Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Hoàn Thiện Công Tác Quản lý Tài Chính tại Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.51 KB, 82 trang )


Nguyn Bớnh Dn QLKT 46A
trờng đại học kinh tế quốc dân
khoa: khoa học quản lý

Chuyên đề thực tập
Đề tài :
Hon Thin Cụng Tỏc Qun lý Ti Chớnh ti Cụng Ty C
Phn Bờ Tụng V Xõy Lp Cụng Nghip
Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS. Phan Kim Chiến
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Bính Dần
Lớp : QLKT 46A
Khoá : 46
H Ni, 5 2008
Nguyễn Bính Dần QLKT 46A
LỜI Më ĐẦU
Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam có sự phát triển với
tốc độ cao và đạt được rất nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế. Đặc biệt
việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới, trở thành thành viên thứ
150 của tổ chức này là một sự kiện rất quan trọng, góp phần nâng cao vị thế
của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên sự phát triển cao của
nền kinh tế nước ta làm phát sinh rất nhiều biến động trong nền kinh tế, đặc
biệt là thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường tài chính
tiền tệ. Sự biến động của thị trường tài chính tiền tệ ảnh hưởng nghiêm trọng
đến sự phát triển của đất nước, xét trên khía cạnh vi mô thì đây là giai đoạn
đầy nguy cơ và thách thức đối với doanh nghiệp.
Sự phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn hiện nay đánh một mốc lớn
cho loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp
liên doanh nước ngoài. Điều đó đồng nghĩa với việc sẽ có rất nhiều sự cạnh
tranh trên nhiều phương diện của những doanh nghiệp này vì đó là những
doanh nghiệp có tiềm lực tài chính rất cao. Mặt khác quan hệ tài chính ngày


càng trở nên khó khăn và phức tạp hơn rất nhiều, quan hệ tài chính giữa
doanh nghiệp với thị trường tài chính, với các doanh nghiệp khác cũng trở
nên phức tạp hơn, quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nước cũng
chịu nhiều áp lực từ các cam kết gia nhập các tổ chức kinh tế xã hội trên thế
giới.
Như vậy xét một cách khái quát nhất cho ta thấy rằng tầm quan trọng
của tài chính doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh, trong sự tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp. Quản lý tài chính doanh nghiệp là một
khâu vô cùng quan trọng trong hệ thống quản lý doanh nghiệp. Nhà quản lý
tài chính doanh nghiệp là một trong những nhân tố con người đóng vai trò
Nguyễn Bính Dần QLKT 46A
then chốt trong việc hoạch định chính sách và đường lối phát triển của doanh
nghiệp. Trong quá trình học tập tại Khoa Khoa Học Quản Lý Trường Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân em đã được học tập rất nhiều kiến thức mang tính lý luận
về kinh tế, đặc biệt là kiến thức tài chính và quản lý tài chính. Từ thực tế quá
trình thực tập tại Công Ty cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp em đã
có được cái nhìn thực tế hơn, có được sự kết hợp giữa lý luận và thực tiển, do
đó em đã mạnh dạn viết chuyên đề: Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Tài
Chính Tại Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp.
Nội dung của đề tài bao gồm :
Lời mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về tài chính, quản lý tài chính và sự
cần thiết phải hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công Ty Cổ Phần
Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp.
Chương 2: Thực trạng tình hình tài và quản lý tài chính tại Công
Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp.
Chương 3: Giải pháp thực hiện tốt công tác quản lý tài chính nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và
Xây Lắp Công Nghiệp.
Kết Luận.

Để hoàn thành chuyên đề thưc tập tốt nghiệp trên em đã được sự hướng
dẫn tận tình chu đáo của PGS.TS Phan Kim Chiến.
Vì trình độ còn nhiều hạn chế, mặt khác thời gian thực hiện chuyên đề
khá ngắn, tuy em đã rất cố găng nhưng chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em rất
mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo trong trường.
Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐH KTQD, đặc biệt là
PGS.TS Phan Kim Chiến và lãnh đạo cùng nhân viên Công Ty Cổ Phần Bê
Nguyễn Bính Dần QLKT 46A
Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp đã giúp đỡ em hoàn thành bài chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội ngày 06/05/2008
Sinh Viên: Nguyễn Bính Dần
Nguyễn Bính Dần QLKT 46A
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH, QUẢN LÝ TÀI
CHÍNH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN
LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ XÂY LẮP
CÔNG NGHIỆP
1.1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp
1.1.1: Khái niệm
Tài chính doanh nghiệp một cách tổng quát là quan hệ giá trị giữa doanh
nghiệp và các chủ thể trong nền kinh tế.
1
Các quan hệ tài chính chủ yếu bao gồm:
Quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà nước: Nhà nước là chủ thể rất quan
trọng trong nền kinh tế, một mặt nhà nước đóng vai trò là một chủ thể kinh tế
hoạt động độc lập vì mục đích riêng, mặt khác nhà nước đóng vai trò trung
tâm điều phối hoạt động kinh tế. Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước thể
hiện mặt tổng thể của nhà nước, chủ yếu phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện
nghĩa vụ thuế cho nhà nước, và khi nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp.
Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính: Bất kỳ doanh nghiệp

