Chương 4: SỰ CHẾT
PGS.TS. Nguyễn Văn Khanh
BSTY. Lê Nguyễn Phương Khanh
1
1. SỰ CHẾT SINH LÝ
2. HOẠI TỬ (NECROSIS)
2.1. Căn nguyên
2.2. Đại thể
2.3. Vi thể
2.4. Các loại hoại tử
2.5. Hậu quả của hoại tử
3. SỰ CHẾT TOÀN DIỆN
3.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi sau
khi chết
3.2. Những thay đổi trên xác thú sau khi chết
2
1. SỰ CHẾT SINH LÝ
Một số tế bào trong cơ thể liên tục bị chết và được
thay thế bằng sự sinh sản (tái sinh và thay thế)
của các tế bào khác trong vùng. Sự kiện này xảy
ra đều đặn, là một thay đổi bình thường
Sự thay thế xảy ra nhanh và kịp thời nên khó thấy
những tế bào chết trừ khi chúng tích tụ ở bề mặt
biểu mơ (bong da) hay ở lòng của tuyến
3
2. HOẠI TỬ (NECROSIS)
Hoại tử là sự chết định vị của mô trong cơ thể con
vật đang sống.
2.1. Căn nguyên
2.1.1. Độc chất
-Hóa chất: phenol, clorua thủy ngân... làm đơng
đặc protein tế bào
-Độc chất thực vật: phallin có trong nấm gây hoại
tử biểu mô ống lượn thận
-Vi trùng (Salmonella, Staphyloccus,
Spherophorus...) thường gây hoại tử mô
-Độc chất động vật như nọc ong, nọc rắn, nọc bò
cạp
4
2.1.2. Xáo trộn tuần hoàn
-Cương mạch thụ động kéo dài
-Thiếu máu tồn diện
-Thiếu máu định vị
2.2.3. Ngun nhân khác
- Mơ bị nghiền nát
- Nhiệt độ quá nóng hay quá lạnh
- Dòng điện cao thế
- Quang tuyến X
5
2.2.Đại thể
-Phân cách rõ rệt với mô chung quanh bởi một
vùng màu đỏ do phản ứng viêm xảy ra trong mô
sống kế cận
-Màu trắng, xám, vàng hay nâu
-Mềm, dễ vỡ
-Vi trùng sinh mủ xâm nhập: xuất hiện bọng mủ
trong mô hoại tử
-Vi trùng hoại sinh, yếm khí: mơ bị hoại tử
gangrence và có màu xanh, vàng cam hay đen
6
2.3. Vi thể:
-Cấu tạo mơ hoại tử có cịn ngun hay khơng cịn
tùy loại hoại tử
-Màng tế bào mờ đi hay biến mất
-Những tế bào hoại tử trương lên
- Nhân teo
Nhân phân
Nhân vỡ
Nhân tan biến
Tiêu nhiễm sắc thể
7
2.4. Các loại hoại tử:
Dựa trên biểu hiện bên ngoài của mơ
2.4.1. Hoại tử đơng đặc
Hình thái về cấu trúc của mơ cịn nhưng các chi
tiết về tế bào biến mất.
a. Căn nguyên: thường xảy ra trong khu vực mô
chết do nhồi máu
Gan bò: Spherophorus necrophorus
Thiếu sinh tố E: trong cơ tâm hay cơ vân của bò
hay cừu bị loạn dưỡng cơ
8
b. Đại thể: Giống như lịng trắng trứng đơng đặc
dưới sức nóng, trong đó những đặc tính hóa học
và vật lý của mô thay đổi và tạo thành một khối
đục, hơi dai hoặc cứng và có màu trắng.
c. Vi thể
Cấu trúc của mơ hay cơ quan cịn duy trì những chi
tiết tế bào bị mất, không thấy chi tiết tế bào chất
và nhân.
Dạng tế bào chỉ thay đổi rất ít, thành phần hóa học
gần giống mơ bình thường do đó ít có kích thích
khả năng đề kháng của cơ thể. Vì những men tự
hủy khơng có, bạch cầu xuất hiện chậm và ít
khơng đủ thực bào mơ chết, nên mơ chết tồn tại
trong khu vực hoại tử một thời gian dài.
