I. LÝ DO IẾ SÁ G KIẾ KI H GHIỆM:
1. Giáo dục kĩ năng sống là một nội dung giáo dục hết sức quan trọng cần
được thực hiện một cách có hệ thống và thường xuyên trong nhà trường. Giáo
dục kĩ năng sống giúp học sinh có hiểu biết và được rèn luyện hành vi có hại cho
sức khỏe,thể chất và tinh thần, tăng cường khả năng nhận thức xã hội,khả năng
thich ứng với cuộc sống cũng như khả năng ứng phó linh hoạt, tích cực với
những thách thức trong cuộc sống hàng ngày. Việc đưa giáo dục kĩ năng sống
vào nhà trường có ý nghĩa như một sự thức tỉnh để các nhà giáo dục chú ý nhiều
hơn đến tính hữu dụng, thiết thực trong chương trình nhà trường, đồng thời tăng
khả năng đáp ứng yêu cầu đào tạo con người mới năng động, tích cực, tự tin, đạt
được thành công trong xã hội hội nhập.
2. Môn Ngữ văn ở trường phổ thông nói chung và trường THPT nói riêng có
vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục này. Vâng! Chúng ta
đã biết ‘ Văn học là nhân học” Con người là điểm xuất phát cũng là điểm cuối
cùng của văn học. Lịch sử văn học là lịch sử khám phá tâm hồn con người,sự
khám phá ấy là vô cùng, vô tận, không có trang cuối bởi con người và thế giới
bên trong của con người tiềm ẩn bao bí mật để thâm nhập, tìm hiểu và khám
phá. Chỉ có cái nhìn đặc sắc, đầy xác thực về con người, nhà văn mới có được
kiến giải có nghĩa về cuộc sống và chính bản thân con người. Với đặc trưng của
môn học về khoa học xã hội và nhân văn, bên cạnh nhiệm vụ hình thành và phát
triển ở học sinh năng lực sử dụng tiếng Việt, năng lực tiếp nhận văn bản văn học
và các loại văn bản khác,môn ngữ văn học giúp học sinh có những hiểu biết về
xã hội, văn hóa,văn học, lịch sử,đời sống nội tâm của con người.Với tính chất
giáo dục thẩm mĩ, môn Ngữ văn giúp học sinh bồi dưỡng năng lực tư duy, làm
giàu cảm xúc thẩm mĩ và định hướng thị hiếu để hoàn thiện nhân cách. Và vậy
Ngữ văn là môn học có khả năng đặc biệt trong việc giáo dục các kĩ năng sống
cho học sinh. ọc văn để hiểu người. Giảng văn để dạy làm người Làm thế
nào để chúng ta - v a là người đọc, v a là người giảng văn để tạo ra và truyền
được cái cảm hứng
n
n l h ” ấy.
3.Nhân bản là bản tính con người, những bản tính ấy là chất người, làm nên
Con người. Nhân bản là một vấn đề rộng, bao gồm tất cả những gì thuộc về con
người, có cả cái xấu và cái tốt, có cả cái thuộc về bản năng tự nhiên và những
hành động có ý nghĩa xã hội. Chủ nghĩa nhân bản là sự ngợi ca, đề cao chất
người, tính người, đòi hỏi con người sống đúng nghĩa Con người. Chủ nghĩa
nhân bản có xuất điểm là lòng nhân đạo, yêu thương đề cao con người, đòi hỏi
quyền sống có nhân tính, có những điều tốt đẹp, Song, trong những năm gần
đây, với sự bùng nổ của công nghệ thông tin và sự phát triển mạnh mẽ của kinh
tế thị trường, thì con người ta đang dần đánh mất đi cái chất nhân bản vốn có t
ngàn xưa của dân tộc, trong đó có cả học sinh- những trụ cột trong tương lai của
Tổ quốc. Việc giáo dục chất nhân bản cho học sinh là vô cùng quan trọng. Vì
nếu được giáo dục một cách nghiêm túc thì các em sẽ có tâm hồn trong sáng,
biết yêu thương đồng loại, yêu quê hương đất nước và biết xác định mục đích
sống tốt đẹp cho mình. Trong chương trình thay sách giáo khoa Ngữ Văn lớp
1
Giáo dục quan niệm sống cho học sinh qua giờ đọc hiểu văn bản
“Người trong bao”
11THPT mới( T 2007), Người trong bao đã được đưa vào giảng dạy với thời
lượng 2 tiết. Có thể thấy, đây là tác phẩm xuất sắc của phần văn học nước ngoài,
trong cuốn ngữ văn 11 chương trình chuẩn và nâng cao đã truyền tải được một
vấn đề mang ý nghĩa nhân sinh tích cực: Chất nhân bản trong con người. T đó
giúp học sinh hình thành quan niệm sống một cách tích cực và lành mạnh.
ó cũng là những lí do khiến tôi chọn đề tài Giáo dục quan niệm sống cho
học sinh qua giờ đọc hiểu văn bản “Người trong bao” của SêKhốp” để nghiên
cứu, áp dụng vào thực tế giảng dạy chương trình Ngữ Văn 11 ở trường THPT
Lam Kinh năm học 2010 – 2011; 2011 – 2012; 2012- 2013
II M
:
1. M
g ê ứu:
- Nhằm giúp cho giáo viên dạy văn, nhất là giáo viên đang trực tiếp giảng
dạy ở lớp 11- trung học phổ thông có thêm nguồn tư liệu về Sê-khốp và truyện
ngắn Người trong bao. Hy vọng đây sẽ là những kiến thức cần thiết góp phần
làm phong phú thêm bài giảng của các thầy cô.
- ối với người học: ây là một trong những phương pháp quan trọng,
giúp các em thấy được cái hay, cái đẹp một tác phẩm văn học tiêu biểu của Nga
và thế giới, ở một ngòi bút tài năng – Sê-khốp. Nhằm góp phần làm tăng sức hấp
dẫn của bài học đối với học sinh, trong thời điểm mà hứng thú học văn của các
em còn nhiều điều đáng phải suy tư, trăn trở.
=> Tôi nghiên cứu đề tài này nhằm thực hiện mục đích: chỉ ra chất nhân
bản trong truyện ngắn “N ườ r n ba ” để t giáo dục quan niệm sống cho
học sinh.
2
g ê ứu
- Nghiên cứu chất nhân bản tích cực trong truyện ngắn “N ườ r n ba ”
của Sêkhốp .
- Những khía cạnh của chất nhân bản trong truyện ngắn có liên quan đến việc
giáo dục quan niệm sống cho học sinh.
III
g
g ê ứu:
1
g
g ê ứu:
- Phương pháp: đọc- hiểu.
- Phương pháp: phân tích - tổng hợp.
- Phương pháp: phát vấn - đàm thoại.
- Phương pháp: thuyết giảng.
- Phương pháp: gợi mở
- Phương pháp: phân tích nêu vấn đề.
2 C
ế
a. Về lí thuyết:
- Tìm hiểu các tài liệu viết về văn học Nga, nhất là ở cuối thế kỉ XIX, đầu
thế kỉ XX.
- Các bài nghiên cứu, lí luận phê bình về nhà văn A. Sê-khốp.
- Các tài liệu nghiên cứu về tác phẩm Người trong bao của nhà văn. Các
mẫu thiết kế bài dạy về tác phẩm Người trong bao.
