Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Khảo nghiệm giống cây trồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.3 KB, 49 trang )

1
CHƯƠNG XIII
CHƯƠNG XIII
KHẢO NGHIỆM VÀ CÔNG NHẬN
KHẢO NGHIỆM VÀ CÔNG NHẬN
GIỐNG CÂY
GIỐNG CÂY


CHƯƠNG XIII
CHƯƠNG XIII
KHẢO NGHIỆM VÀ CÔNG NHẬN
KHẢO NGHIỆM VÀ CÔNG NHẬN
GIỐNG CÂY
GIỐNG CÂY


2
1.1 Khái niệm về giống cây trồng và khảo
nghiệm giống
Khái niệm chung về giống cây trồng:

Giống cây trồng là một quần thể cây trồng
đồng nhất về hình thái và có giá trị kinh tế nhất
định, nhận biết được bằng sự biểu hiện của các
đặc tính do kiểu gen quy định và phân biệt
được với bất kỳ quần thể cây trồng nào khác
thông qua sự biểu hiện của ít nhất một đặc tính
và di truyền cho đời sau.
3


Giống cây trồng mới là giống cây trồng mới
được chọn, tạo ra hoặc mới được nhập khẩu lần
đầu có tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn
định nhưng chưa có trong danh mục giống cây
trồng được phép sản xuất kinh doanh.

Giống cây trồng được bảo hộ là giống cây
trồng mới được đã được cấp Văn bằng bảo hộ
giống cây trồng đó.
4
1.2 Khái niệm tính trạng và đặc tính của giống
Tính trạng

Tính trạng được chia thành hai loại là tính trạng số lượng và tính trạng
chất lượng

Tính trạng số lượng là những tính trạng có thể cân đo, đong, đếm được.
Tính trạng số lượng được quy định bởi một số gen hoặc nhiều gen, tạo
thành dãy biến dị liên tục và biến động mạnh dưới tác động của môi trường.
Ví dụ chiều cao cây, thời gian sinh trưởng, số quả, số hạt...

Tính trạng chất lượng là những tính trạng không cân đo, đong đếm được,
được kiểm soát bởi một gen hoặc ít gen, tạo thành dẫy biến dị gián đoạn và
ít chịu tác động của môi trường. Ví dụ màu sắc hoa,, màu sắc thân lá, dạng
hạt, v.v.
Đặc tính

Đặc tính là các đặc điểm sinh lý, sinh hóa và các đặc điểm kỹ thuật của thực
vật. Ví dụ : tính chịu hạn, chịu mặn


Đặc tính sinh hóa như hàm lượng đường, protein trong quả hạt

Đặc tính kỹ thuật như hàm lượng bột
5
Các bước để phổ biến giống cây trồng








Chọn tạo
Phóng thích giống
Công nhận giống
Khảo nghiệm VCU
Khảo nghiệm DUS
tạo
Thí nghiệm so sánh
Bảo hộ
6
2.1 Yêu cầu với một giống cây trồng mới
a) Năng suất cao, ổn định

Năng suất hạt

Năng suất củ

Năng suất quả


Năng suất thân lá
b) Chất lượng tốt

Chất lượng dinh dưỡng

Chất lượng nấu nướng và

Chất lượng thị trường
c) Chống chịu điều kiện bất thuận

Chịu lạnh

Chịu hạn

Chịu mặn

Chịu nóng

Chịu ngập
d) Chống chịu sâu bệnh

Chống chịu sâu

Chống chịu bệnh
7
e) Đồng đều ( đảm bảo độ thuần) và
ổn định qua các lần nhân

Đồng đều về thời gian sinh trưởng, chiều

Đồng đều về thời gian sinh trưởng, chiều

Cao cây, năng suất...
Cao cây, năng suất...



