Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (807.81 KB, 103 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KẾ TỐN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY
TNHH DỊCH BẢO VỆ HỊA BÌNH THÁI NGUYÊN

HÀ NỘI – 2022


MỤC LỤC
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM.........................................................i
KHOA KẾ TỐN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH..........................................i
PHẦN I.................................................................................................................1
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 5 năng lực lượng cạnh tranh của Michael Porter...............23
Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức công ty TNHH Dịch Vụ Bảo Vệ Hịa Bình Thái
Ngun................................................................................................................45

i


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 ................................................Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
......................................................................Error: Reference source not found
Bảng 2.2 ..................................................Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
......................................................................Error: Reference source not found
Bảng 3.1 ......................Tình hình lao động của cơng ty năm 2019, 2020, 2021
......................................................................Error: Reference source not found
Bảng 3.2 Tình hình tài sản, nguồn vốn của Cơng ty TNHH Dịch Vụ Bảo Vệ
Hịa Bình Thái Nguyên...............................Error: Reference source not found


Bảng 3.3 . .Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Dịch
Vụ Bảo Vệ Hịa Bình Thái Ngun...........Error: Reference source not found
Bảng 3.4 ..Bảng giá dịch vụ Công ty TNHH Dịch Vụ Bảo Vệ Hịa Bình Thái
Ngun................................................................................................................62
Bảng 3.5 . .Tổng hợp các Công ty cổ phần xây dựng trên địa bàn huyện Phổ
Yên,tỉnh Thái Nguyên năm 2022......................................................................65
Bảng 3.6 Khách hàng thường xun Cơng ty TNHH Dịch Vụ Bảo vệ Hịa
Bình Thái Nguyên trên địa bàn Huyện Phổ Yên, Tỉnh Thái Nguyên...........80

ii


DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2.1 ..................Sơ đồ 5 năng lực lượng cạnh tranh của Michael Porter
......................................................................Error: Reference source not found
Sơ đồ 3.1 .....Cơ cấu tổ chức cơng ty TNHH Dịch Vụ Bảo vệ Hịa Bình Thái
Ngun.........................................................Error: Reference source not found

Hình 3.1 ...............................................................Hình ảnh về logo của cơng ty
......................................................................Error: Reference source not found
Hình 3.2 ......Đội ngũ bảo vệ cơng ty TNHH Dịch Vụ Bảo vệ Hịa Bình Thái
Nguyên ...............................................................................................................58
Hình 3.3 ............................Các nhân viên đang thực hiện giao ca tại cơng ty
.............................................................................................................................59
Hình 3.4 .........................Các nhân viên bảo vệ làm nhiệm vụ ở cổng công ty
......................................................................Error: Reference source not found
Hình 3.5 ................................................Nhân viên bảo vệ thực hiện nhiệm vụ
......................................................................Error: Reference source not found
Biểu đồ 3.1 ....Biểu đồ các nhà cung ứng nhân lực cho Công ty TNHH Dịch
Vụ Bảo Vệ Hịa Bình Thái Ngun...........Error: Reference source not found

Biểu đồ 3.2 Biểu đồ Doanh thu của các công ty trên thị trường huyện Phổ
Yên...............................................................Error: Reference source not found
Biểu đồ 3.3 Biểu đồ Vị trí của Cơng Ty TNHH Dịch Vụ Bảo Vệ Hịa Bình
Thái Ngun trên thị trường huyện Phổ Yên....Error: Reference source not
found
Biểu đồ 3.4 Biểu đồ Lợi nhuận của Cơng ty TNHH Dịch Vụ Bảo Vệ Hịa
Bình Thái Nguyên năm 2019,2020,2021. .Error: Reference source not found

iii


DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TĂT
TNHH
DN
VNĐ
TT

NỘI DUNG
Trách nhiệm hữu hạn
Doanh nghiệp
Việt nam đồng
Thị trường

iv


v



PHẦN I
MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh đóng một vai trị vơ cùng quan
trọng và được coi là động lực cho sự phát triển của mỗi doanh nghiệp nói riêng
và của nền kinh tế nói chung, nó làm cho ban quản trị doanh nghiệp phải tìm
mọi cách để sản xuất, kinh doanh có hiệu quả. Cạnh tranh là động lực thúc đẩy
sự phát triển của mọi thành phần kinh tế, góp phần xóa bỏ những độc quyền,bất
bình đẳng trong kinh doanh, như ngành xây dựng phát triển sẽ thúc đẩy ngành
sản xuất sắt thép, xi măng phát triển theo. Kết quả của quá trình cạnh tranh sẽ
quyết định doanh nghiệp nào tiếp tục tồn tại và phát triển, doanh nghiệp nào sẽ
phải ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh lại. Do đó, vấn đề nâng cao năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp trở thành một vấn đề quan trọng mà bất cứ doanh
nghiệp nào cũng phải quan tâm.
Trước đây, tùy từng thời kỳ kinh tế nhà nước sẽ có những chính sách bảo
hộ riêng đối với từng ngành. Nhưng khi kinh tế hội nhập, việc bảo hộ đó sẽ
khơng cịn nữa nên các doanh nghiệp cạnh tranh một cách công bằng trong một
thị trường chung. Các doanh nghiệp phải có sự tương đồng với đối thủ cạnh
tranh và từ đó tìm ra điểm khác biệt của riêng mình .Vì vậy, nâng cao năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp là việc làm hết sức quan trọng tạo nên sự sống còn
của mỗi doanh nghiệp. Để có được năng lực cạnh tranh vững mạnh doanh
nghiệp cần có chiến lược cạnh tranh đúng đắn thơng qua các chính sách giá hợp
lý, sản phẩm dịch vụ đạt chất lượng, tạo thuận lợi cho người tiêu dùng. Luôn
không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của mình và cố gắng tạo dựng
uy tín, hình ảnh, thương hiệu của cơng ty mình trong tâm trí khách hàng.
1