9
2.4.2. Hoại tử bã đậu
Mất cả chi tiết lẫn cấu trúc nên tế bào và mơ hịa
tan thành một khối hạt đồng nhất giống như bã
đậu.
a. Căn nguyên
Tác nhân gây bệnh lâu dài
Thường xảy ra ở bò và cừu, bệnh lao gia súc,
bệnh viêm hạch bạch huyết ở cừu,
Oesophagosttomum gây nhiều điểm hoại tử bã
đậu ở ruột heo, bò
10
b. Đại thể
Mềm như kem
Kết tụ Calcium
Màu trắng/xám, có thể có ánh vàng hay màu cam,
được bao bằng bao mơ liên kết
c. Vi thể
Chỉ thấy một số hạt trong mơ.
Tình trạng hóa calci.
Đại thực bào, những tế bào khổng lồ, bạch huyết
bào hiện diện với số lượng lớn trong vùng mơ
tiếp cận khối hoại tử. Đa hạch bào trung tính ít
khi gặp trừ khi có vi trùng sinh mủ hiện diện. Mơ
chết kích thích các sinh sợi bào bao bọc tạo
thành nang.
11
12
13
2.4.3. Hoại tử hóa lỏng
Tan rã mơ hoại tử thành một khối lỏng trong đó chi tiết cấu
trúc mơ lẫn tế bào đều mất đi
Thấy trong các bọng mủ, các vết thương làm mủ
Mô thần kinh: nhồi máu và thương tích, não thiếu oxy, ngộ
độc CO2 hoặc thiếu sinh tố E ở gà
a. Đại thể: Lỏng, có ánh trắng vàng, xanh hay đỏ.
-Có thể có viêm mãn/cấp tính trong vùng tiếp cận mơ hoại
tử, hoặc có bao liên kết quanh khối hoại tử.
-Xuất huyết: thường thấy trong hệ TK trung ương.
b. Vi thể: Mô chết đồng nhất và bắt màu hồng với eosin
-Có vi trùng: có BC trung tính đang tan rã ở các mức độ
khác nhau trong khối hoại tử.
-TK trung ương: có nhiều tiểu thực bào thần kinh dọc theo
rìa của khối hoại tử
14
2.4.4 Hoại tử mô mỡ
a. Hoại tử mỡ quanh tuyến tụy
Do tuyến tụy hư hoặc ống dẫn tụy thương tổn
(Trypsin, lipase)
Thường gặp trong viêm tụy tạng cấp ở chó và heo
Khối đục giống như phấn, trắng hơi vàng hay trắng
đục. Mỡ bị biến đổi kích thích mơ gây ra vùng
viêm cấp tính hay kinh niên quanh mơ hoại tử.
Mơ liên kết trong khu vực hoại tử mỡ có thể biến
chuyển và tạo thành xương như thấy ở mỡ bụng
của heo bò.
15
b. Hoại tử mỡ do thương tích: mỡ dưới da, mỡ lưng của
heo mập do chấn thương cơ học hoặc bệnh dấu son.
Mỡ quanh âm đạo bò Hereford mập thường hoại tử do tổn
thương cơ học lúc sanh
Dạng khối cứng rất dễ lầm với tân bào mỡ lành.
c. Hoại tử mỡ do dinh dưỡng: thú quá ốm, suy nhược (bò
bệnh giả lao), đơi khi thấy ở bị có xáo trộn tiêu hóa nặng.
Hình thức hoại tử này có thể xảy ra ở nhiều nơi trong cơ thể
nhưng thường nhất là mỡ bụng (màng mỡ sa, mỡ quanh
thận)
Mỡ đục giống như phấn, trắng và cứng bất thường nhất là
trong màng ruột, bất động hóa ruột và ngăn cản sự di
chuyển thức ăn.
