Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Quy luật từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.82 KB, 12 trang )

Bài 1: Trên cơ sở khái quát nội dung cơ bản của “Quy luật từ những sự thay đổi về
lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại”, hãy rút ra ý nghĩa phương
pháp luận đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân.
Nhà triết học vĩ đại người Đức Ph.Ăng-ghen đã từng viết trong cuốn “Tồn
tập” nổi tiếng của mình: “Những thay đổi đơn thuần về lượng, đến một mức độ
nhất định, sẽ chuyển hóa thành những sự khác nhau về chất”. Có thể thấy, quy luật
chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và
ngược lại vốn là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật trong
triết học Mác – Lênin. Quan tâm, trăn trở về quy luật này, em xin trình bày khái
quát nội dung cơ bản của “Quy luật từ những sự thay đổi về lượng thành những sự
thay đổi về chất và ngược lại” để làm sáng tỏ q trình từ một sinh viên ngơn ngữ
Anh của Trường Đại học Ngoại Ngữ - ĐHQGHN trở thành cử nhân ngành ngơn
ngữ Anh.
“Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi
về chất và ngược lại” là một quy luật cơ bản, phổ biến về phương thức chung của
các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Để hiểu hơn về
quy luật này, ta cần hiểu rõ các khái niệm: “Quy luật”- “một trong những giai
đoạn của sự nhận thức của con người về tính thống nhất và về liên hệ, về sự phụ
thuộc lẫn nhau và tính chỉnh thể của quá trình thế giới” (Lê-nin); “Chất”- “phạm
trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống
nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác”;
“Lượng”- “phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt
số lượng, quy mơ, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các
thuộc tính của sự vật”. Từ đây, nội dung của “Quy luật từ những sự thay đổi về
lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại” được giải thích: Mọi sự vật đều
là sự thống nhất giữa lượng và chất, sự thay đổi dần dần về lượng trong khuôn khổ
của độ tới điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật thông qua bước
nhảy; chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới, lại có chất mới
cao hơn... Q trình tác động đó diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng phát
triển, biến đổi.
1




Trước hết, những thay đổi về lượng sẽ dẫn đến những thay đổi về chất.
Khi lượng của sự vật được tích luỹ vượt quá giới hạn nhất định - “độ”, tích luỹ đủ
tại “điểm nút" sẽ tạo ra “bước nhảy" khiến cho chất cũ mất đi, chất mới ra đời.
Chẳng hạn, khi đồng ở 1083°C sẽ biến đổi thành dạng lỏng chứ khơng cịn tồn tại ở
dạng rắn nữa. Như vậy, sự phát triển của bất cứ sự vật nào cũng bắt đầu từ sự tích
luỹ về lượng trong độ nhất định cho tới điểm nút để thực hiện bước nhảy về chất.
Tiếp đó, những thay đổi về chất dẫn đến những thay đổi về lượng. Chất mới của
sự vật ra đời sẽ tác động trở lại lượng của sự vật, quy định sự biến đổi của lượng.
Sự tác động ấy thể hiện: chất mới có thể làm thay đổi kết cấu, quy mơ, trình độ,
nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật. Ví dụ, khi một học sinh THPT
vượt qua bài thi THPT Quốc gia, trở thành sinh viên, trình độ học vấn đã cao hơn,
kiến thức về một số lĩnh vực tăng, kĩ năng sống cũng được nâng lên,...
Từ việc nghiên cứu “Quy luật từ những thay đổi về lượng thành những thay
đổi về chất và ngược lại", ta có thể nhận ra các kết luận có ý nghĩa phương pháp
luận như sau.
Đầu tiên, sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách
tích luỹ dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy để dẫn
đến sự chuyển hóa về chất. Do đó, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn, con người phải biết từng bước tích luỹ về lượng để làm biến đổi về chất theo
quy luật. Trong hoạt động của mình, ơng cha ta đã rút ra những tư tưởng sâu sắc
như "tích tiểu thành đại", "năng nhặt, chặt bị", "góp gió thành bão",... Phương pháp
này giúp cho chúng ta tránh được tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nơn nóng, "đốt
cháy giai đoạn" muốn thực hiện những bước nhảy liên tục.
Bên cạnh đó, quy luật của tự nhiên và quy luật của xã hội đều có tính khách
quan. Song quy luật của tự nhiên diễn ra một cách tự phát, còn quy luật của xã hội
chỉ được thực hiện thơng qua hoạt động có ý thức của con người. Do đó, khi đã tích
luỹ đủ về số lượng phải có quyết tâm để tiến hành bước nhảy, phải kịp thời chuyển
những sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất, từ những thay đổi mang

