nguyên nhân của sự sai lệch đó; đồng thời, đề ra các giải

pháp cho một chương trình hành động nhằm khắc phục sự sai lệch để đảm bảo cho
doanh nghiệp đạt được các mục tiêu đã định”, với nhũng đặc điểm như sau:

(i) Kiểm soát là chuồi những hoạt động kiểm soát thực hiện trong tất cả các
bộ phận của doanh nghiệp, được phối hợp thống nhất nhằm hỗ trợ doanh nghiệp

hồn thành nhiệm
vụ• đặt
ra.



(ii) Kiểm sốt bao gồm các chính sách, thủ tục, biểu mẫuvà cả nhân sự
trong tổ chức.
9


(iii) Kiêm soát đáp ứng việc đảm bảo phù hợp song khơng cam kêt việc
tuyệt đối hóa mọi mục tiêu được hồn thành. Trong q trình vận hành, hệ thống

kiểm sốt có thể tồn tại yếu kém, những sai lầm cùa con người dẫn đến mục tiêu
không được đạt được, và chỉ có thể ngăn ngừa, phát hiện những sai sót nhưng
khơng hồn tồn đảm bảo khơng thể xảy ra.
1.2.1.2. Khái niệm về thuế xuất nhập khâu


Theo Từ điển kinh tế: “Thuế là khoản tiền mà Chính phủ đánh vào thu

nhập của nhân dân và doanh nghiệp (thuế trực thu) và hàng hoá và dịch vụ (thuế
gián thu). Thuế được Chính phủ sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau như (i)

tăng nguồn thu cho Chính phù (mục tiêu thu nhập), (ii) làm thay đổi tình hình phân

phối thu nhập và của cải (mục tiêu phân phối lại), (iii) kiểm sốt q trình phân

phối và mức chi tiêu trong nền kinh tế (mục tiêu quản lý vĩ mô), (iv) kiếm sốt
khối lượng XNK (mục tiêu quản lý vĩ mơ và mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nước);

và (v) thay đổi tập quán tiêu dùng (mục tiêu xã hội)”. Theo Từ điền tiếng Việt:
“Thuế là khoản tiền hay hiện vật mà người dân hoặc các tố chức kinh doanh, tuỳ

theo tài sản, thu nhập, nghề nghiệp...buộc phải nộp cho Nhà nước theo mức quy

định”.Theo Đại từ điển kinh tế thị trường: “Thuế là một hình thức phân phối thu
nhập tài chính của Nhà nước để thực hiện chức năng của mình, dựa vào quyền lực
chính trị, tiến hành phân phối sản phấm thặng dư của xã hội một cách cưỡng chế

bắt buộc khơng hồn lại”.
Carlmarx đã viết: “Thuế là cơ sở kinh tế của bộ máy Nhà nước, là thủ đoạn

giản tiện cho kho bạc thu tiền”; Ph. Ăng ghen đã viết: “... Đặc trưng thứ hai của

Nhà nước là sự thiết lập một trật tự công cộng. Đế duy trì quyền lực cơng cộng đó
cần phải có sự đóng góp cua cơng dân của Nhà nước, đó là thuế má”; V.I. Lê-nin

đã viết “Thuế là cái Nhà nước thu của dân mà khơng bù lại”.


Theo Giáo trình Thuế của Học viện Tài chính: “Thuế là một khoản chuyển

giao thu nhập bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho Nhà nước theo mức độ
và thời hạn được pháp luật quy định, nhằm sừ dụng cho mục đích cơng cộng”;

Theo Giáo trình Luật Tài chính Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội: “Thuế là
10


khoản nộp băt buộc mà các pháp nhân và thê nhân có nghĩa vụ phải nộp cho Nhà

nước trên cơ sở các văn bản pháp luật do Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
ban hành, khơng mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp”.