Để từng bước vươn lên giành thế chủ động trong quá trình hội nhập thì

nâng cao năng lực cạnh tranh chính là tiêu chí phấn đấu của các doanh nghiệp
Việt Nam. Ý thức được tầm quan trọng của năng lực cạnh tranh, các doanh
nghiệp đã nỗ lực hết mình cho mục tiêu đó và đạt được những thành tích nhất
định. Cơng ty TNHH Dịch Vụ Bảo Vệ Hịa Bình Thái Nguyên đã không ngừng
đổi mới các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và tổ chức để nâng cao năng lực cạnh
tranh của mình. Trên thực tế, kết quả đạt được còn khiêm tốn, vẫn chưa đạt yêu
cầu của sự phát triển kinh tế thị trường. Là một trong những Công ty hoạt động
trong ngành dịch vụ là chủ yếu, với mơi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt thì
vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Dịch Vụ Bảo Vệ Hịa
Bình Thái Ngun ln coi trọng và khơng ngừng hồn thiện để phát triển và
thực hiện tốt những nhiệm vụ kinh tế - chính trị.
Nhận thấy vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh tại doanh nghiệp là một
vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp.Vì vậy, trải qua quá trình
học tập lý thuyết tại trường, sự quan tâm hiểu biết về Công ty TNHH Dịch Vụ
Bảo Vệ Hịa Bình Thái Ngun em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Nâng cao
năng lực cạnh tranh tại Công ty TNHH Dịch Vụ Bảo Vệ Hịa Bình Thái
Ngun ” làm đề tài tốt nghiệp của mình nhằm đưa ra một bức tranh tổng thể về
năng lực cạnh tranh cũng như đề xuất một số giải pháp khả thi giúp ban lãnh đạo
có được những quyết định đúng đắn trong chiến lược kinh doanh nhằm nâng cao
năng lực cạnh tranh của mình.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Tìm hiểu thực trạng năng lực cạnh tranh của cơng ty TNHH Dịch Vụ Bảo
Vệ Hịa Bình Thái Nguyên , trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện và
nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
2


- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về năng lực cạnh

tranh của doanh nghiệp hiện nay trong nền kinh tế thị trường.
- Thực trạng năng lực cạnh tranh tại Công ty TNHH Dịch Vụ Bảo Vệ Hịa
Bình Thái Ngun giai đoạn từ năm 2019–2021 từ đó tìm ra các hạn chế cịn tồn
tại và những nguyên nhân của hạn chế
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty
- Đưa ra những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
Công ty
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là nâng cao năng lực cạnh tranh
của Công ty TNHH Dịch Vụ Bảo Vệ Hịa Bình Thái Ngun.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: tập trung nghiên cứu về nâng cao năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp
- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu tại Công ty TNHH Dịch Vụ Bảo
Vệ Hịa Bình Thái Ngun
Địa chỉ: Đồng tiến,Phổ Yến,Thái Ngun
-Phạm vi thời gian: Số liệu phục vụ nghiên cứu đề tài được trích trong bộ
dữ liệu kinh doanh của cơng ty trong giai đoạn 2019-2021.
Thời gian tiến hành nghiên cứu từ ngày 06/ 01/2022 đến ngày 10/ 4/2022.
1.4 Kết quả nghiên cứu đạt được
- Báo cáo lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, nâng cao năng lực
cạnh tranh.
- Báo cáo về thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh tại Cơng ty TNHH
Dịch Vụ Bảo Vệ Hịa Bình Thái Nguyên.
- Báo cáo về phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh tại
Công ty TNHH Dịch Vụ Bảo Vệ Hịa Bình Thái Ngun.
3



- Báo cáo đề xuất giải pháp nhằm giúp Công ty nâng cao được năng lực
cạnh tranh.

4


PHẦN II

TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Tổng quan tài liệu
2.1.1 Cơ sở lý luận
2.1.1.1 Tổng quan về cạnh tranh
- Khái niệm về cạnh tranh:
Cạnh tranh là một thuật ngữ đã được nhắc đến nhiều hơn tại Việt Nam
trong những năm gần đây. Nhất là khi tự do hóa thương mại ngày càng được mở
rộng thì cạnh tranh là cách thức để doanh nghiệp đứng vững và phát triển. Có rất
nhiều khái niệm khác nhau về cạnh tranh được các nhà nghiên cứu đưa ra.
Theo kinh tế học định nghĩa: Cạnh tranh là sự giành giật thị trường để tiêu
thụ hàng hóa giữa các doanh nghiệp. Ở đây, định nghĩa mới chỉ đề cập đến cạnh
tranh trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa (Trần Thị Lan Hương (2009).
Theo nhà kinh tế học Michael Porter của Mỹ thì: Cạnh tranh là giành lấy
thị phần. Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao
hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có. Kết quả của q trình
cạnh tranh là sự bình qn hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều hướng cải thiện
sâu dẫn đến hệ quả giá cả có thể giảm đi (Dương Ngọc Dũng (2010).
Khi nghiên cứu về cạnh tranh tư bản chủ nghĩa Mác cũng đưa ra khái
niệm: Cạnh tranh kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất,
nhà phân phối, bán lẻ, người tiêu dùng, thương nhân…) nhằm giành lấy những
vị thế tạo nên lợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ hay

các lợi ích về kinh tế, thương mại khác để thu được nhiều lợi ích nhất cho
mình(Nguyễn Văn Hảo (2011).

