SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT THỌ XN 4
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ
TDTT TRONG TRƯỜNG HỌC GÓP PHẦN TUYỂN CHỌN HỌC
SINH GIỎI CẤP TỈNH TẠI TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN 4
Người thực hiện: Trịnh Đình Cường
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Thể dục
THANH HĨA NĂM 2022
MỤC LỤC
NỘI DUNG
1: Mở đầu
1.1. Lý do chọ đề tài
1.2. Mục đích ngiên cứu
1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2: Nội dung
2.1. Lý luận chung
2.2. Sử dụng một số bài tập
2.3.Hiệu quả khai thác một số bài tập.
3: Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị
TRANG
3
5
5
5
6
8
14
14
14
15
1: Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
Công tác giáo dục thể chất ở trường học là một bộn phận quan trọng góp
phần vào việc thực hiện mục tiêu xây dựng con người mới, phát triển cao về trí tuệ,
cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức.
Trong quá trình giáo dục thể chất, nhiệm vụ giáo dục và phát triển toàn diện
các tố chất thể lực là hết sức quan trọng. Đây chính là một trong những phương tiện
giáo dục thế hệ trẻ trong nhà trường. Mục tiêu hàng đầu của giáo dục thể chất là
người tập phải không ngừng phát triển và hoàn thiện các tố chất thể lực và cũng là
một trong những nhiệm vụ chủ yếu. Trong quá trình giáo dục các tố chất thể lực là
nhằm phát triển một cách toàn diện và phải dựa trên cơ sở các bài tập phát triển
chung.
Muốn đạt được hiệu quả cao trong quá trình giáo dục các tố chất thể lực cần
phải chọn các phương tiện và phương pháp tập luyện để tạo nên một lượng vận
động hợp lí với trình độ thể lực và tâm lí lứa tuổi người tập.
Hoạt động thể dục thể thao (TDTT) luôn luôn gắn liền với sự phát triển của
mỗi trường học. Trong những năm gần đây, mặc dù đội ngũ cán bộ, giáo viên
TDTT của trường THPT Thọ Xuân 4 ngày càng được nâng cao về trình độ chun
mơn nghiệp vụ, cơ sở vật chất phục vụ tập luyện được bổ sung phong phú hơn, các
cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền rất quan tâm đến cơng tác TDTT. Vì vậy, để có thể
hấp dẫn thu hút được đông đảo học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa thường
xuyên, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả cơng tác giáo dục thể chất
(GDTC) thì bên cạnh việc đẩy mạnh các hoạt động ngoại khóa TDTT cần phải
chuẩn bị và xây dựng các điều kiện cần thiết để thành lập CLB TDTT trong nhà
trường. Trường THPT Thọ Xn 4 đã có những cải tiến về cơng tác TDTT ngoại
khóa nhưng hiệu quả vẫn cịn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của
1
học sinh nhà Trường. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn của cơng tác
GDTC nói chung cũng như cơng tác GDTC của nhà trường nói riêng, chúng tơi
tiến hành xây dựng mơ hình CLB TDTT ngoại khóa nhằm đáp ứng nhu cầu tập
luyện và phát triển thể lực cho học sinh nhà trường. Qua đó góp phần thực hiện
mục tiêu từng bước đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác GDTC nhà trường
trong giai đoạn hiện nay, đáp ứng thêm nhu cầu tuyển chon học sinh giỏi cấp tỉnh.
Ở lứa tuổi học sinh THPT, cơ thể các em đang dần hoàn thiện về tất cả các
chức năng, nhất là chức năng vận động, tâm sinh lý của các em cũng dần được
hồn thiện
Chính vì những lí do trên và tầm quan trọng của nó việc lựa chọn học sinh
tiêu biểu của bộ môn thi HSG cấp tỉnh nên tơi chọn đề tài: "Phát triển mơ hình
hoạt động câu lạc bộ TDTT trong trường học góp phần tuyển chọn học sinh giỏi
cấp tỉnh tại trường THPT Thọ Xuân 4".