Như vậy, khái niệm về thuế còn khác nhau, tùy vào góc độ tiếp cận. Điểm
đồng nhất của các khái niệm này là đã đưa ra được các đặc điếm cơ bản của thuế

và nhận định thuế là một khoản đóng góp nghía vụ bắt buộc (vẫn nhìn nhận thuế

như một “gánh nặng” phải tuân thủ mà chưa đề cập các quyền lợi của đối tượng
nộp thuế được hưởng khi thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đổi với Nhà nước).
Xuất phát từ cách tiếp cận nêu trên, có thể định nghĩa: “Thuế là một khoản

thu bắt buộc, khơng bồi hồn trực tiếp của Nhà nước đối với các tô chức và các cả
nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước vì lợi ích chung’’.
Với một số nước thì thuế XK, NK được gọi chung là thuế quan (Customs

duty). Đây là một loại thuế các nước dùng đế đánh vào hàng hóa XNK tại cửa


khẩu nhằm huy động nguồn thu cho NSNN, bảo hộ sản xuất và là cơng cụ để thực
hiện chính sách thương mại của một nước đối với các nước khác; theo Từ điển

Luật học: “Thuế XK, thuế NK là một loại thuế gián thu đánh vào các loại hàng hoá
XK, NK qua biên giới”; theo Từ điển Kinh tế học: “Thuế NK (import duty), là
khoản thuế mà Chính phủ đánh vào sản phẩm NK. Thuế NK được sử dụng để tăng

nguồn thu cho Chính phủ và bảo vệ các ngành sản xuất trong nước khác với sự
cạnh tranh của nước ngoài”.

Như vậy, thuế XK là thuế áp dụng đối với hàng hỏa XK bao gồm hàng hóa
XK ra nước ngồi, hàng hóa XK vào khu phi thuế quan.Thuế XK không áp dụng

đối với hàng hóa tiêu dùng trong nước.Thuế NK là thuế đánh vào hàng hóa NK từ

nước ngồi, từ khu phi thuế quan NK vào thị trường trong nước. Nguyên tắc tính

thuế, căn cứ tính thuế, thời hạn nộp thuế thực hiện theo các quy định do Nhà nước

đặt ra.Thuế XK, thuế NK là công cụ hữu hiệu để mỗi quốc gia thực hiện chính

sách thương mại quốc tế và đây là các sắc thuế gián thu, cấu thành trong giá cả
hàng XK, NK. Thuế XK, thuế NK chỉ đánh vào hàng hóa, không đánh vào dịch vụ

XK, NK.
II


Từ cơ sở lý luận nêu trên,có thê định nghĩa: Thuê XK, thuê NK là một
khoản thu của Nhà nước đối với hàng hóa XK, NK theo quy định của pháp luật, là


cơng cụ để thực hiện chính sách thương mại của một quốc gia trong quan hệ quốc
r

1.2.1.3. Khái niệm vê kiêm sốt th xt nhập khâu

Hiện nay, có rất nhiều khái niệm, cách hiểu khác nhau về kiểm sốt thu thuế
XK-, NK. Đây là một khái niệm khơng chỉ tồn tại ở Hải quan Việt Nam mà còn
xuất hiện ở Hải quan nhiều nước trên thế giới.Việc định nghĩa chính xác khái niệm

kiểm sốt thuế XNK cịn phải dựa trên các cơ sở khoa học và thực tiễn của ngành
Hải quan và các khuyến nghị của Hải quan thể giới.Từ các phân tích nêu trên có

thể hiểu kiểm soát thu thuế XNK tại cơ quan hài quan cấp chi cục bao gồm các
hoạt động để tạo thuận lợi cho người có hoạt động XNK thực hiện việc kê khai,

nộp đúng và đù các khoản thuế phát sinh vào NSNN; các hoạt động tuyên truyền,
hướng dẫn kê khai, thu nộp NSNN, thực hiện cơng tác miễn, giảm, hồn và kiểm

tra, xử lý và ngăn chặn các gian lận về thuế.

