Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Bài 1 giới thiệu chung về máy phay cnc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.11 KB, 16 trang )

Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY PHAY
CNC
1.1
Cấu tạo của máy CNC
Máy phay CNC về cấu tạo cũng tương tự như máy thường.
Với máy phay thường thì các chuyển động di chuyển dao
cắt phôi để tạo hình cho chi tiết là do kỷ năng của người
vận hành máy còn ở máy phay CNC thì các chuyển động
di chuyển dao cắt phôi được thực hiện một cách tự động
nhờ các mã lệnh và chương trình điều khiển. Máy phay
đứng CNC có các bộ phận tiêu biểu như hình 1.1
1. Động cơ trục chính.
2. Động cơ dẫn động trục Z
3. Đầu trục chính.
4. Đèn làm việc
5. Màn hình hiển thị và bảng điều khiển máy.
6. Bàn máy
7. Động cơ dẫn động trục Y
8. Thân máy
9. Động cơ dẫn động trục X
10.
Thùng dầu giải nhiệt và bôi trơn cho trục chính.
11.
Cơ cấu thay dao tự động
12.
Ổ dao: sử dụng để chứa dao khi cần thay dao tự
động, tuỳ theo yêu cầu mà chọn ổ dao có số lượng ít
hay nhiều. Số dao có thể chứa trên ổ dao phụ thuộc
vào người mua cần bao nhiêu, thông thường là
8,12,16,20,24,32,… Ổ dao có thể được bố dạng ổ
tròn( số lượng dao ít) hay bố trí dạng dãy.


1.2
trục điều khiển trên máy phay CNC
Máy phay CNC có ba trục X,Y và Z được định hướng theo
bàn tay phải như hình 1.2.
Ta cần lưu ý là chiều X,Y và Z này dùng để định hướng
cho chiều di chuyển của dao. Với máy phay đứng thông
thường đầu trục chính sẽ di chuyển đi lên(Z+) và đi xuống
(Z-) còn trục X và Y thì bàn máy sẽ di chuyển, do đó để
dao chuyển theo hướng X+thì bàn máy sẽ di chuyển theo
hướng X- và để dao chuyển động theo hương X- thì bàn bàn
máy sẽ di chuyển theo hướng X+. tương tự cho phương Y.
Các trục của máy phay CNC được truyền động bằng vít me
đai ốc bi cho cả 3 phương X,Y và Z, dẫn động bằng động cơ
servo, như hình 1.2 và 1.3.
Ngày nay trong một số máy phay gia công cao tốc người ta
sử dụng động cơ tuyến tính để di chuyển các trục.
1.3
Điểm “0” của máy và điểm “0” của chi tiết
Điểm “0” của máy (Machine Reference Zero – Om) dùng làm
chuẩn đo kích thước khi máy làm việc và trong quá trình
xác định điểm “0” của chi tiết. Điểm “0” của máy là một
điểm cố định trên máy, do nhà sản xuất máy thiết lập,
hình 1.4. Thông thường điểm “0” của máy nằm ở góc trái
phía dưới và góc phải phía trên của máy.
Điểm “0” của chi tiết( Workpice Zero Point- Ow) dùng làm
chuẩn kích thước(X=0 và Z=0) để máy điều khiển dao di
chuyển gia công chi tiết, điểm “0” của chi tiết phải truøng


với điểm “0” lập trình gia công. Điểm “0” của chi tiết được

thiết lập do người vận hành máy và có thể được thiết
lập ở bất kỳ vị trí nào trên chi tiết. Thông thường điểm
này nằm ở tâm(Wa) hoặc góc trái phía dưới(W) của
phôi, hình 1.4
Ngoài ra trên máy còn có một điểm chuẩn khác gọi là
điểm thay dao. Vị trí này thường chỉ xác định trên phương
Z, đó là điểm thay dao trong các máy trung tâm gia công,
có hệ thống thay dao tự động.
1.4 Giới hạn hành trình di chuyển các trục
Giới hạn hành trình trên máy phay thể hiện kích thướt tối
đa cho phép có thể gia công trên máy. Giới hạn hành trình
thường được xác định dựa trên các công tắc hành trình
được bố trí ở cuối các trục di chuyển X,Y và Z. Khi ta vận
hành máy, nếu các trục di chuyển đến giới hạn này thì
máy sẽ dừng lại và báo lỗi, hình 1.5.
Ngoài việc giới hạn hành trình di chuyển của máy bằng
công tắc hành trình( giới hạn cứng) trên máy CNC còn có
giới hạn mềm thiết lập trên bộ điều khiển của máy để
tránh lỗi do lập trình có thể gây ra quá trìh di chuyển,
giới hạn này xác định vùng mà dao không di chuyển vào
được. Trước khi chạy máy sẽ kiểm tra chương trình xem có bị
quá giới hạn hay không, nếu chương trìh được lập xảy ra
quá giới hạn máy sẽ báo lỗi.
CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
2.1 Mã lệnh điều khiển trên máy phay CNC hệ
FANUC
Do điều khiển bằng chương trình số nên tất cả các tác
vụ mà ta cần yêu cầu máy thực hiện đều phải thông
qua các lệnh cụ thể. Bảng dưới đây trình bày một cố
lệnh thường sử dụng trên máy phay CNC hệ FANUC.