1.2. Mục đích nghiên cứu
Với đề tài này, mục đích của việc nghiên cứu là từ việc thành lập và hoạt
động mơ hình câu lạc bộ u thích TDTT và thơng qua đó, tuyển chọn học sinh tiêu
biểu dự thi kì thi học sinh giỏi TDTT cấp tỉnh năm 2022 của trường THPT Thọ
Xuân 4.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Học sinh trong câu lạc bộ bóng bàn trường THPT Thọ
Xuân 4.
Đối với đề tài: : "Phát triển mơ hình hoạt động câu lạc bộ TDTT trong
trường học góp phần tuyển chọn học sinh giỏi cấp tỉnh tại trường THPT Thọ
Xuân 4" cần phải giải quyết hai nhiệm vụ chính sau đây:
+ Nhiệm vụ 1: Thực trạng phát triển và hoạt động câu lạc bộ TDTT tại trường học
THPT huyện Thọ Xuân .
2
+ Nhiệm vụ 2: Hiệu quả của mơ hình câu lạc bộ TDTT đến kết quả thi HSG TDTT
cấp tỉnh năm 2022.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài đưa ra những luận cứ về hiệu quả cảu mơ hình câu lạc bộ TDTT nên
sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp thu nhận phân tích và tổng hợp tư liệu thơng tin qua đọc sách
và tài liệu tham khảo và thu thập thơng tin có có liên quan đến đề tài.
- Tham khảo các ý kiến của giáo viên dạy thể dục tại trường.
- Phương pháp thống kê.
- Phương pháp thực nghiệm: sử dụng hệ thống bài tập đã được lựa chọn, áp
dụng vào công tác huấn luyện cho 2 học sinh mơn Bóng bàn đi thi HSG cấp tỉnh.
2: Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lý luận của sang kiến kinh nghiệm.
Hình thức sinh hoạt câu lạc bộ TDTT trong nhà trường không phải là một nội
dung mới xong hiệu quả của mơ hình này cịn nhiều bất cập để đạt kết quả cao
trong giáo dục toàn diện cho học sinh. Chính vì vậy, cần phải có biện pháp khắc
phục để có hiệu quả cao hơn trong giáo dục toàn diện cũng như trong thi học sinh
giỏi cấp tỉnh bộ mơn Thể dục trong chương trình mơn học ở trường THPT:
- Thứ nhất: Thúc đẩy việc thành lập các câu lạc bộ tại trường học: Cơ sở xây dựng
mơ hình câu lạc bộ TDTT ngoại khóa cho học sinh nhà trường. Cơ sở lý luận Câu
lạc bộ TDTT cơ sở là tổ chức tự nguyện. Chức năng: Tuyên truyền, vận động
những người có cùng sở thích để tự nguyện tổ chức, phổ biến, hướng dẫn hoạt động
thể dục, thể thao nhằm thỏa mãn nhu cầu rèn luyện thân thể, vui chơi giải trí, nâng
cao sức khỏe, cải thiện đời sống văn hóa, tinh thần và nâng cao thành tích thể thao
cho người tập. Nhiệm vụ của câu lạc bộ TDTT cơ sở: Vận động những người có
cùng sở thích, tự nguyện tham gia hoạt động thể dục, thể thao; Tổ chức thường
3
xuyên tập luyện thể dục, thể thao nhằm nâng cao sức khỏe, thể lực, tầm vóc; tăng
cường sự hợp tác, giao lưu, nâng cao sự hiểu biết về TDTT cho người tập; Tổ chức,
tham gia các giải thể thao quần chúng, các hoạt động văn hóa, thể thao ở địa
phương, huyện và thi TDTT cấp tỉnh; Xây dựng quy chế hoạt động, trình cấp ra
quyết định thành lập phê duyệt và tổ chức thực hiện. Đặc điểm đối tượng tham gia
tự nguyện, tự giác: Đối tượng tham gia để trở thành thành viên CLB TDTT trường
học rất đa dạng, không phân biệt giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp. Đặc điểm đối
tượng tham gia thể hiện tính tự giác cao, tính tự nguyện sâu sắc. Trình độ tổ chức