2
Giáo dục quan niệm sống cho học sinh qua giờ đọc hiểu văn bản
“Người trong bao”
b. Về thực tiễn:
- Dự giờ dạy bài Người trong bao của đồng nghiệp.
- Thực nghiệm triển khai đề tài trong giờ dạy bài Người trong bao.
- Chọn hai lớp cơ bản có trình độ ngang nhau: một lớp chú ý khắc sâu ,
nhấn mạnh chất nhân bản của truyện ngắn trong hai giờ học; còn một lớp không
chú ý khắc sâu các phương diện này.
I
g u
:
* Lý do chọn đề tài
* Thực trạng của vấn đề
* Giải pháp
* ề xuất giáo án thực nghiệm
* Kết quả thực nghiệm.
* Kết luận
g
gg
u
.
1. Đối với giáo viên:
- ề tài sẽ giúp cho giáo viên khi giảng dạy tác phẩm Người trong bao sẽ
có một trong những hướng khai thác hợp lí, làm nổi bật tài năng nghệ thuật của
tác giả và ý nghĩa sâu sắc của truyện ngắn. ồng thời làm cho giờ học sinh
động, dễ đi vào tâm trí, và tình cảm của học sinh.
- Qua bài dạy, phần nào giáo viên sẽ nắm được năng lực tiếp nhận và
khám phá tác phẩm của học sinh.
2. Đối với học sinh:
ề tài này giúp các em:
- Nâng cao khả năng tiếp nhận và cảm thụ truyện ngắn đặc sắc, tiêu biểu
cho phong cách của Sê-khốp: mang tính triết lý và có sức khái quát cao về ý
nghĩa xã hội.
- T đó mà có nhận thức sâu sắc tác hại của một lối sống trong bao”; và
xác định được một lối sống đúng đắn cho bản thân.
Giáo dục quan niệm sống cho học sinh qua giờ đọc hiểu văn bản
“Người trong bao”
3
GI I
I
1
Ế
HỰC RẠ G CỦ
rạ g xã ộ :
Trong những năm gần đây, với sự bùng nổ của công nghệ thông tin và sự phát
triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường, con người ta đang dần đánh mất di cái
chất nhân bản vốn có t ngàn xưa của dân tộc, trong đó có cả học sinh- những
trụ cột trong tương lai của Tổ quốc.
Việc giáo dục chất nhân bản cho học sinh là vô cùng quan trọng. Vì nếu được
giáo dục một cách nghiêm túc thì các em sẽ có tâm hồn trong sáng, biết yêu
thương đồng loại, yêu quê hương đất nước và biết xác định mục đích sống tốt
đẹp cho mình.
2
rạ g dạy ọ
ô
g ă
Một trong những đặc điểm của môn Ngữ văn ở trường phổ thông, với tính
chất là môn học công cụ,là có thể kết hợp nhiều nội dung giáo dục trong quá
trình dạy học. Bên cạnh nội dung cốt lõi, mang tính chất ổn định của môn học là
các nội dung giáo dục mang tính chất thời sự xã hội ( giáo dục tình cảm nhân
văn, trách nhiệm của thanh niên học sinh trong sự nghiệp CNH, H H đất nước,
giáo dục truyền thống dân tộc, về tình bạn, tình yêu và gia đình, về vấn đề lập
nghiệp, về học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí minh, giáo dục cách
thức sống...) nhằm đáp ứng yêu cầu hình thành ở học sinh quan hệ ứng xử đúng
đắn với những vấn đề của cuộc sống,đất nước, thời đại, giúp cho học sinh có đủ
bản lĩnh hội nhập trong xu thế toàn cầu hóa. Vì vậy việc giáo dục kĩ năng sống
vào môn Ngữ văn là điều có thể thực hiện và phù hợp với xu thế dạy học Ngữ
văn hiện nay cho học sinh
3
rạ g
g
d kĩ ă g số g
ọ s
ô g qu g ờ
ọ
u ă
Người trong bao ( ế 95 96 g ă 11
ế 122
123 g ă 11 â g
):
Tuy nhiên việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua tiết dạy N ườ
r n ba (T ế 95,96 N ữ văn 11 cơ bản, ế 122, 123 N ữ văn 11 nân ca )
trong nhà trường là một vấn đề không hề đơn giản, bởi nhiều lẽ:
- Tác phẩm càng hay, thì càng giàu ý nghĩa; và con đường đi tìm hiểu và
khám phá nó càng không dễ dàng.
- Bên cạnh đó, truyện ngắn này mới đưa vào giảng dạy trong nhà trường,
nên tài liệu nghiên cứu còn ít và hiếm. Nhất là khi thi đại học chưa chú trọng
đến phần văn học nước ngoài.
- Giáo viên chỉ chú ý truyền đạt kiến thức về Sêkhốp, về nhân vật Bêlicốp(
ngoại hình, cách ăn mặc,thói quen...) chưa tập trung vào mục đích dùng ngòi bút
trào phúng để phê phán luôn sợ hãi cái mới, muốn bấu víu vào quá khứ trì trệ,
lạc hậu, Sê-khốp đã xây dựng một điển hình văn học có ý nghĩa khái quát cao.
Lối sống trong bao”, kiểu người r n ba ” ở Bê-li-cốp đã t cuộc sống điển
hình hoá vào tác phẩm, để rồi t tác phẩm lại bước ra cuộc đời. Giáo viên chưa
khái quát được ý nghĩa xã hội của hình tượng, chưa đưa ra được thông điệp về
cách sống cho học sinh. Nhà văn đã t ng nói: C n n ườ a sẽ rở nên
đẹp
hơn nếu chỉ ch họ b ế họ như hế nà ”. Truyện ngắn của ông nói chung và
4
Giáo dục quan niệm sống cho học sinh qua giờ đọc hiểu văn bản
“Người trong bao”
Người trong bao nói riêng, chính vì thế luôn là tiếng nói cần thiết cảnh báo, kêu
gọi mọi người: cần phải thay đổi cuộc sống, không thể sống vô vị, tầm thường,
hủ lậu như thế mãi; làm được như vậy con người mới có một cuộc sống lành
mạnh, khoẻ khoắn, đầy ý nghĩa,
Vì vậy, khi dạy Người trong bao không ít giáo viên rất lúng túng, đó là thực
tế không chỉ với những giáo viên trẻ mới ra trường, mà với cả những giáo viên
lâu năm - dù có kinh nghiệm. Bởi với họ, Sê- khốp vẫn là mới mẻ khi những
năm tháng ngồi trên giảng đường đại học, nhà văn này vẫn chưa được có một vị
trí xứng đáng như hiện nay.
II GI I HÁ :
1. ắ
g
êu
r
g
d :
2.1.Hiện nay, nội dung giáo dục kĩ năng sống đã được nhiều quốc gia trên thế
giới đưa vào dạy cho học sinh trong các trường phổ thông dưới nhiều hình thức
khác nhau. Chương trình hành động Dakar về giáo dục cho mọi người ( Senegal
– 2000) đã đặt ra trách nhiệm mỗi quốc gia phải đảm bảo cho người đọc
đượcvới chương trình giáo dục kĩ năng sống phù hợp với năng sống cần được
coi như một nội dung của chất lượng.