5


Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những nhà sản xuất, phân phối với nhau
hoặc có thể xảy ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng khi người sản xuất
muốn bán hàng hóa, dịch vụ với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua được
với giá thấp. Cạnh tranh của một doanh nghiệp là chiến lược của doanh nghiệp
đó với các đối thủ trong cùng một ngành. Có nhiều biện pháp cạnh tranh: cạnh
tranh giá cả hoặc cạnh tranh về chi phí, cạnh tranh của một doanh nghiệp, một
ngành, một quốc gia là mức độ mà ở đó dưới các điều kiện về thị trường tự do
và công bằng có thể sản xuất ra các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đáp ứng được
đòi hỏi của thị trường, đồng thời tạo ra việc làm và nâng cao thu nhập thực tế.
Với nhiều cách hiểu nghĩa khác nhau, từ đó có nhiều khái niệm được đưa
ra nhưng chung quy lại về bản chất các khái niệm đưa ra đều thống nhất về nội
dung: Cạnh tranh là mối quan hệ giữa người với người trong việc giải quyết lợi
ích kinh tế. Bản chất kinh tế của cạnh tranh thể hiện ở mục đích lợi nhuận và chi
phối thị trường. Bản chất xã hội của cạnh tranh bộc lộ đạo đức kinh doanh và uy
tín kinh doanh của mỗi chủ thể cạnh tranh trong quan hệ với những người lao
động trực tiếp tạo ra tiềm lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và trong mối quan hệ
với người tiêu dùng và đối thủ cạnh tranh khác.
- Vai trò của cạnh tranh:
Vào thế kỷ 18, Adam Smith một nhà kinh tế học cổ điển vĩ đại của Anh đã
chỉ ra vai trò quan trọng của cạnh tranh tự do trong cuốn sách “Của cải của các
dân tộc” năm 1776. Ông cho rằng sức ép cạnh tranh buộc mỗi cá nhân phải cố gắng
làm cơng việc của mình một cách chính xác và do đó nó tạo ra sự cố gắng lớn nhất.
Kết quả của sự cố gắng đó là lịng hăng say lao động, sự phân phối các yếu tố sản
xuất một cách hợp lý và tăng của cải cho xã hội. Cho tới nay, cạnh tranh được coi là

phương thức hoạt động để tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp, khơng
có cạnh tranh thì khơng thể có sự tăng trưởng kinh tế.
Đối với nền kinh tế: Cạnh tranh làm sống động nền kinh tế, thúc đẩy q
trình lưu thơng các yếu tố sản xuất, như ngành xây dựng phát triển các công ty
6


xây dựng có được nhiều hợp đồng thì nhu cầu về nguyên vật liệu như gạch, xi
măng phục vụ cho xây dựng tăng cao. Thông qua cạnh tranh, các nguồn tài
nguyên được phân phối hợp lý hơn dẫn đến điều chỉnh kết cấu ngành, cơ cấu lao
động được thực hiện mau chóng và tối ưu. Cạnh tranh là địn bẩy mạnh mẽ nhất
để đẩy nhanh quá trình luân chuyển vốn, luân chuyển các yếu tố sản xuất, phân
phối lại tài nguyên, tập trung sản xuất và tích lũy tư bản. Đồng thời cạnh tranh
còn là cơ chế điều tiết việc phân phối lợi nhuận giữa các ngành và trong nền
kinh tế do chịu ảnh hưởng của quy luật bình quân hóa lợi nhuận. Ví dụ như
ngành xây dựng, bất động sản đang phát triển thì nguồn vốn sẽ được luân
chuyển từ các ngành sản xuất hàng hóa sang ngành xây dựng và bất động sản.
Từ đó, lợi nhuận của ngành xây dựng, bất động sản sẽ lớn hơn so với các ngành
sản xuất hàng hóa. Có thể thấy thực tế trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa tự
cung tự cấp, chưa có sự cạnh tranh và các doanh nghiệp cịn có số lượng ít. Các
doanh nghiệp sản xuất ra ln bán được hàng vì cầu ln lớn hơn cung, giá cả
đắt đỏ khi sản xuất không thỏa mãn hết được nhu cầu của người tiêu dùng. Việc
xuất hiện đối thủ cạnh tranh các doanh nghiệp phải nỗ lực sản xuất hàng hóa với
mẫu mã đa dạng, chất lượng tốt hơn nữa, hệ thống phân phối rộng hơn nữa để có
được lượng thị phần nhiều hơn đối thủ cạnh tranh. Chính vì điều đó làm thúc
đẩy lưu thơng hàng hóa, kích thích khách hàng mua sản phẩm mới và từ đó làm
hoạt động mua bán sản phẩm trở lên náo nhiệt hơn.
Đối với chủ thể kinh doanh: Do động lực tối đa hóa lợi nhuận và áp lực
phá sản nếu dừng lại, cạnh tranh buộc các chủ thể kinh tế phải khơng ngừng tăng
cường thực lực của mình bằng các biện pháp đầu tư mở rộng sản xuất, thường

xuyên sáng tạo, cải tiến kỹ thuật, công nghệ, tăng năng suất lao động, tăng chất
lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất…Qua đó cạnh tranh nâng cao trình độ về
mọi mặt của người lao động, nhất là đội ngũ quản trị kinh doanh, đồng thời sàng
lọc và đào thải những chủ thể kinh tế khơng thích nghi với sự khắc nghiệt nào
của thị trường.
7


Đối với người tiêu dùng: cạnh tranh cho thấy những hàng hóa nào phù
hợp với yêu cầu và khả năng thanh toán của người tiêu dùng bởi cạnh tranh làm
cho giá cả có xu hướng ngày càng giảm, lượng hàng hóa trên thị trường ngày
càng tăng, chất lượng tốt, hàng hóa đa dạng, phong phú. Như vậy, cạnh tranh
làm lợi cho người tiêu dùng. Bên cạnh đó cạnh tranh cịn đảm bảo rằng cả người
sản xuất và người tiêu dùng đều không thể dùng sức mạnh áp đặt ý muốn chủ
quan cho người khác. Nên nói cách khác, cạnh tranh cịn có vai trị là một lực
lượng điều tiết thị trường. Khi trên thị trường có nhiều có nhiều doanh nghiệp
sản xuất cùng một mặt hàng, người tiêu dùng sẽ được thỏa sức lựa chọn về mặt
hàng mà mình đủ khả năng chi trả. Ngồi ra cịn được thỏa sức lựa chọn về chất
lượng, bao bì, cách sử dụng hiệu quả. Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp cùng sản
xuất một sản phẩm sẽ có sự cạnh tranh về giá và chất lượng. Người tiêu dùng sẽ
được mua sản phẩm với giá rẻ hơn như cùng là sản phẩm sữa tươi nếu sản phẩm
khơng có gì nổi trội hơn đối thủ khác thì doanh nghiệp sẽ căn cứ vào giá của đối
thủ cạnh tranh để định giá cho sản phẩm của mình.
Như vậy, cùng với tác động của các quy luật kinh tế khách quan khác,
cạnh tranh đã giúp các doanh nghiệp trả lời câu hỏi: sản xuất gì, sản xuất cho ai
và sản xuất như thế nào một cách thỏa đáng nhất. Vận dụng quy luật cạnh
tranh, Nhà nước và doanh nghiệp có điều kiện hoạch định các chiến lược phát
triển một cách khoa học mà vẫn đảm bảo tính thực tiễn, chủ động hơn trong đối
phó với mọi biến động thị trường. (Nguyễn Văn Dần, (2010).
2.1.1.2 Tổng quan về năng lực cạnh tranh