quản lý CLB thể thao trường học: Các hình thức tổ chức người tập ở cơ sở có quy
mơ đơn giản là: Tổ, nhóm tập luyện thể thao, đội thể thao. Cịn CLB TDTT ở
trường học là tổ chức bao gồm tất cả các hình thức tổ chức người tập đơn giản nói
trên. Vì vậy, địi hỏi trình độ tổ chức, quản lý của CLB phải rất khoa học và chặt
chẽ. Xây dựng cơ cấu bộ máy CLB phải phù hợp với năng lực và đối tượng tham
gia. Đặc điểm phi lợi nhuận của CLB TDTT: Có tính chất cộng đồng; Tính chất
phúc lợi cơng; Tính chất tiện ích; Tính chất đa dạng (trong đó có nhiều mơn, tập ở
nhiều địa điểm…); Tính chất giải trí, tăng cường sức khỏe, tái tạo sức lao động;
Tính chất diễn biến theo sự phát triển kinh tế. Câu lạc bộ TDTT trường học là trung
tâm để triển khai việc tập luyện, huấn luyện và thi đấu thể thao: Tập luyện, huấn
luyện và thi đấu thể thao là 3 nội dung chính của các loại hình CLB TDTT. Đây là
nội dung cơ bản, không thể thiếu để duy trì và tồn tại của CLB TDTT. Chỉ khi
người tham gia CLB được hướng dẫn tập luyện, được huấn luyện nâng cao thành
tích thể thao để tham gia thi đấu các giải thể thao do nội bộ CLB tổ chức hoặc do
cấp trên tổ chức thì khi đó mới tạo ra tính tích cực hăng say tập luyện của người
tập. Đồng thời chỉ thông qua các giải thi đấu thể thao thì mới quản lý chỉ đạo duy
trì hoạt động thường xuyên của các CLB. Đảm bảo tính khoa học trong huấn luyện
và hướng dẫn tập luyện cho người tập: Khi thành lập CLB về nguyên tắc trong mỗi
CLB TDTT đều có những VĐV làm nịng cốt vừa để huấn luyện nâng cao thành
4
tích mơn thể thao đó, đồng thời họ lại là những hướng dẫn viên, người tuyên truyền
thu hút người tập cho CLB. Việc hướng dẫn người tập với các mục đích nâng cao
sức khoẻ hoặc giải trí cũng phải đảm bảo tính khoa học thì hiệu quả tập luyện mới
cao, lợi ích tập luyện mới thiết thực. Cơ sở thực thực tiễn Nhu cầu tham gia các
hoạt động TDTT ngoại khóa của học sinh nhà trường
Từ những cơ sở trên, nhà trường đã đồng ý cho tổ chuyên môn thể dục tổ
chức được 2 câu lạc bộ cầu lông và bóng bàn hoạt động thường xuyên và mang lại
hiệu quả trong quá trình rèn luyện thể lực cũng như tuyển chọn một số học sinh tiêu
biểu vào đội tuyển thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Thể dục năm 2022.
Ở lứa tuổi học THPT hệ thống cơ đang phát triển, sức mạnh của các cơ tăng,
khả năng hoạt động của các chức năng thực vật cao hơn và ức chế có điều kiện
cũng phát triển tương đối mạnh.
Vì thế nội dung tập luyện của các em phải gây được hứng thú, hào hứng,
phấn khởi. Nhưng bài tập phải có tác dụng hoàn thiện sự phối hợp động tác và phát
triển các tố chất.
Nội dung hoạt động CLB TDTT đòi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng giữa các tổ
chức và học sinh.
2.2. Thực trạng của đề tài: Thực trạng phát triển và hoạt động câu lạc bộ
TDTT tại trường học THPT huyện Thọ Xuân
Trong tình hình chung hiện nay, đa số giáo viên và học sinh chưa coi trọng
chất lượng của tiết học thể dục:Tất cả đều cho rằng đó là môn phụ, chỉ cần hằng
năm huấn luyện đội tuyển (một số em) để tham dự Đại hội TDTT hoặc HKPĐ có
thành tích xếp hạng là được. Như vậy vơ hình chung giáo viên chỉ chú trọng đến
một số em có năng khiếu.