1.2.2. Thuế xuất nhập khẩu
1.2.2.1. Các sắc thuế xuất nhập khẩu

Trong q trình XNK hàng hóa, dịch vụ, các sắc thuế liên quan bao gồm:

Một là, thuế XK, NK: là một khoản thu cùa Nhà nước đối với hàng hóa XK,
NK theo quy định của pháp luật, là công cụ để thực hiện chính sách thương mại
của một quốc gia trong quan hệ quốc tế; đối với thuế XK, thuế NK hiện có 03


phương pháp tính thuế: Phương pháp tính thuế theo tỷ lệ phần trăm; phương pháp

tính thuế tuyệt đối, và phương pháp tính thuế hỗn hợp.
Hai là, thuế tự vệ, thuế chống bản phá giá, thuế chổng trợ cấp: Điều 15
Luật thuế XK, thuế NK số 107/2016/QH13, Điều 77, Điều 83, Điều 91 Luật Quản

lý ngoại thương năm 2017 quy định: Thuế tự vệ là thuế NK bổ sung được áp dụng
trong trường hợp NK hàng hóa quá mức vào Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng

hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước hoặc

ngăn cản sự hình thành của ngành sán xuất trong nước; Thuế chống bán phá giá: là
12


thuê NK bô sung được thực thi đôi với hàng bán phá giá NK vào Việt Nam, gây ra

hoặc đe dọa thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước hay ngăn cản sự phát

triển của ngành sản xuất trong nước. Thuế chống trợ cấp: là thuế NK bổ sung được
áp dụng khi hàng hóa được trợ cấp NK vào Việt Nam gây ra hoặc đe dọa gây ra
thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của
ngành sản xuất trong nước. Thuế tự vệ, thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp

đều là thuế NK. bổ sung, được áp dụng khi có cơ sở kết luận một mặt hàng nào đó

NK vào Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm
trọng cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản ngành sản xuất trong nước;

Hiện tại các sắc thuế này đang áp dụng đồng thời phương pháp tính thuế theo tỷ lệ

phần trăm và phương pháp tính thuế tuyệt đối.

Ba là, thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB): là một loại thuế gián thu đối với hàng
hoá, dịch vụ cần điều tiết sản xuất hoặc tiêu dùng thuộc danh mục Nhà nước quy
định và thường có ở hầu hết các quốc gia. Thuế TTĐB được cấu thành trong giá
bán hàng hoá, dịch vụ do người tiêu dùng chịu khi mua hàng hoá, dịch vụ. Tuỳ
thuộc vào điều kiện cụ thế về kinh tế - xã hội, phong tục tập quán, chính sách tiêu
dùng, yêu cầu động viên ngân sách, khả năng quản lý, giám sát mà mồi nước có

những quy định riêng về danh mục mặt hàng chịu thuế, mức thuế suất; số tiền thuế
TTĐB ở khâu NK căn cứ vào giá tính thuế TTĐB và thuế suất thuế TTĐB. Giá

tính thuế TTĐB ở khâu NK = Giá NK + Thuế NK + Thuế tự vệ + Thuế chống bán
phá giá + Thuế chống trợ cấp.

Bổn là, thuế bảo vệ môi trường: là loại thuế gián thu đối với hàng hóa, sản

phẩm khi sử dụng sẽ ảnh hưởng xấu về mặt môi trường.
Năm là, thuế giá trị gia tăng (GTGT): là loại thuế tính trên giá trị tăng

thêm đối với hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong khâu từ săn xuất, lưu thông đến
tiêu dùng.

1.2.2.2. Đặc điểm và vai trò của thuế xuất nhập khâu
Đặc điểm của thuế XNK: Để phân biệt thuế XK, thuế NK với các loại thuế
khác, với phí, lệ phí cần căn cứ vào các đặc điểm sau đây:
13


- Thuê XK, thuê NK là loại thuê gián thu, chỉ thu vào hàng hố XNK, khơng

thu vào hàng hố được sản xuất và tiêu dùng trong nước.

