NHỮNG RỐI LOẠN TRONG
DINH DƯỠNG VÀ TĂNG
TRƯỞNG TẾ BÀO
PGS.TS. Nguyễn Văn Khanh
BSTY. Lê Nguyễn Phương Khanh
1
1. BẤT TRIỂN (APLASIA)
Là sự khơng phát triển hồn tồn của một cơ quan
hay mô xảy ra ở giai đoạn phôi hay bào thai
trong tử cung.
Căn nguyên: khiếm khuyết di truyền, chết do tai
nạn của một tế bào nhất là trong phơi, bệnh tật
của thú mẹ có mang xâm nhập vào bào thai
(siêu vi)
Mô hay cơ quan biến mất một phần hoặc toàn thể
Sự bất triển ở trong những cơ quan đơi như thận,
dịch hồn thì khơng nguy hiểm lắm
2
2. KÉM TRIỂN
(HYPOPLASIA)
3. BẤT DƯỠNG (ATROPHY)
ĐN: Tình trạng tế bào
hay cơ quan khơng đạt
đến kích thước bình
thường của chúng
Giảm kích thước của tế bào sau
khi đã đạt đến sự phát triển đầy đủ
hay trưởng thành
2.1. Căn nguyên:
•Quái trạng bẩm sinh
•Thiếu cung cấp thần
kinh vận động
•Dinh dưỡng sai lạc
•Sinh lý: cơ quan sinh dục già...
•Thiếu ăn, Thần kinh, Nội tiết
•Khơng sử dụng: gãy xương
(khơng cử động)
•Thuộc huyết quản: có thể do thiếu
máu hay cương mạch thụ động
mãn tính
•Sức ép: mơ gần bướu, bọng mủ
3
2. KÉM TRIỂN
(HYPOPLASIA)
3. BẤT DƯỠNG (ATROPHY)
2.2. Đại thể:
•Kích thước nhỏ, nhẹ.
•Màu sắc bình thường hay
nhạt như cá.
•Cơ quan kém triển yếu ớt
Teo nhỏ, nhão, mềm và mất cường tính.
Màu sắc nhạt như khi bị thiếu máu.
Ở những cơ quan có bao (lách): bao sẽ nhăn
lại. Các bắp cơ bất dưỡng thường có mơ liên
kết sợi xâm nhập
2.3. Vi thể:
Tb nhỏ hơn, hoặc số
lượng ít hơn
Có rất ít nhu mơ
Nhiều mơ mỡ và mô liên
kết.
Tồn tại vĩnh viễn
3.3. Tầm quan trọng và hậu quả
Cơ quan hay mô bất dưỡng sẽ trở lại
bình thường nếu nguyên do gây bất
dưỡng được loại ra. Mô bất dưỡng
mất hay giảm khả năng thi hành
những nhiệm vụ bình thường
4
4. TRIỂN DƯỠNG
(HYPERTROPHY)
5. BỘI TRIỂN/TĂNG SINH QUÁ
MỨC/HYPERPLASIA
ĐN: gia tăng kích thước của mơ là sự gia tăng kích thước của mô,
hay cơ quan mà không gia tăng hay cơ quan do gia tăng bất thường
số lượng tế bào
số lượng tế bào. Tăng sinh quá mức
và triển dưỡng thường xảy ra trên
cùng một cơ quan và rất khó phân
biệt
4.1. Căn nguyên:
-Sinh lý: sự lớn lên của tử cung
có mang
-TD bù đắp, hậu quả của những
diễn tiến bệnh lý, thường thấy
khi một cơ quan của cơ quan
đơi bị hủy diệt (thận)
-Kích thích kéo dài và lặp đi lặp lại
-Xáo trộn nội tiết
-Xáo trộn dinh dưỡng
-Cảm nhiễm: trái bò, trái gia cầm,
Corynebacterium renale ở bị
4.2. Đại thể: Lớn và nặng hơn
bình thường.
Gia tăng kích thước và trọng lượng,
méo mó. Màng niêm bội triển có màu
trắng, xám hay hơi vàng
5
6
4. TRIỂN DƯỠNG
(HYPERTROPHY)
5. BỘI TRIỂN/TĂNG SINH QUÁ MỨCHYPERPLASIA
4.3. Vi thể
Số tb trong một vi trường
có thể giảm đi.
Có thể khơng ảnh hưởng
đến mô khác trong cơ quan
Số tế bào gia tăng
Mơ tăng sinh có thể ép vào mơ và những
cấu tạo kế cận
Biểu mơ tăng sinh có nhiều tầng hơn
4.4. Tầm quan trọng và
hậu quả
-Đáp ứng nhiệm vụ gia tăng
của mô hay cơ quan
-Bất hảo biến dưỡng.
-Nghẽn: thấy ở thực quản
ngựa, ở hồi tràng của ngựa
và heo.
-Hệ thần kinh không xảy ra
triển dưỡng
Biểu mô tăng sinh sẽ biến mất nếu
nguyên do được loại bỏ
MLK tăng sinh thì hiện hữu vĩnh viễn
Tuyến nội tiết bội triển có thể mất một
phần hay hồn tồn nhiệm vụ và có thể
gây ra những bất lợi tăng trưởng (trường
hợp tuyến não thùy, giáp trạng tăng sinh
quá mức)...
Tăng sinh quá mức kéo dài có thể dẫn
đến hiện tượng tân bào như thường thấy
ở nhũ tuyến của chó
7
6. THOÁI TRIỂN (ANAPLASIA): Là sự đảo
ngược của một loại tế bào chuyên hóa
cao thành một loại tế bào biệt hóa thấp
hơn, mơ bình thường thành một loại
mơ phơi thai hơn và đây là một loại
thay đổi thấy trong các tế bào khối u
(tumors)
BIẾN TRIỂN (METAPLASIA): Là sự biến
đổi của một loại mô thành một loại mô
khác như mô liên kết sợi thành xương
hay biểu mô trụ thành biểu mô vảy kép
8
6.1. Căn nguyên: 2
+ Xáo trộn nội tiết: VD: Bướu ở nhũ tuyến của
chó. Trong tân bào này, biểu mơ nang tuyến và
mô liên kết của tuyến biến triển và tạo ra biểu bì
vẩy tầng, sụn, xương, cơ.
+ Xáo trộn dinh dưỡng: VD: Thiếu sinh tố A, biểu
mô khối đơn trong các tuyến thực quản gia cầm
biến đổi thành biểu bì vẩy tầng.
6.2. Đại thể
-Sự xuất hiện của các loại mơ (xương sụn) ở
những vị trí bất thường, hay qua màu sắc.
Thí dụ: Biểu bì trụ biến thành vẩy kép, làm cho lớp
biểu bì đục đi...
9
6.3. Vi thể:
Tìm thấy một loại tế bào ở vị trí bất thường.
6.4. Tầm quan trọng và hậu quả
Biểu mơ biến triển có thể trở lại loại tế bào
nguyên thủy của nó
Sụn và xương là những thay đổi vĩnh viễn
và không biến mất cho dù căn nguyên
được loại bỏ
10