Do điều kiện cơ sở vật chất (sân bãi, đồ dùng học tập) còn nhiều hạn chế nên
sự đánh giá chất lượng tiết dạy chưa đòi hỏi cao. Thể hiện ở chỗ: Số lượng giáo
5
viên môn thể dục đăng ký tham gia thi giáo viên giỏi tỉnh hàng năm cịn rất hạn
chế, có thi thì chất lượng cũng chư cao (theo đánh giá của chun mơn).
Chính vì những lý do trên mà các tiết dạy thể dục, giáo viên chưa đầu tư tìm
tịi sáng tạo để vận dụng nhiều phương pháp vào các tiết dạy dẫn đến chất lượng
giảng dạy chưa cao và còn nhiều bất cập cần cải thiện.
Do đó, học sinh chưa có nhiều sân chơi để phát triển thể chất tồn diện cũng
như chưa phát huy hết sở trường của mình, cũng như mong muốn khẳng định bản
thân thông qua thi đấu.
Thực trạng hoạt các câu lạc bộ TDTT tại các trường THPT huyện Thọ Xuân
cho thấy: các câu lạc bộ chủ yếu là hoạt động của cán bộ giáo viên cịn học sinh là
khá ít, mà thực tế nhu cầu hoạt động trong các câu lạc bộ của học sinh lại rất đơng,
đây là một nghịch lý cần có hướng khắc phục trong công tác rèn luyện TDTT trong
nhà trường.
Để khảo sát nhu cầu sinh hoạt trong câu lạc bộ TDTD của học sinh bản thân
tôi đã khảo sát xin ý kiến của bạn bè đồng nghiệp dạy bộ môn thể dục tại các
trường THPT, với câu hỏi: Theo đồng chí có nên có những câu lạc bộ TDTT trong
nhà trường dành cho học sinh? Với 16 đồng chí giáo viên tại 5 trường được khảo
sát, thu được kết quả 16/16 đồng ý nên có câu lạc bộ cho các em tập luyện(chiếm
100%).
Đề nắm bắt tâm tư của các em học sinh tôi đã tổ chức lấy phiếu khảo sát học
sinh lớp trường THPT Thọ Xuân 4 năm học 2020 -2021(gồm 210 học sinh) về câu
lạc bộ TDTT em yêu thích với nội dung là em thích sinh hoạt câu lạc bộ TDTT nào
trong các mơn sau đây: Bóng bàn, cầu lông, võ, điền kinh và thu được kết quả được
thống kê thông qua bảng sau:
Số lương
Môn
Cầu lông
Số lượng
Tỷ lệ %
55/210
26,2
6
Bóng bàn
Võ
Điền kinh
Tổng cộng
Qua bảng số liệu trên cho
40/210
19,1
60/210
28,6
15/210
7,2
170/210
80,95
ta thấy tỉ lệ thích sinh hoạt câu lạc bộ TDTT của
học sinh là rất cao 170/210(chiếm 80,95%); mơn võ, bóng bàn, cầu lông là những
bộ môn được học sinh lựa chọ nhiều hơn.
Chính những lý do trên, đầu năm 2020 tổ bộ môn thể dục trường THPT Thọ
Xuân 4 đã xin phép cấp trên tổ chức thành lập và hoạt động được 2 câu lạc bộ Cầu
lơng và Bóng bàn nhằm mục đích phát huy tính tự giác, tích cực rèn luyện thân thể
của học sinh, thơng qua hoạt động tìm ra những học sinh có thành tích chuẩn bị cho
thi học sinh giỏi bộ môn thể dục cấp tỉnh trong những năm học tiếp theo.
Như vậy, việc tổ chức các câu lạc bộ TDTT đã tạo ra được nhiều sân chơi
hơn cho các em học sinh thỏa mãn nhu cầu tập luyện phát triển toàn diện và phục
vụ thi đấu.
2.3. Hiệu quả của mơ hình câu lạc bộ TDTT đến kết quả thi HSG TDTT
cấp tỉnh năm 2022
Từ đầu năm học: 2021-2022 trong công văn sô 2448/ SGDĐT-GDTrH của sở
Giáo dục và Đào tạo thanh hóa về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ công tác
giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trường học. Tổ bộ môn đã xác định trọng
tâm và xây dựng kế hoạch huấn luyện cụ thể cho việc ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh
của bộ môn dựa trwn việc lựa chọn các học sinh tiêu biểu tại các câu lạc bộ hiện có.