Mã Nhóm
Hàm
*G00 01
Định vị chạy dao nhanh
*G01 01
Nội suy tuyến tính
G02 01
Nội suy đường tròn và xoắn ốc thuận (CW)
chiều kim
đồng hồ
G03 01
Nội suy đường tròn và xoắn ốc ngược (CCW)
chiều kim
đồng hồ
*G17 02
Chọn mặt phẳng XY
G18 02
Chọn mặt phẳng ZX
G19 02
Chọn mặt phẳng YZ
G20 06
Nhập theo hệ inch
G21 06
Nhập theo mm
G28 00
Trở về vị trí quy chiếu
G29 00
Trở về từ vị trí quy chiếu
G41 07
Bù dao bên trái

G42 07
Bù dao bên phải
G43 08
Bù chiều dài dao theo chiều dương(+)
G44 08
Bù chiều dài dao theo chiều âm(-)
*G54 14
Hệ toạ độ gia coâng 1


G55 14
G56 14
G57 14
G58 14
G59 14
G68 16
*G69 16
G73 09
G74 09
G76 09
*G80 09
G81 09
G82 09
G83 09
G84 09
G85 09
G86 09
G87 09
G88 09
G89 09

*G90 03
*G91 03
G92 00
trục chính cực

Hệ toạ độ gia công 2
Hệ toạ độ gia công 3
Hệ toạ độ gia công 4
Hệ toạ độ gia công 5
Hệ toạ độ gia công 6
Quay hệ toạ độ
Xoá quay hệ toạ độ
Chu kỳ khoan khoét tốc độ cao
Chu kỳ ta rô ren ngược
Chu kỳ doa tinh
Xoá chu kỳ đóng hộp
Chu kỳ khoan, khoan lả miệng
Chu kỳ khoan, doa ngược
Chu kỳ khoan lổ sâu
Chu kỳ ta rô ren
Chu kỳ chuốt
Chu kỳ doa
Chu kỳ gia công lỗ
Chu kỳ gia công lỗ ngược
Chu kỳ gia công lỗ
Lệnh lập trình (toạ độ) tuyệt đối
Lệnh lập trình ( toạ độ) số gia
Xác lập hệ toạ độ gia công hoặc tốc độ

đại (r/min)

*G94 05
Tốc độ cắt/phút
G95 05
Tốc độ cắt/ vòng quay
G96 13
Điều khiển tốc độ bề mặt không đổi
*G97 13
Xoá điều khiển tốc độ bề mặt không đổi
*G98 10
Trở về mức ban đầu của chu kỳ đóng hộp
G99 10
Trở về mức R của chu kỳ đóng hộp
2.2 cấu trúc câu lệnh (block)
Thành phần cơ bản nhất của chương trình NC là câu lệnh
(block). Dưới đây trình bày về cấu trúc chung của một câu
lệnh như sau:
N_G_X_Y_Z_I_J_K_R_Q_P_S_F_M_H_...;
Trong đó:
N_ : số thứ tự câu lệnh, từ N0000 đến N9999. Không bắt
buột số thứ tự câu lệnh sau lớn hơn câu lệnh trước. Số
thứ tự câu lệnh đóng vai trò để người sử dụng quản lý
chương trình và có thể bỏ qua số thứ tự câu lệnh.
X_,Y_,Z_: toạ độ của điểm dao cần di chuyển đến
I_,J_,K_ : toạ độ tâm cung tròn
R_: bán kính cung tròn hoặc trong trường hợp chu trình khoan thì
nó là chiều cao an toàn.
Q_: bề dày mỗi lớp khi khoan lỗ sâu
S_F_M_H_: Các thônh mã lệnh liên quan đến tốc độ quay trục
chính và bước tiến dao
Dấu “;” : kết thúc một câu (khối )lệnh. Một câu lệnh trên

màn hình hiển thị của máy CNC có thể gồm nhiều dòng
nên ta phải nhập dấu “;” để máy nhận biết câu lệnh để
thực hiện cho đúng.


Trong một câu lệnh ta nên bố trí thứ tự các mã lệnh như
trên để có thể kiểm tra chương trình được thuận lợi.
Lưu ý: khi nhập các giá trị cho máy gia công ta phải thêm
dấu “.” Để máy nhận biết giá trị phần số nguyên và số
lẽ. Nếu ta không thêm dấu “.” Phía sau số nguyên thì máy
sẽ hiểu đơn vị tính là 0.001mm hoặc 0.0001in.
Ví dụ:
Trong trường hợp sử dụng hệ mét với đơn vị đo là mm
Khi cần máy chuyển theo phương X một đoạn 100mm. Nếu ta
nhập X100 thì máy sẽ thực hiện di chuyển một đoạn là
0.1mm (= 100x0.001mm). Để máy di chuyển đúng 100mm ta
phải nhập là X100..
Trong trường hợp sử dụng hệ Inches với đơn vị đo là in.
Khi cần máy di chuyển theo phương X một đoạn 10in. Nếu ta
nhập X100 thì máy sẽ thực hiện di chuyển một đoạn là
0.01in( =10x0.0001in). Để máy chuyển đúng 10in ta phải nhập
là X10..
2.3 cấu trúc chương trình chính
%
O___;
N10 các câu lệnh đầu chương trình;
N20 lệnh gọi dao;
…….
Các khối lệnh(block);
Gọi chương trình con ( M98PXXYYYY);

