SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 3
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HƯỚNG NGHIỆP
CHO HỌC SINH LỚP 11 BẰNG CÁCH TỔ CHỨC
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP
QUA VĂN BẢN “NGƯỜI TRONG BAO”
CỦA A. SÊ-KHỐP
Người thực hiện: Phạm Tùng Chi
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc môn: Ngữ văn
1
1
THANH HỐ NĂM 2022
1
1
MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài:
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 nổ ra mang đến cho thế giới nói chung và
Việt Nam nói riêng nhiều cơ hội cũng như thách thức. Trong đó vấn đề việc làm
ln được xã hội đặc biệt quan tâm. Trong thời đại mà robot dần chiếm ưu thế
trong lao động sản xuất, con người dần bị thay thế bởi những hạn chế của mình,
vấn đề thất nghiệp được đặt ra ở khắp nơi thì việc lựa chọn ngành nghề càng có
ý nghĩa quan trọng. Đặc biệt là với đối tượng học sinh THPT, khi các em chỉ cịn
ít thời gian nữa là sẽ bước vào đời sống lao động. Đến nay, nhà trường, gia đình
và tồn xã hội đã nhận thức được sự quan trọng của việc định hướng nghề
nghiệp cho học sinh THPT. Chính vì thế, giáo dục hướng nghiệp cho học sinh
THPT được xác định là mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng trong chương trình
GDPT tổng thể và chương trình môn Ngữ văn năm 2018.
Thực tế cho thấy khả năng tự định hướng ngành nghề học tập, việc làm của
học sinh THPT còn thiếu và yếu. Đa số các em cịn phụ thuộc vào định hướng
của gia đình, cha mẹ, thầy cơ hoặc làm theo trào lưu tâm lí đám đơng. Các em
chưa tự nhận thức được bản thân mình muốn gì, có khả năng về lĩnh vực nào và
chưa tự vạch ra được cho mình những kế hoạch trong tương lai. Hơn nữa nhận
thức của các em về ngành nghề trong xã hội còn rất kém, nhiều em còn chưa
hình dung ra được học ngành đó ra để làm gì hay muốn làm nghề đó thì phải học
ngành gì. Các em còn đang loay hoay và tốn khá nhiều thời gian mỗi khi đến
giai đoạn phải chọn nghề và đã có khơng ít trường hợp quyết định chọn nghề
trong vội vàng, thiếu suy nghĩ.
Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học cho học sinh THPT đáp ứng yêu
cầu đổi mới dạy học chương trình, sách Ngữ văn sau năm 2018 theo định hướng
phát triển phẩm chất năng lực người học theo quan điểm thực học – thực
nghiệp.
Với những lý do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển năng lực
hướng nghiệp cho học sinh lớp 11 bằng cách tổ chức các hoạt động dạy học tích
hợp qua văn bản Người trong bao của A.Sê-khốp”
2 Mục đích nghiên cứu
Đề xuất được các biện pháp tích hợp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh
thông qua việc tổ chức các hoạt động dạy học văn bản Người trong bao (Sêkhốp)
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Biện pháp nâng cao năng lực hướng nghiệp cho học sinh THPT trong dạy
học văn bản Người trong bao (Sê-khốp).
Đề tài tập trung nghiên cứu tác phẩm Người trong bao (Sê-khốp)- SGK 11
kì 2.
4. Phương pháp nghiên cứu
2
2
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phương pháp phân tích – tổng hợp
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp thực nghiệm
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận
2.1.1. Tích hợp và các khái niệm liên quan
Tích hợp có thể hiểu là sự kết hợp, sự hợp nhất, sự hòa nhập các bộ phận,
các phần tử khác nhau thành một thể thống nhất.
Q trình dạy học tích hợp là q trình dạy học trong đó tồn thể các hoạt
động học tập góp phần hình thành ở người học những năng lực rõ ràng, có dự
tính trước những điều cần thiết cho người học nhằm phục vụ học tập trong tương
lai, hoà nhập vào cuộc sống lao động, môi trường sống.
Như vậy, dạy học tích hợp là định hướng dạy học giúp học sinh phát triển
khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng… thuộc nhiều lĩnh vực khác
nhau để giải quyết có hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống,
được thực hiện ngay trong quá trình lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kĩ năng; phát
triển được các năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề.
Giáo dục hướng nghiệp là hệ thống các giải pháp của gia đình, nhà trường
và xã hội, trong đó nhà trường đóng vai trị chủ đạo nhằm hướng dẫn và chuẩn
bị cho thế hệ trẻ sẵn sàng đi vào lao động ở các ngành nghề tại những nơi xã hội
đang cần phát triển, đồng thời lại phù hợp với hứng thú, năng lực cá nhân.
2.1.2. Tích hợp GDHN trong mơn học là quan điểm dạy học chương
trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018
Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông là việc làm vô cùng quan
trọng, giúp định các em định hướng nghề nghiệp tương lai ngay từ đầu quá trình
hình thành và phát triển nhân cách cũng như xây dựng năng lực chuyên môn, tạo
động lực phấn đấu trên con đường đường. Tư vấn nghề nghiệp trong quá trình
đào tạo là giúp người học định hình năng lực thực sự của mình trên cơ sở của sở
thích, sở trường, sức khỏe và năng lực của mình.
Mục tiêu đổi mới giáo dục phổ thơng được Nghị quyết số 88/2014/QH13 của
Quốc hội quy định: Đổi mới chương trình, sách giáo khoa GDPT nhằm tạo
chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả GDPT; kết hợp dạy
chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp, góp phần chuyển nền giáo dục nặng
về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện về cả phẩm chất
và năng lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học
sinh.
Chương trình GDPT – Chương trình tổng thể đã xác định: Ở cấp THCS, các
môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc đều tích hợp giáo dục hướng nghiệp; ở
cấp THPT, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động giáo dục bắt buộc.
3
3
Như vậy, GDHN được tích hợp trong dạy học tất cả các mơn học và các hoạt
động giáo dục.
Tích hợp GDHN trong mơn Ngữ văn là hình thức hướng nghiệp có khả
năng thực hiện thường xuyên đem lại hiệu quả cao do thời lượng dành cho môn
học này nhiều hơn 4 tiết/ tuần và được học suốt 12 năm. Qua mơn Ngữ văn, Gv
có thể giới thiệu cho HS các ngành nghề cơ bản có liên quan trực tiếp tới môn
học, những khả năng và thành tựu cũng như sự phát triển của một số ngành nghề
chủ yếu trong các lĩnh vực đời sống, xã hội, giúp cho HS biết được những yêu
cầu về kiến thức, kĩ năng của một số ngành nghề trong các lĩnh vực liên quan tới
môn học.
2.2. Thực trạng của vấn đề
- Việc dạy của người thầy: Đa phần, có rất nhiều giáo viên tâm huyết với
nghề văn. Bên cạnh đó, cũng khơng ít các giáo viên đánh giá nhẹ nghề của
mình. Phần thì do học sinh ngày càng xa lạ với mơn văn, phần thì học sinh cá
biệt ngày càng nhiều, phần thì do xu thế phát triển chung của xã hội…Bởi vậy
đối với một giờ dạy văn, khơng khí nhàm chán, máy móc là điều thường thấy,
rất ít những giáo viên chú trọng bồi dưỡng năng lực hướng nghiệp cho học sinh
thông qua bài học. Vì thế, tác phẩm mới chỉ dừng lại ở cung cấp kiến thức.