nào hoạt động kinh doanh đều có quan hệ với thị trường tài chính. Đây là mối
quan hệ cơ bản và quan trọng của doanh nghiệp, quan hệ này được thể hiện
thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ. Nguồn vốn kinh
doanh là yếu tố rất quan trọng để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Thông
qua thị trường tài chính doanh nghiệp có thể vay vốn ngắn hạn để đáp ứng các
nhu cầu về vốn ngắn hạn, mặt khác doanh nghiệp có thể phát hành cổ phiếu
hoặc trái phiếu để đáp ứng các nhu cầu vốn dài hạn. Thị trường tài chính còn
thực hiện chức năng cất giử tiền tệ, đồng thời còn thực hiện chức năng thanh
1
Trích dẩn giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp PGS TS Lưu Thị Hương-PGS TS Vủ Duy Hào NXB ĐH
Kinh Tế Quốc Dân 2006. Trang 8,9.
Nguyễn Bính Dần QLKT 46A
toán thay doanh nghiệp trong các giao dịch giữa doanh nghiệp với các chủ thể
khác.
Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: Trong nền kinh tế quốc
dân doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp khác trên thị
trường hàng hoá, dịch vụ, thị trường lao động. Thông qua các thị trường này
doanh nghiệp có thể mua sắm máy móc, thiết bị, tuyển dụng lao động củng
như thoả mản các nhu cầu dịch vụ khác... Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp cân
đối nguồn lực của mình để đầu tư một cách hiệu quả nhất. Mặt khác mối quan
hệ tài chính ở đây còn thể hiện thông qua việc doanh nghiệp cung cấp các
hàng hoá và dịch vụ của mình cho các doanh nghiệp khác. Các dòng hàng hoá
và dịch vụ vào và ra là cơ sở cho dòng tiền ra và vào tương ứng.
Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đây là quan hệ giữa các bộ phận sản
xuất kinh doanh, giữa cổ đông và người quản lý, giữa cổ đông và chủ nợ, giữa
quyền sử dụng vốn và quyền sở hửu vốn. Việc cân đối hợp lý dòng tiền trong
nội bộ doanh nghiệp đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt
hiệu quả cao nhất. Các mối quan hệ này thể hiện thông qua rất nhiều chính
sách của doanh nghiệp như: Chính sách phân phối thu nhập, chính sách về cơ
cấu vốn, về chi phí, chính sách đầu tư...

1.1.2: Cơ sở hình thành và sự phát triển ngày một đa dạng quan hệ tài chính
trong doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế quốc dân có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong
các lĩnh vực khác nhau, trong mổi doanh nghiệp như vậy thì quá trình hoạt
động cũng có sự khác biệt. Điều đó tuỳ thuộc vào quy trình công nghệ và tính
chất hoạt động của doanh nghiệp. Cho dù có sự khác biệt như vậy tuy nhiên
có thể khái quát những nét chung nhất của doah nghiệp bằng quá trình chuyển
đổi hàng hoá và dịch vụ đầu vào và hàng hoá dịch vụ đầu ra. Để có quá trình
Nguyễn Bính Dần QLKT 46A
đó doanh nghiệp phải có một lượng tài sản nhất định, và lượng tài sản đó sẽ
được chu chuyển thông qua quá trình nêu trên.
Các hàng hoá và dịch vụ đầu vào (yếu tố sản xuất) là các hàng hoá và dịch
vụ mà doanh nghiệp mua sắm để sử dụng trong quá trình sản xuất- kinh
doanh. Các hàng hoá và dịch vụ đầu vào sẽ được kết hợp với nhau để hình
thành nên sản phẩm đầu ra, đây có thể là thành phẩm hoặc có thể là bán thành
phẩm tuy nhiên nó được doanh nghiệp xác định là sản phẩm và được cung
cấp trên thị trường. Trong số các tài sản mà doanh nghiệp nắm giử có một loại
tài sản đặc biệt - đó là tiền, tài sản này là trung gian cho mọi hoạt động trao
đổi của doanh nghiệp. Sự dịch chuyển giữa các hàng hoá và dịch vụ tương
ứng sẽ là sự dịch chuyển tiền giữa các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế.
Như vậy tương ứng với các dòng vật chất đi vào (hàng hoá dịch vụ đầu
vào) sẽ là dòng tiền đi ra, ngược lại tương ứng với các dòng vật chất đi ra
( hàng hoá và dịch vụ đầu ra) sẽ là các dòng tiền đi vào. Đây chính là cơ sở
của các quan hệ tài chính. Doanh nghiệp thực hiện hoạt động trao đổi hoặc
với thị trường cung cấp hàng hoá dịch vụ đầu vào, hoặc với thị trường phân
phối tiêu thụ các hàng hoá dịch vụ đầu ra và tuỳ thuộc vào tính chất hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các quan hệ tài chính của doanh
nghiệp được phát sinh từ chính quá trình trao đổi đó. Quá trình này quyết định
sự vận hành của sản xuất và làm thay đổi cơ cấu vốn của doanh nghiệp.
1.1.3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp đối với hoạt động của doanh nghiệp.

Hoạt động của doanh nghiệp luôn có tính mục đích, có thể là lợi nhuận, giá
trị gia tăng noặc những giá trị lợi ích nhất định. Về cơ bản người ta quan tâm
đến giá trị gia tăng mà tiền là công cụ quy đổi để đánh giá. Do đó tài chính
doanh nghiệp đóng vai trò to lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp bao gồm các quan hệ tài chính giữa
Nguyn Bớnh Dn QLKT 46A
doanh nghip vi cỏc ch th khỏc, hoc trong ni b doanh nghip. Cỏc quan
h ny c trng bi dũng tin i ra v i vo tng ng vi dũng hng hoỏ
v dch v i vo v i ra. Trong mt giai on nht nh hiu qu ca hot
ng sn xut kinh doanh phn ỏnh thụng qua s d ca dũng tin, iu ú
phn ỏnh l lói trong hot ng ca doanh nghip.
Qun lý ti chớnh gi vai trũ rt quan trng trong hot ng sn xut kinh
doanh ca doanh nghip, vỡ nú quyt nh trc tip n hiu qu sn xut kinh
doanh ca doanh nghip v nú cú tỏc ng chi phi n cỏc hot ng qun lý
khỏc. Chớnh vỡ vy, cú th núi hiu qu ca hot ng qun lý ti chớnh quyt
nh s c lp, s thnh bi ca doanh nghip.Mt khi cụng tỏc qun lý ti
chớnh c t chc tt nú khụng ch em li hiu qu sn xut kinh doanh
cho doanh nghip m cũn em li li ớch cho cỏc i tỏc, bn hng hay
rng hn l em li li ớch kinh t xó hi trờn phm vi ton quc gia.
1.1.4. Cỏc t l v ch tiờu ti chớnh c bn trong ti chớnh doanh nghip.
1.1.4.1. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Tình hình tài chính doanh nghiệp đợc thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu
về khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ
tiêu chủ yếu sau:
Hệ số thanh toán tổng quát =
Hệ số <1 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu bị mất
toàn bộ, tổng số tài sản hiện có không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh
toán
Hệ số thanh toán tạm thời =
Hệ số thanh toán tạm thời thể hiện mức độ đảm bảo của TSLĐ với nợ ngắn