2.1.1.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh:
a. Khái niệm
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế của
doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi
của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn. (Nguồn: Michael Porter (1980),
“Chiến lược cạnh tranh”, Nhà xuất bản thống kê). Năng lực cạnh tranh của
8


doanh nghiệp tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp, đây là yếu tố nội hàm của mỗi
doanh nghiệp, không chỉ được tính bằng các tiêu chí về cơng nghệ, tài chính,
nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp…một cách riêng biệt mà cần đánh giá,
so sánh với các đối tác cạnh tranh trong hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng
một thị trường. Sẽ là vô nghĩa nếu những điểm mạnh và điểm yếu bên trong
doanh nghiệp được đánh giá không thông qua việc so sánh một cách tương ứng
với các đối tác cạnh tranh. Trên cơ sở các so sánh đó, muốn tạo lợi thế so sánh
với đối tác của mình. Nhờ lợi thế này, doanh nghiệp có thể thỏa mãn tốt hơn các
đòi hỏi của khách hàng mục tiêu cũng như lôi kéo được khách hàng của đối thủ
cạnh tranh.
b. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp:
- Chỉ tiêu định tính
+ Uy tín, thương hiệu:
Đây là chỉ tiêu có tính chất rất khái quát, nó bao gồm rất nhiều yếu tố như:
chất lượng sản phẩm, các hoạt động dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp, hoạt
động marketing, quan hệ của doanh nghiệp với các tổ chức tài chính, mức độ
ảnh hưởng của doanh nghiệp đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp…Đó là tài
sản vơ hình, vơ giá mà doanh nghiệp nào cũng coi trọng, nếu mất uy tín thì chắc
chắn doanh nghiệp sẽ khơng có khả năng cạnh tranh trên thương trường. Có uy
tín doanh nghiệp có thể huy động được rất nhiều nguồn lực như: vốn, nguyên
vật liệu và đặc biệt là sự quan tâm, gắn bó của người lao động với doanh nghiệp

hay sự ủng hộ của chính quyền địa phương với công ty.
Theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ “thương hiệu là một cái
tên, một từ ngữ, một dấu hiệu, biểu tượng, hình vẽ hoặc tổng hợp tất cả các yếu
tố trên nhằm xác định một sản phẩm hoặc dịch vụ của một sản phẩm và phân
biệt sản phẩm dịch vụ đó với đối thủ cạnh tranh. Có thể nói thương hiệu là hình
thức thể hiện bên ngoài tạo ra ấn tượng, thể hiện cái bên trong cho sản phẩm
hoặc doanh nghiệp.
9


Thương hiệu tạo ra nhận thức và niềm tin của người tiêu dùng đối với sản
phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng. Giá trị của một thương hiệu là
triển vọng lợi nhuận mà thương hiệu đó có thể đem lại cho nhà sản xuất trong
tương lai. Nói cách khác thương hiệu là tài sản vơ hình của doanh nghiệp. Ví dụ
khi nói đến cà phê người ta sẽ nghĩ tới cà phê Trung Nguyên, khi nói tới xe máy
sẽ nghĩ tới Honda…Tên hàng hóa gắn với thương hiệu trở thành một cụm từ dễ
nhớ và làm cho khách hàng nhớ đến doanh nghiệp lâu hơn. (Nguồn: Đào Minh
Đức, “Làm rõ khái niệm thương hiệu).
Có thể thấy rõ nhất trong vụ việc của Công ty Vedan, trước đây sản phẩm
mì chính của Cơng ty Vedan được người dân Sài Gòn rất ưa chuộng sử dụng,
hầu như thị phần tại thành phố Hồ Chí Minh về mì chính do cơng ty nắm giữ.
Nhưng năm 2008 xảy ra những vụ kiện về việc công ty xả chất thải ra sông Thị
Vải làm ô nhiễm môi trường và gây bệnh cho những người dân sống gần công ty
sử dụng phải nguồn nước ô nhiễm. Từ một công ty có thị phần cao và được
nhiều người dân ưu tiên sử dụng sản phẩm. Công ty đã bị mất đi thị phần một
cách nhanh chóng khi người dân khơng ai dùng sản phẩm của cơng ty nữa, cơng
ty nhanh chóng bị suy sụp hồn tồn. Đây chính là một minh chứng cho vai trị
to lớn của uy tín và thương hiệu và hậu quả mà doanh nghiệp phải gánh chịu khi
đánh mất nó.
Xây dựng thương hiệu là vấn đề đòi hỏi thời gian, khả năng tài chính và ý

chí khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ. Một doanh nghiệp
có năng lực cạnh tranh cao cũng có nghĩa là họ đã xây dựng được thương hiệu
mạnh, thương hiệu đó ln được khách hàng nhớ và nhận biết rõ ràng. Một
thương hiệu mạnh là một thương hiệu có thể tạo được sự ấn tượng tị mị cho
khách hàng, kích thích họ sử dụng sản phẩm. Nếu khách hàng đã thích và đam
mê một thương hiệu họ sẽ trung thành với thương hiệu đó.
Qua việc xây dựng thành cơng một thương hiệu người ta có thể đánh giá về
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó vì: Thương hiệu làm cho khách hàng
10