- Hoạt động GDHN của các trường THPT: Hiện nay các trường THPT đã coi
trọng hoạt động GDHN cho HS, tuy nhiên, hoạt động này mới chỉ được tổ chức
thông qua một số buổi tập trung chứ chưa thực sự đưa vào tích hợp trong các
mơn học ở mỗi tiết học. Số buổi tập trung GDHN cho HS này chưa thực sự hiệu
quả vì số lượng học sinh đông, các ngành nghề cũng chưa được giới thiệu một
cách cụ thể và trực quan.
- Nhận thức của học sinh về hướng nghiệp: Về mặt nhận thức, học sinh đều
hiểu rằng HĐHN là cần thiết, giúp các em có khả năng lực chọn ngành nghề phù
hợp với nguyện vọng cá nhân và nhu cầu xã hội. Tuy nhiên, đa phần học sinh
chọn nghề theo cảm tính, thời vụ, khơng quan tâm tới đặc thù nghề nghiệp cũng
như triển vọng công việc sau khi ra trường, một số khác lại chọn nghề theo
phong trào và quyết định chọn nghề chỉ vào những phút cuối buộc phải đăng ký
hoặc nghe bạn bè rủ rê. Nhiều em gần như khơng có sự chuẩn bị chu đáo trước
khi lựa chọn nghề, các em mù tịt thông tin, không quan tâm đến những ngành
nghề mà xã hội tương lai đang cần.
2.3. Phát triển năng lực hướng nghiệp cho học sinh lớp 11 bằng cách tổ
chức các hoạt động dạy học tích hợp qua văn bản Người trong bao.
2.3.1. Các phương pháp tổ chức thực hiện
2.3.1.1. Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong các bài học chính khóa
Tích hợp nội dung GDHN qua các tiết dạy/bài dạy trên lớp trong môn Ngữ
văn ở THPT được xem là phương pháp chủ yếu để lồng ghép định hướng
nghề nghiệp cho học sinh.
Giáo viên (GV) cần khéo léo trong việc tích hợp vào các bài học, đảm bảo
tính chính xác, khoa học, khắc sâu được kiến thức trọng tâm, nắm được những
câu hỏi, những tình huống có vấn đề từ tác phẩm, từ tầm đón nhận của HS, theo dự
4
4
báo, theo điều tra của GV để cho HS trao đổi, thảo luận… Tùy theo mục tiêu cụ
thể và tính chất của hoạt động, GV giao nhiệm vụ học tập, hướng dẫn HS làm
việc độc lập, làm việc theo nhóm hoặc làm việc chung cả lớp, đảm bảo mỗi
HS đều được tạo điều kiện để tự thực hiện nhiệm vụ học tập và trải nghiệm.
Trong dạy học tích hợp nói chung và tích hợp nội dung giáo dục hướng
nghiệp mơn Ngữ văn nói riêng rất cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông
tin. Với sự hỗ trợ của công nghệ thơng tin, việc tích hợp GDHN trong dạy học
Ngữ văn mang lại hiệu quả cao hơn; HS dễ dàng tìm hiểu ứng dụng của Ngữ văn
trong các ngành nghề mà các em quan tâm trên Internet; kiểm tra đối chiếu với
sở thích và khả năng của bản thân
2.3.1.2. Tích hợp qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Ngữ văn ở THPT có khả năng hướng
nghiệp to lớn bởi khả năng phân hóa nhu cầu, năng lực, phát triển năng
khiếu. Đối với môn Ngữ văn ở nhà trường phổ thơng, tổ chức HĐTNST
khơng cịn mới mẻ, nhưng qua HĐTNST để tích hợp nội dung GDHN lại có
những yêu cầu mới với GV, HS về nội dung, hình thức tổ chức.
Để việc tích hợp nội dung GDHN qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo thành
công, GV có vai trị hết sức quan trọng. GV ln đóng vai người cố vấn, trọng tài
dẫn dắt điều hành, động viên, khích lệ, tạo cho HS sự chủ động, tự tin khi trải
nghiệm sáng tạo. Sau mỗi hoạt động, cần coi trọng đánh giá kết quả hoạt động của
HS. Trải nghiệm sáng tạo là cầu nối linh diệu giữa lí thuyết và thực tiễn giúp HS
hiểu sâu sắc, toàn diện hơn các bài học trên lớp.
2.3.2. Những nghề định hướng cho học sinh thông qua văn bản Người
trong bao
2.3.2.1. Nghề giáo viên
Khi tìm hiểu kết cấu và tóm tắt tác phẩm, học sinh sẽ thấy có sự xuất hiện
của Bu-rơ-kin, người kể chuyện, là giáo viên và là đồng nghiệp của Bê-li-cốp
“Đây này, chẳng phải tìm đâu xa, cách đây khoảng hai tháng, ở thành phố
có một người mới chết tên là Bê-li-cốp, bạn đồng nghiệp của tôi, một giáo viên
dạy tiếng Hy Lạp”.
Bước 1: Từ đoạn trích trên, giáo viên mở rộng nhằm cung cấp cho học sinh
những tri thức về nghề giáo viên – một nghề mà các em được tiếp xúc hàng
ngày, tuy nhiên các em sẽ chưa thể có cái nhìn cụ thể, sâu sắc và toàn diện.
Nghề giáo viên được coi là một nghề cao quý trong xã hội và luôn được xã
hội đề cao.
Giáo viên được hiểu là nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo
dục phổ thông (tiểu học, THCS, THPT), giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp,
trung cấp.
5
5
Học sư phạm sẽ được miễn học phí, một số trường đào tạo ngành sư phạm có
tiếng như: ĐH Sư phạm Hà Nội, ĐH Giáo dục – ĐHQG Hà Nội, Trường Đại
học Sư phạm – ĐH Huế, Trường đại học sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội, ĐH
Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, ĐH Sư phạm TPHCM, ĐH Vinh, ĐH Hồng
Đức…
Bước 2: Bên cạnh đó, đưa ra những số liệu cụ thể về nhu cầu giáo viên trong
những năm gần đây để các em có thể suy nghĩ và định hướng nghề nghiệp trong
tương lai.
Thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho thấy, cả nước hiện đang thừa
10.178 giáo viên gồm 5.175 giáo viên tiểu học, 4.688 giáo viên THCS, 315 giáo
viên THPT. Ở chiều ngược lại, 63 tỉnh, thành phố trên cả nước đang thiếu
94.714 giáo viên ở tất cả các cấp bậc học và của từng mơn học. Trong đó, riêng
cấp tiểu học mơn Tin học thiếu 7.299 và Ngoại ngữ thiếu tới 11.346 giáo viên.
Một số địa phương thiếu nhiều giáo viên như Tp Hồ Chí Minh, Thái Nguyên
thiếu 5.370 giáo viên,; Hải Dương thiếu 4.387 giáo viên…, chủ yếu nhất v ẫn
là gv mầm non
Tình trạng chung của các địa phương là thừa - thiếu cục b ộ giáo viên,
chẳng hạn như cấp tiểu học thừa giáo viên dạy văn hóa, thiếu giáo viên Tin
học, Ngoại ngữ; cấp THCS thừa giáo viên, thiếu nhân viên...