hạn
Nguyn Bớnh Dn QLKT 46A
Hệ số thanh toán nhanh =
Hệ số thanh toán nhanh là thớc đo về khả năng trả nợ ngay, không dựa vào
việc phải bán vật t hàng hoá
1.1.4.2. Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính
Các doanh nghiệp luôn thay đổi tỷ trọng các loại vốn theo xu hớng hợp lý
(kết cấu tối u). Nhng kết cấu này lại luôn bị phá vỡ do tình hình đầu t. Vì vậy
nghiên cứu các hệ số nợ, hệ số tự tài trợ sẽ cung cấp cho các nhà hoạch định
chiến lợc tài chính một cái nhìn tổng quát về sự phát triển lâu dài của doanh
nghiệp.
Hệ số nợ =
Hệ số nợ là một chỉ tiêu tài chính phản ánh trong một đồng vốn hiện nay
doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vốn vay nợ.
Tỷ suất tự tài trợ = = 1 - Hệ số nợ
Tỷ suất tự tài trợ là một chỉ tiêu tài chính đo lờng sự góp vốn của chủ sở
hữu trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp.
Nguyn Bớnh Dn QLKT 46A
1.1.4.3. Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động
Các chỉ tiêu này dùng để đo lờng hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của một
doanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dới
các loại tài sản khác nhau.
Số vòng quay hàng tồn kho =
Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân luân
chuyển trong kỳ
Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh đợc đánh giá
càng tốt
=
Phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho.
Vòng quay các khoản phải thu =

Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh
nghiệp.
Vòng quay càng lớn, chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản thu nhanh là tốt.
Kỳ thu tiền trung bình =
Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để thu đợc các khoản
phải thu.
Vòng quay vốn lu động =
Vòng quay vốn lu động phản ánh trong kỳ vốn lu động quay đợc mấy
vòng.
Nguyn Bớnh Dn QLKT 46A
=
Số ngày một vòng quay vốn lu động phản ánh trung bình một vòng quay
hết bao nhiêu ngày.
Hiệu suất sử dụng vốn cố định =
Hiệu suất sử dụng vốn cố định phản ánh cứ đầu từ trung bình 1 đồng vào
vốn cố định thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
1.1.4.4. Nhóm các chỉ số sinh lời
Các chỉ số sinh lời luôn luôn đợc các nhà quản trị tài chính quan tâm.
Chúng là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
trong một kỳ nhất định, là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh, và còn là
một luận cứ quan trọng để các nhà hoạch định đa ra các quyết định tài chính
trong tơng lai.
Doanh lợi doanh thu =
Tỷ suất doanh lợi doanh thu thể hiện trong 1 đồng doanh thu mà doanh
nghiệp thực hiện trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận.
Doanh thu tổng vốn =
Tỷ suất doanh lợi tổng vốn thể hiện 1 đồng vốn bình quân đợc sử dụng
trong kỳ tạo ra mấy đồng lợi nhuận.
Doanh lợi vốn chủ sở hữu =
Doanh lợi vốn chủ sở hữu thể hiện 1 đồng vốn mà chủ sở hữu đầu t mang

lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Căn cứ vào 4 nhóm chỉ tiêu tài chính sử dụng trong phân tích hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp, ngời phân tích có thể đánh giá tình hình tài chính
Nguyn Bớnh Dn QLKT 46A
nói riêng và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp nói chung. Việc tiến hành
lựa chọn và sắp xếp các chỉ tiêu tuỳ theo góc độ nghiên cứu của nhà phân tích
và lập bảng để so sánh đánh giá.
1.2: Ni dung c bn v qun lý ti chớnh
1.2.1: Bn cht qun lý ti chớnh doanh nghip.
2
Trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh ca doanh nghip luụn luụn phn ỏnh
cỏc quan h ti chớnh phỏt sinh, hot ng sn xut kinh doanh ca doanh
nghip t hiu qu mang li nhng li ớch nht inh cho doanh nghip ũi
hi doanh nghip phi x lý tt cỏc mi quan h ny. lm c iu ú
doanh nghip phi gii quyt tt ba vn c bn sau:
Th nht : Trờn c s loi hỡnh sn xut kinh doanh ca mỡnh doanh nghip
s la chn nờn u t di hn vo õu v bao nhiờu cho phự hp. õy chớnh
l chin lc u t di hn ca doanh nghip v cng l c s d toỏn
vn u t.
Th hai: La chn ngun vn u t cú th khai thỏc c v d bỏo lng
vn cú th khai thỏc trong tng giai on nht nh.
Th ba: Nh qun lý ti chớnh phi xỏc nh hot ng tỏc nghip ca mỡnh
nh th no? õy chớnh l quyt nh ti chớnh nhn hn v cú mi quan h
cht ch ti qun lý ti sn lu ng ca doanh nghip.
Trờn õy l ba vn quan trng nht v ct li nht trong ti chớnh doanh
nghip. Nghiờn cu ti chớnh doanh nghip thc cht l nghiờn cu cỏch thc
gii quyt ba vn nờu trờn.
i vi mi doanh nghip thỡ gia s hu v qun lý luụn cú s khỏc bit
nht nh, ch s hu thng khụng phi l ngi trc tip qun lý m thay
2