tin tưởng chất lượng, yên tâm và tự hào khi sử dụng thương hiệu đó. Thương
hiệu tốt giúp tạo dựng hình ảnh cơng ty tốt và nhanh chóng thu hút được những
khách hàng mới, vốn đầu tư, thu hút nhân tài. Thương hiệu tốt giúp phân phối
sản phẩm dễ dàng hơn, tạo thuận lợi khi tìm kiếm thị trường mới. Uy tín cao của
thương hiệu tạo lịng trung thành của khách hàng đối với sản phẩm, đem lại lợi
thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, giúp cho việc triển khai khuếch trương sản
phẩm dễ dàng hơn, đồng thời giảm chi phí tiếp thị, giúp doanh nghiệp có điều
kiện phịng thủ, chống lại sự cạnh tranh quyết liệt về giá.
Thương hiệu của người bán khi đã đăng ký bao hàm sự bảo hộ của pháp
luật đối với những tính chất độc đáo của sản phẩm trước những sản phẩm bị đối
thủ cạnh tranh bắt chước. Để có một thương hiệu mạnh doanh nghiệp phải xây
dựng một chiến lược về thương hiệu nằm trong chiến lược marketing tổng thể
căn cứ các kết quả về nghiên cứu thị trường, đồng thời phải đăng ký thương hiệu
trong nước và ngoài nước. Như vậy thương hiệu mới trở thành một tài sản thực
sự có giá trị đối với tất cả mọi doanh nghiệp.
+ Kinh nghiệm của doanh nghiệp:
Một cơng ty có bề dày kinh nghiệm trên thương trường thì cũng được
đánh giá rất cao về năng lực cạnh tranh. Kinh nghiệm lâu năm sẽ giúp công ty
nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ , có thể nắm bắt và xử lý tình huống phức

tạp với thời gian và chi phí thấp nhất. Như với cơng ty sản xuất xe máy Honda
hoạt động tại thị trường Việt Nam lâu năm sẽ đoán biết được nhu cầu mua xe
máy của khách hàng tăng cao vào đợt tháng 8, tháng 9, 12 trong năm. Vì có
nhiều sinh viên học xa nhà, cần có xe làm phương tiện đi lại, trong tháng 12
cũng cao vì cuối năm được thưởng khách hàng sẽ có khoản tiền lớn để mua xe.
Đây cũng chính là một lợi thế của doanh nghiệp trong cuộc chạy đua với các đối
thủ khác vì sẽ chủ động dự trữ nguyên vật liệu, hay sản xuất trước để tung ra thị
trường được những mẫu sản phẩm mới và kịp thời gian. Cũng chủ động có những
chiến dịch quảng cáo, khuyến mại, giảm giá để kích thích khách hàng mua xe
11


nhiều hơn.
- Chỉ tiêu định lượng
+ Thị phần doanh nghiệp trên thị trường:
Thị phần phản ánh thế mạnh của doanh nghiệp trong ngành, là chỉ tiêu
được doanh nghiệp hay dùng để đánh giá mức độ chiếm lĩnh thị trường của
mình so với đối thủ cạnh tranh. Thị phần lớn sẽ tạo lợi thế cho doanh nghiệp chi
phối và hạ thấp chi phí sản xuất do lợi thế về quy mơ. Thị phần của doanh
nghiệp trong một thời kỳ là tỷ lệ phần trăm thị trường mà doanh nghiệp đã
chiếm lĩnh được trong thời kỳ đó có các loại thị phần sau:
- Thị phần tuyệt đối: thị phần của doanh nghiệp đối với một loại hàng hóa,
dịch vụ nhất định là tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu bán ra của doanh nghiệp này
với tổng doanh thu của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch
vụ đó trên thị trường liên quan hoặc tỷ lệ phần trăm giữa doanh số mua vào của
doanh nghiệp này với tổng doanh số mua vào của tất cả doanh nghiệp kinh
doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó trên thị trường liên quan tính theo tháng, q,
năm và được cụ thể hóa bởi cơng thức tính như sau:
Thị phần tuyệt đối = x 100
Riêng đối với ngành xây dựng có thể tính tốn thị phần tuyệt đối theo

công thức như sau:
Thị phần tuyệt đối = x 100
Thị phần tuyệt đối là một chỉ tiêu giúp nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá
được trong tổng doanh thu trên thị trường về cùng lĩnh vực sản xuất kinh doanh
thì doanh thu của doanh nghiệp chiếm bao nhiêu phần trăm. Thông qua chỉ tiêu
này doanh nghiệp cũng đánh giá được vị trí doanh nghiệp mình đã ở đâu và xác
định được các đối thủ cạnh tranh cùng quy mô. (Vũ Quang Kết, (2007).
- Thị phần tương đối: là tỷ lệ so sánh về doanh thu của cơng ty so với đối
thủ cạnh tranh mạnh nhất. Nó cho biết vị thế của công ty trong cạnh tranh trên
thị trường như thế nào.
Thị phần tương đối = x 100
12


Chỉ tiêu thị phần tương đối đánh giá được doanh nghiệp đang mạnh hơn
về quy mô vốn so với doanh nghiệp hay thấp hơn. Chỉ tiêu này đơn giản dễ tính,
song kết quả tính tốn chưa thật chính xác, vì kết quả thu được doanh nghiệp chỉ
so với một doanh nghiệp duy nhất, có thể doanh nghiệp đó đang là doanh nghiệp
mạnh thị phần nhiều và vốn cao, do đó khó lựa chọn được đối thủ cạnh tranh
mạnh nhất, đặc biệt trong khi doanh nghiệp kinh doanh trên nhiều lĩnh vực.
+ Chỉ tiêu lợi nhuận
Chỉ tiêu lợi nhuận được thể hiện qua một số yếu tố như sau: giá trị tổng
sản lượng sản xuất, lợi nhuận ròng, tỷ suất lợi nhuận trên tổng sản lượng sản
xuất. Đây là một trong các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp
nếu các chỉ tiêu này càng cao phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao
và do đó tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
+ Năng suất lao động
Năng suất lao động là chỉ tiêu tổng hợp của nhiều yếu tố như: con người,
công nghệ, tổ chức quản lý, cơ sở vật chất kỹ thuật…Do đó nó là tiêu chí rất
quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Năng suất lao