2.3.2.2. Nghề bác sĩ
- Xuất hiện bên cạnh thầy giáo Bu-rơ-kin và bác sĩ I-van I-va-nứt. Một nghề
cao quý khác trong xã hội bên cạnh nghề giáo viên chính là nghề bác sĩ:
(Lược đoạn mở đầu: Bác sĩ I-van I-va-nứt và Bu-rơ-kin, giáo viên trung học
đi săn về quá muộn, đành phải nghỉ đêm tại nhà kho của ông trưởng xóm ở cuối
làng Mi-rơ-nơ-xkơi-ê. Tại đây, Bu-rơ-kin đã kể cho bác sĩ I-van nghe chuyện về
Bê-li-cốp.) “
Bước 1:
Đối với con người, sức khỏe là quan trọng nhất. Do đó, nghề bác sĩ được sinh
ra để góp phần bảo vệ sức khỏe và sự sống cho con người. Tuy nhiên, với từng
chuyên ngành khác nhau, các bác sĩ sẽ phối hợp với nhau để chăm sóc sức khỏe
cộng đồng. Nhờ vậy, sức khỏe của mọi người luôn được đảm bảo, cuộc sống
luôn trở nên tươi đẹp và dễ dàng hơn.
Bác sĩ được chia làm nhiều chuyên ngành nhỏ khác nhau, mỗi chuyên ngành
sẽ được đào tạo khác nhau, ví dụ như: Bác sĩ đa khoa; Bác sĩ chuyên khoa; Bác
sĩ ngoại khoa; Bác sĩ thú y; Bác sĩ phụ khoa,…
Muốn trở thành một người Bác sĩ giỏi phải hội tụ đủ những tố chất sau mới
có thể thành cơng: Năng lực; Sự kiên trì, nhẫn nại; Sự can đảm; Lịng nhân đạo,
tình người; Cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực; Đơi bàn tay khéo léo…
Sau đây là một số trường đào tạo ngành Bác sĩ mà học sinh có thể tham khảo:
6
6
•
•
•
•
•
Trường Đại học Y Hà Nội.
Trường Đại học Răng – Hàm – Mặt.
Học viện Quân y.
Trường Đại học Y Dược TP. HCM.
Trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch.
Bước 2:
Theo các chuyên gia, năm 2021, ngành y tế Việt Nam cần bổ sung
khoảng 50.000 bác sĩ; 10.000 dược sĩ; hơn 80.000 điều dưỡng; 60.000 kỹ thuật
viên y học.
Tính tổng cả hai năm 2020 và 2021, chỉ có khoảng hơn 60.000 nhân lực
ngành Y được đào tạo bổ sung, trong khi thực tế nhu cầu này cần tới gần
200.000 người.
Khi dịch Covid-19 ập đến, thiếu nhân lực ngành Y càng trở nên cấp bách khi
nhân viên y tế luôn phải làm việc trong tình trạng q tải, xun đêm, suốt ngày,
hiếm có thời gian ngơi nghỉ.
Không những chỉ trong nước đang “khát” nguồn nhân lực y tế mà theo Bộ
Lao động, Thương binh và Xã hội, trong các năm qua, các quốc gia như Nhật
Bản, Hàn Quốc có những đơn đặt hàng, tiếp nhận các thực tập sinh hộ lý, chăm
sóc viên Việt Nam sang làm việc tại các bệnh viện, viện dưỡng lão để chăm sóc
bệnh nhân, người già. Nhu cầu tuyển dụng tại các quốc gia này luôn tăng.
2.3.2.3. Các ngành nghề liên quan đến luật
Các ngành nghề liên quan đến luật sẽ được truyền tải đến học sinh thông qua
hoạt động trải nghiệm đóng vai. Hoạt động này được thực hiện khi tìm hiểu hình
tượng nhân vật Bê-li-cốp. Đây là nhân vật văn học khá phức tạp, từ ngoại hình,
đến thói quen sinh hoạt, lối sống suy nghĩ và cả cái chết của Bê-li-cốp trong văn
bản đã để lại nhiều ý kiến trái chiều
Khi tìm hiểu về nhân vật Bê-li-cốp trong hoạt động hình thành kiến thức,
thay vì tổ chức các hoạt động dạy học theo thông thường, GV tổ chức cho HS
tham gia một phiên tòa giả định, xét xử một nhân vật văn học: Cô-va-len-cô (bị
cáo – người đẩy ngã Bê-li-cốp và gây nên cái chết của y). Nội dung tình huống
gắn liền với chân dung, tính cánh, hành động và kết cục cuộc đời của Bê-li-cốp.
Để tiến hành được hoạt động trải nghiệm này, GV hướng dẫn, giao nhiệm vụ
cho 4 nhóm HS chuẩn bị và tiến hành luyện tập, cụ thể như sau:
Bước 1: GV yêu cầu HS của cả 4 nhóm đọc kĩ văn bản, nắm vững được đặc
điểm về chân dung, tính cách, hành động và kết cục của nhân vật Bê-li-cốp. HS
cần chú ý đến các câu hỏi về nhân vật Bê-li-cốp trong phần hướng dẫn học bài
“Người trong bao” -SGK Ngữ Văn 11 tập 2 để có định hướng chính xác trong
quá trình thực hiện yêu cầu.
Bước 2: Giáo viên hướng dẫn cụ thể về nội dung của phiên tòa giả định cho
HS nắm rõ. Phiên tịa sẽ có 4 nhóm nhân vật chính: Hội đồng xét xử (1 thẩm
phán và 2 hội thẩm); Đại diện viện kiểm sát; Bị cáo và luật sư của bị cáo; Nhân
chứng. Nội dung phiên tịa sẽ xoay quanh nhân vật Bê-li-cốp. Sau đó, Gv giao
nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:
7
7
Nhóm 1: Cử 3 đại diện vào vai thẩm phán, hội thẩm nhân dân, sau đó tập
trung thảo luận để giúp Hội đồng xét xử đưa ra lý do vì sao phải xét xử Cô-valen-cô, viết lời cho Hội đồng xét xử trong q trình phiên tịa diễn ra, đặc biệt là
đưa ra kết luận cuối cùng, đúng đắn về tội trạng của bị cáo Cơ-va-len-cơ cũng
như nhân vật Bê-li-cốp.
Nhóm 2: Cử 1 đại diện vào vai Kiểm sát viên, sau đó tập trung trao đổi, thảo
luận giúp Kiểm sát viên đưa ra lý lẽ, dẫn chứng, lập luận để kết tội Cơ-va-lencơ.
Nhóm 3: Cử 2 đại diện, vào vai Cơ-va-len-cơ và Luật sư bào chữa, sau đó tập
trung trao đổi, thảo luận, tìm hiểu giúp bị cáo và luật sư đưa ra những dẫn
chứng, lí lẽ, lập luận để bào chữa cho bị cáo.