2.2. Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp
ứng nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng
yêu cầu hộ nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học, giáo dục phổ
thông đã và đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ
XXI, mà thực chất cách tiếp cận kĩ năng sống đó là: Học để b ế . Học để làm.
Học để ự hẳn định mình và Học để cùn chun s n . Mục tiêu giáo dục phổ
thông đã và đang chuyển hướng t chủ yếu là trang bị kiến thức sang trang bị
những năng lực cần thiết cho các em học sinh. ặc biệt rèn luyện kĩ năng sống
cho học sinh được xác định là một trong những nội dung cơ bản của phong trào
thi đua Xây dựn rườn học hân h ện, học s nh ích cực”trong trường phổ
thông, giai đoạn 2008-2013 do Bộ giáo dục và ào tạo chỉ đạo nhằm phát huy
tính chủ động, tích cực của học sinh. T đó xây dựng mục đích sống lành mạnh,
tốt đẹp cho các em ở tương lai.
Vì vậy, nếu chỉ ra được chất nhân bản trong truyện ngắn “N ườ r n ba ”
sẽ góp phần xây dựng quan niệm sống lành mạnh cho học sinh.
2. ắ
gk
ấ
â
:
Có nhiều quan niệm, nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề nhân bản. Vì vậy, tôi
đã khảo sát một số t điển nhằm đưa ra một cách hiểu chung cơ bản nhất, làm cơ
sở cho viêc tìm hiểu chất nhân bản trong truyện ngắn “N ườ r n ba ” .
Sách T điển Tiếng Việt thông dụng” của Hồ Xuân Thái (NXB Văn hoáThông tin -1999) quan niệm Nhân: người; bản”: gốc. Nhân bản”: cái gốc
làm người”.
Quan niệm này cho rằng Nhân bản” bao gồm tất cả những gì làm nên con
người, để phân biệt con người với các sinh vật khác.
Cuốn Hán Việt t nguyên” của Bửu Kế-NXB Thuận Hoá-1999, lại cho rằng
Nhân: người, bản: gốc. Nhân bản: lấy người làm gốc. Cái thuyết cho rằng là
người quan trọng hơn cả, là gốc của vũ trụ”.
5
Giáo dục quan niệm sống cho học sinh qua giờ đọc hiểu văn bản
“Người trong bao”
Khác với quan niệm trên, quan niệm này lại chú ý đến vai trò và vị trí của
con người trong vũ trụ
ây là một thuyết đề cao vai trò của con người, coi con
người là vốn quý, là tinh tuý, là gốc của mọi việc.
Trên cơ sở ý kiến v a nêu, ta có thể hiểu: Nhân bản là bản tính của con
người, là cái làm nên con người. Con người cần có những bản tính ấy thì mới là
con người thực sự để phân biệt với các thực thể sống khác
Mặt khác, con người là trung tâm của văn học. Do vậy, tác phẩm văn học nào
cũng có tính nhân bản nhiều hoặc ít. Tính nhân bản ở đây được hiểu là cuộc
sống, hành động, việc làm, tình cảm của con người, thuộc về con người, được
phản ánh trong tác phẩm. Nhân bản là khát vọng, mơ ước, ý chí, nghị lực và tình
yêu, Tính nhân bản thuộc về nội dung phản ánh, đề tài, nhân vật,..hướng về
con người. Tính nhân bản trong tác phẩm còn phụ thuộc vào quan niệm, tư
tưởng, tấm lòng của nhà văn với con người và cuộc sống. T những quan niệm
về nhân bản trên đây, tôi sẽ đi vào tìm hiểu bước đầu vấn đề chất nhân bản trong
truyện ngắn “N ườ r n ba ” của Sêkhốp nhằm giáo dục lòng nhân đạo và
nhân cách cho học sinh.
3. Thông qua giờ ọ ă g ú ọ s
r
ấ
â
r g ruy
gắ “Người trong bao”
Truyện ngắn Người trong bao là một kiệt tác, bộc lộ rõ tài năng truyện ngắn
của Sê-khốp. Tác phẩm lại được viết trong một hoàn cảnh đặc biệt: khi chế độ
nông nô chuyên chế của Nga Hoàng đã đi vào giai đoạn khủng hoảng trầm
trọng. ể kéo dài những ngày tàn, chính quyền Nga Hoàng đã ban hành các
chính sách cực kì phản động, nhằm đàn áp các lược lượng đối kháng chính
quyền, nhất là những người vô sản và trí thức tiến bộ. Báo chí tiến bộ bị cấm
đoán, những tư tưởng mới bị bóp nghẹt,... Một bầu không khí ngột ngạt, nặng nề
bao trùm khắp nước Nga. Gây tâm lí thất vọng, hoài nghi, lo sợ, muốn t bỏ đấu
tranh, thậm chí muốn thoả hiệp đầu hàng. Xuất hiện trong hoàn cảnh đó, Người
trong bao mang đậm dấu ấn thời sự của xã hội Nga lúc bấy giờ. Vì lẽ này, tác
phẩm đã:
+ Tập trung phê phán lối sống trong bao”, thu mình, hèn nhát sợ hãi, đến
mất nhân cách của một bộ phận người, đặc biệt là tầng lớp trí thức tiểu tư sản ở
Nga cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Tạo ra một cơ chế sống giả tạo, rập khuôn,
máy móc, không thể chấp nhận được ở con người.
+ Mặt khác nhà văn cũng nhiệt tình cổ vũ cho một xã hội mới tốt đẹp hơn,
tiến bộ hơn. Trong đó, con người cần phải sống là chính mình, cần phải đấu
tranh loại bỏ những cái xấu xa và lạc hậu ra khỏi xã hội.
31
ê
ố số g r g
êu
Truyện ngắn“N ườ r n ba ” kể về lối sống trong bao của Bêlicốp với
cảm hứng phê phán sâu sắc.
Có thể nói suốt cuộc đời mình Bêlicốp chưa dám sống một phút giây nào.
Hắn tìm kiếm sự an toàn trong cái bao cả về thể xác lẫn nội tâm. Thứ tiếng hắn
dạy là tiếng Hi Lạp cổ lỗ, lỗi thời. Sinh hoạt hàng ngày của hắn cũng hết sức
khác thường, y luôn bao kín mình trong đống quần áo, mũ, kính, ủng bất kỳ mưa
hay nắng. Hắn lúc nào cũng có khát vọng mãnh liệt là thu mình vào trong một
cái bao để ngăn cách, bảo vệ hắn với thế giới bên ngoài. Về mặt tinh thần cũng
6
Giáo dục quan niệm sống cho học sinh qua giờ đọc hiểu văn bản
“Người trong bao”
vậy, Bêlicốp chỉ ca ngợi quá khứ, những cái không bao giờ có thực để trốn chạy
hiện tại. Ngay cả ý nghĩ hắn cũng cố giấu trong bao bởi hắn luôn sợ Nhỡ ảy
ra chuyện ì”.
Lối sống của Bêlicốp v a khiến ta giận v a khiến ta thương bởi kiếp người
sống lay lắt mỏi mòn, lúc nào cũng lo âu, sợ sệt... ây là phân nhân bản tiêu cực
của con người được nhìn nhận bằng thái độ nhân bản đầy cảm thông, yêu
thương. Phê phán lối sống trong bao này, Sêkhốp đã gián tiếp cho con người
thấy họ sống nhàm chán, buồn tẻ, vô vị, vô nghĩa và cần thay đổi lối sống trong
bao đó để sống có ý nghĩa, có nhân bản hơn.