động được đo bằng sản lượng sản phẩm đảm bảo chất lượng trên một đơn vị số
lượng lao động làm ra sản phẩm đó.
Năng suất lao động=
Năng suất lao động của doanh nghiệp càng cao thì năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp càng cao so với các doanh nghiệp cùng lĩnh vực, khi so sánh
hai doanh nghiệp sản xuất cùng ngành nghề, cùng quy mô, cơ cấu và nguồn lao
động, chất lượng sản phẩm tạo ra tương đương nhau. Nhưng một doanh nghiệp
có năng suất lao động cao hơn doanh nghiệp kia, thì khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp có năng suất lao động cao hơn sẽ tốt hơn, họ có thể đưa ra mức giá
thấp hơn so với doanh nghiệp có năng suất lao động thấp hơn từ đó năng lực
cạnh tranh của họ cao hơn. Khi doanh nghiệp có năng suất lao động cao hơn các
đối thủ cạnh tranh đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải bỏ một lượng chi phí
ít hơn cho một sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh từ đó nhà quản trị đưa ra
13


được những chiến lược cạnh tranh về giá, sản phẩm hiệu quả. (Vũ Anh Tuấn, Tô
Đức Hạnh, Phạm Quang Phân, (2007).
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
- Nhân tố có thể kiểm sốt được:
+ Nguồn nhân lực: năng lực của ban quản trị, tổ chức cũng như người lao
động có thể nói qua các nội dung sau:
Thứ nhất là về cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp: Nếu một doanh nghiệp
có cơ cấu tổ chức hợp lý, phân công trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng thì mọi
hoạt động sẽ trơi chảy, có năng suất. Ngược lại, một cơ cấu chồng chéo, quyền
lực khơng được rõ ràng thì hoạt động sẽ kém hiệu quả. Trong đó thì cơ cấu ban
lãnh đạo có phầm chất và tài năng có vai trị quan trọng bậc nhất, ảnh hưởng tới
sự thành công của doanh nghiệp.
Một nhà lãnh đạo giỏi không chỉ biết làm cho bộ máy cơng ty vận hành
đúng quy luật mà cịn phải cho nó hoạt động linh hoạt và uyển chuyển sao cho

phù hợp với sự thay đổi của môi trường bên trong và ngồi của doanh nghiệp.
Như trong cơng ty mọi quyết định cuối cùng đều do giám đốc quyết định, phê
duyệt, tuy nhiên đối với những trường hợp cần có quyết định nhanh giám đốc có
thể ủy quyền cho phó giám đốc hoặc các trưởng phịng.
Thứ hai là cơng tác đào tạo: Quản trị doanh nghiệp trước hết là phải lảm
công tác giáo dục đào tạo trong công ty. Lãnh đạo doanh nghiệp phải tiến hành
thường xuyên việc giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, văn hóa cho mọi thành
viên. Từ đó giúp họ nhận thức tốt về pháp luật, về đường lối chính sách của
Đảng, Nhà nước, khuyến khích mọi người tiết kiệm, chống lãng phí, tham
nhũng, giảm thiểu những chi phí vơ ích, ngồi ra cịn tạo mơi trường văn hóa
lành mạnh trong cơng ty giúp cho mọi người đồn kết, gắn bó, tạo dựng được
tập thể vững mạnh cùng phấn đấu cho mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh
cho doanh nghiệp.
+ Khả năng tài chính: nguồn tài chính là vấn đề khơng thể khơng nhắc đến
14


bởi nó có vai trị quyết định đến hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp. Trước
hết, nguồn lực tài chính được thể hiện ở quy mơ vốn tự có, khả năng huy động
các nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng các nguồn vốn
đó. Quy mơ vốn tự có phụ thuộc q trình tích lũy của doanh nghiệp. Nếu doanh
nghiệp hoạt động có hiệu quả, lợi nhuận hàng năm cao, phần lợi nhuận để lại tái
đầu tư cho sản xuất kinh doanh sẽ lớn và quy mơ vốn tự có sẽ tăng. Doanh
nghiệp có quy mơ vốn tự có cao cho thấy khả năng tự chủ về tài chính và chiếm
được lịng tin của nhà cung cấp, chủ đầu tư và khách hàng…Doanh nghiệp nên
phấn đấu tăng vốn tự có lên một mức nhất định đủ đảm bảo khả năng thanh tốn
nhưng vẫn đủ kích thích để doanh nghiệp tận dụng địn bầy tài chính làm tăng
lợi nhuận. Để đáp ứng các yêu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh, doanh
nghiệp có thể huy động vốn từ rất nhiều nguồn, chiếm dụng tạm thời của các
nhà cung cấp, khách hàng, vay các tổ chức tài chính hoặc huy động vốn trên thị

trường chứng khốn. Khả năng huy động vốn của doanh nghiệp phụ thuộc vào
mối quan hệ của doanh nghiệp với các bên cung ứng vốn và sự phát triển của thị
trường tài chính.
Nếu thị trường tài chính phát triển mạnh, tạo được nhiều kênh huy động
với những công cụ phong phú sẽ mở ra nhiều cơ hội đầu tư phát triển cho doanh
nghiệp. Lựa chọn phương thức huy động vốn hợp lý sẽ tạo điều kiện cho doanh
nghiệp tăng cường sức mạnh tài chính.
+ Máy móc thiết bị: đây là một bộ phận chủ yếu quan trọng nhất trong tài
sản cố định, nó là cơ sở vật chất chủ yếu quyết định năng lực sản xuất của doanh
nghiệp, là nhân tố đảm bảo năng lực cạnh tranh. Nếu máy móc thiết bị và trình
độ cơng nghệ. thấp kém sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chất lượng sản
phẩm, làm tăng các chi phí sản xuất, sản phẩm của doanh nghiệp sẽ khơng đạt
được các yêu cầu về tiêu chuẩn hóa và thống nhất hóa sẽ rất khó xuất khẩu, tham
gia thị trường khu vực và thế giới.
Để đánh giá về năng lực máy móc thiết bị và cơng nghệ có thể dựa vào
15