……;
M30;
%
O___: tên chương trình. Tên chương trình gồm 4 chữ số sau chữ
“O”, nên đặt tên chương trình từ 0000 đến 8999.
Chương trình chính được kết thúc bằng lệnh M30 hoặc M02.
Đầu và cuối chương trình phải có dấu %.
Ví dụ:
%
O0001;
N10 G90 G40 G49 G80 G94 G17 G21;
N20 T01 M06;
N30 G45;
…….. .. . .;
N100 M98 P1111;
………..
M30;
%
2.4 Lệnh gọi chương trình con
Chương trình con thường được sử dụng để thực hiện công việc
có tính lặp lại. Chương trình con thường được lập theo toạ độ
tương đối.
Lệnh gọi chương trình con có cấu trúc như sau:
M98PXXXYYYY;
Trong đó:
M98: lệnh gọi chương trình con


XXX: số lần lập lại chương trình con, tối đa là 999. Nếu XX
không được lập trình thì mặc định là chạy một lần. Nếu ta

lặp lại XX là 00 thì coi như không chạy chương trình con.
YYYY: Tên chương trình con thường được gọi ra. Tên chương trình
con cũng gồm 4 chữ số như chương trình chính. Khi cần gọi
chương trình con nào thì nó phải đang đươc lưu trên bộ nhớ
của máy, chương trình con cũng là một chương trình độc lập
như chương trình chính.
Trên một số máy hệ FANUC lệnh gọi chương trình con có thể
như sau:
M98 PYYYY LXX;
2.5 Cấu trúc chương trình con
%
O____;
G91;
Các khối lệnh ( block);
…..;
M99;
%
Chương trình con được kết thúc bằng lệnh M99, kết thúc
chương trình con và trở về chương trình chính. Trong chương trình
con ta có thể tiếp tục gọi chương trình con khác và cho phép
gọi đến 2 cấp.
Ví dụ:
%
O1111;
N10 G91;
N20 G00 Z100;
N30 X0. Y0.;
N40 Z1.;
…….. . . . .;
M99;

%
Chương trình
chương trình
chương trình
chính
con
con
O0001
N10G54X…Y…
N15 …
N20 …




O0002
O0003

N10…
N10



N15…

N55M98P0002

N60











N30M98P0003 …
N35…



N80
N45M99
N45M99
2.6 Các lệnh phụ trợ
Dưới đây trình bày một số lệnh phụ trợ thường sử dụng
chức năng của nó :
Mã lệnh
M00
M01
M02
M03
M04
M05
M06
M08
M09
M19


M30
M99

Chức năng
Tạm dừng chương trình, bấm phím START để chạy
tiếp chương trình
Tạm dừng chương trình có điều kiện, chỉ có tác
dụng khi phím chức năng này trên máy ở trạng
thái ON
Kết thúc chương trình
Trục chính quay cùng chiều kim đồng hồ
Trục chính quay ngược chiều kim đồng hồ
Dừng quay trục chính
Lệnh thay dao
Mở dung dịch tưới nguội
Tắt dung dịch tưới nguội
Lệnh khoá đầu trục chính, hoặc trong một số
trường hợp đây là lệnh định hướng trục chính lại
đúng vị trí thay dao.
Kết thúc chương trình và trở về đầu chương trình
Kết thúc chương trình con và trở về chương trình
chính

CHƯƠNG 3: CÁC LỆNH KHAI BÁO ĐẦU CHƯƠNG TRÌNH
3.1 Lập trình tuyệt đối (G90) và tương đối (G91)
Lập trình theo toạ độ tuyệt đối là tất cả các vị trí mà dao
cần di chuyển đến đều so với một điểm chung duy nhất.
Điểm chung duy nhất này được gọi là điểm “0“ lập trình và
cũng chính là điểm“ 0“ của chi tiết.

Tóm lại khi lập trình theo hệ toạ độ tuyệt đối thì dao cần đi
đến điểm nào ta ghi toạ độ của điểm đó.
Trong hệ điều khiển FANUC để thể hiện lập trình theo toạ độ
tuyệt đối ta dùng mã lệnh G90. Lệnh G90 có tác dụng
đến khi bị thay thế bởi lệnh G91.
Lập trình theo hệ toạ độ tương đối là vị trí hiện tại của dao
sẽ làm gốc toạ độ cho vị trí tiếp theo mà dao cần di chuyển
đến.
Trong hệ điều khiển FANUC để thể hiện lập trình theo toạ độ
tương đối ta dùng mã lệnh G91. Lệnh G91 có tác dụng
đến khi bị thay thế bởi lệnh G90
X dao cần đi = X điểm cần đến – X điểm hiện tại
Y dao cần đi = Y điểm cần đến – Y điểm hiện tại
Z dao cần đi = Z điểm cần đến – Z điểm hiện tại


Ví dụ 3.1
Xem như dao đang tại vị trí A(-50,-50) lập trình điều khiển dao
chạy theo quỹ đạo các điểm như hình 3.1:
Lập trình hệ toạ độ tuyệt đối G90 và tương đối G91
Tuyệt đối
Tương đối
Ghi chú
G90 G01 X50.Y-50;
G91 G01 X100. Y0;
Từ A đến B
G01 X50 .Y50;
G01 X0. Y100.;
Từ B đến C
G01 X-50 .Y50;

G01 X-100. Y0.;
Từ C đến D
G01 X-50 .Y-50;
G01 X0. Y-100.;
Từ D đến A
G01 X-50. Y0.;
G01 X0. Y50.;
Từ A đến E
G01 X0. Y50.;
G01 X50. Y50.;
Từ E đến F
G01 X50. Y0;
G01 X50. Y-50.;
Từ F đến G
G01 X0 Y-50;
G01 X-50 Y-50;
Từ G đến H
G01 X-50.Y0.;
G01 X-50. Y50.;
Từ H đến E
3.2 Hệ đơn vị đo kích thước chi tiết
G20 : đơn vị đo hệ inch (in)
G21 : đơn vị đo hệ mét (mm)
Lệnh G20 và G21 thường được lập ở đầu chương trình để
thiết lập đơn vị đo thước chi tiết.
Lệnh G20 và G21 sẽ có tác dụng đến khi được thay thế lẫn
nhau.
Nếu ta bỏ qua lệnh này thì khi máy chạy chương trình có thể
sẽ bị sai kích thước nếu trước đó máy gia công chi tiết với
hệ đơn vị khác.

