Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Tài liệu BÁO CÁO THẢO LUẬN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 43 trang )

Vinh, tháng 4 năm 2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA ĐỊA LÝ
BÁO CÁO THẢO LUẬN
BÁO CÁO THẢO LUẬN
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
NHÓM 1
NHÓM 1

Danh sách thành viên
1. Nguyễn Đình Hiếu
2. Phan Thị Hoa
3. Trần Thị Mai
4. Lô Thị Niềm
5. Hoàng Nghĩa Quang
NỘI DUNG THẢO LUẬN
NỘI DUNG THẢO LUẬN
Hiện trạng khai thác,
sử dụng và bảo vệ
tài nguyên đất Việt Nam
I. SƠ LƯỢC TÀI NGUYÊN ĐẤT

Ðất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người. Ðất có hai nghĩa:
đất đai là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con người và thổ nhưỡng
là mặt bằng để sản xuất nông lâm nghiệp.

Ðất theo nghĩa thổ nhưỡng là vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập
lâu đời, hình thành do kết quả của nhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật,
khí hậu, địa hình và thời gian.


Giá trị tài nguyên đất được đo bằng số lượng diện tích (ha, km2) và độ
phì (độ mầu mỡ thích hợp cho trồng cây công nghiệp và lương thực).
1.1. Khái niệm
1.2. Phân loại đất
Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích
của 3 nhóm đất chính của nước ta
Đất mùn núi cao (11%)
Đất phù sa (24%)
Đất feralit đồi núi thấp ( 65%)
Cơ cấu diện tích các nhóm
đất chính ở nước ta.
1.2. Phân loại đất

Nhóm đất cát biển

Nhóm đất mặn

Nhóm đất phèn

Nhóm đất glây

Nhóm đất than bùn

Nhóm đất phù sa

Nhóm đất xám

Nhóm đất đỏ


Nhóm đất nâu vùng bán khô hạn

Nhóm đất đen

Đất mùn alit núi cao

Đất xói mòn trơ sỏi đá
1.2. Phân loại đất

Nhóm đất cát biển
- Đất cồn cát trắng vàng
- Đất cồn cát đỏ
- Đất cát biển
1.2. Phân loại đất

Nhóm đất mặn
- Đất mặn sú vẹt đước
- Đất mặn nhiều
- Đất mặn trung bình và ít
1.2. Phân loại đất

Nhóm đất phèn
- Đất phù sa phèn
- Đất glây phèn
- Đất than bùn phèn
1.2. Phân loại đất

Đất xói mòn trơ sỏi đá
1.2. Phân loại đất


Nhóm đất glây
- Đất glây chua
- Đất lầy
1.2. Phân loại đất

Nhóm đất than bùn
1.2. Phân loại đất

Nhóm đất phù sa
- Đất phù sa sông Hồng
- Đất phù sa sông Cửu Long
- Đất phù sa sông ngòi miền Trung
- Đất phù sa chua
- Đất phù sa trung tính ít chua
- Đất phù sa đồng bằng
1.2. Phân loại đất

Nhóm đất đen
1.2. Phân loại đất

Nhóm đất mùn alit núi cao
1.2. Phân loại đất

Nhóm đất xám
- Đất xám feralit
- Đất xám mùn trên núi
- Đất xám glây
- Đất xám bạc màu
- Đất xám có tầng loang lổ
1.2. Phân loại đất


Nhóm đất đỏ
- Đất nâu đỏ
- Đất nâu vàng
- Đất feralit mùn vàng đỏ trên núi
1.2. Phân loại đất

Nhóm đất nâu vùng bán khô hạn
- Đất nâu vùng bán khô hạn phát triển trên đá mẹ giàu
thạch anh
- Đất đỏ vùng bán khô hạn
1.3. Vai trò và chức năng
1.3.1. Vai trò

Vai trò trực tiếp: là nơi sinh sống của người và sinh vật
ở cạn, là nền móng, địa bàn cho mọi hoạt động sống, là
nơi thiết chế các hệ thống nông lâm để sản xuất ra lương
thực, thực phẩm nuôi sống con người và muôn loài.

Vai trò gián tiếp: là nơi tạo ra môi trường sống cho con
người và mọi sinh vật trên Trái Đất, đồng thời thông qua
cơ chế điều hòa của nước, khí quyển …
1.3.2. Chức năng của tài nguyên đất
Không gian sống: đất là giá thể cho sinh vật và con người
Chức năng điều hòa khí hậu
Chức năng điều hòa nguồn nước
Chức năng kiểm soát chất thải và ô nhiễm
Chức năng bảo tồn văn hóa và lịch sử
Chức năng sản xuất và môi trường sống
Chức năng nối liền không gian

Chức năng tồn trữ
1.3. Vai trò và chức năng
II. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ
DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT Ở VIỆT NAM
Tổng diện tích đất tự nhiên của Việt Nam là 33 triệu ha, đứng thứ 58
trên thế giới, trong đó đất bồi tụ khoảng 11 triệu ha, đất phát triển tại
chỗ khoảng 22 triệu ha. Đất bằng và đất ít dốc chiếm 39%, đất sản
xuất nông nghiệp chiếm 17%. Đất cần cải tạo như đất cát, đất ngập
mặn, phèn, xám bạc màu… khoảng 20%. Trong số các nhóm chính có
9,1% đất phù sa, 7,5% đất xám bạc màu, 5,2% đất phèn, 3,0% đất
mặn, 1,4% đất cát biển, 48,5% đất feralit đỏ vàng, 11,4% đất mùn vàng
đỏ trên núi, 0,5% đất mùn trên núi cao.
Ở Việt Nam, dân số đông nên tỉ lệ đất tự nhiên trên đầu người thấp, chỉ
khoảng 0,54 ha/ người. Trong đó diện tich đất trồng trọt chỉ chiếm
khoảng 20% tổng diện tích đất đai tự nhiên.
Tình hình sử dụng đất ở Việt Nam năm 1985
và dự kiến quy hoạch đến 2030
1985 Tiềm năng Quy hoạch
Đất nông
nghiệp
21% +14% 35%
Đất lâm
nghiệp
29% +18% 47%
Đất
chuyên
dùng khác
5% +6% 11%
Đất còn lại 45% -38% 7%
Hiện trạng sử dụng đất (Tính đến 01/01/2011)

CẢ NƯỚC 33095.7 25070.4 8025.3
Đất nông nghiệp
26226.4 22812.6 3413.8
Đất phi nông nghiệp
3705.0 1737.5 1967.5
Đất chưa sử dụng
3164.3 520.3 2644.0
Tổng diện
tích
Đất dã giao
cho đối
tượng sử
dụng
Đất đã
giao cho
đối tượng
quản lý
Đơn vị: Nghìn ha

×