các đặc tính sau: Tính hiện đại của thiết bị công nghệ biểu hiện ở các thông số
như hãng sản xuất, năm sản xuất, công suất thiết kế, giá trị cịn lại của thiết bị.
Tính đồng bộ: thiết bị đồng bộ là điều kiện đảm bảo sự phù hợp giữa thiết bị,
công nghệ với phương pháp sản xuất, với chất lượng và độ phức tạp của sản
phẩm do công nghệ đó sản xuất ra. Tính hiệu quả: thể hiện trình độ sử dụng máy
móc thiết bị sẵn có để phục vụ mục tiêu cạnh tranh của doanh nghiệp. Tính đổi
mới: hoạt động sản xuất kinh doanh ln có nhiều biến động, máy móc thiết bị
phải thích ứng được với u cầu sản xuất kinh doanh của từng giai đoạn, từng
phương án sản xuất kinh doanh, nếu máy móc thiết bị khơng thể sử dụng linh
hoạt và chậm đổi mới thì sẽ không đảm bảo năng lực cạnh tranh cho doanh
nghiệp. Cùng với máy móc thiết bị, cơng nghệ là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ
đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

+ Nhân tố chất lượng dịch vụ : Theo Parasuraman và cộng sự (1985,1988) cho
rằng chất lượng dịch vụ là sự đánh giá toàn diện về thái độ của khách hàng
hướng tới sự xuất sắc của dịch vụ.
Theo Feigenbaum (1991) lại nhận định chất lượng dịch vụ là quyết định của
khách hàng dựa trên trải nghiệm thực tế của họ đối với dịch vụ hay sản phẩm,
được đo lường dựa trên các yêu cầu của khách hàng được họ cảm nhận, ý thức
hoặc nêu ra một cách chủ quan hoặc mang tính chun mơn.
Cịn theo Edvardsson, Thomsson và Ovretveit (1994), chất lượng dịch vụ là dịch
vụ đáp ứng được nhu cầu và sự mong đợi của khách hàng.
Tóm lại Chất lượng dịch vụ (Tiếng Anh: Service Quality) là một thuật ngữ kinh
tế được tất cả các nhà quản trị rất quan tâm, đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh
tế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay khi mà chất lượng sản phẩm hàng
hóa, dịch vụ có tính tương đồng rất cao nhờ sự phát triển vượt bậc của khoa học,
kỹ thuật.
Theo quan điểm hướng về khách hàng, chất lượng dịch vụ có thể được hiểu một
cách đơn giản là việc doanh nghiệp, đơn vị, cá nhân cung cấp dịch vụ có thể đáp
ứng được mong đợi cũng như thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng. Bởi vậy,
chất lượng dịch vụ được quyết định bởi khách hàng, như khách hàng mong
muốn. Khi đời sống xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của khách hàng cũng
16


ngày càng trở nên đa dạng hơn. Vì thế, chất lượng dịch vụ cũng có nhiều cấp độ
để đáp ứng tốt nhất các đối tượng khách hàng khác nhau.
Bản chất của chất lượng dịch vụ là do khách hàng quyết định khơng có một cơng
cụ đo lường chính xác nào đối với nó, chính vì thế ở cùng một mức chất lượng
dịch vụ nhưng các khách hàng khác nhau sẽ có cảm nhận khác nhau, hơn nữa
ngay cả cùng một khách hàng cũng có cảm nhận khác nhau về chất lượng dịch
vụ ở các giai đoạn khác nhau.
Đối với ngành dịch vụ, chất lượng dịch vụ mà khách hàng cảm nhận khó đảm

bảo tính ổn định bởi nó phụ thuộc nhiều vào thái độ của nhân viên phục vụ.
Đồng thời, chất lượng dịch vụ cũng chịu ảnh hưởng của nhiều tác nhân khác
như: Môi trường, phục vụ, phương tiện thiết bị…
Phân loại các yếu tố cấu thành nên chất lượng dịch vụ sẽ là nền tảng để công ty
quyết định những sự ưu tiên khi cải tiến chất lượng. Mỗi dịch vụ sẽ có những
yếu tố cấu thành riêng nhưng sẽ có các yếu tố chung sau:




Độ tin cậy: Độ tin cậy được coi là yếu tố trung tâm làm nên chất lượng
dịch vụ, đề cập đến khả năng thực hiện dịch vụ như doanh nghiệp đã hứa
hẹn một cách đáng tin cậy và chính xác. Khi khách hàng nhận được đúng
dịch vụ mà cơng ty đã hứa hẹn thì họ sẽ quay lại khi cơng ty có nhu cầu.
Sự đảm bảo: yếu tố này thể hiện ở tác phong của nhân viên phục vụ và
khả năng gây lòng tin và sự tín nhiệm của họ. muốn làm được điều này,
nhân viên phải có khả năng giao tiếp tốt, ln quan tâm đến khách hàng
và luôn làm những điều tốt nhất.



Tính hữu hình: chỉ các điều kiện vật chất, thiết bị của doanh nghiệp và
hình thức bên ngồi của nhân viên phục vụ, là phần trông thấy được dịch
vụ và qua đó, khách hàng thấy được chất lượng dịch vụ tăng lên.



Sự thấu cảm: Tức là sự quan tâm, lưu ý cá nhân đối với từng khách hàng
để khả năng am hiểu khách hàng một cách tường tận và có thể chia sẻ
những lo lắng, thắc mắc của khách hàng.