Ví dụ như trước đó người sử dụng gia công một chi tiết theo
đơn vị hệ inch rồi sau đó lại chạy một chương trình gia công chi
tiết theo hệ mét nhưng không có lệnh G21 ở đầu chương
trình thì máy sẽ hiểu là gia công chi tiết hệ inch do đó sẽ
chạy sai.
Trong một chương trình gia công chỉ có một đơn vị đo duy nhất.
Lưu ý khi vừa khởi động lên mặc định máy CNC sẽ nhận
hệ đơn vị đ nhà sản xuất thiết lập, có thể thay đổi đơn vị
mặc định này,thông thường là hệ mét G21.
3.3 lệnh gọi dao
Trong tiện hệ FANUC để goi dao ta dùng lệnh TXX M06
XX: số thứ tự của dao trên ổ dao mà ta cần gọi ra để gia
công chi tiết.
M06: lệnh thay dao.
Gọi dao số 1 ra để gia công.
Ta sử dụng lệnh : T01 M06;
3.4 Lệnh thiết lập toạ độ điểm chuẩn gia công của
chi tiết
Để cho máy hiểu tạo độ điểm“0“ của chi tiết ta phải tiến
hành Offset dao. Có hai cách để thiết lập toạ độ điểm“0“
của chi tiết là dùng lệnh lưu toạ độ Offset dao, lệnh G54-G59
và dùng lệnh thiết lập toạ độ điểm“0“ của chi tiết theo vị
trí hiện tại của dao, lệnh G92.
3.4.1 lệnh lưu toạ độ điểm“0“ của chi tiết G54-G59
Sau khi Offset dao và tìm được khoảng cách giữa vị trí điểm“0“
của chi tiết và điểm“0“ của máy. Ta đem giá trị khoảng


cách X,Y và Z tìm được nhập vào ô nhớ của lệnh G54-G59
trên máy CNC, hình 3.2.

Khi gọi một dao nào đó trên ụ dao ra để gia công ta cần
phải gọi đúng lệnh đã lưu toạ độ Offset dao đó.
Lưu ý: không được gọi sai lệnh lưu toạ độ Offset dao vì
nếu gọi sai có thể xảy ra va chạm và xấu nhất là
gây va chạm làm ảnh hưởng đến độ chính xác của
máy.
Trong trường hợp gia công nhiều chi tiết trong một lần
gia công nên cần nhiều góc toạ độ ta có thể sử
dụng các lệnh từ G54 đến G59 để lưu các gốc toạ độ
trên từng chi tiết, hình 3.3.
3.4.2 lệnh thiết lập toạ độ điểm“0“ của chi tiết theo
vị trí của dao G92
Đối với một số máy NC không có G45-G59 để ghi nhớ toạ
độ Offset dao, ta phải sử dụng lệnh thiết lập toạ độ điểm“0“
của chi tiết thei vị trí hiện tại của dao G92.
Cấu trúc câu lệnh như sau:
G92 X_Y_Z_;
Với X_,Y_,Z_: toạ độ vị trí hiện tại của dao so với điểm“0“ cần
thiết lập.
Lệnh này thường không được sử dụng khi trên máy có G54G59.
Ví dụ: để thiết lập toạ độ điểm“0“ của chi tiết khi ta biết toạ
độ hiện tại của dao so với điểm“0“ cần thiết lập là
(40,50.25) ta dùng lệnh G92 như sau:
G92 X40. Y50. Z25.;
3.5 Lệnh chon mặt phẳng gia công
Để chọn mặt phẳng gia công, hình 3.4, ta sử dụng các lệnh
như sau:
G17: chọn mặt phẳng XY
G18: chọn mặt phẳng ZX
G19: chọn mặt phẳng YZ

3.6 lệnh thiết lập tốc độ tiến dao F (Feedrade)
Ta sử dụng lệnh Ff ( f là giá trị tốc độ tiến dao) để thiết lập
tốc độ tiến dao khi gia công cắt vật liệu.
Lệnh Ff có thể được lập trình trên riêng một dòng lệnh
hoặc ghép chung trong một câu lệnh khác và nó chỉ có
tác dụng ở lệnh di chuyển dao cắt vật liệu sau no.
Giá trị tốc độ tiến dao sẽ được duy trì cho đến khi có giá trị
mới thay thế.
3.7 Lệnh đơn vị đo tốc độ tiến dao (G94,G95)
Với máy CNC, có hai cách thiết lập đơn vị tốc độ tiến dao
là tính theo phút và tính theo một vòng quay của trục chính
Với hệ điều khiển FANUC thì lệnh thiết lập tốc độ tiến dao
như sau:
G94: tốc độ tiến dao tính theo đơn vị / phút (mm / phút hay in /
phút )
G95: tốc độ tiến dao tính theo đơn vị / vòng (mm / vòng hay in /
phút)
Như vậy việc thiết lập tốc độ tiến dao có liên quan đến
lệnh thiết lập đơn vị đo kích thước chi tiết ( G20,G21), từ đó


ta có đơn vị đo tốc độ tiến dao từ sự kết hợp giữa các lệnh
G20,G21,G94,G95 như sau:
G20 G94: đơn vị đo tốc độ tiến dao là in/phút.
G20 G95: đơn vị đo tốc độ tiến dao là in/vòng.
G21 G94: đơn vị đo tốc độ tiến dao là mm/phút.
G21 G95: đơn vị đo tốc độ tiến dao là mm/vòng.
Ví dụ 3.4
G20 G94 F10
(tốc độ tiến dao 10 in/phút).