n định năng suất, chất lượng ở vụ sau và các
n định năng suất, chất lượng ở vụ sau và các
tính trạng khác không bị phân ly
tính trạng khác không bị phân ly
8
2.2 Yêu cầu đối với một giống mới ( quy định trong tiêu chuẩn ngành
2.2 Yêu cầu đối với một giống mới ( quy định trong tiêu chuẩn ngành
10TCN-2002 dựa trên quy định của công ước UPOV
10TCN-2002 dựa trên quy định của công ước UPOV

Tính khác biệt ( Distinctness)
Tính khác biệt ( Distinctness)

Tính đồng nhất ( Uniformity) và
Tính đồng nhất ( Uniformity) và

tính ổn định(Stability)
tính ổn định(Stability)
a)
a)
Tính khác biệt:
Tính khác biệt:
Tính trạng để đánh giá tính khác biệt

Tính trạng để đánh giá tính khác biệt
Phương pháp đánh giá tính khác biệt
Phương pháp đánh giá tính khác biệt
Diễn giải quan sát đánh giá tính khác biệt không áp dụng thống kê
Diễn giải quan sát đánh giá tính khác biệt không áp dụng thống kê
Diễn giải quan sát đánh giá tính khác biệt có áp dụng thống kê
Diễn giải quan sát đánh giá tính khác biệt có áp dụng thống kê
b) Tính đồng nhất
b) Tính đồng nhất
Các tính trạng thích hợp
Các tính trạng thích hợp
Cây khác dạng
Cây khác dạng
Đánh giá tính đồng nhất của cây tự thụ phân
Đánh giá tính đồng nhất của cây tự thụ phân
Đánh giá tính đồng nhất ở cây giao phấn
Đánh giá tính đồng nhất ở cây giao phấn
Đánh giá đồng nhất ở giống lai
Đánh giá đồng nhất ở giống lai
Đánh giá tính đồng nhất ở cây sinh sản vô tính
Đánh giá tính đồng nhất ở cây sinh sản vô tính
c) Tính ổn định
c) Tính ổn định
Tính trạng thích hợp
Tính trạng thích hợp
Phương pháp đánh giá tính ổn định
Phương pháp đánh giá tính ổn định
d) Quy phạm khảo nghiệm DUS
d) Quy phạm khảo nghiệm DUS
9

10
Kh¶o nghiÖm DUS cña ViÖt Nam
Kh¶o nghiÖm DUS cña ViÖt Nam
tt Tªn quy ph¹m kh¶o
nghiÖm
Sè hiÖu
1 Gièng lóa 10 TCN 554-2002
2 Gièng ng« 10 TCN 556-2002
3 Gièng l¹c 10 TCN 555-2002
4 Gièng ®Ëu t­¬ng 10 TCN 553-2002
5 Gièng cµ chua 10 TCN 557-2002
6 Gièng khoai t©y 10 TCN 552-2002
11

Những điểm chính trong kỹ thuật khảo
nghiệm DUS
Các thuật ngữ trong khảo nghiệm DUS

Giống khảo nghiệm: Là giống lúa mới được đăng ký
khảo nghiệm DUS

Giống điển hình: là giống được sử dụng làm chuẩn
đối với một trạng thái biểu hiện cụ thể của một tính
trạng

Giống đối chứng: Là giống cùng nhóm với giống
khảo nghiệm, có nhiều tính trạng tương tự nhất với
giống khảo nghiệm.
12


Mẫu chuẩn: Là mẫu giống có các tính trạng đặc
trưng phù hợp với bản mô tả giống, được cơ quan
chuyên môn có thẩm quyền công nhận

Tính trạng đặc trưng: Là những tính trạng di
truyền ổn định, ít bị biến đổi bởi tác động của
ngoại cảnh, có thể nhận biết và mô tả được một
cách chính xác.

Cây khác dạng: Cây được coi là khác dạng nếu nó
khác biệt rõ ràng với giống khảo nghiệm ở một
hoặc nhiều tính trạng được sử dụng trong khảo
nghiệm DUS
13
Thủ tục đăng ký khảo nghiệm

Tờ khai đăng ký bảo hộ giống cây trồng theo mẫu
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Giống cây trồng được tham gia khảo nghiệm DUS,
khi có kết quả nhà tạo giống nộp đơn xin bảo hộ
theo trình tự luật pháp quy định.
14
Yêu cầu vật liệu khảo nghiệm:

Yêu cầu vật liệu về số lượng: đảm bảo số lượng
theo yêu cầu của mỗi loài cây trồng

ví dụ đối với lúa : giống thuần 5 kg/1 giống, các
dòng A, B, R, S = 2kg/dòng.