Tính trách nhiệm và khả năng phản ứng với những sai sót: Tức là nhân
viên phải ln sẵn lịng giúp đỡ khách hàng, cung cấp dịch vụ đúng,
nhanh chóng và nhanh chóng đáp lại những phàn nàn của khách hàng.

Đối với những ngành dịch vụ, nhà hàng hay khách sạn, chất lượng dịch vụ được
xem là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng giúp tạo ra lợi thế cạnh tranh
bền vững và gây dựng niềm tin đối với khách hàng. Đo lường chất lượng dịch
17


vụ giúp mang tới lợi ích cho cơng ty về cả mặt định tính và định lượng. Nếu như
đạt được mức độ chất lượng dịch vụ cao cũng đồng nghĩa sẽ nâng cao sự trung
thành của khách hàng, giúp làm tăng thị phần, lợi tức đầu tư, giảm chi phí và
đảm bảo lợi thế cạnh tranh.Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng
của khách hàng được đánh giá là mật thiết và chặt chẽ với nhau. Chất lượng dịch
vụ có liên quan tới việc cung cấp dịch vụ. Cịn sự hài lịng của khách hàng chính
là sự thỏa mãn được đánh giá sau khi sử dụng dịch vụ.
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ cũng sẽ tác động tới sự hài lòng
của khách hàng. Vì thế chất lượng dịch vụ được xem là cái tạo thành trước và
quyết định tới sự hài lòng của khách hàng.
+ Giá cả: giá cả là một phạm trù kinh tế khách quan phát sinh, phát triển
cùng với sự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hóa. Ngày nay, giá cả hiện
diện trong tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, các ngành, các khu
vực của nền kinh tế, các lĩnh vực của đời sống xã hội. Giá cả không chỉ là sự
biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa, nó còn biểu hiện tổng hợp các quan hệ
cung cầu hàng hóa, tích lũy, tiêu dùng…Vì vậy giá cả hình thành thơng qua quan
hệ cung cầu hàng hóa, thơng qua sự thỏa thuận giữa người mua và người bán,

giá được chấp nhận là giá mà cả hai bên đều có lợi.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì giá bán sản phẩm là một trong
những công cụ quan trọng thường được sử dụng. Bởi giá bán sản phẩm có ảnh
hưởng trực tiếp đến sự hấp dẫn của sản phẩm và sản lượng tiêu thụ. Hai hàng
hóa có cùng cơng dụng chất lượng như nhau, khách hàng sẽ mua hàng hóa nào
có giá thấp hơn. Có nhiều chính sách giá khác nhau được doanh nghiệp sử dụng
phù hợp với sản phẩm, mục tiêu, tình hình thị trường và khả năng thanh
tốn của khách hàng. Trong quá trình hình thành và xác định giá bán, doanh
nghiệp có thể tham khảo một số chính sách định giá cụ thể như sau:
- Chính sách định giá thấp: Là chính sách doanh nghiệp đưa ra mức giá thấp
hơn giá thị trường: Thứ nhất là định giá thấp hơn giá thị trường nhưng vẫn cao hơn
giá thành sản phẩm. Doanh nghiệp sử dụng chính sách này khi sản phẩm mới thâm
nhập thị trường, doanh nghiệp cần thu hút sự chú ý của khách hàng. Trường hợp
18


này doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận thấp. Thứ hai chính sách định giá thấp hơn
giá thị trường và thấp hơn giá thành sản phẩm. Trường hợp này doanh nghiệp
khơng có lợi nhuận nhưng sẽ đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ tăng nhanh vòng quay
của vốn, làm cơ sở cho chính sách định giá cao sau này.
- Chính sách định giá cao: doanh nghiệp áp dụng mức giá cao hơn giá thị
trường và cao hơn giá thành sản phẩm trong trường hợp sản phẩm mới tung ra
thị trường, chưa có đối thủ cạnh tranh, người tiêu dùng chưa biết rõ về sản phẩm
và chưa có cơ hội so sánh về giá. Giai đoạn này doanh nghiệp sẽ tranh thủ chiếm
lĩnh thị trường sau đó sẽ hạ dần đến mức bằng hoặc thấp hơn giá thị trường
nhưng vẫn đảm bảo thu lợi nhuận.
- Chính sách ổn định giá: theo chính sách này doanh nghiệp sẽ chọn một
mức giá vừa phải và áp dụng trong thời gian dài để tạo uy tín và củng cố niềm
tin của khách hàng về sự ổn định của sản phẩm. Nó giúp sản phẩm có những nét
độc đáo khác biệt với đối thủ cạnh tranh từ đó doanh nghiệp có điều kiện giữ

vững và mở rộng thị phần.
- Chính sách bán phá giá: là chính sách doanh nghiệp bán hàng với mức giá
rất thấp, không có lợi nhuận, thậm chí khơng bù đắp được chi phí sản xuất làm
cho đối thủ khơng thể cạnh tranh được về giá và phải rút lui khỏi thị trường. Khi
đó doanh nghiệp độc chiếm thị trường và lại chủ động nâng giá lên. Chính sách
này rất nguy hiểm, ít được sử dụng vì nó là con dao hai lưỡi. Hiện nay bán phá
giá được coi là phương thức cạnh tranh khơng lành mạnh và bị cấm sử dụng.
- Chính sách phân biệt giá là chính sách đưa ra những mức giá khác nhau
đối với cùng một loại sản phẩm khi bán cho những đối tượng khác nhau, cho
những khu vực thị trường khác nhau, hoặc khách hàng mua với số lượng khác
nhau hoặc tại thời điểm khác nhau. Chính sách này giúp doanh nghiệp thỏa mãn
được nhiều đối tượng khách hàng có nhu cầu và khả năng thanh tốn khác nhau,
tạo nên sự linh hoạt về giá để hấp dẫn khách hàng đồng thời vẫn đảm bảo bù đắp
được những chi phí phát sinh do sản xuất những sản phẩm có chất lượng cao
hơn hoặc do vận chuyển sản phẩm đến những địa điểm khác nhau.
Như vậy, việc nghiên cứu và vận dụng chính sách định giá là một vấn đề
19


×