tính chất tiến hóa sang những thay đổi mang tính chất cách mạng. Chỉ có như vậy

2


mới khắc phục được tư tưởng bảo thủ, trì trệ, "hữu khuynh" thường được biểu hiện
ở chỗ coi sự phát triển chỉ là sự thay đổi đơn thuần về lượng.
Mặt khác, trong hoạt động con người còn phải biết vận dụng linh hoạt các
hình thức của bước nhảy. Sự vận dụng này tùy thuộc vào việc phân tích đúng đắn
những điều kiện khách quan và những nhân tố chủ quan, tùy theo từng trường hợp
cụ thể, từng điều kiện cụ thể hay quan hệ cụ thể. Sự thay đổi về chất của sự vật còn
phụ thuộc vào sự thay đổi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật.
Do đó, trong hoạt động phải biết cách tác động vào phương thức liên kết giữa các
yếu tố tạo thành sự vật trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật, kết cấu của sự vật đó.
Ví dụ như trong một tập thể, người đứng đầu và quan hệ giữa các thành viên trong
tập thể ấy thay đổi có tính chất tồn bộ thì rất có thể sẽ làm cho tập thể đó vững
mạnh.
Vận dụng quy luật vào cuộc sống, để trở thành cử nhân, một sinh viên
trường Đại học Ngoại Ngữ cần phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau. Theo
phương pháp luận của “Quy luật từ những sự thay đổi về lượng thành những sự
thay đổi về chất và ngược lại”, ta có thể phân tích q trình này, theo góc độ biện
chứng duy vật, thành 3 giai đoạn: Độ - khoảng thời gian sinh viên học tập, thi cử
tích luỹ tín chỉ tại trường; Điểm nút – luận án tốt nghiệp và bài thi chứng chỉ ngoại
ngữ theo chuẩn đầu ra; Bước nhảy – bảo vệ thành công luận án tốt nghiệp và đạt
chứng chỉ ngoại ngữ chuẩn đầu ra, tốt nghiệp trường Đại học Ngoại Ngữ, trở thành
cử nhân.
Sau khoảng thời gian sinh viên học tập (độ), sinh viên đã có sự thay đổi nhất
định về lượng. Đó là sự tăng lên về mặt kiến thức, kĩ năng, trình độ học vấn. Chẳng
hạn, sinh viên sẽ tích lũy các tri thức chuyên ngành, xã hội như kiến thức của các
môn Tiếng Anh và Ngoại ngữ 2, Triết học, Chủ nghĩa xã hội, Công nghệ thông tin,

Logic học đại cương,...; tham gia các câu lạc bộ và nâng cao kĩ năng mềm, khả
năng lãnh đạo, khả năng làm việc nhóm,… Bên cạnh sự tích lũy về kiến thức,
lượng thay đổi ở sinh viên còn là về thể trạng, độ tuổi, nhận thức. Sinh viên phải đủ
sức khỏe, nâng cao nhận thức về cuộc sống chẳng hạn như góc nhìn về các vấn đề
trong xã hội: mơi trường, chính trị, kinh tế, văn hóa… Mỗi ngày, sinh viên sẽ tích
lũy cho mình thêm một lượng nhất định và lượng ấy sẽ ngày càng trở nên nhiều
3