Nhưng Sêkhốp không chỉ d ng lại ở một cá nhân, ông đã miêu tả tác hại của
lối sống đó ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. Bằng tiếng thở dài và lời than
vãn của mình Bêlicốp như làm một cuộc thôi miên tập thể cả thành phố. Họ sợ
nói to, sợ gửi thư, sợ làm quen... T đó, Sêkhốp phê phán xã hội không có nhân
bản khi con người không dám làm việc tốt (đọc sách, làm t thiện, giúp người
nghèo ), không dám vui chơi giải trí (xem hát, diễn kịch, nói to, làm quen, ).
Sêkhốp đã đánh thức trong lòng người đọc nhận biết tâmlí trong bao nô lệ mà
tránh xa nó, để sống có ý nghĩa, sống hành động, sống hoà hợp với thiên nhiên,
con người, xã hội, xoá bỏ tâm lí nô lệ sợ hãi để xây dựng cho mình cuộc sống tốt
đẹp hơn.
32 C ỉr s
ế d
ấ g ờ r g
g ờ
Bêlicốp sống không mơ ước, không khát vọng, sống không làm việc có ích,
anh ta luôn cố thu mình trong bao, luôn sợ Nhỡ ảy ra chuyện ì”
ó chính
là sự chết dần của nhân tính, của chất người, đó ngược lại với nhu cầu và ý
nghĩa nhân sinh.
Tác hại của lối sống trong bao rất lớn nên mọi người phải có trách nhiệm phá
bỏ nó đi để có một cuộc sống khác. Con người phải phát huy phần tốt đẹp chứ
không được thui chột nó đi. Trong truyện, dưới ảnh hưởng của lối sống trong
bao, phần chất người bị thui chột dần đi. Những việc làm có ích như đọc
sách,làm t thiện, giải trí hay những việc vô hại như nói to, làm quen, gửi
thư mà con người cũng không dám làm. iều đó chứng tỏ xã hội này là xã hội
vô nhân bản và chúng ta cần phải thay đổi cuộc sống để có một xã hội khác tốt
đẹp hơn.
3 3 Xây d g â
ối lập với Bêlicốp và cuộc sống trong bao của anh ta là chị em Varenka.
Nếu như Bêlicốp chỉ biết sống ru rú trong bao, sợ sệt không dám làm việc gì, thì
chị em Varenka lại có cuộc sống vui vẻ, cởi mở, chan hoà-cách sống mà mỗi khi
Bêlicốp tiếp xúc đều tái mặt, run lập cập, sợ hãi, phản đối. Họ nói to, cười to, đi
xe đạp, cãi nhau, đọc sách và làm những gì họ thích, họ cho là đúng. Chị em
họ sống vui vẻ hồn nhiên t trong bản chất, họ sống cuộc đời ồn ào, nhộn nhịp,
yêu quê hương Ucraina tươi đẹp.
Sêkhốp không phải không có ngầm ý khi đặt hai lối sống khác biệt nhau
trong thế đối sách nhau, bởi điều đó v a tạo được mâu thuẫn, v a để ngầm so
sánh để người đọc tự tìm cho mình một hướng đi, một cách sống mới.
Kôvalenkô, Varenka, Burkin, bác sĩ Ivan trong truyện đại diện cho những
nhân vật tích cực, tiến bộ của Sêkhốp. Họ là những người tốt, nhận ra bản chất
7
Giáo dục quan niệm sống cho học sinh qua giờ đọc hiểu văn bản
“Người trong bao”
của xã hội nên họ có tâm trạng bất mãn, thất vọng Tất cả những tình cảm đó
thể hiện chất người sâu sắc, tiến bộ trong họ. ó là khía cạnh của chất nhân bản.
4. Giáo dục quan niệm sống cho học sinh qua giờ đọc hiểu văn bản “Người
trong bao”
Bất kỳ tác phẩm nào cũng có ý nghĩa giáo dục con người. Nó thể hiện ý đồ
cải tạo cuộc sống của tác giả. Khi đọc văn, quan trọng là rút ra được ý nghĩ giáo
dục của nó. ây cũng là chức năng quan trọng của văn học. Văn chương hình
thành và hoàn thiện thế giới quan, nhân sinh quan của người nhằm giáo dục con
người sống tốt đẹp hơn. “N ườ r n ba ” là tác phẩm có ý nghĩa giáo dục sâu
sắc mà trong quá trình dạy học, giáo viên cần giáo dục cho học sinh lối sống
đúng đắn.
Ý nghĩa giáo dục của truyện ngắn “N ườ r n ba ” thể hiện ở một số điểm
sau đây:
4.1
xây d g
ì
qu
số g ú g ắ
ế
ộ
ạ
Có quan niệm sống đúng đắn, tiến bộ, lành mạnh, tích cực là cơ sở cho cách
sống, cho hoạt động sinh hoạt của con người.
Hiện nay, cuộc sống có nhiều điều phong phú phức tạp mà với tâm lý tuổi
mới lớn như học sinh cấp II, III thì việc chọn cho mình một cách sống, một lối
sống đúng đắn, thích hợp là điều không dễ dàng. Nếu các em không biết tiếp thu
có chọn lọc thì dẫn dễ rơi vào con đường sa ngã bởi cái xấu ảnh hưởng nhanh và
mạnh đến các em. Do vậy, có quan niệm sống đúng đắn, tích cực, tiến bộ, lành
mạnh là rất quan trọng đến việc hình thành nhân cách học sinh. Bởi vậy, học
sinh cần có sự quan tâm, giúp đỡ, sự định hướng của gia đình, nhà trường để tạo
môi trường trong sạch cho sự phát triển nhân cách các em.
Có quan niệm sống đúng đắn, tiến bộ, lành mạnh sẽ giúp các em nhìn nhận,
xem xét giải quyết vấn đề đúng đắn, khoa học đồng thời quy định cho hành
động, cho việc làm của các em làm việc tốt có ích, có đạo đức .
Sau khi học bài “N ườ r n ba ” học sinh cần hiểu sự tiêu cực của lối
sống này t đó tìm cho mình một lối sống tích cực, lành mạnh đó là: sống tốt với
mọi người, sống chan hoà cởi mở, sống gắn bó với cuộc sống, hoà đồng với bạn
bè, tạo cho mình một môi trường sống vui, sống độ lượng, sống vị tha, làm việc
tốt, lao động tích cực, không sống cô độc, vị kỉ, tích cực học tâp, cải tạo cuộc
sống, cầu tiến bộ, học cái tốt, tránh cái xấu
ặc biệt, cần tránh cuộc sống
nhàm chán, mòn mỏi, trì trệ. ây là lối sống không có trong lứa tuổi này. T ng
giờ, t ng phút các em phải sử dụng thời gian thật có ích để làm cho cuộc sống
bận rộn, sôi nổi, có ý nghĩa. Học sinh cần tránh xa những môi trường không lành
mạnh để tránh bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội .
Muốn thực hiện điều này, học sinh cần có sự giúp đỡ quan tâm của cha mẹ,
gia đình, nhà trường và xã hội. Cần có sự định hướng, giúp đỡ các em, phải theo
sát t ng công việc của các em, hiểu tâm lí các em để có cách đối xử phù hợp
tránh để các em rơi vào tình trạng bất mãn, chán nản, bất cần. Bởi những tình
trạng xấu đó dễ đưa các em vào con đường sa ngã. Cũng cần bồi đắp cho học
sinh lòng yêu thương con người.
Giáo dục quan niệm sống cho học sinh qua giờ đọc hiểu văn bản
“Người trong bao”
8
4 2 Số g ộ ợ g ị
ạ
ọ g ờ
Trong truyện Bêlicốp là con người khó tính, kì quặc, anh ta nhìn nhận mọi
vấn đề bằng con mắt khắc nghiệt, việc gì anh ta cũng cho là xấu, là mờ
ám Anh ta chỉ thấy cái tiêu cực mà không thấy cái tích cực nên lúc nào anh ta
cũng cảm thấy không an toàn và cần chui vào bao để tránh.
Qua các chi tiết trên, giáo viên cần chỉ ra cái tiêu cực cho học sinh để rút ra
kết luận: Sống độ lượng trong cách đánh giá người khác. Cần thấy cả cái tốt và
cái xấu, tránh tình trạng chỉ thấy cái tiêu cực, phiến diện một chiều. ây cũng là
biểu hiện tình nhân ái của con người, sống biết độ lượng biết tha thứ
Con người sống không thể cô độc một mình mà cần có bạn bè để cùng giúp
đỡ, chia sẻ vui buồn, khó khăn. Nhưng tình bạn cần được xây dựng trên cơ sở
hiểu và thông cảm, đồng chí hướng, sở thích, mới vững bền, nó khác với kiểu
gìn giữ quan hệ của Bêlicốp thật kì quặc: Anh ta đến t ng nhà, ngồi đó chẳng
nói năng gì suốt mấy tiếng đồng hồ và gọi đó là cách giữ gìn các mối quan hệ.
4 3 Số g
ở ở
ớ uộ ờ
g ờ
Lối sống trong bao tiêu cực, lay lắt, hao mòn nhân cách con người, Sêkhốp
muốn con người tránh xa lối sống đó. Cần sống tích cực hơn, phá vỡ lối sống lo
âu, sợ hãi không dám làm việc gì để làm việc có ích xây dựng cuộc sống. Sống
tích cực ở đậy nghĩa là sống tốt, làm điều tốt, điều thiện, làm việc có ích, yêu
thương trân trọng giúp đỡ mọi người, sống vui, sống khoẻ, lạc quan, không bi
quan lo sợ, không vì lợi danh mà làm điều hèn kém, luôn học hỏi nâng cao kiến
thức Sống cởi mở chan hoà với cuộc đời là hoà mình gắn bó với cuộc đời. Câu
chuyện trên thôi thúc con người hành động, làm việc để hoàn thiện nhân cách,
hoàn thiện con người, chất người trong mình.
4 4 Xây d g ố số g
Sống tự chủ là mỗi người phải được là mình, phải giữ được cái bản ngã để tự
khẳng định mình. Con người cần phải làm chủ bản thân mình trước mọi sự cám
dỗ, lôi kéo, đặc biệt là trong cuộc sống hiện đại. Cần xây dựng lập trường tư
tưởng đúng đắn, kiên định.
Trong truyện, Bêlicốp sống trốn tránh hiện thực, cô độc ẩn mình trong bao, ai
nói, ai làm khác đi một chút là hắn tái mặt, sợ hãi, nhất là khi nhắc đến chính
quyền Vì không làm chủ được bản thân nên khi anh ta va chạm với cuộc sống
bên ngoài đã không thể đứng vững. Bêlicốp không làm chủ được mình nên
không dám làm việc gì, luôn sợ hãi, không tự tin vào bản thân, không tự tin vào
cuộc sống .
Học sinh cần xây dựng cho mình một lối sống độc lập, tự chủ để xác định
phương hướng học tập, lựa chọn hành động, lựa chọn tương lai cho mình. Sống
làm chủ cho công việc hàng ngày, quyết đoán trong công việc Tuy nhiên,
không được đẩy sự tự chủ lên mức thái quá dễ dẫn đến bảo thủ, chỉ biết
mình mà là sự tự chủ trong giới hạn, nghĩa cần biết lắng nghe ý kiến đóng góp
của người khác để hoàn thiện mình, để sửa chữa khuyết điểm
4 5 Xây d g
g ố
â
Một người tốt là một người có nhân cách. Chính nhân cách là biểu hiện cho
chất người, chất nhân bản. Xây dựng, hoàn thiện nhân cách của mình đồng thời
giúp đỡ người khác rèn luyện nhân cách đó là việc làm có ý nghĩa nhất, là việc
9
Giáo dục quan niệm sống cho học sinh qua giờ đọc hiểu văn bản
“Người trong bao”
làm rất Người. Xã hội có sự lành mạnh, có nhiều nhân cách tốt là một xã hội
mang tính nhân bản, nhân đạo.
Bêlicốp không phải là con người có nhân cách tốt đẹp, bởi sống trong môi
trường đó, nhân cách Bêlicốp bị mai một dần khiến anh ta sống không đúng
nghĩa con người. Sự tồn tại của anh ta chỉ là ở mặt sinh học, còn ở phần nhân
cách con người xã hội thì Bêlicốp không hề có. Bởi vậy, muốn sống là người
theo đúng nghĩa, mỗi người phải hoàn thiện phần nhân cách của mình, đó là
luôn rèn luyện, học hỏi những tính cách tốt đẹp. ó là việc làm nhân bản để
hướng tới cái đích cũng là nhân bản.
4 6 Số g ô rọ g g ờ k
ây là nguyên tắc sống quan trọng trong qua hệ với mọi người xung quanh.
Mỗi người có một cách sống và một cách nghĩ riêng đòi hỏi người khác phải tôn
trọng. Con người không có quyền can thiệp nói xấu,khinh thường cách sống của
người khác. Bêlicốp trong truyện luôn bắt ép mọi người phải theo ý mình,nếu
không hắn sẽ doạ nạt, than vãn đến làm người ta phải sợ và chán nản. Các bà các
cô sợ không dám xem kịch, hắn luôn bắt mọi người phải làm thế này, không
được làm thế kia, Hắn góp ý về cách đi xe đạp, cười to cho chị em Varenka dù
đó là viêc làm vô hại, thậm chí có ích vì đó là cuộc sống tươi trẻ, tự nhiên
ó
là sự không tôn trọng người khác, là sự phủ nhận coi thường cách sống của họ.
ây là điều phải tránh trong cuộc sống, trong quan hệ với mọi người xung
quanh.
Tôn trọng người khác cũng chính là tôn trọng mình. Do vậy, học sinh cần
xây dựng cho mình đức tính này trước hết là tôn trọng thầy cô, bạn bè, anh chị
em, gia đình, t đó mọi người cũng quý trọng lại mình.
Tuy nhiên, cũng cần nhấn mạnh chỉ tôn trọng những lối sống, những nhân
cách tích cực, tốt đẹp, còn những lối sống không lành mạnh thì không thể tôn
trọng đồng thời phải góp ý, can thiệp để người khác thay đổi lối sống tiêu cực
đó. Muốn làm được điều này, người góp ý trước nhất phải là người có nhân
cách, có đạo đức, tri thức tiến bộ, có cuộc sống lành mạnh làm gương cho người
khác.