Trớch dn giỏo trỡnh Ti Chớnh Doanh Nghip PGS TS Lu Th Hng-PGS TS V Duy Ho NXB H
Kinh T Quc Dõn 2006. Trang 13,14,15..
Nguyễn Bính Dần QLKT 46A
vào đó là các nhà quản lý được chủ sở hữu thuê làm đại diện cho mình. Trong
tình huống như vậy nhà quản lý chính là người phải trả lời cho ba vấn đề nêu
trên.
Doanh nghiệp để hoạt động vần có vốn để đầu tư vào các tài sản, muốn như
vậy doanh nghiệp phải giải quyết vấn đề vốn. Đó bao gồm vốn tự có của
doanh nghiệp, vốn doanh nghiệp phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu...gọi
chung là vốn dài hạn. Mặt khác doanh nghiệp cũng có thể huy động vốn ngắn
hạn, Đây thường là vốn vay tín dụng trong thời hạn ngắn thường là 1 năm.
Câu hỏi đặt ra cho nhà quản lý tài chính là nên đầu tư dài hạn vào đâu và bao
nhiêu khi đả xét đến vấn đề huy động vốn? Giải đáp cho vấn đề này là dự
toán vốn đầu tư- đó là quá trình kế hoạch hoá và đầu tư dài hạn của doanh
nghiệp. Như vầy để đảm bảo nguyên tắc sinh lợi doanh nghiệp phải xác định
được dự án đầu tư mang tính khả thi và đạt hiệu quả sinh lợi. Điều đó có
nghĩa là đầu tư vào một dự án mà thu nhập mang lại cao hơn chi phí phải bỏ
ra, tức là giá trị hiện tại của dòng tiền do các tài sản mang lại phải lớn hơn chi
phí bỏ ra để hình thành các tài sản đó.
Nhà quản lý tài chính không phải chỉ quan tâm đến dòng tiền trong tương
lai mà dự án mang lại là bao nhiêu mà rất quan trọng khác là họ phải quan
tâm là thời gian để thu được khoản thu nhập đó-để xác định vấn đề này người
quản lý cần xác dịnh thời gian thu hồi vốn nội bộ.
Khi nhà quản lý xác định được vấn đề thứ nhất thì vấn đề lại đặt ra là có
được vốn bằng cách nào để đầu tư dài hạn? Chủ sở hửu sẻ là người bỏ ra một
phần vốn của mình để đầu tư gọi là vốn tự có của doanh nghiệp, ngoài ra nhà
quản lý tài chính còn phải huy động vốn từ nhiều kenh khác nhau dựa trên
tình hình cụ thể của doanh nghiệp và loại hình kinh doanh của doanh nghiệp
đó.
Nguyn Bớnh Dn QLKT 46A

Vn quan trng cui cựng l nh qun lý ti chớnh qun lý ti sn ngn
hn ca doanh nghip nh th no? Hot ng qun lý ti sn ngn hn liờn
quan cht ch ti cỏc dũng tin nhp qu v dũng tin xut qu. Ngõn qu l
mt vn vụ cựng quan trng ca doanh nghip, nú m bo kh nng chi
tr cho doanh nghip t ú m bo cho hot ng ca doanh nghip, trỏnh
tỡnh trng xu nht xy ra l s phỏ sn ca doanh nghip.
1.2.2. i tng ca qun lý ti chớnh doanh nghip
1.2.2.1. Chi phớ hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip
Chi phớ sn xut kinh doanh ca mt doanh nghip l biu hin bng tin
ca ca tt c cỏc hao phớ v mt vt cht v v mt lao ng m doanh
nghip phi b ra tin hnh sn xut kinh doanh trong mt thi k nht
nh.
3
- Phõn loi chi phớ sn xut da trờn lnh vc v a im s dng bao
gm.
+ Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm chi phí tiền lơng, tiền công, các
khoản tính nộp nh quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.
+ Chi phí sản xuất chung là chi phí sử dụng chung cho hoạt động sản xuất
và kinh doanh, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền phát sinh
trong quá trình hoạt động.
+ Chi phí bán hàng là những chi phí liên quan đến quá trình tiêu thụ hàng
hoá.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các chi phí cho bộ máy quản lý
và điều hành doanh nghiệp nh: tiền lơng và các khoản trích nộp của bộ máy
quản lý và điều hành, chi phí về công cụ và dụng cụ, khấu hao TSCĐ phục vụ
3
Trớch dn giỏo trỡnh Ti Chớnh Doanh Nghip PGS TS Lu Th Hng-PGS TS V Duy Ho NXB H
Kinh T Quc Dõn 2006. Trang 26.
Nguyn Bớnh Dn QLKT 46A
cho bộ máy quản lý chung của doanh nghiệp, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí

bằng tiền khác.
- Phõn loi chi phớ sn xut da trờn mi quan h t l vi khi lng
hng hoỏ tiờu th.
+ Chi phí cố định là những chi phí không thay đổi theo sự thay đổi của
khối lợng sản phẩm tiêu thụ.
+ Chi phí biến đổi là chi phí thay đổi theo sự thay đổi của khối lợng sản
phẩm tiêu thụ.
- Ngoài ra chi phí sản xuất kinh doanh còn đợc chia thành chi phí cơ bản
và chi phí chung.
+ Chi phí cơ bản là những khoản chi phí chủ yếu cần thiết cho quá trình
tiêu thụ sản phẩm kể từ lúc nhập sản phẩm cho đến giai đoạn tiêu thụ. + Chi phí
chung là những khoản chi phí không liên quan trực tiếp đến quá trình tiêu thụ
sản phẩm.
Để quản lý tốt chi phí của doanh nghiệp cần phải xem xét cơ cấu chi phí
và xu hớng thay đổi kết cấu chi phí.
Kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh là tỷ trọng giữa các yếu tố chi phí
trong tổng số các chi phí sản xuất kinh doanh.
Những nhân tố ảnh hởng đến kết cấu chi phí là đặc điểm sản xuất chung
của từng loại doanh nghiệp, của từng ngành kinh tế, loại hình có quy mô sản
xuất kinh doanh, điều kiện tự nhiên, công tác quản lý và tiêu thụ sản phẩm.
1.2.2.2. Thu nhp t hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip
Nguyn Bớnh Dn QLKT 46A
* Thu nhập trong năm tài chính của doanh nghiệp: Thu nhp ca doanh
nghip l ton b giỏ tr ti sn quy ra tin m doanh nghip thu c t hot
ng sn xut kinh doanh ca mỡnh.
+ Thu nhập bán hàng là toàn bộ các khoản tiền thu nhập về tiêu thụ sản
phẩm và lao vụ từ các hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là một bộ phận chủ
yếu có thể chiếm đợc tỷ trọng lớn trong toàn bộ tổng số thu nhập của doanh
nghiệp.
+ Thu nhập từ các hoạt động tài chính bao gồm các khoản thu do hoạt

động đầu t tài chính, kinh doanh về vốn mang lại nh các hoạt động mua bán cổ
phiếu, trái phiếu, cho vay vốn...
+ Thu nhập khác (còn gọi là thu nhập bất thờng, thu nhập đặc biệt) VD:
thu nhập từ việc thanh lý TSCĐ, các khoản nợ vắng chủ hay nợ không có ngời
đòi nợ.
- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ
+ Doanh thu từ hoạt động kinh doanh: là tiền bán sản phẩm, hàng hoá dịch
vụ sau khi đã từ các khoản tiền chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, hàng
bán bị trả lại, thu từ phần trợ giá của Nhà nớc, nếu doanh nghiệp có cung cấp
hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nớc.
+ Doanh thu từ các hoạt động dịch vụ khác: Doanh thu từ các hoạt động
mua bán trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu, cho thuê tài sản, liên doanh, liên kết,
thu lãi tiền gửi, lãi từ tiền đã cho vay các khoản thu từ lãi...
Doanh nghiệp đợc hởng sự trợ giá, trợ cấp của Nhà nớc nếu thực hiện các
nhiệm vụ của Nhà nớc giao về sản xuất hay cung ứng các dịch vụ về quốc
phòng, an ninh, cung cấp các sản phẩm dịch vụ theo giá cả của nhà nớc mà thu
nhập không đủ bù đắp chi phí cũng đợc hởng sự trợ cấp, trợ giá của nhà nớc.
Nguyn Bớnh Dn QLKT 46A
1.2.2.3. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp
Lợi nhuận của doanh nghiệp của doanh nghiệp là số tiền chênh lệch giữa
thu nhập và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt đợc số thu nhập đó từ các
hoạt động của doanh nghiệp mang lại.
+ Lợi nhuận hoạt động kinh doanh là khoản tiền chênh lệch giữa thu nhập
của hoạt động kinh doanh trừ đi chi phí hoạt động kinh doanh.
Nếu các hệ số này thấp hơn hệ số chung của toàn ngành, chứng tỏ doanh
thu không đảm bảo, bán hàng với giá thấp hoặc giá thành sản phẩm của doanh
nghiệp cao hơn các ngành khác.
Những phơng hớng cơ bản để tăng lợi nhuận và nâng cao tỷ suất lợi nhuận
của doanh nghiệp là:
+ Phấn đấu giảm chi phí kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm

+ Doanh nghiệp phải tăng sản lợng sản xuất và tiêu thụ không ngừng nâng
cao chất lợng sản phẩm, giữ uy tín với khách hàng.
- Phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp
+ Yêu cầu của phân phối lợi nhuận doanh nghiệp.
Doanh nghiệp phải giải quyết mối quan hệ hài hoà giữa nhà nớc, doanh
nghiệp và công nhân viên về mặt lợi ích, làm các nghĩa vụ, trách nhiệm đối với
nhà nớc theo pháp luật quy định nh nộp thuế thu nhập, các khoản lệ phí...
Doanh nghiệp phải dành phần lợi nhuận để lại thích đáng để giải quyết của
nhu cầu kinh doanh của mình chú trọng đảm bảo lợi ích của các thành viên
trong đơn vị mình.
+ Nội dung phân phối lợi nhuận doanh nghiệp
Nguyn Bớnh Dn QLKT 46A
Tổng số lợi nhuận thực hiện cả năm của doanh nghiệp sau khi nộp thuế thu
nhập theo luật định đợc phân phối nh sau:
Nộp tiền thu về sử dụng vốn ngân sách nhà nớc. Nếu doanh nghiệp bị lỗ
thì không phải nộp về khoản này. Nếu lợi tức sau thuế không đủ nộp tiền thu sử
dụng vốn theo mục đích quy định thì doanh nghiệp phải nộp toàn bộ lợi tức sau
thuế.
Doanh nghiệp phải trả các khoản tiền bị phạt nh: tiền phạt do vi phạm kỷ
luật thu nộp ngân sách, tiền phạt vi phạm hành chính, phạt vi phạm hợp đồng,
phạt vì nợ quá hạn, các khoản chi phí hợp lệ cha đợc trừ khi xác định thuế lợi
tức phải nộp.
Trừ các khoản lỗ không đợc trừ vào lợi tức trớc thuế
Nhng doanh nghiệp kinh doanh trong một số ngành đặc thù nh ngân hàng,
bảo hiểm... mà pháp luật quy định phải trích lập các quỹ đặc biệt từ lợi tức, thì
sau khi trừ các khoản nêu trên, doanh nghiệp đợc trích lập các quỹ đó theo tỷ lệ
do nhà nớc quy định.
1.2.3. Phng phỏp v cụng c ca qun lý ti chớnh doanh nghip17
Nguyn Bớnh Dn QLKT 46A
1.2.3.1. Phơng pháp để quản lý tài chính

Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng đối với hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do đó công tác quản lý tài chính là một khâu
rất quan trọng trong công tác quản lý của doanh nghiệp. Điều đó phản ánh một
phơng pháp quản lý khoa học và mang tính logic cao. Để đánh giá tình hình tài
chính của một doanh nghiệp có thể có nhiều phơng pháp phân tích, trong đó ph-
ơng pháp truyền thống đợc áp dụng phổ biến là phơng pháp tỷ lệ. Đây là phơng
pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện ngày càng đợc bổ sung hoàn thiện.
Thứ nhất nguồn thông tin kế toán và tài chính đợc cải tiến và cung cấp đầy
đủ hơn. Đó là cơ sở để hình thành những tham chiếu tin cậy cho việc đánh giá
một tỷ lệ của một doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp.
Thứ hai, việc áp dụng công nghệ tin học phổ biến cho phép tích luỹ dữ
liệu, thúc đẩy nhanh quá trình tính toán các tỷ lệ.
Thứ ba, phơng pháp phân tích này giúp nhà phân tích khai thác có hiệu
quả số liệu, phân tích hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hay
theo từng giai đoạn.
Các tỷ lệ chủ yếu trong phân tích tài chính.
* Tỷ lệ về khả năng thanh toán: Đây là nhóm chỉ tiêu đợc sử dụng để đánh
giá khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.
* Tỷ lệ về khả năng cân đối vốn hoặc cơ cấu vốn: Phản ánh mức độ ổn
định, tự chủ tài chính cũng nh khả năng nợ vay của doanh nghiệp.
* Tỷ lệ về khả năng hoạt động: Đặc trng cho việc sử dụng tài nguyên,
nguồn lực của doanh nghiệp
* Tỷ lệ về khả năng sinh lời: Phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng
hợp nhất của một doanh nghiệp
Nguyn Bớnh Dn QLKT 46A
1.2.3.2. Công cụ để quản lý tài chính
Công tác quản lý tài chính là một khoa học quản lý mà đối tợng của nó là
các phạm trù của tài chính doanh nghiệp, quản lý tài chính có phơng pháp quản
lý do đó nhất định có công cụ quản lý. Đó là các sổ sách kế toán đợc ghi chép
chính xác cùng với báo cáo tài chính định kỳ và một số kỹ thuật phân tích báo

cáo. Những công cụ này sẽ không cho các câu trả lời sẵn đối với các vấn đề tài
chính nhng chúng sẽ giúp đề ra những quyết định đúng dựa trên các dữ liệu và
nguyên tắc quản lý kinh doanh đã đợc kiểm nghiệm.
Sổ sách kế toán là những công cụ cơ bản trong quản lý tài chính. Những
báo cáo mà ngời quản lý tài chính làm ra có thể không chính xác hay không đầy
đủ hơn so với các sổ sách kế toán mà họ sử dụng để tổng hợp. Sổ sách kế toán
có thể đơn giản hoặc phức tạp tuỳ theo mức độ, tính chất của nghề kinh doanh
nhng luôn cần sắp xếp một cách có tổ chức và nhất quán. Trong thời đại ngày
nay, tuy hệ thống máy vi tính phát triển, có nhiều chơng trình kế toán đợc viết
ra giúp đỡ rất lớn cho kế toán viên nhng ngay từ bớc đầu tiên vẫn cần có sổ sách
kế toán tốt. Đây chính là tiền đề, là nền móng vững chắc cho mọi việc cải tiến
công tác quản lý tài chính.
Ngoài sổ sách kế toán, các báo cáo tài chính, tổng kết tài sản, bảng quyết
toán lãi-lỗ và một số chỉ tiêu tài chính cũng giúp ta hiểu rõ hơn về tình hình
hoạt động của doanh nghiệp.
1.2.4: Cỏc nguyờn tc qun lý ti chớnh doanh nghip
Qun lý ti chớnh doanh nghip l mt quỏ trỡnh qun lý m i tng qun
lý ca nú l cỏc phm trự thuc ti chớnh doanh nghip, do ú phi da trờn
cỏc nguyờn tc qun lý nht nh. Cỏc doanh nghip dự hot ng trong cỏc
lnh vc khỏc nhau, quy mụ t chc khỏc nhau tuy nhiờn hot ng ti chớnh
v c bn l thng nht. Do ú chỳng ta cú th ỏp dng cỏc nguyờn tc qun
Nguyễn Bính Dần QLKT 46A
lý tài chính doanh nghiệp cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên tuỳ thuộc những
điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mà việc áp dụng các nguyên tắc này sẽ có
sự khác biệt nhất định.
Nguyên tắc đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận: Quản lý tài chính phải dựa
trên quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận. Giữa rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng có mối
quan hệ tỷ lệ thuận, có nghĩa là một dự án đầu tư có mức đọ rủi ro cao thì hy
vọng dự án đó sẽ mang lại lợi nhuận cao và ngược lại. Tuy nhiên mối quan hệ
này đòi hỏi sự đánh đổi, nghĩa là nhà đầu tư phải chấp nhận tổn thất khi rủi ro