hơn, cho đến một hạn mức lượng nhất định, đạt tới điểm nút và thực hiện bước
nhảy. Điểm nút là luận án tốt nghiệp và bài thi chứng chỉ Tiếng Anh mà trường Đại
học Ngoại Ngữ yêu cầu. Ở thời điểm này, các kĩ năng cần thiết đã được tôi luyện,
tích luỹ được 152 tín chỉ, sinh viên đủ điều kiện đăng kí viết luận án tốt nghiệp.
Thời điểm sinh viên viết luận văn tốt nghiệp diễn ra cũng chính là thời điểm mà
lượng đã có sự thay đổi nhất định, đủ để làm thay đổi chất. Bước nhảy là việc sinh
viên bảo vệ thành công luận án tốt nghiệp và đạt chứng chỉ ngoại ngữ chuẩn đầu ra,
tốt nghiệp trường Đại Học Ngoại Ngữ, trở thành cử nhân. Đây chính là bước nhảy
kết thúc cho một giai đoạn phát triển của sinh viên trường Đại Học Ngoại Ngữ và
là khởi đầu cho một giai đoạn phát triển mới của một cử nhân ngành Ngơn ngữ.
Như vậy, q trình từ một sinh viên Đại học Ngoại Ngữ trở thành một cử nhân
đã được lí giải một cách logic, khoa học theo “Quy luật từ những sự thay đổi về
lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại”. Song, một sinh viên Đại học
Ngoại Ngữ có trở thành một cử nhân hay khơng cịn tùy thuộc vào khả năng và
lượng tín chỉ, kiến thức, kĩ năng mà sinh viên ấy tích lũy được. Quy luật nêu trên
đã mang đến ý nghĩa sâu sắc trong cách nhìn nhận và đánh giá sự vận động, phát
triển của sự vật, từ đó giúp mỗi chúng ta có cái nhìn rõ ràng hơn, đồng thời có thể
vận dụng quy luật này để phát triển bản thân trong suốt quá trình học tập cũng như
đời sống.

4



Bài 2: Hãy chọn phương án ĐÚNG / SAI
1. Đặc điểm chung quan niệm duy vật thời kỳ cổ đại là tìm nguồn gốc của thế giới
ở những dạng vật chất cụ thể. ĐÚNG.
Quan niệm chủ nghĩa duy vật thời cổ đại đồng nhất vật chất với một dạng vật chất
cụ thể, lấy một vật chất cụ thể để giải thích cho tồn bộ thế giới vật chất ấy, xem
chúng là khởi nguyên của thế giới. Ví dụ, ở phương Đông: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ
(Ngũ hành- Trung Quốc); đất, nước, lửa, gió (Tứ đại- Ấn Độ); ở phương Tây: nước
(Ta-lét), lửa (Hê-ra-clít), khơng khí (A-na-xi-em).
2. Nguồn gốc của sự vận động là do ý thức tinh thần quyết định. SAI.
Nguồn gốc của sự vận động là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, những mâu thuẫn
làm cho sự vật không thể giữ nguyên ở trạng thái cũ. Vận động cũng là phương
thức tồn tại của vật chất, không phụ thuộc vào ý thức. Ngược lại, vật chất, với vận
động là thuộc tính cố hữu, quyết định nguồn gốc của ý thức.
3. Mọi sự sáng tạo của con người đều bắt nguồn từ sự phản ánh đúng hiện thực
khách quan và phát huy tính năng động chủ quan. ĐÚNG.
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan của bộ óc con
người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Phản ánh và sáng tạo lại là
hai mặt bản chất của ý thức. Vậy nên sáng tạo luôn luôn gắn liền với thực tiễn xã
hội và lăng kính chủ quan của con người.
4. Lý luận được hình thành từ kinh nghiệm, trên cơ sở kinh nghiệm. Kinh nghiệm
là cơ sở của lý luận. ĐÚNG.
Lý luận khơng có thực tiễn là lý luận sng. Lý luận là tri thức khái quát từ kinh
nghiệm. Trên cơ sở kinh nghiệm, lý luận thể hiện tính chân lý sâu sắc hơn, chính
xác hơn, hệ thống hơn so với kinh nghiệm. Kinh nghiệm đồng thời cung cấp cho lý
luận những tư liệu phong phú, cụ thể, sửa đổi, bổ sung cho lý luận đã có để khái
quát thành lý luận mới.
5. Ý thức là sự hồi tưởng của ý niệm tuyệt đối. SAI.
5



Ý thức là sự phản ánh sáng tạo dựa trên tiền đề vật chất và hoạt động thực tiễn nhất
định. Sự phản ánh sáng tạo của ý thức đã cải biến hiện thực khách quan, có sự
đóng góp của lăng kính chủ quan mỗi người.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác-Lenin, Nxb. Chính
trị Quốc gia, Hà Nội
2. V.I.Lênin: Tồn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, t.29
3. Ví dụ về sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại,
/>4. Quy luật lượng
chất và
một vài ví
dụ
thực tế,
/>
6