Nhóm 4. Cử ra một người vào vai thầy giáo Bu-rơ-kin – Nhân chứng của vụ
án, sau đó tập trung trao đổi, thảo luận, giúp nhân chứng đưa ra những lời làm
chứng chính xác, khách quan
Sau những hướng dẫn cụ thể, các nhóm tiến hành luyện tập, kết quả sẽ được
thể hiện ở phiên tòa giả định trên lớp, trong hoạt động hình thành kiến thức mới
của bài học. Các nhóm nhân vật Hội đồng xét xử; Đại diện viện kiểm sát; Bị cáo
và luật sư của bị cáo; Nhân chứng là những người đứng tren những góc độ khác
nhau để phán xét Cơ-va-len-cơ và Bê-li-cốp (Phụ lục).
Hoạt động trải nghiệm đóng vai là hoạt động giúp học sinh thể hiện được cách
ứng xử, khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ, điệu bộ, nét mặt, tâm trạng…
Thơng qua hoạt động trải nghiệm đóng vai, sẽ hình thành và phát triển cho
học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự
quản lý, năng lực giải quyết vấn đề, đặc biệt là năng lực hướng nghiệp cho bản
thân. Học sinh sẽ được hóa thân vào các ngành nghề cụ thể, từ đó tìm tịi kiến
thức, đặc thù nghề nghiệp và phát hiện xem bản thân có phù hợp với nghề hay
khơng.
Bước 3: Sau khi hồn thành hoặt động trải nghiệm đóng vai, ngoài việc chốt
lại kiến thức cần đạt, GV sẽ cung cấp cho học sinh thêm một số tri thức về
những ngành nghề liên quan đến luật.
Ngành luật là một ngành tương đối rộng. Đây là đơn vị cấu trúc bên trong
của hệ thống pháp luật. Bao gồm các quy định pháp luật điều chỉnh một loại
quan hệ xã hội có cùng tính chất, nội dung thuộc lĩnh vực đời sống xã hội nhất
định. Học ngành luật, bạn sẽ được đào tạo kiến thức về pháp luật. Tùy thuộc vào
mỗi chuyên ngành mà bạn sẽ được trang bị kiến thức khác nhau. Ví dụ, học luật
dân sự, bạn sẽ được trang bị thêm những kiến thức về quan hệ pháp luật dân sự,
lao động, hơn nhân và gia đình.
Nhiều người lầm tưởng học ngành luật chỉ làm luật sư. Tuy nhiên, tốt nghiệp
ngành luật có vơ vàn cơng việc mà bạn có thể ứng tuyển. Bên cạnh đó, khơng
chỉ làm việc tại các cơ quan nhà nước, bạn có thể làm tại các doanh nghiệp, tổ
chức tư nhân… Thậm chí bạn có thể mở văn phịng luật riêng hay trở thành nhà
báo. Một số công việc cụ thể như: Công chứng viên; Chuyên viên pháp lý; Kiểm
sát viên, Luật sư; Thẩm phán; Thư kí tịa án; Giảng viên ngành luật; Pháp chế
8
8
doanh nghiệp…
Theo trung tâm Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực và thông tin thị trường lao
động, nhân sự ngành luật vẫn tăng trong thời gian tới. Nhu cầu nhân lực có thể
lên đến 13.000 luật sư, 2.300 thẩm phán, 2.000 công chứng viên… Con số này
vẫn sẽ tiếp tục tăng trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. Do đó,
nhu cầu ngành luật sẽ rất lớn tạo cơ hội việc làm dồi dào với mức lương hấp
dẫn.
Tuy nhiên, ngành luật ln có u cầu cao về kiến thức chuyên môn cũng
như các kỹ năng mềm. Để thăng tiến trong cơng việc cũng cần có năng lực và
kinh nghiệm. Vì thế, bạn phải khơng ngừng trau dồi kiến thức, phát triển bản
thân.
2.4. Thực nghiệm sư phạm
2.4.1. Mục đích thực nghiệm
Thực nghiệm được tiến hành nhằm mục đích kiểm chứng giả thuyết khoa
học đặt ra trong đề tài, xác định mức độ khả thi và hiệu quả của việc tổ chức các
hoạt động dạy học tích hợp để phát triển năng lực hướng nghiệp cho học sinh
lớp 11.
2.4.2. Tổ chức thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm được tiến hành tại trường THPT Yên Định 3,
huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Thời gian tổ chức: học kì II năm học 20212022
2.4.3. Phương pháp thực nghiệm
Giáo viên thực hiện đề tài tiến hành dạy 2 tiết thực nghiệm ở lớp 11C3
(40HS) theo mẫu giáo án đã thiết kế của đề tài và 2 tiết đối chứng ở lớp 11C4
(37HS) theo mẫu giáo án từ trước tới nay. Sau khi dạy thực nghiệm và đối
chứng, GV tiến hành đánh giá kết quả thu được về năng lực hướng nghiệp của
HS qua quan sát của GV và qua phiếu khảo sát. Từ đó đưa ra những kết luân cần
thiết.
2.4.4. Giáo án thực nghiệm
Tiết: 97,98
Đọc văn
NGƯỜI TRONG BAO
(Sê- khốp)
I. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức :
a/ Nhận biết: HS nhận biết, nhớ được tên tác giả và hoàn cảnh ra đời của các tác
phẩm.
9
9
b/ Thơng hiểu: HS hiểu và lí giải được hồn cảnh sáng tác có tác động và chi
phối như thế nào tới nội dung tư tưởng của tác phẩm.
c/Vận dụng thấp: Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 200 chữ ) bày tỏ suy nghĩ về vấn
đề xã hội đặt ra từ tác phẩm.
d/Vận dụng cao:
- Vận dụng hiểu biết về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm để phân tích giá
trị nội dung, nghệ thuật của truyện ngắn.
2. Kĩ năng :
a/ Biết làm: bài nghị luận về một nhân vật trong đoạn trích văn xi;, về 1 ý kiến
bàn về văn học;
b/ Thông thạo: các bước làm bài nghị luận văn học;
3. Thái độ :
a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản truyện ngắn của Sê-khơp;
b/ Hình thành tính cách: tự tin , sáng tạo khi tìm hiểu truyện ngắn của Sê-khơp;
c/Hình thành nhân cách:
-Biết nhận thức được ý nghĩa xã hội của truyện;
-Biết trân quý những giá trị văn hóa tốt đẹp, đấu tranh với kiểu sống Người
trong bao;
-Có ý thức tìm tịi về thể loại, từ ngữ, hình ảnh trong truyện của Se6khop;
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến truyện ngắn của Sê-khốp;
- Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm truyện ngắn nước ngồi;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về đặc trưng truyện ngắn
của Sê khôp;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về giá trị tư tưởng và nghệ thuật
truyện ngắn của Sê khôp;
10
10
- Năng lực đọc diễn cảm.
- Năng lực hướng nghiệp.
III. Chuẩn bị
1/Thầy
- Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh, phim về Sê-khốp
-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2/Trò
-Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)
-Đồ dùng học tập
1. Tổ chức dạy và học.
2. Ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp
1. Kiểm tra bài cũ: Căn cứ vào phần “Tiểu dẫn” trong SGK, trình bày những
nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Tago?(5 phút)
2. Tổ chức dạy và học bài mới:
HĐ1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)
Hoạt động của Thầy và trò
- GV giao nhiệm vụ: +Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT)
11
11
+Chuẩn bị bảng lắp ghép
* HS:
+ Nhìn hình đốn tác giả Sê-khốp
+ Lắp ghép tác phẩm với tác giả
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Thế kỉ XIX là thời kì hồng kim của văn
học Nga với các tên tuổi như Puskin, Gô-gôn, Tuốc-ghê-ni-ép, Lép-tôn-xtôi, sêkhốp,..Chúng ta đã biết một nhà thơ Pusikn trong sáng, giản dị với tình yêu
chân thành, cao thượng qua bài thơ : “tôi yêu em”. Hôm nay, ta sẽ làm quen
với “một Puskin trong văn xi”. Đó là Sê-khốp với tác phẩm “Người trong
bao”.