4 7 Số g
ứ
u ế ộ ù ợ ớ ờ ạ
â s
Muốn xã hội phát triển, tiến bộ trước hết mỗi người cần có ý thức học hỏi, cầu
tiến bộ nhằm vươn tới cuộc sống phù hợp thời đại và nhân sinh.
Trong truyện, Bêlicốp không có ý thức cầu thị mà luôn quay về ca ngợi quá
khứ, ca ngợi thứ tiếng HyLạp cổ lỗ, chán ngắt,..Anh ta không học hỏi để sống
phù hợp thời đại nên bị lạc lõng ra khỏi cuộc sống ấy, trở thành c n n ườ
hừa” của xã hội. Bêlicốp không có lối sống hợp nhu cầu nhân sinh, nhân bản
nên anh ta không thể tồn tại trong xã hội.
Như vậy, sống có ý thức cầu tiến, ham học hỏi, sống phù hợp thời đại, nhân
sinh là cách sống quan trọng để hình thành con người và cách sống có ý nghĩa.
*
ạ
- Với mục đích dùng ngòi bút trào phúng để phê phán luôn sợ hãi cái mới,
muốn bấu víu vào quá khứ trì trệ, lạc hậu, Sê-khốp đã xây dựng một điển hình
văn học có ý nghĩa khái quát cao. Lối sống trong bao”, kiểu người trong bao”
ở Bê-li-cốp đã t cuộc sống điển hình hoá vào tác phẩm, để rồi t tác phẩm lại
10
Giáo dục quan niệm sống cho học sinh qua giờ đọc hiểu văn bản
“Người trong bao”
bước ra cuộc đời. iều này cho thấytài năng nắm bắt, phản ánh và khái quát
hiện thực của Sê-khốp.
- Nhà văn đã t ng nói: C n n ườ a sẽ rở nên
đẹp hơn nếu chỉ ch
họ b ế họ như hế nà ”. Truyện ngắn của ông nói chung và Người trong bao
nói riêng, chính vì thế luôn là tiếng nói cần thiết cảnh báo, kêu gọi mọi người:
cần phải thay đổi cuộc sống, không thể sống vô vị, tầm thường, hủ lậu như thế
mãi; làm được như vậy con người mới có một cuộc sống lành mạnh, khoẻ
khoắn, đầy ý nghĩa!
5
xuấ g
g
Tiết 95, 96:
g ờ r g
Sêk ố M
êu
ọ : Giúp cho học sinh:
1 Kế
ứ :
- Hiểu được giá trị tư tưởng của truyện ngắn “N ườ r n ba ” là phê phán
sâu sắc lối sống trong bao hèn nhát, ích kỉ, lạc hậu của một bộ phận tri thức Nga
cuối thế kỉ XIX.
- Hiểu đựoc nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật điển hình, sáng tạo
biểu tượng, cách kể chuyện độc đáo. Giọng điệu v a mỉa mai châm biếm, v a
trầm buồn.
2 Kĩ ă g:
- ọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật.
3
ộ:
- Có thái độ căm ghét và đấu tranh với lối sống thu mình trong bao: hám
danh, xua nịnh, giáo điều, sợ hãi, hèn hạ trước quyền lực
C
ứ ổ ứ .
Phát vấn, đàm thoại, phân tích nên vấn đề, thuyết giảng, gợi mở
C. Phương tiện thực hiện.
Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo
D. Các bước lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Lời vào bài:
Nếu nhà văn Lỗ Tấn của Trung Quốc đã t bỏ nghề y để đến với văn chương
vì ông nhận thấy chữa bệnh tinh thần cho con người còn quan trọng hơn chữa
bệnh thể xác. Thì nhà văn Sêkhốp của Nga cũng dùng văn chương để chi ra
quan niệm, cuộc sống lạc hậu, ấu trĩ, vô vị, không ý nghĩa của người dân nhằm
tác động đến tư tưởng, lối sống làm cho họ thức tỉnh, để sống có ý nghĩa hơn.
Sêkhốp viết rất nhiều truyện ngắn, trong khuôn khổ của chương trình, cô sẽ
giới thiệu với các em một trong những truyện ngắn tiêu biểu của Sêkhốp đó là
“N ườ r n ba ” .
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
- GV Cho học sinh đọc
I ì
u u g
11
Giáo dục quan niệm sống cho học sinh qua giờ đọc hiểu văn bản
“Người trong bao”
phần tiểu dẫn (sgk)
1
g :
* Cuộ ờ
- Em hãy nêu những nét
- An-Tôn Páp-Lô-Vích Sê-Khốp(1860-1904)
chính cuộc đời và sự
- Sinh ra ở Thị trấn Ta-gan-rốc bên bờ biển Anghiệp của nhà văn dốp nước Nga.
Sêkhốp?
- Xuất thân trong gia đình buôn bán nhỏ.
- ông v a là bác sĩ nông thôn, viết báo, viết văn,
đồng thời tham gia nhiều công việc xã hội khác.
*S g
ă ọ :
- Sê Khốp là nhà văn Nga kiệt xuất.
- Ông để lại hơn 500 truyện ngắn và truyện v a.
Sự nghiệp văn học của
- Một số tác phẩm đặc sắc: Anh béo và Anh
SêKhốp có gì đáng chú ý? gầy”, Con kì nhông”, Phòng số 6”. Kịch: Hải
âu”, Cậu va-nhi-a” .
- Các tác phẩm của ông thường đặt ra nhiều vấn
Nhà
văn
Sêkhốp đề có ý nghĩa xã hội to lớn, ý nghĩa nhân bản sâu
thường đặt ra vấn đề gì xa. Sêkhốp đã lột tả hiện thực xã hội Nga cuối thế
trong những tác phẩm của kỷ XIX với những người nhỏ nhen, đê tiện, vô
mình?
nghĩa, những thói hư, tật xấu của con người để con
người sống tốt đẹp hơn.
2
ẩ “Người trong bao”
- “N ườ r n ba ” được viết năm 1898.
Em hãy nêu những hiểu
- Là truyện ngắn nổi tiếng của SêKhốp.
biết của mình về truyện
- Hoàn cảnh sáng tác: truyện được viết trong
ngắn “N ườ r n ba ” ? thời điểm nhà văn nằm dưỡng bệnh ở thành phố Ian-ta trên bán đảo Crưm, Biển en. Thời đó xã hội
Nga đang ngạt thở trong bầu không khí chuyên chế
nặng nề cuối thế kỷ XIX. Môi trường ấy đã đề ra
lắm kiểu người kì quái.
II ì
u ă
GV cho học sinh tóm
* Tóm tắt tác phẩm (GV cho học sinh theo dõi
tắt tác phẩm, sau đó GV có trên máy chiếu).
thể tóm tắt lại để thâu tóm
Câu chuyện kể về một giáo viên dạy tiếng
nội dung chính của tác Hylạp. ặc điểm đặc biệt là cuộc sống anh ta là cái
phẩm.
gì cũng ở trong bao, t ăn ngủ, đồ dùng, đi chơi,
đến ý nghĩ cũng giấu trong bao. Lúc nào anh ta
cũng sống trong lo âu sợ hãi, thấy cái gì cũng mờ
ám và chỉ sợ nhỡ xảy ra chuyện gì”.