G20 G95 F0.01 (tốc độ tiến dao 0.01in/vòng).
G21 G94 F200
(tốc độ tiến dao 200mm/phút).
G21 G95 F0.2
(tốc độ tiến dao 0.2 mm/vòng).
Lưu ý trong phay CNC nên sử dụng tốc độ tiến dao theo
phút G94.
3.8 Lệnh thiết lập tốc độ quay trục chính S(Spindle)
Lệnh Ss dùng để thiết lập tốc độ quay trục chính với s là
giá trị cần thiết lập. Lệnh Ss có thể được lập trình riêng
một dòng lệnh hoặc ghép chung trong một câu khác.
Giá trị tốc độ quay trục chính sẽ được duy trì cho đến khi có
giá trị mới thay thế.
Thông thường ta phải sử dụng kèm theo lệnh định chiều quay
trục chính là M03 và M04.
M03 : trục chính quay theo chiều kim đồng hồ.
M04 : truc6 chính quay ngược chiều kim đồng hồ.
M05 : dừng quay trục chính.
3.9 lệnh đơn vị đo tốc độ trục chính ( G96,G20)
Với máy CNC hệ điều khiển FANUC có hai cách thiết lập đơn
vị tốc độ trục chính là tính theo tốc độ cắt không đổi (G96)
và tính theo tốc độ vòng quay của trục chính không đổi (G97).
G96 : tốc độ cắt không đổi (m/phút hay feet/phút).
G97 : tốc độ vòng quay của trục chính không đổi
(vòng/phút).
Như vậy ta thấy việc thiết lập tốc độ quay trục chính có liên
quan đến lệnh thiết lập đơn vị đo chiều dài chi tiết. Ta có đơn
vị đo tốc độ trục chính như trong bảng3.2.
Bảng 3.2: đơn vị đo tốc độ quay trục chính cho hệ FANUC


Đơn vị
Ví dụ
Ý nghóa
lệnh
G20 G96 Feet/phút S100 M03
Trục chính quay theo chiều
kim đồng hồ với tốc độ
100 feet/phút
G20 G97 Vòng
S2000 M04
Trục chính quay theo ngược
/phút
kim chiều đồng hồ với tốc
độ 2000 vòng/phút
G21 G96 m/phút
S150 M04
Trục chính quay ngược chiều
kim đồng hồ với tốc độ
150m/phút
G21 G97 Vòng/phu S1000 M03
Trục chính quay theo cùng
ùt
chiều kim đồng hồ với tốc
độ 1000 vòng/phút
Lưu ý: trên máy phay CNC ta thường dùng chế độ số
vòng quay không đổi G97. trong trường hợp sử duïng


chế độ vận tốc cắt không đổi G96 (thường là cho
máy tiện)ta phải kèm theo lệnh giới hạn số vòng

quay tối đa của trục chính G50 S_
Ví dụ 3.5
G97 S1500 M03;
Trục chính quay cùng chiều kim đồng hồ
với số vòng quay không đổi của trục
chính là 2500 vòng/phút.
G21 G96 S100 M03;
G50 S20000 ;

Trục chính quay cùng chiều kim
đồng hồ với tốc độ 100m/phút với tốc
độ còng quay tối đa của trục chính la
2000vòng/phút
3.10 lập trình theo toạ độ cực
Ngoài việc xác định toạ độ Đềcát trên máy CNC còn có
toạ độ cực để cho việc
lập trình gia công được thuận lợi hơn. Khi sử dụng toạ độ cực
ta chỉ cần nhập vào
thông số về bán kính và góc. Chiều dương của góc được
tính như chiều dương của
giác, ngược chiều kim đồng hồ.
Để khai báo sử dụng toạ độ cực ta dùng lệnh G16 và dùng
lệnh G15 để huỷ toạ độ cực.
Cấu trúc câu lệnh:
G16 X_Y_Z_;
Với X_Y_Z_: toạ độ của vị trí góc toạ độ.
Sau khi khai báo toạ độ cực thì tất cả các toạ độ được lập
theo dạng toạ độ cực.
Ta kết thúc lập trình theo toạ độ cực bằng thông thường toạ
độ cực thường được sử dụng không đặc biệt dẫn đến việc

tính toán theo bán kính và góc quét của cung tròn. Đặc biệt
việc gia công lỗ phân bố trên đường tròn.
Ví dụ: gia công ba lỗ phân bố trên đường tròn các góc là
300, 1500,2700 so với trục X, điểm tại tâm đường tròn(hình
3.6)ta viết chương trình như sau:
G17 G90 G16 ;
G99 G81 X100.0 Y30.0 Z-20.0 R5.0 F200.0;
Y150.0;
Y270.0;
G15 G80;
CHƯƠNG 4: CÁC LỆNH DI CHUYỂN DAO
4.1 Lệnh chạy dao nhanh G00/G0
Lệnh chạy dao nhanh hay còn gọi là chạy dao định vị G00/G0.
Câu lệnh này dùng để điều khiển dao chạy nhanh đến vị trí
mong muốn với tốc độ chạy dao nhanhcủa máy.
Cấu trúc câu lệnh:
G00/G0 X_ Y_ Z_
X_ Y_ Z_: toạ độ của điểm dao cần di chuyển đến theo
phương X,Y.và Z, được lập trình theo dạng toạ độ tương đối
hoặc toạ độ tuyệt đối.
Đặt điểm chaïy dao:


Dao chạy nhanh từ vị trí hiện tại đến vị trí yêu cầu, tốc độ
chạy dao nhanh do nhà sản xuất máy thiết lập.
Trng quá trình di chuyển dao không được cắt vật liệu.
Cách di chuyển của dao trên mặt phẳng XY( hình 4.1)
Dao chạy nhanh theo góc 450 để đạt tọa độ phương thứ nhất
Chạy thẳng để đạt toạ độ phương thứ hai.
Lệnh G00 có tác dụng đến khi được các lệnh khác cùng

nhóm thay thế ( G01, G02,…).
4.2 nội suy đường thẳng G01 / G1
Mục đích của câu lệnh này là dùng để điều khiển dao di
chuyển theo đường thẳng trong quá trình gia công với tốc
độ F.
Cấu trúc câu lệnh:
G01/G1 X_ Y_ Z_ Ff;
X_ Y_ Z_: toạ độ của điểm dao cần di chuyển đến theo
phương X,Y và Z, được lập trình theo dạng toạ độ tương đối
hoặc toạ độ tuyệt đối.
Ff :tốc độ tiến dao khi gia công chi tiết.
Lệnh G01 có tác dụng đến khi được các lệnh gia công
khác thay thế.
Đặt điểm chạy dao:
Dao chạy từ vị trí hiện tại đến vị trí yêu cầu.
Trong quá trình di chuyển dao cắt vật liệu với tốc dộ Ff.
Ví dụ 3.2
toạ độ các điểm
Điểm
(X,Y)
A(X,Y)
B(X,Y)
C(X,Y)
D(X,Y)
E(X,Y)
F(X,Y)
G(X,Y)
H(X,Y)

Tuyệt đối

G90 G01 X50.Y-50;
G01 X50 .Y50;
G01 X-50 .Y50;
G01 X-50 .Y-50;
G01 X-50. Y0.;
G01 X0. Y50.;
G01 X50. Y0;
G01 X0 Y-50;
G01 X-50.Y0.;

Toạ
độ
0.0
-50,-50
50,-50
50,50
-50,50
-50,0
0,50
50,0
0,-50

Tương đối
G91 G01 X100. Y0;
G01 X0. Y100.;
G01 X-100. Y0.;
G01 X0. Y-100.;
G01 X0. Y50.;
G01 X50. Y50.;
G01 X50. Y-50.;

G01 X-50 Y-50;
G01 X-50. Y50.;

4.3 Nội suy cung tròn

Từ
Từ
Từ
Từ
Từ
Từ
Từ
Từ
Từ

Ghi chú
A đến B
B đến C
C đến D
D đến A
A đến E
E đến F
F đến G
G đến H
H đến E


4.3.1 Lệnh nội suy cung tròn
Cấu trúc câu lệnh:
Cung tròn trong mặt phẳng XY

G17 { G02}
Xp_ Yp_ { I_J_} F_;
{ G03}
{ R_ }
Cung tròn trong mặt phẳng ZX
G18 { G02}
Xp_ Zp_
{ I_K_} F_;
{ G03}
{ R_ }
Cung tròn trong mặt phẳng YZ
G19 { G02}
Yp_Zp_
{ J_K_} F_;
{ G03}
{ R_ }
Trong đó:
G17: xác định cung tròn được nội suy trên mặt phẳng XY
G18: xác định cung tròn được nội suy trên mặt phẳng ZX
G19: xác định cung tròn được nội suy trên mặt phẳng YZ
G02 / G2: cắt cung tròn theo chiều kim đồng hồ.
G02 / G3: cắt cung tròn ngược chiều kim đồng hồ.
Xp_,Yp_,Zp_: toạ độ của điểm cuối của cung tròn theon
phương X,Y và Z, giá trị toạ độ được xác định theo lập trình
tuyệt đối (G90) hoặc tương đối (G91). Khi ta lập trình nếu
toạ độ điểm đầu và cuối cung tròn trùng nhau thì ta khong
cần phải viết toạ độ đó vào chương trình.
Ta có thể lập trình gia công cung tròn bằng cách sử dụng
bán kính R hoặc toạ độ tâm(I,J,K).
R_ : bán kính cung tròn

R mang giá trị dương cắt cung tròn <1800.
R mang giá trị âm cắt cung tròn > 1800.
I_,J_,K_: toạ độ tâm so với điểm đầu của cung tròn theo
phương X,Yvà Z.
I = Xtoạ độ tâm – Xtoạ độ điểm đầu cung tròn
J = Ytoạ độ tâm – Ytoạ độ điểm đầu cung tròn
K= Ztoạ độ tâm – Ztoạ độ điểm đầu cung tròn
Khi giá trị toạ độ tâm bằng 0(I0, J0, K0) ta có thể bỏ qua
không cần phải viết vào chương trình.
Ff : tốc độ tiến dao khi gia công
Ví dụ:cho 2 đường tròn trên mặt phẳng XY, bán kính 50 mm,
có tâm O1 và O2 cắt nhau tại vị trí A và B tạo thành 4 cung
tròn 1,2,3,4 như hình bên. Ta có các điểm như sau:
O1 (100,30)
O2 (50,80)
A (50,30)
B (100,80)
Ta có thể lập trình cho các cung tròn 1,2,3, và 4 như sau:
A. Cung số 1
Đi từ A đến B
Lập trình tuyệt đối
Lập trình tương đối
G90 G03 X100. Y80. R50.;
G91 G02 X50. Y50. R50
Hoaëc G90 G02 X100. Y80.I150.J0; Hoaëc G91 G02 X50. Y50. I50. J0;
Từ B đến A
Lập trình tuyệt đối
Lập trình tương đối
G90 G03 X50. Y30. R50.;
G91 G03 X-50. Y-50.R50.;