HĐ2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 70 phút)
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác I. Tìm hiểu chung
giả và tác phẩm
1.Tác giả:
GV cho hs đọc tiểu dẫn và hệ thống
lại những ý chính về tác giả,tác phẩm. – An-tơn Páp-lơ-vích Sê-khốp (18601904), nhà văn Nga kiệt xuất.- Sê-khốp
GV giới thiệu nội dung và nghệ thuật để lại hơn 500 truyện ngắn và truyện
trong sáng tác của Sê-khốp
vừa, trong đó có nhiều tác phẩm đặc sắc:
Anh béo và anh gầy, Con kì nhơng,
?Tác phẩm được sáng tác trong hồn Phịng số 6…
cảnh nào?
* Đặc điểm truyện ngắn của Sê – khốp
?Truyện thiên về chủ đề nào trong
những sáng tác của ông?
Từ những cốt truyện giản dị, tác phẩm
Sê-khốp đã đặt ra được những vấn đề có
*GV Tích hợp kiến thức Lịch sử ý nghĩa xã hội to lớn, ý nghĩa nhân văn
12
12
nước Nga cuối thế kỉ XIX hướng dẫn sâu xa.
học sinh tìm hiểu hồn cảnh ra đời
2. Tác phẩm:
truyện Người trong bao
* GV chốt lại: Sê-khốp được xem là
đại biểu lớn cuối cùng của văn học
hiện thực Nga nửa cuối thế kỉ XIX,
nhà cách tân vĩ đại về thể loại truyện
ngắn và kịch nói.
a. Hồn cảnh sáng tác: Người trong bao,
truyện ngắn nổi tiếng của Sê-khốp được
sáng tác trong thời gian nhà văn dưỡng
bệnh ở thành phố I-an-ta, trên bán đảo
Crưm, biển Đen 1898.
Tác phẩm ra đời trong bầu không khí
ngạt thở của nền chun chế Nga hồng
- GV: em hãy tóm tắt ngắn gọn cốt cuối thế kỉ XIX. Mơi trường ấy đẻ ra
truyện ?
lắm kiểu người kì dị, chẳng hạn Bê-licốp _người trong bao.
HS Tái hiện kiến thức và trình bày.
b. Bố cục truyện:
-Mở truyện: cuộc trị chuyện ở gần nhà
kho giữa hai người bạn: bác sĩ thú y và
thầy giáo.
-Thân truyện: về cuộc đời và tính cách
của Bê-li-cốp.
Tích hợp GDHN:
- Qua nhân vật Bu-rơ-kin, GV cung - Kết truyện: nhận xét của bác sĩ thú y –
cấp cho HS những tri thức về người nghe chuyện.
nghề giáo viên
- Qua nhân vật I-va-nứt, Gv cung
cấp cho HS những tri thức về
nghề bác sĩ
•
* Thao tác 1 :
II/ Đọc - hiểu văn bản:
Chân dung của Bê-li-cốp:
1/ Chân dung của Bê-li-cốp:
Gv chia lớp thành 4 nhóm, đặt ra một
phiên tịa giả định: Sau khi Bê-li-cốp
chết, một người cháu họ hàng của y
kiện Cơ-va-len-cơ vì xơ ngã y dẫn đến
13
13
cái chết.
+ 1 nhóm sẽ có đại diện hội đồng xét
xử, nghiên cứu tổng thể vụ án và đưa
ra những câu hỏi, cuối cùng sẽ đưa
ra kết luận
+ 1 nhóm có đại diện viện kiểm sát,
thực hiện hoạt động tố tụng và luận
tội Cơ-va-len-cơ
+ 1 nhóm có đại diện là Cơ-va-len-cơ
và luật sư, bào chữa cho hành động
của mình
+ 1 nhóm nhân chứng, đại diện đứng
ra chỉ rõ vụ việc
- Trong thời gian đại diện các nhóm
tranh luận, thành viên nhóm ghi lại
thơng tin nhóm mình trình bày lên
giấy A0 để kết thúc tranh luận treo
lên bảng.
=> GV định hướng phần tranh luận,
sau đó tổng hợp lại kiến thức của bài
học
* Tích hợp GDHN: Kết thúc phần trải
nghiệm đóng vai, GV cung cấp cho
HS một số kiến thức ngành nghề liên
quan đến luật.
- Có thể tiếp tục gợi ý học sinh (ở
những vấn đề chưa nêu được) qua một
số câu hỏi sau:
Chân dung nhân vật chính được cụ
thể hóa bằng những chi tiết nào?
+ Chi tiết ngoại hình, ngơn ngữ, phục
trang, cách sinh hoạt?
14
14
+ Chi tiết miêu tả tính cách suy
nghĩ ?
+ Chi tiết quan niệm về tình yêu của
*Ngoại hình:
nhân vật?
- Ngoại hình và hành động kì dị:
– Gương mặt nhợt nhạt, nhỏ bé, choắt
lại như mặt chồn.
+ Cặp kính đen trên gương mựt nhợt
nhạt, nhỏ bé, choắt lại như mặt chồn – Cách ăn mặc phục sức: Đi gày cao su,
cầm ô, nhất thiết phải mặt áo bành cặp
+ Ăn mặc, phục sức khác người tất cả kính đen trên gương mặt nhợt nhạt.
đều trong bao: mang bao, cho vào
* Vật dụng hằng ngày: Cái ơ, đồng hồ
bao...giày, ủng, kính...
quả qt, chiếc dao nhỏ để gọt bút chì
- Khát vọng mãnh liệt, kì dị: thu mình … đều được để trong bao.
trong bao, tạo cho mình một thứ bao
để tách li và khỏi bị c/s bên ngồi tác *Ngơn ngữ: “nhỡ lại xãy ra chuyện gì
thì sao” à Nhút nhát, im lặng.
động
* Hành động, sinh hoạt của cuộc sống
hằng ngày:
- Tính cách kì dị:
– Trời rất đẹp vẫn đi giày cao su, cầm ô,
+ nhút nhát, ghê sợ hiện tại nhưng tơn mặc áo bành tơ ấm cốt bơng, đeo kính
sùng, ca ngợi quá khứ ( say mê tiếng râm…
Hy Lạp cổ)
* Tính cách, suy nghĩ:
+ Thích sống theo những thơng tư, chỉ
thị một cách máy móc, giáo điều, rập – ý nghĩ giấu trong bao, luôn thõa mãn,
khuôn như một cổ máy vơ hồn: trong hài lịng, hạnh phúc, mãn nguyện với lối
sống của mình.
cuộc sống và sinh hoạt
- Lối sống cũng kì dị: cơ độc, ln lo – Lối sống của Bê-li-cốp ảnh hưởng sâu
lắng và sợ hãi với tất cả mọi thứ: Câu sắc.
cữa miệng là Nhỡ lại xảy ra chuyện
Khi Bêlicốp cịn sống: anh chị em
gì! Khắc hoạ tính cách hèn nhát, quái
giáo viên trong trường nơi y làm việc,
đản của y.
dân cư trong thành phố nơi y sống, tất cả
Từ những chi tiết trên em nhận thấy mọi người đều sợ y, ghét y, tránh xa y.
có gì đặc biệt trong bức chân dung
ấy?