- Thuế XK, thuế NK cụ thể hóa chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của các
quốc gia, là công cụ để thực hiện chính sách kinh tế vĩ mơ.

- Đối tượng nộp thuế là các tổ chức, cá nhân trực tiếp có hoạt động XK, NK
hàng hố qua biên giới hoặc các hình thức khác được coi là XNK như hàng hóa
XK, NK tại chồ.
- Thuế XK, thuế NK chỉ do cơ quan hải quan thu, cơ quan thuế các cấp

không thu. Đối với thuế GTGT, thuế TTĐB vừa do cơ quan hải quan thu vừa do
cơ quan thuế thu (thuế thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân, môn bài... chỉ do
cơ quan thuế các cấp thu).

- Việc cơ quan hải quan thực hiện thu thuế XK, thuế NK nhằm gắn công tác
quản lý hoạt động XNK, kiểm tra, kiềm sốt hải quan với cơng tác thu NSNN, góp

phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động XK, NK.
Kứí trị của thuế xuất nhập khâu:

- Là một công cụ huy động nguồn thu cho NSNN: thuế XK, thuế NK. có vai
trị khác nhau ở mỗi nước trong tạo nguồn thu NSNN, tuỳ vào từng thời kỳ, điều

kiện phát triển kinh tế đối ngoại, gắn với quan điểm của các quốc gia. Đối với các
nước phát triển, thu từ thuế XK, thuế NK chiếm 1% - 5% trong tổng thu NSNN, ở

các nước đang phát triển, thuế XK, thuế NK luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng
thu NSNN hàng năm. Ở Việt Nam, vào những năm 1990 - 1996, thuế XK, thuế

NK chiếm 25% - 30% trong tổng thu về thuế. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế

hiện nay, Việt Nam đã ký kết 13 Hiệp định thương mại tự do (FTA) với các nước,
các khu vực kinh tế số thu về thuế XK, thuế NK giảm dần, hiện chiếm khoảng
14% - 15%.

- Là công cụ của chính sách thương mại trong quan hệ quốc tế: Thuế XK
thực hiện chính sách thương mại của quốc gia đối với hàng hóa được sản xuất

trong nước nhằm cụ thể hóa quan điểm khuyến khích XK hoặc khơng khuyến
khích XK các mặt hàng của quốc gia đó; Thuế NK thực hiện bảo hộ sản xuất trong
14


nước, kiêm soát hoạt động NK phù hợp với đường lôi phát triên kinh tê của từng
đất nước trong từng giai đoạn; Thuế XK, thuế NK cụ thể hóa chính sách hội nhập

kinh tế quốc tế của các quốc gia. Ví dụ: Trong q trình hội nhập ngày càng sâu

rộng với nền kinh tế quốc tế, hiện nay Việt Nam đã ký kết 13 Hiệp định FTA với
các nước, các nền kinh tế trên thế giới. Đây là cơ hội lớn để phát triển kinh tế,
đồng thời cũng là thử thách đối với khả năng cạnh tranh để phát triển của nền kinh

tế nước ta.

- Là công cụ đế thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mơ: Thuế XK, thuế NK
là công cụ điều chỉnh các hoạt động kinh tế vĩ mô theo các mục tiêu Nhà nước đặt

ra; Chính sách kinh tế vĩ mơ là chính sách điều chỉnh tồn bộ nền kinh tế của đất
nước. Ví dụ: Thuế XK, NK là công cụ để thu hút đầu tư nước ngồi, góp phần giải

quyết việc làm cho nguồn lực lao động trong nước. Tại Luật thuế XK, thuế NK

nêu rõ các lĩnh vực đầu tư, địa bàn đầu tư, dự án đầu tư được khuyến khích phát

triền. Từ đó định hướng các hoạt động đầu tư theo đúng mục tiêu Nhà nước đề ra.
Theo Điều 16, Luật thuế XNK. số 107/2016/QH13 quy định 23 trường hợp hàng
hóa XNK. được miễn thuế. Điều này được các nhà đầu tư nước ngồi đánh giá có

sự cởi mở hơn nhiều nước có trình độ phát triển tương đương với Việt Nam.