Hoaëc G90 G03 X50. Y30. J-50;
Hoaëc G91 G03 X-50. Y-50.I0.J-50;


B. Cung số 2
Đi từ A đến B
Lập trình tuyệt đối
G90 G03 X100. Y80. R50.;
Hoặc
G90 G03 X100. Y80. I50.
J0;
Đi từø B đến A
Lập trình tuyệt đối
G90 G02 X50. Y30. R50.;
Hoặc
G90 G02 X50. Y30. I0. J50;
C. Cung số 3
Đi từ A đến B
Lập trình tuyệt đối
G90 G03 X100.Y80. R50.;
Hoặc
G90 G03 X100.Y80. I0.
J50;
Đi từ B đến A
Lập trình tuyệt đối
G90 G02 X50. Y30. R50.;
Hoặc
G90 G02 X50. Y30. Y-50.
J0;
D. Cung số 4

Đi từ A đến B
Lập trình tuyệt đối
G90 G02 X100. Y80.R50.;
Hoặc
G90 G02 X100. Y80. I0.
J50;

Hoặc
I50.J0;

Lập trình tương đối
G91 G03 X50. Y50. R-50.;
G91 G03 X50. Y50.

Lập trình tương đối
G91 G02 X-50. Y-50. R-50.;
Hoặc G91 G02 X-50. Y-50. I0. J50;

Lập trình tương đối
G90 G03 X50. Y50. R50,;
Hoặc G90 G03 X50. Y50. I0. J50;
Lập trình tương đối
G91 G02 X-50. Y-50. R50.;
Hoặc G91 G02 X-50. Y-50. I-50.
J0;
Lập trình tương đối
G91 G02 X50. Y50.R-50.;
Hoặc G91 G02 X50. Y50. I0. J50;

Từ B đến A

Lập trình tuyệt đối
Lập trình tương đối
G90 G03 X50. Y30. RG91 G03 X-50. Y-50.R50.;
50.;
Hoặc
G91 G03 X-50. YHoặc
G90 G03 X50. Y30. I50.I50.J0;
50.J0;
4.3.2. Nội suy đường tròn
Khi ta muốn gia công đường tròn 3600, do đặc điểm là
điểm bắt đầu và kết thúc là một nên trong câu lệnh ta
không cần phải lặp lại toạ độ điểm cuối.
Trong nội suy đường tròn ta chỉ có thể lập trình theo toạ
độ tâm đường tròn, không thể sử dụng được lập trình
theo bán kính R do qua một điểm và bán kính R cho trước ta
có thể vẽ vô số đường tròn.
Cấu trúc câu lệnh như sau:
G02/G03 I_ J_ K_ F_;
Ví dụ để lập trình gia công 2 đường tròn như ví dụ trên và
bắt đầu tại A ta lập trình như sau:
Đường tròn tâm O1 :


G02/G03 I50. J0;
Đường tròn tâm O2:
G02/G03 I0.J50;
4.3.3 Định Hướng Nội Suy Cung Tròn
Ta có các hướng xác định chiều nội suy cung tròn trên các
mặt phẳng XY,ZX và YZ như sau:
Chiều quay cùng chiều kim đồng hồ (G02) hay ngược chiều kim

đồng hồ(G03) trên các mặt phẳng được xác định dựa trên
nguyên tắc sau: trên mặt phẳng XY( ZX hay YZ) G02 hay G03 được
xác định khi ta nhìn từ hướng Z dương (+Z) về hướng Z âm (-Z)
trong hệ toạ độ Đềcát ( tương tự cho trục Y ( cho ZX) và X( cho
YZ))
4.3.4 Nội Suy Đường Xoắn c
Đường xoắn ốc có thể được lập trình bằng cách kết hợp nội
suy cung tròn, trên mặt phẳng chỉ định, với chuyển động
thẳng theo phương còn lại.
Cấu trúc câu lệnh như sau:
Ví dụ cách chạy dao gia công xoắn ốc trên mặt phẳng XY như
sau:hình 4.4
4.4 Ví Dụ Các Lệnh Di Chuyển Dao
Lập trình cho dao chạy theo q đạo hình như sau, dao ăn sâu
0.5mm, lập trình theo toạ độ tuyệt đối và tương đối, bỏ qua các
lỗ ở 4 góc.