15
15
GV: Nhận xét, bình một số ý
* Như vậy Bê-li-cốp xuất hiện gây ấn
tượng mạnh mẽ về kiểu người có lối
- Đây là một bức chân dung dị sống lập dị, khát vọng mãnh liệt thu
thường, chúng ta có cảm giác khơng mình vào trong bao để tránh tiếp xúc,
nhìn rõ Bê-li- cốp là ntn, bởi lẽ hắn ảnh hưởng từ cuộc sống bên ngồi.
lọt thỏm, chìm lấp trong những lớp
lớp cái bao: chân trong bao, tay trong
bao, mặt củng vào bao, đơi mắt để
nhìn đời, nhìn người, nhìn c/s cũng
được bảo vệ và che chắn ở trong
bao....
Điều đáng lưu ý ở Bê- li- cốp là y cho
rằng sống như y mới là sống, mới là
người có trách nhiệm với cuộc sống,
mới là viên chức mẫn cán với cấp trên
và là công dân tốt của nhà nước. Bêli- cốp tự nguyện, tự giác tuân thủ
nghiêm túc lối sống trong bao của
mình, khơng hề biết mọi người sợ y,
ghê tởm y, chế giễu y, khinh bỉ y...
Quả thật, Bê- li- cốp q tự tin với
cách sống đó, khơng hiểu mọi người,
khơng hiểu XH, c/s. Y cứ nhỡn nhơ,
tự nhiên chìm đắm trong q khứ,
trng những xác tín cực kì lạc hậu, đen
tối.
Thao tác 3: Về cái chết của Bê-li-cốp:
HS: Làm việc theo nhóm và trả lời.Vì
sao Bê-li-cốp chết?
16
16
Tìm chi tiết miêu tả về Bê-li-cốp khi
hắn chết?
2. Về cái chết của Bê-li-cốp.
- Bê- li cốp chết đó là sự tất yếu của
lối sống ấy, y đã tìm cho mình một cái a. Nguyên nhân:
bao tốt nhất, bền vững nhất, nhưng y
chết rồi cuộc sống vẫn tái diễn như + Vì bị ngã đau, lại mắc bệnh nặng lại
cũ: nặng nề, mệt nhọc, vô vị, tù không chịu chữa.
túng…
+ Vì bị sốc nặng trước thái độ và hành
Thái độ của mọi người trước cái chết động của chị em Va-ren-ca.
của Bê-li-cốp như thế nào?
+ Sâu xa hơn, đó là cái chết tất yếu.Tạng
Câu hỏi thảo luận:
người và cách sống của y, trước sau gì
cũng bị hoặc tự tiêu diệt.
1. Lấy ví dụ về tính cách, hành vi ứng
xử, suy nghĩ giống với Bê-li-cốp – Thái độ của hắn khi đi vào cõi chết :
trong cuộc sống xung quanh ta.
vẻ mặt hiền lành, dễ chịu, tươi tỉnh à
mãn nguyện
2.Theo em, chúng ta phải làm gì để
loại bỏ kiểu người như Bê-li-cốp ra – Hắn mừng rằng cuối cùng hắn đã
khỏi cộng đồng?
được chui vào trong cái bao mà từ đó
khơng bao giờ phải thoát ra nữa…hắn
HS: Làm việc cá nhân phân tích, nêu đã đạt được mục đích của cuộc .
ý nghĩa.
b. Khi Bê- li -cốp chết
+ Khi y chết, mọi người thấy nhẹ nhàng,
HS: Thảo luận nhóm 2 em, phát biểu thoải mái.
ý kiến
+ Một tuần sau người ta thấy xuất hiện
GV: Bổ sung, kết luận
nhiều người như hắn. Cuộc sống chẳng
tốt đẹp gì hơn trước.
Từ những kiến thức về chi tiết nghệ
thuật ở tiết trước HS tiếp tục tìm hiểu → Bê- li-cốp khơng phải là một con
chi tiết cái bao trong tác phẩm.
người cụ thể, một trường hợp duy nhất
mà đã trở thành nhân vật điển hình trong
17
17
xã hội. Lối sống, kiểu người Bê-li-cốp
đã đầu độc không khí trong sạch, lành
mạnh của đạo đức, văn hố nước Nga
đương thời.
3. Hình ảnh biểu tượng cái bao.
a. Khái niệm và vai trò của chi tiết nghệ
thuật.
+ Chi tiết nghệ thuật không chỉ là yếu
tố cấu thành tác phẩm mà còn là nơi gửi
gắm những quan niệm nghệ thuật về con
người, về cuộc đời…của nhà văn, nơi kí
thác niềm ưu tư,
trăn trở của nhà văn trước cuộc đời.
- Nhà văn chỉ thực sự là “người thư kí
trung thành của thời đại” (H.Balzac) khi
anh ta có khả năng làm sống dậy cuộc
đời trên trang sách bắt đầu từ những chi
tiết nhỏ.
+ Trong tác phẩm văn chương, chi tiết
có thể nhỏ về quy mơ, tầm vóc nhưng
nó chứa đựng tư tưởng lớn, tình cảm
HS: làm việc cá nhân, phân tích
lớn. Khơng nhà văn vĩ đại nào khơng tập
trung xây dựng hình tượng nghệ thuật từ
GV: Chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong những chi tiết nhỏ, đặc sắc.
tác phẩm Người trong bao là gì? Chi
tiết này được lặp lại bao nhiêu lần?
b. Chi tiết cái bao trong tác phẩm.
GV: Qua hình tượng cái bao em hãy – Chi tiết cái bao được miêu tả 12 lần.
phát biểu chủ đề tư tưởng của truyện? Hình ảnh cái bao là một trong những
sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả,
gợi cho người đọc nhiều ý nghĩ:
+ Nghĩa đen: Vật dụng để bao, gói đồ
18
18
vật , hàng hóa..
+ Nghĩa bóng: Cuộc đời và số phận của
Bê-li-cốp
+ Nghĩa biểu tượng: kiểu người, lối
sống trong bao đã và đang tồn tại ở nước
Nga. Nước Nga thời ấy phải chăng cũng
là một cái bao khổng lồ vây hãm, ngăn
chặn tự do..?
* Ảnh hưởng từ lối sống của Bê-li-cốp:
Bê- li- cốp là một nhân vật độc đáo, sản
phẩm sáng tạo NT của thiên tài Sê khốp.
4. Chủ đề tư tưởng của truyện.
– Khái niệm chủ đề và vai trò của chủ
đề.
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm
chủ đề và vai trò của chủ đề đối với + Chủ đề là vấn đề cơ bản được nêu ra
một tác phẩm.
trong văn bản. Chủ đề thể hiện điều
quan tâm cũng như chiều sâu nhận thức
Từ phần phân tích trên, có thể phát
của nhà văn đối với cuộc sống.
biểu chủ đề tư tưởng của truyện như
thế nào?
