Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Quá trình khảo nghiệm giống cây trồng biến đổi gene

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

MƠN: AN TỒN SINH HỌC VÀ

LUẬT BẢN QUYỀN

GIẢNG VIÊN: TƠN TRANG ÁNH
Nhóm 4:
Danh Thị Diễm

12126311

Trương Thị Thanh Tuyền

12126075

Hồ Thị Mỹ Lộc

12126039

Lê Thị Kim Khái

12126171

Nguyễn Thị Xiêng

12126080

1



Chủ đề: Quá trình khảo nghiệm giống cây trồng biến đổi
gen,Cơ sở pháp lí, Những lo ngại đối với sản phẩm biến
đổi gen

2


Nội dung chính
I.Giới thiệu
II. Những lo ngại về cây trồng biến đổi gen
III.Quá trình khảo nghiệm giống cây trồng biến đổi gen
IV.Cơ sở pháp lý
V. Hiện trạng và xu hướng phát triển cây trồng biến đổi gen
VI.Quan điểm của người tiêu dùng.

3


I.

Giới thiệu

Cây trồng biến đổi gen là gì?

- Là những cây trồng mà vật liệu di truyền đã được biến đổi nhờ những công nghệ sinh học
hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu của con người.

- Những đặc tính được nghiên cứu chính như kháng thuốc BVTV, kháng cơn trùng…

4



Cải xoăn biến đổi gene của Giáo sư Gepstein.

5


II. Những lo ngại về cây trồng biến đổi gen
1.Ảnh hưởng đối với con người

6




Theo giáo sư-Viện sĩ Trân Đình Long(Chủ tịch hợi giống cây trồng) cho rằng:sinh vật biến
đổi gen tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe cộng đồng như khả năng gây
dị ứng, làm nhờn kháng sinh, có thể tạo ra đợc tố và gây đợc lâu dài cho cơ thể.



Đối với sức khỏe con người: đợc tính (trong đó có các tác đợng cấp tính như sự kích ứng,
mẫn cảm và các tác đợng lâu dài như đột biến di truyền), chất gây ung thư, biến dị di truyền,
gây dị ứng, mầm bệnh, các tác động đến nợ



-Gây đợc,dị ứng hoặc đối với sinh vật biến đổi gen kháng sinh có thể làm tăng tính kháng
sinh của vi khuẩn.


7


2.Ảnh hưởng đến động vật

8





2.Ảnh hưởng đến động vật
Có báo cáo cho biết Cơng ty lương thực và kỹ thuật sinh học Monsanto của Mỹ
đã cho chuột dùng sản phẩm bắp biến đổi gen của cơng ty này và đã có những
phát triển bất thường ở mợt vài bợ phận và trong máu.

Hình:Cḥt biến đổi bất thường khi dùng thực phẩm biến đổi gen

9




3.Ảnh hưởng đến hệ sinh thái

-Các gen đợt biến có thể sẽ lây lan sang các loài thực vật tự nhiên khác bằng con
đường phát tán của gió hay cơn trùng dẫn đến việc làm ô nhiễm nguồn gen tự nhiên.
-Sinh vật biến đổi gen có thể làm tăng tính kháng của chúng đối với đặc tính chống
chịu sâu bệnh của cây trồng biến đổi gen hoặc làm tăng khả năng gây độc của cây
trồng biến đổi gen đối với cây trờng có ích.


10





-Cây biến đổi gen còn mang cái gen kháng thuốc trừ cỏ thụ phấn với các cây
cùng lồi hay có họ hàng gần gũi,làm gen kháng thuốc diệt cỏ lan ra trong quần
thể thực vật,từ đó sẽ làm mất cân bằng hệ sinh thái và làm giảm đa dạng sinh học
của lồi cây được chuyển gen.
-Đối với mơi trường:sinh vật biến đổi gen có thể làm ảnh hưởng tới chu trình nitơ
và hệ sinh thái của vi sinh vật đất.

11


III.Quá trình khảo nghiệm giống cây trồng biến đổi gen
1.Khái niệm khảo nghiệm

Khảo nghiệm đánh giá rủi ro (gọi tắt là khảo nghiệm) là hoạt động đánh giá tác động đối
với đa dạng sinh học và môi trường của giống cây trồng biến đổi gen trong điều kiện cụ
thể của Việt Nam nhằm mục đích cung cấp số liệu cho việc đánh giá định lượng rủi ro đối
với đa dạng sinh học và môi trường của giống cây trồng biến đổi gen.

12


13



2.Yêu cầu chung về khảo nghiệm
- Loài cây trồng được phép khảo nghiệm phải nằm trong "Danh mục loài cây trồng biến đổi gen được
phép khảo nghiệm cho mục đích làm giống cây trồng ở Việt Nam" do Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát
triển nơng thơn ban hành.

Hình:khảo nghiệm giống ngô NK66Bt11
14


- Tất cả các giống cây biến đổi gen trước khi đưa ra trồng trên đồng ruộng đều phải khảo nghiệm.

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ cấp giấy phép khảo nghiệm cho giống cây
trồng biến đổi gen trên cơ sở kết luận của Hội đồng an tồn sinh học ngành.
- Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn cơng nhận tổ chức có đủ điều kiện khảo nghiệm.
Công việc khảo nghiệm phải được thực hiện bởi Tổ chức khảo nghiệm được công nhận.