Kế hoạch và phân cơng cụ thể như sau:
KẾ HOẠCH ƠN THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2021-2022
MÔN: Thể Dục
Căn cứ vào hướng dẫn Số: 148 /SGDĐT-GDTrH ngày 20 tháng 01 năm
2022 Về việc hướng dẫn thi Giải thể thao học sinh THPT cấp tỉnh năm học 20212022.
7
- Căn cứ kế hoạch của ban chuyên môn
- Căn cứ tình hình cụ thể của nhóm bộ mơn
Nhóm bộ môn Thể Dục xây dựng kế hoạch ôn luyện cụ thể như sau:
I. Phân công dạy ôn thi học sinh giỏi
năm học 2020 -2021
- Đồng chí: Trịnh Đình Cường
- Đồng chí: Trần Đình Quang
- Đồng chí: Lê Thị Hồng Nhung
II. Thời gian và nội dung
Thời gian dạy: 07 tuần từ cuối tháng 1 đến cuối tháng 3. Tuần 4 3 tiết/buổi.
Tổng số buổi : 28 buổi. Tổng số tiết: 84 tiết.
Nội dung dạy: Ôn luyện các nội dung thi đấu ở ¾ mơn gồm: Điền kinh, bóng bàn
và Võ Vovinam.
A. MỤC ĐÍCH, U CẦU
I. Mục đích
- Tuyển chọn đội tuyển các môn tham gia cấp tỉnh.
- Bồi dưỡng, bổ sung và nâng cao kiến thức, kỹ năng cho học sinh, phát huy
tinh thần sáng tạo, tự học tự rèn luyện của các em nhằm mục tiêu thi đấu đạt kết
quả cao.
- Nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao tay nghề, lòng đam mê nghề nghiệp
của đội ngũ thầy giáo tổ năng khiếu.
- Chuẩn bị tốt cho học sinh tham dự kỳ thi HSG cấp tỉnh năm 2022
II. Yêu cầu
- Học sinh được tuyển chọn và bồi dưỡng phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn theo
các văn bản hiện hành quy định.
8
- Giáo viên được phân cơng lên lớp cần có kế hoạch giảng dạy, bồi dưỡng,
bài soạn, giáo trình, sách tham khảo, đảm bảo chất lượng dạy và học. Kế hoạch dạy
bồi dưỡng phải được tổ trưởng chuyên môn duyệt.
- Giáo viên và học sinh thực hiện nghiêm túc, thống nhất kế hoạch đã được
xây dựng.
- Học sinh tham gia tập luyện cần tích cực, thể hiện được sự cố gắng.
B. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
I. Tuyển chọn học sinh có năng khiếu
1. Đối tượng và điều kiện tham gia đội tuyển
- Là học sinh đang học tại trường
- Độ tuổi: 15 - 17tuổi (lớp 10-12)
- Căn cứ vào kết quả thành tích của học sinh để thành lập đội tuyển.
2. Thời gian bồi dưỡng
- Từ ngày 25/1/2022 cho đến ngày 25/3/2022
3. Nội dung, chương trình
Theo giáo trình từng bộ mơn.
II. Phân cơng giáo viên dạy
STT
1
2
3
Mơn
Võ Vovinam
Bóng bàn
Điền Kinh
Giáo viên dạy
Ghi chú
Trần Đình Quang
Trịnh Đình Cường
Lê Thị Hồng Nhung 100m (nam); 800m (nữ); 1500m
Trịnh Đình Cường
(Nam); Nhảy cao; Nhảy xa (Nam,
Nữ)
Trong q trình tập luyện các đồng chí giáo viên có thể hỗ trợ nhau.
Giáo viên được phân công căn cứ danh sách học sinh đã chọn tiến hành bồi
dưỡng. Thời gian do giáo viên chủ động nhưng phải báo với tổ chuyên môn; TCM
báo cáo về Ban Giám hiệu để theo dõi, quản lý.