Bằng vẻ mặt lo lắng, ủ rũ anh ta đã gây sức ép
với đồng nghiệp và mọi người khiến ai cũng sợ
hắn.
Mọi người gán ghép anh ta với Varenka chị gái
của một giáo viên dạy lịch sử mới chuyển về
trường. Mọi việc chưa đi đến đâu vì Bêlicốp không
dám ngõ lời cầu hôn. Một lần cả trường nhận được
12
Giáo dục quan niệm sống cho học sinh qua giờ đọc hiểu văn bản
“Người trong bao”
bức tranh châm biếm Bêlicốp và cô Varenka khiến
anh ta xấu hổ, day dứt. Rồi anh ta bắt gặp chị em
Varenka đi xe đạp ngoài đường nên anh ta quyết
định đến đến nhà Varenka để góp ý. Khi đến, anh
ta chỉ gặp người em. Giữa hai người xảy ra tranh
cãi, gây lộn. Bêlicốp trượt chân ngã, Varenka đi về
thấy thế phá lên cười. Về nhà anh ta ốm một tháng
rồi chết. Vẻ mặt hắn trong quan tài rất hiền lành
tươi tỉnh vì dường như hắn đã được chui vào cái
bao thực sự. Mọi người m ng thầm vì t nay
không còn Bêlicốp giám sát nữa. Nhưng chưa đầy
một tuần sau cuộc sống trở lại như cũ vì có rất
nhiều người có lối sống ở trong bao.
Vậy qua câu chuyện em
Nhân vật chính của truyện là Bêlicốp vì cả câu
thấy nhân vật nào là nhân truyện đều xoay quanh lối sống của anh ta.
vật chính? Vì sao?
1. Hì
ợ g â
ê ố - g ờ r g
- Em có nhận xét gì về bao
đặc điểm nổi bật của
- Nhân vật này cái gì cũng trong bao, t vật
Bêlicốp?
dụng cho đến ý nghĩ đều ở trong bao. Hắn luôn
sống trong lo âu sợ sệt, luôn giám sát mọi người,
khiến ai cũng sợ hắn -> Hắn ở trong cả bao hữu
Em hiểu thế nào là cái hình lẫn bao vô hình.
bao hữu hình? Nó thể hiện
a. ê ố
g
u ì
ở nhân vật Bêlicốp như thế
- Bêlicốp hiện lên qua lời kể của Burkin-bạn
nào?
đồng nghiệp của Bêlicốp. Trong đó nhân vật cố thu
mình vào trong bao.
- Thể hiện:
+ Ngày đẹp trời vẫn đi giày cao su, mặc áo ấm,
cầm ô, giấu mặt vào cổ áo bẻ đứng lên.
+ Ô, đồng hồ, dao gọt bút chì,..cũng đề ở trong
bao.
+ eo kính dâm, lỗ tai nhét bông.
+ i xe ngựa bao giờ cũng kéo mui lên.
+ ở nhà, giường chật như một cái hộp, móc
màn, kéo chăn chùm kín, trong phòng nóng bức
ngột ngạt.
T đó, em Bêlicốp là
=> Bêlicốp lúc nào cũng có khát vọng mãnh liệt
người như thế nào?
được thu mình vào một cái vỏ, tạo cho mình một
thứ bao ngăn cách có thể bảo vệ hắn khỏi ảnh
Trong khi lo âu, chán hưởng bên ngoài.
ghét cuôc sống Bêlicốp
- ể bào chữa hắn luôn ca ngợi quá khứ, ca
yêu gì và ca ngợi gì? điều ngợi những điều không có thực -> Con người
đó gợi cho em suy nghĩ gì? Bêlicốp không thể chung sống chan hoà với thực
tại. Vì thế, hắn chui vào trong bao để cách ly với
cuộc sống thực tại.
13
Giáo dục quan niệm sống cho học sinh qua giờ đọc hiểu văn bản
“Người trong bao”
Em hiểu thế nào là cái
bao tinh thần? Nó biểu
hiện ở Bêlicốp như thế
nào?
ê ố
.
- Bao tinh thần là cái bao trong suy nghĩ.
- Biểu hiện:
+ ến nhà đồng nghiệp, ngồi im không nói gì
suốt mấy tiếng đồng hồ rồi ra về. Hắn gọi đó là
cách duy trì mối quan hệ.
+ Bêlicốp cảm thấy cái gì cũng mờ ám, khó nói,
đáng ngờ trong điều này, điều nọ. Chỉ có chỉ thị,
thông tư mới là điều rõ ràng.
+ Luôn sợ nhỡ ảy ra chuyện ì”.
+ Không nuôi đầy tớ gái vì sợ dị nghị.
+ Có những quan niệm, phê phán khắc nghiệt
trước hành động của người khác. Bắt họ phải sống
thế này, thế kia chứ không được sống theo kiểu
mình thích.
Em có suy nghĩ gì về
=> Cách sống, cách nghĩ của Bêlicốp làm cho
cái bao tư tưởng của anh ta luôn lo âu, sợ sệt, làm cho anh ta không
Bêlicốp?
được tự do, thoải mái sống theo nhu cầu nhân sinh,
giam hãm ước mơ (Sống mòn).
ở g
ê ố
Những hành động và
- Giáo viên sợ hắn, hiệu trưởng cũng sợ hắn.
quan niệm của Bêlicốp có
- Các bà các cố không dám diễn kịch tại nhà.
ảnh hưởng đến mọi người Giới tu hành không dám đánh bài và ăn thịt khi có
như thế nào? iều đó có mặt hắn.
tốt không?
- Cả thành phố đâm ra sợ tất cả: sợ nói to, sợ
gửi thư, sợ làm quen, sợ giúp đỡ người nghèo...Hắn
khống chế cả trường học và thành phố trong suốt
10-15 năm.
=> Lối sống của Bêlicốp làm cho con người
sống nhàm chán, vô vị. Họ luôn sống trong kìm
nén, lo âu, sợ sệt, khiến cuộc sống không có ý
nghĩa.
Vì sao Bêlicốp lại chết?
d. Cái c ế
ê ố
- Sau khi cãi lộn với Kôvalenkô hắn ra về và
Có phải tiếng cười đã trượt cầu thang ngã. Varenka đi về thấy thế phá lên
giết chết Bêlicốp?
cười và tiếng cười của Varenka đã kết thúc những
gì còn lại trong Bêlicốp.
- Không đơn giản như vậy mà đó là sự xung dột
của hai lối sống trái ngược nhau, sự xung đột của
lối sống trong bao khi tiếp cận thực tại.
Vẻ mặt Bêlicốp được
- Nằm trong quan tài, vẻ mặt hắn trong hiền
miêu tả như thế nào khi lành, dễ chịu, thậm chí có vẻ tươi tỉnh nữa ->
nằm trong quan tài? Tại Hắn m ng vì cuối cùng hắn được chui vào trong
sao lại như vậy?
một cái bao và không bao giờ phải thoát ra nữa.
Em có nhận xét gì về
=> Cái chết do cuộc sống cố độc, không gia
14
Giáo dục quan niệm sống cho học sinh qua giờ đọc hiểu văn bản
“Người trong bao”
điều này?