+ Chủ đề là nơi nhà văn kí thác tâm tư,
tình cảm của mình giúp người đọc dễ
dàng tiếp thu tác phẩm.
– Chủ đề của tác phẩm là lên án, phê
phán mạnh mẽ kiểu người trong bao, lối
sống trong bao và tác hại của nó đối với
XH. Đây là chủ đề lớn xuyên suốt
những sáng tác của Sê – Khốp giai đoạn
sau những năm 80. Tác giả có hẳn một
bộ ba tác phẩm viết về chủ đề phê phán
lối sống phê phán thói tầm thường dung
tục, cuộc sống tiểu tư sản ngột ngạt và
ngưng đọng với ảnh hưởng độc hại của
nó: Người trong bao, Khóm phúc bồn
tử, câu chuyện tình u.
19
19
– Cảnh báo, kêu gọi mọi người thay đổi
cuộc sống, cách sống, không thể mãi
sống hèn nhát, vô vị tự mãn như thế
mãi.
– Bài học: trong cuộc sống cần phải tự
tin, bản lĩnh, sống chan hoà với mọi
người.
GV: Bổ sung, kết luận.
III. Tổng kết
Hãy nêu đặc sắc nghệ thuật của văn 1. Đặc sắc nghệ thuật.
bản ?
– Ngôi kể thứ 3: khách quan, truyện
lồng trong truyện.
– Giọng kể : Mỉa mai, châm biếm mà
bình thản.
– Xây dựng nhân vật điển hình
– Xây dựng biểu tượng: cái bao
– Kết thúc truyện có lời bình luận và
làm nổi rõ chủ đề cuả truyện
2. Ý nghĩa văn bản:
Rút ra ý nghĩa văn bản ?
Thể hiện cuộc đấu tranh giữa con người
với cái “bao”chuyên chế và khát vọng
sống là mình, loại bỏ lối sống “trong
bao", thức tỉnh “con người không thể
sống mãi như thế này được”.
HĐ3.LUYỆN TẬP ( 5 phút)
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
GV giao nhiệm vụ:
Trả lời:
20
20
Một tháng sau, Bê-li-cốp chết. Bấy giờ,
khi nằm trong quan tài, vẻ mặt hắn
trơng hiền lành, dễ chịu, thậm chí cịn
có vẻ tươi tỉnh nữa, cứ hệt như hắn
mừng rằng cuối cùng hắn đã được chui
vào trong cái bao mà từ đó khơng bao
giờ phải thốt ra nữa. Phải rồi, thế là
hắn đã đạt được mục đích của đời! […]
Từ nghĩa địa trở về, lịng chúng
tơi đều cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái.
Nhưng chưa đầy một tuần sau, cuộc
sống đã lại diễn ra như cũ, nặng nề,
mệt nhọc, vô vị, một cuộc sống chẳng bị
chỉ thị nào cấm đoán nhưng cũng
chẳng được tự do hồn tồn, chẳng tốt
đẹp gì hơn trước. Trên thực tế, Bê-licốp đã chầu âm phủ nhưng hiện còn
bao nhiêu người trong bao, trong tương
lai cũng sẽ cịn bao nhiêu kẻ như thế
nữa!
( Trích Người trong bao, Sê-khốp )
Đọc văn bản trên và thực hiện các yêu
sau:
1) Nêu nội dung chính của văn bản?
Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?
2) Chi tiết Bê-li-cốp nằm trong quan
tài, vẻ mặt hắn trơng hiền lành, dễ chịu,
thậm chí cịn có vẻ tươi tỉnh nữa có ý
nghĩa gì? Hãy xác định giọng văn của
tác giả qua chi tiết đó.
3) Xác định biệp pháp tu từ cú pháp
trong câu văn Nhưng chưa đầy một
tuần sau, cuộc sống đã lại diễn ra như
cũ, nặng nề, mệt nhọc, vô vị, một cuộc
sống chẳng bị chỉ thị nào cấm đoán
nhưng cũng chẳng được tự do hồn
tồn, chẳng tốt đẹp gì hơn trước.
Nêu ý nghĩa nghệ thuật của biện pháp tu
từ đó.
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
21
21
1) Nội dung chính của văn bản:
- Diễn tả cái chết mãn nguyện của
nhân vật Người trong bao Bê-li-cốp;
- Nhà văn cảnh báo sức ảnh hưởng của
cái chết đó đối với nước Nga đương
thời.
2) Chi tiết Bê-li-cốp nằm trong quan
tài, vẻ mặt hắn trơng hiền lành, dễ
chịu, thậm chí cịn có vẻ tươi tỉnh nữa
có ý nghĩa cái chết chính là sự giải
thốt và hạnh phúc của Bê –li-cốp. Bởi
vì, y được nằm trong cái bao tốt nhất,
bền vững nhất, mà từ lâu đó vẫn là
mong muốn thành thực nhất của y.
Giọng văn của tác giả : mỉa mai, châm
biếm mà trầm tĩnh, chậm buồn.
3) Biệp pháp tu từ liệt kê : nặng nề,
mệt nhọc, vô vị, chẳng bị chỉ thị nào
cấm ,chẳng được tự do hồn
tồn,chẳng tốt đẹp gì hơn trước
- Hiệu quả: Bằng phép liệt kê, nhà
văn khái quát ảnh hưởng, tác động sâu
rộng, dai dẳng, nặng nề của kiểu người
Bê-li-cốp, lối sống trong bao đã ám
ảnh, đầu độc bầu khơng khí trong
sạch, lành mạnh của đạo đức, văn hố
và tiến bộ nước Nga đương thời. Qua
đó, nhà văn Sê-khốp nhấn mạnh rằng
Bê-li-cốp chính là điển hình cho một
kiểu người, một hiện tượng xã hội
đáng báo động trong tầng lớp trí thức
Nga cuối thế kỉ XIX. Nó chỉ chấm dứt
khi có một cuộc cách mạng xã hội thay
đổi tận gốc rễ quan niệm sống, nếu
khơng thì cũng giống như cái xác Bêli-cốp nằm trong quan tài kia thôi. Mặc
dù Bê-li-cốp chết nhưng lối sống
“trong bao” của anh ta vẫn tồn tại.
vụ:
HĐ4.VẬN DỤNG ( 5 phút)
Hoạt động của GV - HS
GV giao nhiệm vụ:
Cuối tác phẩm “Người trong bao”
(A.P.Sê khốp), nhân vật bác sĩ Ivan
nứt nói câu: “khơng thể sống mãi
như thế được”. Câu nói ấy có ý
nghĩa gì? Hãy viết một bài văn
nghị luận bàn về hiện tượng sống
đó?
Kiến thức cần đạt
Mở bài:
– Giới thiệu về truyện ngắn “Người trong
bao”, giới thiệu câu nói của bác sĩ :“khơng
thể sống mãi như thế được”.
– Dẫn dắt vào vấn đề nghị luận: lối sống
trong bao của Bê Li Cốp
Thân bài:
1.Phân tích ngắn gọn nhân vật Bê li cốp và
- HS thực hiện nhiệm vụ:
lối sống trong bao: hèn nhát, cô độc, máy
- HS báo cáo kết quả thực hiện móc, giáo điều, thu mình trong “bao”, tách
nhiệm vụ:
biệt với thế giới bên ngồi.