xảy ra. Việc áp dụng nguyên tắc này là khác nhau giữa các doanh nghiệp khác
nhau, về cơ bản nguồn lực tài chính của doanh nghiệp đồng thời khả năng
nắm bắt thời cơ là những yếu tố rất quan trọng trong việc lựa chon sự đánh
đổi.
Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền: Một lượng tiền nhất định tại một thời
điểm nhất định có thể sữ dụng để đầu tư vào một dự án, củng có thể quy đổi
ra những hàng hoá và dịch vụ cụ thể. Tuy nhiên tại một thời điểm khác thì giá
trị thực tế của nó sẽ không thể như cũ, cụ thể bằng các hàng hoá và dịch vụ sẽ
không thể như củ. Sở dĩ xảy ra điều đó bởi vì theo thời gian lạm phát sẽ làm
thay đổi giá trị của đồng tiền. Do đó để đo lường giá trị tài sản của chủ sở hửu
cần sử dụng khái niệm giá trị thời gian của tiền, tức là phải đưa lợi ích và chi
phí của dự án về cùng một thời điểm, thường là thời điểm hiện tại.
Nguyên tắc chi trả: Thông thường các kết quả báo cáo kết quả kinh doanh
của doanh nghiệp chỉ phản ánh thực trạng lổ lải trong hoạt động sản xuất kinh
doanh. Tuy nhiên trong thực tế cái mà doanh nghiệp cần quan tâm không chỉ
có như vậy, đáng quan tâm hơn cả là các dòng tiền chứ không phải lợi nhuận.
Trên thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi doanh
nghiệp phải đảm bảo lượng tiền mặt cho việc chi trả, mặt khác doanh nghiệp
Nguyễn Bính Dần QLKT 46A
củng phải quan tâm đến dòng tiền vào, đây chính là cơ sở để doanh nghiệp có
thể cân đối các dòng tiền một cách hợp lý. Dòng tiền ra và dòng tiền vào được
tái đầu tư phản ánh tính chất thời gian của lưọi nhuận và chi phí.
Nguyên tắc sinh lợi : Quyết định đầu tư của nhà quản lý tài chính dựa trên
cơ sở dòng tiền mà dự án đem lại,tức là quyết định cho một dự án đem lại
sinh lợi.Trong thị trường có mực độ cạnh tranh cao việc tìm được một dự án
mang lại nhiều lợi nhuận trong thời gian dài và ổn định là rất khó khăn do đó
nhà quản lý tài chính phải biết các dự án sinh lợi tồn tại như thế nào và ở đâu
trong môi trường cạnh tranh.Tuy nhiên đây là một hoạt động khó khăn và tính
khả thi không cao,do đó nhà đầu tư phải biết làm giảm tính cạnh tranh của thị
trường thông qua nhiều công cụ khác nhau như công cụ chi phí,sản phẩm thay

thế,dịch vụ hoàn hảo ...
Mục tiêu của hầu hết các doanh nghiệp đều là các giá trị gia tăng, do đó
việc đảm bảo nguyên tắc sinh lợi là rất cần thiết.nó không chỉ đảm bảo cho sự
tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp mà còn là tiền đề cho sự phát triển bền
vững và mở rộng về quy mô của doanh nghiệp.
Nguyên tắc thị trường có hiệu quả : Thị trường có hiệu quả là thị trường mà
ở đó giá trị của các tài sản tại các thời điểm khác nhau đều phản ánh đầy đủ
các thông tin một cách chính xác và công khai. Đây là một nguyên tắc rất
quan trọng vì tính chính xác và công khai của thông tin đảm bảo giá trị thực tế
của thị giá cổ phiếu và các thương phiếu, tín phiếu, trái phiếu khác nhau.
Trong nền kinh tế thị trường phát triển ở mức độ cao thì thông tin sẻ được
công khai và mức độ chính xác của thông tin là rất cao. Do đó sự hoàn hảo
của thị trường được đảm bảo khá cao. Tuy nhiên vấn đề lại là trái ngược trong
nền kinh tế thị trường còn nhiều bất cập, khi đó thông tin dể bị bưng bít và
tính chính xác là không cao. Sẽ là rất khó để đánh giá giá trị thực tế tài sản
Nguyễn Bính Dần QLKT 46A
của doanh nghiệp củng như tiềm lực thực tế của doanh nghiệp khi giá của cổ
phiếu phát hành biến động.
Nguyên tắc gắt kết lợi ích của nhà quản lý với lợi ích của các cổ đông: Nhà
quản lý chính là nhười chịu trách nhiệm phân tích, kế hoạch hoá tài chính,
quản lý ngân quỷ, chi tiêu cho đầu tư và kiểm soát. Do đó quyền lực và trách
nhiệm của nhà quản lý trong doanh nghiệp hay một tổ chức là rất cao. Thẩm
quyền tài chính củng chủ yếu do nhà quản lý cấp cao nắm giử ít khi được giao
phó hay uỷ quyền cho cấp giới.
Các hoạt động và quyết định tài chính của nhà quản lý tài chính đưa ra đều
vì mục tiêu của doanh nghiệp. Đó là hàng loạt các mục tiêu mang tính sống
còn của doanh nghiệp như sự tồn tại và phát triển, sự yếu kém tài chính dẩn
đến phá sản, tối thiểu hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận...tuy nhiên không phải
lúc nào các quyết định tài chính của nhà quản lý củng mang lại sự hài lòng
cho các cổ đông dù cho quyết định đó vẩn đảm bảo sự phát triwnr của doanh