15


3.Nguyên tắc khảo nghiệm:
- Khảo nghiệm được thực hiện theo hai bước: bước một khảo nghiệm hạn chế, buớc hai
khảo nghiệm diện rộng sau khi khảo nghiệm hạn chế được công nhận đạt yêu cầu
- Khảo nghiệm sẽ phải dừng ngay lập tức, nếu từng bước trong quá trình khảo nghiệm phát
hiện các rủi ro khơng thể kiểm sốt được.

16


4.Đăng kí khảo nghiệm

a, Điều kiện đăng kí khảo nghiệm
- Có đủ cơ sở vật chất kĩ thuật, thiết bị, công nghệ và cán bộ chuyên môn phù hợp
với hoạt động khảo nghiệm đối với từng loại sinh vật biến đổi gen;
- Sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen để có thể kiểm sốt và
xử lí rủi ro hữu hiệu theo quy định của bộ quản lý ngành, lĩnh vực về vấn đề này.
- Có các biện pháp giám sát và quản lí rủi ro trong quá trình khảo nghiệm
- Khu vực tiến hành khảo nghiệm phải được cách li với khu dân cư

17


b, Hồ sơ đăng kí
- Đơn đăng kí
- Giấy chứng nhận sản phẩm hoặc kết quả nghiên cứu:
- Báo cáo đánh giá rủi ro
- Giấy chứng nhận an toàn sinh học hoặc tài liệu tương đương; hồ sơ khảo nghiệm và hồ sơ
quản lý an toàn sinh học tại nơi có nguồn gốc xuất xứ đối với sản phẩm nhập khẩu.
- Ý kiến đồng ý bằng văn bản của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi
dự kiến triển khai khảo nghiệm
- Các thông tin liên quan cần thiết khác theo yêu cầu của cơ quan cấp đăng ký.

18


c, Trình tự cấp phép khảo nghiệm, cơng nhận kết quả khảo nghiệm

-

Nộp và xác nhận hồ sơ
Cấp giấy phép khảo nghiệm hạn chế

Cấp giấy phép khảo nghiệm diện rộng
Công nhận kết quả khảo nghiệm

19


d, Nội dung khảo nghiệm

- Nguy cơ trở thành cỏ dại và xâm lấn môi trường tự nhiên.
- Nguy cơ trở thành dịch hại.
- Nguy cơ ảnh hưởng bất lợi tới sinh vật khơng chủ đích.
- Nguy cơ làm thay đổi chế độ quản lý ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường.
- Nguy cơ làm thay đổi q trình sinh, hoá học trong đất và các tác động bất lợi khơng chủ đích
khác.

20


IV.Cơ sở pháp lý
- Cơ sở luật pháp để một giống cây trồng BĐG được phép sử dụng ở Việt Nam được quy
định bởi Nghị định số 69/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về quản
lý an toàn sinh học đối với sinh vật BĐG, mẫu vật di truyền và sản phẩm của sinh vật
BĐG.
- Quy định chi tiết về trình tự, nội dung khảo nghiệm đánh giá an tồn sinh học đối với
mơi trường đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành tại Thông tư số
69/2009/TT-BNNPTNT ngày 27 tháng 10 năm 2009

21



a) Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy chứng nhận an tồn sinh học đối với các giống ngơ
BĐG đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận kết quả khảo nghiệm
b) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp Giấy xác nhận sinh vật BĐG đủ điều kiện làm
thức ăn chăn nuôi
c) Bộ Y tế cấp Giấy xác nhận sinh vật BĐG đủ điều kiện làm thức ăn chăn nuôi sử dụng làm
thực phẩm
d) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là giống cây trồng mới được phép sản
xuất, kinh doanh

22


Quy trình khảo nhiệm giống ngơ NK66Bt11
1. Tổ chức, cá nhân đăng ký khảo nghiệm giống ngô NK66Bt11 nộp hồ sơ cho Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
2. Hồ sơ bao gồm:

a)
b)

Đơn đề nghị cấp giấy phép khảo nghiệm
Báo cáo đánh giá rủi ro

c) Thuyết minh đăng ký khảo nghiệm cung cấp các thông tin theo quy định tại Phụ
lục 2 của Nghị định này;
d) Thông tin về Cơ sở khảo nghiệm giống ngô NK66Bt11

23



3)Trong thời hạn 60 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, BNN – PTNT tổ
chức hội đồng thẩm định hồ sơ đề nghị cấp giấy phép khảo nghiệm giống ngô
NK66Bt11; tiến hành cấp giấy phép khảo nghiệm giống ngô NK66Bt11.
-Trường hợp từ chối cấp giấy phép khảo nghiệm thì phải thơng báo bằng văn bản, có
nêu rõ lý do cho tổ chức, cá nhân biết.
4) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định chi tiết trình tự, thủ tục cấp giấy
phép khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen.

24


V. Hiện trạng và xu hướng phát triển cây trồng biến đổi gen
1.Ở Việt Nam



Năm 2013, Bợ NN&PTNN triển khai mơ hình trờng bắp biến đổi gen tại 6 tỉnh thành với
quy mơ 1,5-2ha/giống/mơ hình.



Bợ NN-PTNT đã cơng bố chiến lược phát triển GMO:Từ năm 2011-2015, ngô, bông và đậu
tương biến đổi gen sẽ được đưa vào sản xuất đại trà. Và từ giai đoạn 2016-2020, cây trồng
biến đổi gen sẽ chiếm 30-50% trong tổng số 70% diện tích các giống được tạo ra bằng công
nghệ sinh học...

25



×