9
- Giáo viên bồi dưỡng đánh giá sự tiến bộ của học sinh và thông tin thường
xuyên cho TCM
- TCM: thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, đánh giá tiến độ bồi dưỡng của giáo
viên và học sinh.
C. ĐƯA HỌC SINH DỰ THI
- Tổ chun mơn có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, dự trù kinh phí th xe
đưa và đón học sinh đi dự thi, có giáo viên hướng dẫn gồm đ.c Trịnh Đình Cường
và đ.c Trần Đình quang.
Trên đây là kế hoạch Tuyển chọn, bồi dưỡng và đưa học sinh tham dự kỳ thi
HKPĐ cấp tỉnh năm 2020; đề nghị giáo viên được phân công chấp hành nghiêm
túc; nêu cao trách nhiệm cá nhân để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Nơi nhận:
- BGH (để b/c);
- GV được phân cơng (để thực hiện);
- Lưu: HS TCM.
TM. TỔ CHUN MƠN
Tổ trưởng
Trên cơ sở được phân công nhiệm vụ của tổ chuyên môn bản thân đã tiến
hành kiểm tra các học sinh trong câu lạc bộ bóng bàn của nhà trường và đã chọn
được 2 học sinh có tố chất để tiến hành huấn luyện để đăng kí thi đấu là học sinh:
Trần Danh Vượng lớp 12A3 và học sinh Lê Tuấn kiệt lớp 10A1 tham gia ở 2 nội
dung đơn nam và đôi nam.
Kế hoạch huấn luyện 2 học sinh được bán sát theo kế hoạch chung của tổ
chuyên môn và được cụ thể thông qua bản kế hoạch sau:
Kế hoạch huấn luyện mơn bóng bàn trong 8 tuần từ 25/1 đến 25/3/2022
Tuần
Tuần
Tuần
Tuần
Tuần
Tuần
Tuần
Tuần
Tuần
Kĩ thuật
Kĩ thuật
1
2
3
4
5
6
7
8
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
phát bóng
Các
kĩ
X
X
X
Ghi chú
thuật tấn
10
cơng
Các
kĩ
thuật
X
phịng thủ
Kĩ thuật
phối hợp
Thi đấu
tập
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Trong qua trình huấn luyện tn thủ theo nguyên tắc chặt chẽ: học từ dễ đến
khó, từ đơn giản đến nâng cao lấy khâu quan trọng để đột phá kĩ thuận giảng dạy.
Thời gian tập luyện được tổ chức vào các buổi chiều và đảm bảo sinh hoạt
cùng câu lạc bộ và đảm bảo tối thiểu là 5 buổi/ tuần.
Trong quá trình giảng dạy, huân luyện một số bài tập chọn lọc ở trên ta thấy
kết quả đạt được cần quan tâm, thành tích của 2 em học sinh có sự cải thiện rõ, có
thể sẵn sàng thi đấu, thông qua đấu tập và thi đấu cọ sát tại một số câu lạc bộ bóng
bàn trong huyện đều cho kết quả rất khả quan,
Với quá trình huấn luyện công phu từ các thầy, cô bộ môn, Đồn học sinh
nhà trường tham dự kì thi HSG cấp tỉnh bộ mơn Thể dục tại thành phố thanh hóa từ
ngày 31/3/2022 đến 4/4/2022, đã có thành tích đáng khích lệ, đạt: 1 giải nhì, 2 giải
ba và 8 giải khuyến khích (trong đó có 2 giải ba mơn bóng bàn: 1 giải 3 đơn nam và
1 giải 3 đôi nam).
11
Hình ảnh hoạt động tại kì thi bộ mơn Bóng bàn(2 giải ba).
Tại ĐH TDTT huyện Thọ Xuân lần thứu IX tổ chức vào ngày 28 và
29/5/2022 với các nội dung thi đấu của điền kinh, cầu lơng, bóng bàn, cờ tướng
trường THPT Thọ Xuân 4 đã xếp nhất toàn đồn. Góp phần vào sự thành cơng này
có sự góp phần quan trọng của bộ mơn bóng bàn.