nghiệp. Sự phù hợp còn tuỳ thuộc vào mục đích của các cổ đông khi họ bỏ
vốn để trở thành người sở hửu doanh nghiệp. Như vậy quyết dịnh của nhà
quản lý phải dựa trên hai khía cạnh đó là quyết định của nhà quản lý có sát
với mục tiêu của các cổ đông hay không, và thứ hai đó là nhà quản lý liệu có
bị sa thải khi không theo đuổi mục tiêu của các cổ đông hay không?
1.3. Sự cần thiết hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công Ty Cổ Phần Bê
Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp
1.3.1. Sự phát triển và hội nhập nhanh chóng của nền kinh tế Việt Nam với
nền kinh tế thế giới.
Trong quá trình hình thành và từng bước tiến hành hoạt động sản xuất kinh
doanh sẻ hình thành nhửng mối quan hệ giửa doanh nghiệp với các chủ thể
Nguyễn Bính Dần QLKT 46A
kinh tế khác, nền kinh tế càng phát triển cao thì mối quan hệ trên càng trở nên
phức tạp và việc xử lý nhửng mối quan hệ đó củng trở nên khó khăn hơn
trong đố đặc biệt cần kể tới là nhửng mối quan hệ tài chính. Trên thế giới hiện
nay một số quốc gia có nền kinh tế phát triển cao có được thị trường tài chính
phát triển rất cao và các quan hệ tài chính vô cùng phức tạp. Mặt khác trong
thời đại công nghệ thông tin ngày càng phát triển và đạt đến một trình độ rất
cao như hiện nay thì ứng dụng của nó vào hoạt động tài chính doanh nghiệp
ngày càng phổ biến, việc xử lý các mối quan hệ tài chính được ứng dụng rất
nhiều.
Doanh nghiệp khi đi vào hoạt động và phát triển sẻ có rất nhiều vấn đề tài
chính doanh nghiệp phát sinh, trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế Việt
Nam có sự phát triển và hội nhập nhanh chóng cùng nền kinh tế thế giới làm
cho thị trường tài chính có sự phát triển vượt bậc, làm cho việc giải quyết các
vấn đề càng khó khăn hơn.
Quan hệ tài chính giửa doanh nghiệp với nhà nước chủ yếu thể hiện thông
qua nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước. Đây không phải là một hoạt động đơn
thuần và đơn giản, ngược lại nó vô cùng phức tạp. Việc hoạch toán kế toàn
phải dựa trên quy định chung của nhà nước tất nhiên là tuỳ thuộc vào lỉnh vực

hoạt động của doanh nghiệp. Khi nền kinh tế Việt Nam có sự hội nhập mạng
mẻ với thị trường thế giới quan hệ giửa doanh nghiệp với nhà nước trong lỉnh
vực tài chính là phức tạp hơn rất nhiều. Lúc này việc xác định mức thuế củng
tuỳ thuộc vào lỉnh vực kinh doanh củng như các điều khoản về thuế mà nhà
nước đả cam kết trong các hiệp định thương mại, trong các điều khoản gia
nhập các tổ chức kinh tế xã hội trên thế giới.
Một nền kinh tế phát triển cao sẻ phản ánh tính đa phương hoá đa dạng hoá
các loại hình donh nghiệp. Nền kinh tế Việt Nam hiện này đang có sự phát
Nguyễn Bính Dần QLKT 46A
triển mạng mẻ các doanh nghiÖp cã vốn liên doanh nước ngoài và các doanh
nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài. Như vậy quan hệ giửa doanh nghiệp và
các tổ chức khác xét trên khía cạnh tài chính càng trở nên đa dạng và phức tạp
hơn. Các dòng tiền luôn chuyển không chỉ trong ranh giới nội bộ quốc gia mà
còn với các nước khác trên thế giới. Quan hệ tài chính lúc này đòi hỏi nhửng
vấn đề khó khăn hơn và phức tạp hơn. Mặt khác doanh nghiệp sẻ có nhiều
thuận lợi trong quá trình huy động vốn tuy nhiên tính đa dạng hoá cao cùng
tiềm ẩn rất nhiều áp lực cạnh tranh từ nhiều phía hơn.
1.3.2. Sự tăng trưởng cả quy mô lẫn chất lượng đảm bảo cho sự phát triển dài
hạn của Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp.
Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp có nhiều yếu tố tuy nhiên có thể
nói quản lý tài chính hiêu quả là một khâu vô cùng quan trọng, là cơ sở cho
các quyết định khác của doanh nghiệp. Vốn luôn là vấn đề mà doanh nghiệp
quan tâm hàng đầu bao hàm cả hai nội dung cơ bản là huy động vốn và sử
dụng vốn. Huy động vốn là điều kiện cần để doanh nghiệp tiến hành triển
khai các dự án nhằm mục tiêu đả đề ra, tuy nhiên sử dụng vốn hiệu quả lại là
điều kiện đủ để đảm bảo nguyên tắc sinh lợi cho doanh nghiệp. Hiệu quả kinh
doanh ổn định và lâu dài là tiền đề để doanh nghiệp tái đầu tư, mở rộng quy
mô sản xuất kinh doanh, từng bước phát triển tiến tới mục tiêu chiến lược mà
doanh nghiệp đề ra.
Sự phát triển quy mô phản ánh thông qua các chỉ tiêu phản ánh tiềm lực của

doanh nghiệp bao gồm: Mở rộng quy mô nhà máy phân xưởng, đầu tư máy
móc trang thiết bị và cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp, đội ngủ nhân lực nâng
cao cả quy mô lẩn trình độ chuyên môn, được đào tạo và củng cố thường
xuyên nhằm tiến tới một nguồn nhân lực đầy năng lực và mang tính ổn định

×