Tiêu bản vi thể: tế bào mỡ hoại tử ăn phẩm hồng lợt (H và E)
Calcium kết hợp với acid béo trong mơ hoại tử và tích tụ
thành những khối cầu nhỏ ăn màu xanh dương với
hematoxylin.
16
2.4.5. Hoại thư (Hoại tử Gangrene)
Là sự xâm nhập và gây thối rữa của mô hoại tử
bởi những loại vi trùng hoại sinh và yếm khí
Thường thấy nhiều nhất trong phổi, ruột, những
bắp cơ lớn của chân, vai và tứ chi, tai, đi, vú,
tích, mào
2 loại:
17
a. Hoại tử Gangrene khơ
• Thường thấy ở các phần xa. Khi mô hoại tử, dịch thể
không tới được vùng này cộng với sự mất nước
(dehydration) do bốc hơi xảy ra làm mô hoại tử trở nên
khô. Sự xâm nhập và lan rộng của vi trùng trong mơ
chậm vì khơ và nhiệt độ hạ thấp.
• Màu sắc: hơi nâu đỏ, xanh, xám hay đen (tùy thuộc vào
những sắc tố phóng thích bởi những hồng cầu tiêu huyết
cũng như khí sulfur hydrogen SH2, do vi trùng gây thối
rữa mô chết tạo ra)
• Mùi khó ngửi.
• Vùng hoại tử phân cách rõ với mơ sống bằng viền phản
ứng viêm mạnh, góp phần ngăn chặn sự xâm nhập của
vi trùng qua mô lành, và chặn sự lan tràn của độc tố từ
mô chết. Trong viền phản viêm có mạch máu xung
huyết, đa hạch bào trung tính, các đại thực bào
18
b. Hoại tử Gangrene ướt
• Thường xảy ra trong những cơ quan nội tạng (ruột), và
những nơi có độ ẩm cao.
• Biến chuyển của bệnh rất mau và thú chết vì tình trạng
tồn thân nhiễm độc và kích xúc.
• Mơ hoại tử ướt và bở, ánh đỏ xanh, xám hay đen, mùi
hôi thối. Độc tố vi trùng lan tràn nhanh chóng và làm thú
chết.
• Hoại tử Gangrene ướt thường thấy trong những bệnh
phù lỏng ác tính (Malignant edema), thán thư (blackleg).
Vi trùng Clostridium chauvei, Cl.septicum và Cl.novyi
sống trong đất và ống tiêu hóa. Chúng xâm nhập vào
các vết thương do thiến, bấm tai,... phóng thích những
loại độc tố rất mạnh làm chết mơ và sau đó lan tràn khắp
nơi trong cơ thể làm thú chết.
19
2.5. Hậu quả của hoại tử
Tùy thuộc vào vị trí và loại hoại tử
a. Chết
b. Sự bong tróc
c. Sự hóa lỏng và dọn dẹp
d. Hóa lỏng, tạo bọc mủ
e. Hóa lỏng mô và tạo nang
f. Tạo nang đặc
g. Tổ chức hóa
k. Calci hóa
i. Biến triển
20
3. SỰ CHẾT TOÀN DIỆN
Là sự ngừng các nhiệm vụ chủ yếu của đời
sống trong tất cả các cơ quan và mô của cơ
thể
3.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi
sau khi chết (biến đổi mô ngay sau khi thú
chết)
a. Nhiệt độ mơi trường
b. Tầm vóc của cá thể
c. Lớp da lơng bên ngồi
d. Tình trạng dinh dưỡng của thú
e. Loại thịt thú: heo, ngựa, bò
21
3.2. Những thay đổi trên xác thú sau khi chết
a. Sự tự hủy
b. Sự thối rữa
c. Sự cứng nhắc sau khi chết
d. Sự đông máu sau khi chết
e. Sự thấm huyết sắc tố
f. Cương mạch đọng huyết nằm
g. Hiện tượng giả hắc tố
k. Sự thấm mật
i. Phù khí
j. Sự vỡ cơ quan
k. Sự dời chỗ của cơ quan
22