12
Hình ảnh tại buổi tổng kết ĐH TDTT huyện Thọ Xuân
13
Như vậy, mơ hình câu lạc bộ TDTT trong nhà trường đã bước đầu mang lại
hiệu quả trong công tác giảng dạy bộ môn, tạo hứng thú học tập cho học sinh và
bước đầu đã có thành tích trong thi học sinh giỏi TDTT caaos tỉnh năm 2022.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
Qua một thời gian nghiên cứu, tìm tòi tỷ mỹ từng bước, từng vấn đề, phương
pháp sử dụng trong quá trình nghiên cứu, với sự nỗ lực tìm tịi, nghiên cứu của bản
thân tơi và sự ủng hộ nhiệt tình của đồng nghiệp, những người có kinh
nghiệm……..Đã giúp tơi thu được kết quả sau:
Đã tìm hiểu được nhu cầu cần có của loại hình câu lạc bộ TDTT trong nhà
trường cũng như nhu cầu cần có sân chơi, học tập cho các em học sinh khi còn ngồi
trên ghế nhà trường THPT .
Do đây là hình thức hoạt động ngồi giờ, lành mạnh, bổ ích nên đã, khắc sâu
kiến thức và có thành tích thể thao cao. Đồng thời bài tập có tác dụng rất lớn trong
việc xây dựng, giáo dục con người. Nó khơng chỉ thúc đẩy cho cơ thể của các em
học sinh phát triển nhanh chóng tới mức hồn chỉnh mà nó cịn nâng cao được thể
lực và đạo đức của các em. Do vậy, tôi đã biết căn cứ vào yêu cầu, mục đích cụ để
sắp xếp bài tập cho phù hợp với lứa tuổi, trình độ sức khoẻ, văn hố và giới tính
của học sinh, phù hợp với điều kiện sân bãi, dụng cụ sẵn có của cơ sở mình và phù
hợp với mục đích, yêu cầu của đề tài đặt ra.
Cụ thể để chứng minh điều đó là các kết quả của việc hệ thống và khai thác
bài tập, trong quá trình giảng dạy ở trường THPT Thọ Xn 4 tơi đã nêu ở phần kết
quả nghiên cứu.
Qua quá trình nghiên cứu tôi đã học hỏi được một số kinh nghiệm, biết cách
tổ chức bài tập sao cho khoa học, phù hợp với mục đích, yêu cầu của từng nội dung
14
của môn thể dục…. Phục vụ triệt để cho mục đích daỵ học. Qua đó tơi đã áp dụng
có hiệu quả một số bài tập phục vụ cho mục đích giảng dạy ở trường trung học phổ
thông.
3.2 Kiến nghị
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài cho phép có một số đề xuất như sau:
Có thể sử dụng hệ thống các bài tập trên để đưa vào quá trình giảng dạy và
huấn luyện nội dung nhảy cao nằm nghiêng cho các trường THPT trên địa bàn huyện
nói riêng và các trường THPT Thanh Hóa nói chung.
Sáng kiến kinh nghiệm của tôi, sử dụng một số bài tập phát triển thể lục và
thành tích mơn nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh lớp 10.
Sáng kiến kinh nghiệm bước đầu mới được áp dụng tại trường chúng
tơi, rất mong được sự đóng góp của các đồng nghiệp để chất lượng bộ mơn thể
dục ngày càng đạt hiệu quả cao hơn.
PHÊ DUYỆT CỦA
Tôi xin cam đoan đề tài SKKN này là
NHÀ TRƯỜNG
của mình, không sao chép đề tài của
người khác.
Thọ Xuân, ngày 14 tháng 5 năm 2021
Người viết
Trịnh Đình Cường
15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Lý luận và phương pháp TDTT
(Nguyễn Toán – Phạm Danh tốn – NXB TDTT – 1995)
2, Sinh lý TDTT
(Lưu Quang Hiệp – NXB TDTT – 1993)
3, Phương pháp toán học thống kê
(Nguyễn Đức Văn – TDTT – 1987)
4, Sách giáo khoa thể dục 10 – 11 – 12
5, Sách giáo khoa thể dục 10 – kế nối tri thức với cuộc sống
(Trịnh Hữu Lộc và nhóm tác giả - NXB giáo dục việt nam)
16