Bài 1: Trên cơ sở khái quát nội dung cơ bản của “Quy luật từ những sự thay đổi về
lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại”, hãy rút ra ý nghĩa phương
pháp luận đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân.
Nhà triết học vĩ đại người Đức Ph.Ăng-ghen đã từng viết trong cuốn “Tồn
tập” nổi tiếng của mình: “Những thay đổi đơn thuần về lượng, đến một mức độ
nhất định, sẽ chuyển hóa thành những sự khác nhau về chất”. Có thể thấy, quy luật
chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và
ngược lại vốn là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật trong
triết học Mác – Lênin. Quan tâm, trăn trở về quy luật này, em xin trình bày khái
quát nội dung cơ bản của “Quy luật từ những sự thay đổi về lượng thành những sự

thay đổi về chất và ngược lại” để làm sáng tỏ q trình từ một sinh viên ngơn ngữ
Anh của Trường Đại học Ngoại Ngữ - ĐHQGHN trở thành cử nhân ngành ngơn
ngữ Anh.
“Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi
về chất và ngược lại” là một quy luật cơ bản, phổ biến về phương thức chung của
các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Để hiểu hơn về
quy luật này, ta cần hiểu rõ các khái niệm: “Quy luật”- “một trong những giai
đoạn của sự nhận thức của con người về tính thống nhất và về liên hệ, về sự phụ
thuộc lẫn nhau và tính chỉnh thể của quá trình thế giới” (Lê-nin); “Chất”- “phạm
trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống
nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác”;
“Lượng”- “phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt
số lượng, quy mơ, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các
thuộc tính của sự vật”. Từ đây, nội dung của “Quy luật từ những sự thay đổi về
lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại” được giải thích: Mọi sự vật đều
là sự thống nhất giữa lượng và chất, sự thay đổi dần dần về lượng trong khuôn khổ
của độ tới điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật thông qua bước
nhảy; chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới, lại có chất mới
cao hơn... Q trình tác động đó diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng phát
triển, biến đổi.

7


Trước hết, những thay đổi về lượng sẽ dẫn đến những thay đổi về chất.
Khi lượng của sự vật được tích luỹ vượt quá giới hạn nhất định - “độ”, tích luỹ đủ
tại “điểm nút" sẽ tạo ra “bước nhảy" khiến cho chất cũ mất đi, chất mới ra đời.
Chẳng hạn, khi đồng ở 1083°C sẽ biến đổi thành dạng lỏng chứ khơng cịn tồn tại ở
dạng rắn nữa. Như vậy, sự phát triển của bất cứ sự vật nào cũng bắt đầu từ sự tích
luỹ về lượng trong độ nhất định cho tới điểm nút để thực hiện bước nhảy về chất.

Tiếp đó, những thay đổi về chất dẫn đến những thay đổi về lượng. Chất mới của
sự vật ra đời sẽ tác động trở lại lượng của sự vật, quy định sự biến đổi của lượng.
Sự tác động ấy thể hiện: chất mới có thể làm thay đổi kết cấu, quy mơ, trình độ,
nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật. Ví dụ, khi một học sinh THPT
vượt qua bài thi THPT Quốc gia, trở thành sinh viên, trình độ học vấn đã cao hơn,
kiến thức về một số lĩnh vực tăng, kĩ năng sống cũng được nâng lên,...
Từ việc nghiên cứu “Quy luật từ những thay đổi về lượng thành những thay
đổi về chất và ngược lại", ta có thể nhận ra các kết luận có ý nghĩa phương pháp
luận như sau.
Đầu tiên, sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách
tích luỹ dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy để dẫn
đến sự chuyển hóa về chất. Do đó, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn, con người phải biết từng bước tích luỹ về lượng để làm biến đổi về chất theo
quy luật. Trong hoạt động của mình, ơng cha ta đã rút ra những tư tưởng sâu sắc
như "tích tiểu thành đại", "năng nhặt, chặt bị", "góp gió thành bão",... Phương pháp
này giúp cho chúng ta tránh được tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nơn nóng, "đốt
cháy giai đoạn" muốn thực hiện những bước nhảy liên tục.
Bên cạnh đó, quy luật của tự nhiên và quy luật của xã hội đều có tính khách
quan. Song quy luật của tự nhiên diễn ra một cách tự phát, còn quy luật của xã hội
chỉ được thực hiện thơng qua hoạt động có ý thức của con người. Do đó, khi đã tích
luỹ đủ về số lượng phải có quyết tâm để tiến hành bước nhảy, phải kịp thời chuyển
những sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất, từ những thay đổi mang
tính chất tiến hóa sang những thay đổi mang tính chất cách mạng. Chỉ có như vậy