2.Phân tích ý nghĩa câu nói của bác
sĩ “khơng thể sống mãi như thế được”:
-Phê phán mạnh mẽ kiểu “người trong
bao”, “lối sống trong bao” cùng tác hại của
nó đối với hiện tại và tương lai nước Nga.
-Cảnh báo và kêu gọi mọi người cần phải
thay đổi cách sống, không thể sống tầm
thường, hèn nhát, ích kỉ, vơ vị và hủ lậu
mãi như thế.
3.Bàn về hiện tượng
+Bàn về nguyên nhân dẫn tới lối sống đó:
-Khách quan: do chế độ xã hội
-Chủ quan: Do tính cách, quan điểm sống
của mỗi người
+Bàn về tác hại của lối sống
+Phê phán những biểu hiện của lối sống
trong xã hội ngày nay.
+Bàn về phương pháp khắc phục, sửa đổi
bản thân để tự hồn thiện mình…
Kết bài : bài học về nhận thức và hành
động
HĐ5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG.( 5 phút)
Hoạt động của GV - HS
22
22
Kiến thức cần đạt
GV giao nhiệm vụ:
+ Vẽ đúng bản đồ tư duy
+ Vẽ bản đồ tư duy bài học
+ Thể hiện trí tưởng tượng phong
+ Vẽ lại chân dung nhân vật người
phú để vẽ tranh biếm hoạ.
trong bao
-HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
4. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút)
- Củng cố:
– Hs cần hiểu và ghi nhớ chủ đề truyện và ý nghĩa hình ảnh cái bao.
– Luyện tập các đề văn nghị luận xã hội có liên quan đến tác phẩm.
– Chuẩn bị bài: Soạn bài THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN
2.4.5. Kết quả thực nghiệm
BẢNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HƯỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH
Các yêu cầu về năng lực
Số học sinh đạt được năng lực hướng nghiệp
hướng nghiệp
Lớp thực nghiệm 11C3
Lớp đối chứng 11C4
Xác định được ngành
nghề có liên quan thơng
39/40 (97,5%)
10/37 (27%)
qua q trình học văn bản
Có những tri thức ban đầu
37/40 (92.5%)
5/37 (13,5%)
về các ngành nghề đó
Nhận xét, đánh giá kết quả thực nghiệm
Khi vận dụng các biện pháp, định hướng mà đề tài đề xuất vào bài dạy
văn bản Người trong bao, kết quả điều tra hứng thú học tập và kết quả bài kiểm
tra đánh giá cho thấy việc chú trọng năng lực hướng nghiệp sẽ góp phần nâng
cao chất lượng dạy học. Vì vậy để giúp HS nâng cao năng lực hướng nghiệp cần
chú ý hướng dẫn HS con đường đến với văn bản qua các hoạt động xác định
cách thức, các bước đến với thể loại văn bản này. Cần giúp HS huy động và vận
dụng kiến thức để khai thác các yếu tố trong VB nhằm nâng cao hứng thú học
tập cũng như năng lực đọc hiểu và các năng lực quan trọng khác của HS.
Q trình dạy thực nghiệm đã giúp HS có hứng thú học tập hơn, HS được
định hướng tư duy để phát triển kĩ năng hướng nghiệp thông qua việc học văn
bản Người trong bao. Cũng qua quá trình học tập, HS sẽ lĩnh hội được hệ thống
tri thức, kĩ năng, kĩ xảo học tập để có thể chủ động, tích cực, sáng tạo và nâng
cao kĩ năng tự đọc các văn bản cùng loại.
Dạy học Ngữ văn đặc biệt cần phải gắn bó với thực tiễn cuộc sống. HS sẽ
hào hứng hơn khi cuộc sống thực tế hàng ngày trong đó các ngành nghề trong xã
hội được kết nối với bài học một cách chân thực và gần gũi.
Rút kinh nghiệm thực nghiệm
Sau khi thực nghiệm, qua nhận xét của GV và phản hồi của HS cũng như
qua thực tế dạy học, chúng tôi nhận thấy đôi khi vẫn cịn tham kiến thức, vấn đề
hướng nghiệp có đơi lúc chưa được đưa vào nội dung dạy học một cách hợp lý.
Sau khi dạy thực nghiệm và nhận được sự góp ý, đánh giá của GV, HS,
23
23
chúng tôi đã khắc phục được các hạn chế và bổ sung, sửa chữa các nội dung đề
xuất phù hợp hơn, trong đó nổi bật là:
- Chú ý tổ chức các hoạt động để HS chủ động, tích cực, hứng thú hơn với việc tự
đọc khi chuẩn bị bài.
- Tổ chức hoạt động, xây dựng hệ thống câu hỏi để HS chú ý đến việc hình thành
rèn luyện kĩ năng hướng nghiệp cho HS lớp 11 qua dạy học văn bản Người
trong bao.
Những định hướng ban đầu và sự điều chỉnh sau khi thực nghiệm đã nhận
được sự ủng hộ của các GV trực tiếp đứng lớp cho thấy tính hữu ích của kết quả
nghiên cứu.
24
24
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Chương trình GDPT 2018 đã nhấn mạnh hoạt động GDHN là một hoạt động
quan trọng, bắt buộc cần phải tổ chức ở tất cả các cấp học. Trong đó đặc biệt coi
trọng vai trị hướng nghiệp của các mơn học nói chung và mơn Ngữ văn nói
riêng. Qua nghiên cứu, có thể khẳng định dạy học văn bản văn học nói chung,
văn bản Người trong bao nói riêng tích hợp với GDHN là một hướng đi đúng
đắn.
2. Khuyến nghị
Đối với giáo viên môn Ngữ văn trực tiếp giảng dạy cho HS THPT:
Chương trình GDPT môn Ngữ văn 2018 đã được đưa vào sử dụng. Cùng với đó
việc GDHN cho HS khơng chỉ cịn là một hoạt động riêng rẽ ngoài lề mà đã thật
sự được coi trọng và gắn liền với các môn học nói chung và mơn Ngữ văn nói
riêng. GV cần khơng ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao kiến thức, trau dồi
các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới để vận dụng vào quá trình dạy học của
mình. GV phải tích cực bám lớp, tìm hiểu hồn cảnh, tâm lý, năng lực, sở thích
cá nhân… của từng đối tượng học sinh để có định hướng đúng đắn về ngành
nghề cho các em
Đối với nhà trường và các cơ sở giáo dục, cần tăng cường tổ chức các
hoạt động trải nghiệm sáng tạo dưới hình thức tích hợp GDHN qua các môn
học, đặc biệt là môn Ngữ văn cho HS được tham gia dưới sự hướng dẫn và định
hướng của GV. Qua các hoạt động trải nghiệm, HS sẽ phát triển được các năng
lực, các kĩ năng mềm cần thiết. Cũng nhờ các hoạt động trải nghiệm này HS có
thể xác định cho mình ngành nghề bản thân muốn gắn bó trong tương lai.
1.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ
Thanh Hóa, ngày 16 tháng 4 năm 2022
(Tôi cam đoan đây là sáng kiến kinh
nghiệm của mình viết, khơng sao chép
của người khác)
Phạm Tùng Chi
25
25