Lập trình toạ dộ tuyệt đối G90
Viết đầy đủ
Viết gọn
%
%
O0001;
O0001;
N10 G90 G94 G97 G21G80;
N10 G90 G94 G97 G21 G80;
N20 G45;
N20 G45;
N30 S1000 M03;
N30 S1000 M03;

N40 G00 Z200.;
N40 G00 Z200.;
N50 G00 X60. Y0.;
N50 X60. Y0.;
N60 G00 Z2.;
N60 Z2.;
N70 G01 Z-05 F50 M08;
N70 G01 Z-05 F50 M08;
N80 G01 X60. Y-20. F300;
N80 Y-20. F300;
N90 G03 X40. Y-40.R20.;(I0 J-20)
N90 G03 X40. Y-40.R20.;(I0 J-20)
N100 G01 X20. Y-40.;
N100 G01 X20.;
N110 G03 X-20. Y-40. R20.; ( I-20. J0.) N110 G03 X-20. Y-40. R20.; ( I-20. J0.)
N120 G01 X-40. Y-40.;
N120 G01 X-40.;
N130 G03 X-60. Y-20. R20.; ( I-20. J0.) N130 G03 X-60. Y-20. R20.; ( I-20. J0.)
N140 G01 X-60. Y-10,;
N140 G01 Y-10,;
N150 G01 X-50. Y0.;
N150 X-50. Y0.;
N160 G03 X-60.Y10.R10.; ( I-10.J0.)
N160 G03 X-60.Y10.R10.; ( I-10.J0.)
N170 G01 X-60. Y20.;
N170 G01 Y20.;
N180 G01 X-40. Y40.;
N180 X-40. Y40.;
N190 G01 X-20. Y40.;
N19 X-20.;

N200 G01 X0. Y10.;
N200 X0. Y10.;
N210 G03 X30. Y40. R30.; ( I0. J30.)
N210 G03 X30. Y40. R30.; ( I0. J30.)
N220 G01 X40. Y40.;
N220 G01 X40.;
N230 G02 X60. Y20. R20.; ( I0. J-20)
N230 G02 X60. Y20. R20.; ( I0. J-20)
N240 G01 X60. Y0.;
N240 G01 Y0.;
N250 G00 Z200. M05;
N250 G00 Z200. M05;
N260 G91 G28 Z0;
N260 G91 G28 Z0;
N270 M30;
N270 M30;
4.5 Lệnh Trở Về Điểm Tham Chiếu ( Reference Position)
Trêm các máy CNC có điểm tham chiếu, các vị trí này thường là
các điểm được nhà sản xuất thiết lập sẵn và cố định trên máy.


Thông thường điểm tham chiếu thứ nhất luôn là điểm chuẩn của
máy.
4.5.1 Lệnh Trở Về Điểm Chuẩn “0” Của Máy G28
Mục đích của câu lệnh này là di chuyển dao về vị trí điểm “0” của
máy. Thường dùng trước khi bắt đầu chạy xong chương trình.
Cấu trúc câu lệnh:
G28 X_ Y_ Z_;
Với X_,Y_,Z_, là toạ độ của điểm trung gian mà dao phải đi qua
trước khi trở về điểm “0” của máy.

Thông thường khi sử dụng lệnh này người ta thường lập trình như
sau:
G91 G28 Z0;
G28 X0. Y0.;
Nâng dao lên theo phương Z rồi sau đó mới di chuyển theo phương X
và Y để tránh va chạm
4.5.2 Lệnh Trở Về Điểm Thay Dao G30
Mục đích của câu lệnh này là di chuyển dao về vị trí điểm thay
dao.
Cấu trúc câu lệnh:
G30 X_ Y_Z_;
Với X_ Y_ Z_ là toạ độ của điểm trung gian mà dao phải đi qua trước
khi trở về điểm thay dao.
Thông thường khi sử dụng lệnh này người ta thường lập trình như
sau:
G91 G30 Z0;
4.5.3 Lệnh Trở Về Điểm Mong Muốn Từ Vị Trí Điểm Tham
Chiếu G92
Mục đích của câu lệnh này là di chuyển dao từ vị trí điểm tham
chiếu đi qua điểm trung gian rồi về vị trí có điểm mong muốn để
tiếp tục gia công.
Cấu trúc câu lệnh:
G92 X_ Y_ Z_;
Với X_,Y_,Z_: là toạ độ của điểm dao cần đi đến có thể là toạ
độ tuyệt đối hoặc tương đối.
Thông thường khi sử dụng lệnh này người ta thường lập trình vị trí
điểm dao cần đi đến là toạ độ tuyệt đối.
Trước khi sử dụng lệnh này ta phải sử dụng các lệnh G28 hoặc
G30 để xác lập điểm trung gian.
Ngoài các lệnh G28,G29,G30 còn có các lệnh G27 dùng để kiểm

tra xem máy đã về đúng vị trí điểm tham chiếu hay không. Kết
quả của lệnh này là tín hiệu đèn báo khi máy về đúng điểm
tham chiếu còn nếu không đúng máy sẽ báo lỗi.
Lưu ý : trước khi sử dụng các lệnh G27, G28, G29. G30 ta nên huỷ
tấc cả các lệnh bù trừ chiều dài và bù trừ bán kính dao.
Lệnh G27,G28,G29,G30 chỉ có tác dụng trong một lần gọi.
4.6 Bù Trừ Chiều Dài Dao
Trong trường hợp gia công hàng loạt cần sử dụng nhiều dao( > 6
dao) người ta thường sử dụng lệnh bù trừ chiều dài dao để thiết
lập chiều cao theo phương Z cho từng dao riêng biệt.
Ta có các lệnh như sau:
G43 bù trừ chiều dài dao theo hướng Z dương
G44 bù trừ chiều dài dao theo hướng Z âm
G49 huỷ bù trừ chiều dài dao.
Cấu trúc câu lệnh:
G43/G44 Hh;


Hh: lệnh gọi ô nhớ lưuj giá trị chiều dài dao, với h là hệ số ô
nhớ cần gọi. Lệnh G43 và G44 có tác dụng ngay sau khi gọi và duy
trì đến khi bị huỷ bởi G49.



×