8


mới khắc phục được tư tưởng bảo thủ, trì trệ, "hữu khuynh" thường được biểu hiện
ở chỗ coi sự phát triển chỉ là sự thay đổi đơn thuần về lượng.
Mặt khác, trong hoạt động con người còn phải biết vận dụng linh hoạt các

hình thức của bước nhảy. Sự vận dụng này tùy thuộc vào việc phân tích đúng đắn
những điều kiện khách quan và những nhân tố chủ quan, tùy theo từng trường hợp
cụ thể, từng điều kiện cụ thể hay quan hệ cụ thể. Sự thay đổi về chất của sự vật còn
phụ thuộc vào sự thay đổi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật.
Do đó, trong hoạt động phải biết cách tác động vào phương thức liên kết giữa các
yếu tố tạo thành sự vật trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật, kết cấu của sự vật đó.
Ví dụ như trong một tập thể, người đứng đầu và quan hệ giữa các thành viên trong
tập thể ấy thay đổi có tính chất tồn bộ thì rất có thể sẽ làm cho tập thể đó vững
mạnh.
Vận dụng quy luật vào cuộc sống, để trở thành cử nhân, một sinh viên
trường Đại học Ngoại Ngữ cần phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau. Theo
phương pháp luận của “Quy luật từ những sự thay đổi về lượng thành những sự
thay đổi về chất và ngược lại”, ta có thể phân tích q trình này, theo góc độ biện
chứng duy vật, thành 3 giai đoạn: Độ - khoảng thời gian sinh viên học tập, thi cử
tích luỹ tín chỉ tại trường; Điểm nút – luận án tốt nghiệp và bài thi chứng chỉ ngoại
ngữ theo chuẩn đầu ra; Bước nhảy – bảo vệ thành công luận án tốt nghiệp và đạt
chứng chỉ ngoại ngữ chuẩn đầu ra, tốt nghiệp trường Đại học Ngoại Ngữ, trở thành
cử nhân.
Sau khoảng thời gian sinh viên học tập (độ), sinh viên đã có sự thay đổi nhất
định về lượng. Đó là sự tăng lên về mặt kiến thức, kĩ năng, trình độ học vấn. Chẳng
hạn, sinh viên sẽ tích lũy các tri thức chuyên ngành, xã hội như kiến thức của các
môn Tiếng Anh và Ngoại ngữ 2, Triết học, Chủ nghĩa xã hội, Công nghệ thông tin,
Logic học đại cương,...; tham gia các câu lạc bộ và nâng cao kĩ năng mềm, khả
năng lãnh đạo, khả năng làm việc nhóm,… Bên cạnh sự tích lũy về kiến thức,
lượng thay đổi ở sinh viên còn là về thể trạng, độ tuổi, nhận thức. Sinh viên phải đủ
sức khỏe, nâng cao nhận thức về cuộc sống chẳng hạn như góc nhìn về các vấn đề
trong xã hội: mơi trường, chính trị, kinh tế, văn hóa… Mỗi ngày, sinh viên sẽ tích
lũy cho mình thêm một lượng nhất định và lượng ấy sẽ ngày càng trở nên nhiều
9