1.2.3. Vai trị kiểm sốt thu thuế xuất nhập khẩu của Hải quan
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng tự do hóa thương mại, ký

kết các Hiệp định FTA ngày càng được tăng cường, thúc đẩy mạnh mẽ, các quốc
gia khơng thể đứng ngồi cuộc. Nhận thức rõ điều này, thời gian qua Việt Nam đã
và đang rất tích cực tham gia đàm phán, ký kết các Hiệp định FTA song phương
và đa phương. Đen nay, Việt Nam đã chính thức tham gia, ký kết thực hiện 14

FTA có hiệu lực và 01 FTA đã chính thức ký kết, sắp có hiệu lực, hiện đang đàm
phán 02 FTA. Trong số 14 FTA đã có hiệu lực và đang triển khai, Hiệp định Đối

tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là FTA thế hệ mới đầu
tiên mà Việt Nam tham gia, tiếp đó là Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam Liên minh Châu Au (EVFTA), việc kiểm soát thu thuế XNK của cơ quan hải quan
càng thể hiện được vai trò quan trọng của mình, cụ thể:
15


- Đảm bảo thu NSNN đây đủ, kịp thời: thu đúng, đủ và kịp thời nhăm đảm
bảo nguồn tài chính cho việc hoàn thành các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Do đó, đây là mục tiêu trọng tâm của quản lý thuế.

- Đảm bảo thực thi pháp luật về thuế'. Đối với bất kỳ quốc gia nào, Nhà

nước đều phải dùng công cụ luật pháp đề thực hiện sự tác động vào nền kinh tế ở
tầm vĩ mô. Việc tuân thủ chấp hành pháp luật thuế của cả cơ quan thuế và đối

tượng nộp thuế là thế hiện vai trò thực thi quyền và nghĩa vụ, đảm bảo quyền làm
chủ của các tổ chức, cơng dân.

Cơng tác kiểm sốt thu thuế XNK luôn được đặt ra như là một yếu tố khách
quan, khoa học, phù họp với thông lệ quốc tế; đồng thời, nhằm hạn chế việc gian

lận thuế, trốn thuế, nợ đọng thuế quá hạn..., góp phần đảm bảo nguồn lực tài chính
phát triển đất nước.

1.2.4. Nguyên tắc và phương pháp kiểm soát thu thuế xuất nhập khẩu

Một là, nguyên tắc tuân thủ pháp luật nhằm thực hiện việc chi phối các hoạt
động của các bên đối với quan hệ quản lý thuế giữa cơ quan Nhà nước và người

nộp thuế (NNT). Nội dung bao gồm là tất cả các quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ
của cơ quan quản lý, cùa NNT theo luật định. Các bên có thể được lựa chọn các

hoạt động nhất định trong quan hệ quản lý về kiểm soát thu thuế với phạm vi theo
đúng quy định pháp luật.

Hai là, nguyên tắc thống nhất, tập trung, dân chủ trong kiểm soát thu thuế
XNK:

- Hệ thống thu thuế XNK thực thi việc quản lý thống nhất trên phạm vi tồn

quốc đối với cơng tác thu thuế XNK cho mọi thành phần kinh tế; bất cứ tổ chức
hay cá nhân nào thực hiện thu thuế XNK phải được sự ũy quyền của cơ quan hải


quan.
- Các nghiệp vụ thu thuế XNK được thống nhất trong toàn ngành hải quan

để đảm bảo việc tuân thủ nghiêm, đúng quy định cùa Luật thuế XK, thuế NK.

16


×