Ngoài ra tác giả cần cung cấp thêm theo yêu cầu của
cơ quan khảo nghiệm để đánh giá tính đồng nhất
hoặc các đánh giá khác.

Chất lượng, tỷ lệ nảy mầm, đối chứng phải tương
đương tiêu chuẩn xác nhận của giống thuần, không
xử lý bất kỳ loại hoá chất nào.

Đối chứng có thể do tác giả đề xuất hoặc được lấy
từ mẫu chuẩn của cơ quan khảo nghiệm
15
Phương pháp bố trí thí nghiệm khảo nghiệm DUS

Thời gian khảo nghiệm tối thiểu là 2 vụ có điều
kiện tương tự.

Số điểm khảo nghiệm: chỉ bố trí ở 1 điểm (đây là
điểm khác với khảo nghiệm VCU).

Thí nghiệm bố trí tối thiểu là 2 lần nhắc lại. Các
yêu khác như đối với một thí nghiệm đồng ruộng
để đánh giá giống và vật liệu tạo giống.
16
Giai đoạn sinh trưởng và tính trạng đánh giá
trong khảo nghiệm :

Giai đoạn sinh trưởng của lúa trong khảo nghiệm
DUS được chia thành 99 giai đoạn.


Tính trạng quan sát để đánh giá gồm 62 tính
trạng và đặc điểm, trong đo có 34 tính trạng
chính và 28 tính trạng bổ sung.
17

Phương pháp đánh giá tính khác biệt
tính đồng nhất và tính ổn định

Tính khác biệt: Tính khác biệt được xác định bởi sự khác nhau
của từng tính trạng đặc trưng giữa giống khảo nghiệm và giống
đối chứng.

Đối với tính trạng chất lượng quan sát sự khác biệt biểu hiện
bằng 2 trạng thái khác nhau một cách rõ ràng và chắc chắn.

Đối với tính trạng số lượng, sự khác nhau của số đo, đếm sai khác
với đối chứng ở mức có ý nghĩa (LSD ở mức 5%).

Lượng mẫu đánh giá tính khác biệt là 20 cây chọn một cách
ngẫu nhiên.
18

Tính đồng nhất: Căn cứ để đánh giá tính đồng nhất là
trên cơ sở cây khác dạng của tất cả các cây trong ô thí
nghiệm.

Tỷ lệ cây khác dạng tối đa là 0,1% đối với giống thuần,
dòng bất dục, dòng duy trì và dòng phục hồi; 2% đối với
giống lai F1 với xác xuất tin cậy 95%.


Nếu quan sát 1000 cây, số cây khác dạng tối đa cho phép
đối với giống thuần, dòng bất dục, dòng phục hồi là 3
cây, đối với giống lai F1 là 27 cây.

Tính đồng nhất được đánh giá thông qua hệ số biến
đông (Cv%) của mỗi tính trạng, hệ số biến động phải
tương đương hoặc thấp hơn đối chứng.
19

Tính ổn định: Tính ổn định của giống được đánh
giá gián tiếp thông qua đánh giá tính khác biệt và
tính đồng nhất.

Nếu các số liệu khảo nghiệm các vụ giống nhau
hoặc khác nhau không sai khác nhau có ý nghĩa
ở xác xuất tin cậy tối thiểu 95% thì có thể coi
giống đó là ổn định.

Tổng kết và công bố kết quả khảo nghiệm

Tổng kết và công bố kết quả khảo nghiệm do cơ quan khảo
nghiệm trên báo và tạp chí chuyên ngành, đồng thời thông
báo cho tác giả giống tham gia khảo nghiệm.

×