hơn, cho đến một hạn mức lượng nhất định, đạt tới điểm nút và thực hiện bước
nhảy. Điểm nút là luận án tốt nghiệp và bài thi chứng chỉ Tiếng Anh mà trường Đại
học Ngoại Ngữ yêu cầu. Ở thời điểm này, các kĩ năng cần thiết đã được tôi luyện,
tích luỹ được 152 tín chỉ, sinh viên đủ điều kiện đăng kí viết luận án tốt nghiệp.
Thời điểm sinh viên viết luận văn tốt nghiệp diễn ra cũng chính là thời điểm mà
lượng đã có sự thay đổi nhất định, đủ để làm thay đổi chất. Bước nhảy là việc sinh
viên bảo vệ thành công luận án tốt nghiệp và đạt chứng chỉ ngoại ngữ chuẩn đầu ra,
tốt nghiệp trường Đại Học Ngoại Ngữ, trở thành cử nhân. Đây chính là bước nhảy
kết thúc cho một giai đoạn phát triển của sinh viên trường Đại Học Ngoại Ngữ và
là khởi đầu cho một giai đoạn phát triển mới của một cử nhân ngành Ngơn ngữ.
Như vậy, q trình từ một sinh viên Đại học Ngoại Ngữ trở thành một cử nhân
đã được lí giải một cách logic, khoa học theo “Quy luật từ những sự thay đổi về
lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại”. Song, một sinh viên Đại học
Ngoại Ngữ có trở thành một cử nhân hay khơng cịn tùy thuộc vào khả năng và
lượng tín chỉ, kiến thức, kĩ năng mà sinh viên ấy tích lũy được. Quy luật nêu trên
đã mang đến ý nghĩa sâu sắc trong cách nhìn nhận và đánh giá sự vận động, phát
triển của sự vật, từ đó giúp mỗi chúng ta có cái nhìn rõ ràng hơn, đồng thời có thể
vận dụng quy luật này để phát triển bản thân trong suốt quá trình học tập cũng như
đời sống.

10


Bài 2: Hãy chọn phương án ĐÚNG / SAI
6. Đặc điểm chung quan niệm duy vật thời kỳ cổ đại là tìm nguồn gốc của thế giới
ở những dạng vật chất cụ thể. ĐÚNG.
Quan niệm chủ nghĩa duy vật thời cổ đại đồng nhất vật chất với một dạng vật chất
cụ thể, lấy một vật chất cụ thể để giải thích cho tồn bộ thế giới vật chất ấy, xem
chúng là khởi nguyên của thế giới. Ví dụ, ở phương Đông: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ

(Ngũ hành- Trung Quốc); đất, nước, lửa, gió (Tứ đại- Ấn Độ); ở phương Tây: nước
(Ta-lét), lửa (Hê-ra-clít), khơng khí (A-na-xi-em).
7. Nguồn gốc của sự vận động là do ý thức tinh thần quyết định. SAI.
Nguồn gốc của sự vận động là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, những mâu thuẫn
làm cho sự vật không thể giữ nguyên ở trạng thái cũ. Vận động cũng là phương
thức tồn tại của vật chất, không phụ thuộc vào ý thức. Ngược lại, vật chất, với vận
động là thuộc tính cố hữu, quyết định nguồn gốc của ý thức.
8. Mọi sự sáng tạo của con người đều bắt nguồn từ sự phản ánh đúng hiện thực
khách quan và phát huy tính năng động chủ quan. ĐÚNG.
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan của bộ óc con
người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Phản ánh và sáng tạo lại là
hai mặt bản chất của ý thức. Vậy nên sáng tạo luôn luôn gắn liền với thực tiễn xã
hội và lăng kính chủ quan của con người.
9. Lý luận được hình thành từ kinh nghiệm, trên cơ sở kinh nghiệm. Kinh nghiệm
là cơ sở của lý luận. ĐÚNG.
Lý luận khơng có thực tiễn là lý luận sng. Lý luận là tri thức khái quát từ kinh
nghiệm. Trên cơ sở kinh nghiệm, lý luận thể hiện tính chân lý sâu sắc hơn, chính
xác hơn, hệ thống hơn so với kinh nghiệm. Kinh nghiệm đồng thời cung cấp cho lý
luận những tư liệu phong phú, cụ thể, sửa đổi, bổ sung cho lý luận đã có để khái
quát thành lý luận mới.
10.

Ý thức là sự hồi tưởng của ý niệm tuyệt đối. SAI.
11


Ý thức là sự phản ánh sáng tạo dựa trên tiền đề vật chất và hoạt động thực tiễn nhất
định. Sự phản ánh sáng tạo của ý thức đã cải biến hiện thực khách quan, có sự
đóng góp của lăng kính chủ quan mỗi người.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác-Lenin, Nxb. Chính
trị Quốc gia, Hà Nội
6. V.I.Lênin: Tồn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, t.29
7. Ví dụ về sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại,
/>8. Quy luật lượng
chất và
một vài ví
dụ
thực tế,
/>
12



×