Cuộc sống của mọi
người ở thành phố như thế
nào sau cái chết của
Bêlicốp?
Theo em cái bao tượng
trưng cho điều gì?
T việc phân tích ở trên
em hãy nêu chủ đề tư
tưởng của tác phẩm?
Em hãy nêu những đặc
sắc nghệ thuật của tác
phẩm?
GV hướng dẫn học sinh
tổng kết nội dung bài học
bằng cách đọc phần ghi
nhớ (SGK).
đình, không bạn bè.
- Mọi người vui m ng vì t nay được sống tự
do, thoải mái vì không bị Bêlicốp soi mói nữa.
Nhưng chưa đầy một tuần sau cuộc sống lại trở
về như cũ. Mọi người hiểu ra rằng chính trong mỗi
người đều có một cái bao và tương lai sẽ còn nhiều
cái bao như vậy.
Giáo viên liên hệ tới Sống mòn” của Nam Cao,
Toả nhị kiều” của Xuân Diệu.
2 Hì
ợ g
Cái bao hình tượng theo suốt nhân vật Bêlicốp
làm nổi bật cái độc đáo của nhân vật này.
- Cái bao (nghĩa đen): Vật dùng để bao, gói,
đựng đồ vật hàng hoá hình túi hoặc hộp.
- Nghĩa chuyển: lối sống và tính cách của
Bêlicốp.
- Nghĩa biểu trưng: kiểu người trong bao lối
sống trong bao của xã hội Nga lúc bấy giờ. Cả xã
hội Nga là một cái bao khổng lồ trói buộc, tù hãm,
vây búa, ngăn chặn tự do của con người.
=> Chủ đề tư tưởng
- Lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người trong
bao, lối sống trong bao.
- Cảnh báo và kêu gọi mọi người cần phải thay
đổi cuộc sống, cách sống không thể sống tầm
thường, hèn nhát, ích kỉ, vô vị mãi như vậy được.
3 ặ sắ g
u
- Ngòi bút trào phúng, châm biếm nhẹ nhàng,
với nụ cười hài hước, hóm hỉnh.
- Sử dụng các chi tiết nghệ thuật, các tình huống
có vấn đề.
- Sử dụng lối trần thuật gián tiếp.
- Truyện ngắn SêKhốp v a có cái lạnh lùng của
ngòi bút hiện thực, lại v a đậm nét trữ tình của
ngòi bút lãng mạn.
III ổ g kế
Với nghệ thuật xây dựng biểu tượng và nhân vật
điển hình, giọng kể chậm rãi v a giễu cợt, châm
biếm, mỉa mai, v a u buồn và hình tượng nhân vật
“N ườ r n ba ” Bêlicốp, Sêkhốp phê phán sâu
sắc lối sống hèn nhát, bạc nhược, bảo thủ và ích kỉ
của một bộ phận tri thức Nga cuối thế kỷ XIX. T
đó, nhà văn khẩn thiết thức tỉnh mọi người không
thể sống mãi như thế này được.
E. Dặn dò
Giáo dục quan niệm sống cho học sinh qua giờ đọc hiểu văn bản
“Người trong bao”
15
1 C g ố
Qua bài học các em cần nắm được:
- Một số nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn SêKhốp.
- ôi nét truyện ngắn “N ườ r n ba ” .
- Những đặc điểm nổi bật về hình tượng Bêlicốp-Người trong bao. Những
ảnh hưởng của anh ta với mọi người và cuộc sống của mọi người sau cái chết
của anh ta.
- Phân tích được ý nghĩa của hình tượng cái bao.
- Những đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn SêKhốp.
2 Dă dò
Về nhà, các em học bài cũ và chuẩn bị bài Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt”
tiết sau chúng ta sẽ học.
III. Kế qu
g
:
1 S s
kế qu chung :
Với những suy nghĩ trên và bằng những thể nghiệm của bản thân trong
giờ dạy bài Người trong bao của Sê-khốp( tiết 94-95 trong chương trình Ngữ
Văn 11- THPT), đã giúp tôi đạt được kết quả nhất định: Học trò trong các lớp tôi
trực tiếp giảng dạy- dù chỉ lớp cơ bản- các em đều hứng thú trong giờ học. Các
em đều thấy tự tin, thoải mái, và yêu thích một tác phẩm tưởng ch ng như khô
khan, tẻ nhạt khi viết về một ông giáo dạy tiếng Hy-lạp, rất lập dị, kì cục; để rồi
t đó các em nhận ra những tầng nghĩa sâu sắc của tác phẩm. Trên cơ sở đó, t
những lớp bình thường vẫn phát hiện ra những học sinh có năng lực học văn để
bồi dưỡng.
Qua ba năm nghiên cứu và trực tiếp giảng dạy tôi rút ra được một số kinh
nghiệm sau:
- Nếu giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận theo bài học theo cách này thì
học sinh sẽ hình thành được quan niệm sống tích cực hơn.
- Trong quá trình giảng dạy giáo viên nên liên hệ tới những biểu hiện của lối
sống trong bao của học sinh như: các em không dám hỏi bài vì sợ mọi người biết
mình dốt, không dám giơ tay phát biểu bài bài vì sợ mình trả lời sai T đó, mà
khuyến kích học sinh tích cực hơn trong công việc học tập cũng như trong các
hoạt động trường lớp.
2 S s
kế qu g ờ ọ :
Tôi đã tiến hành thực nghiệm đề tài ở lớp 11A1 và đối chứng với lớp
11A2, đều là hai lớp ban cơ bản- trường trung học phổ thông Lam Kinh
a. Lớp 11A2: Không chú ý nhiều đến việc giáo dục quan niệm sống cho học
sinh thông qua việc khai thác các phương diện nghệ thuật của truyện ngắn
Người trong bao:
- Giờ học buồn, khô khan; học sinh không hứng thú tìm hiểu tác phẩm.
- Học sinh không thấy rõ được đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn có gì
khác với truyện ngắn của các nhà văn cùng thời ở nước Nga và thế giới.Lại càng
không thấy được điểm nổi bật trong phong cách nghệ thuât., tài năng nghệ thuật
của một nhà văn kiệt xuất – A. Sê-khốp.
Giáo dục quan niệm sống cho học sinh qua giờ đọc hiểu văn bản
“Người trong bao”
16
- Vì thế mà việc tự tìm hiểu, khám phá ý nghĩa của tác phẩm Người trong
bao ở học sinh rất hời hợt, không khái quát được chiều sâu, và sự rộng lớn của
nó.
b. Lớp 11A1: Tập trung khai thác sâu sắc các phương diện nghệ thuật đặc sắc
của truyện ngắn Người trong bao của Sê-khốp t đó giáo dục quan niệm sống
cho học sinh. Kết quả là:
- Giờ học trở nên sôi nổi: Học sinh thoải mái, tự tin, tìm tòi, khám phá và
thảo luận để tìm ra những phương diện nghệ thuật đặc sắc làm nên giá trị của tác
phẩm..
- Các em còn hào hứng phân tích, chứng minh sự hấp dẫn, sức cuốn hút
của những phương diện nghệ thuật ấy đối với độc giả. Học sinh thấy bằng bút
pháp nghệ thuât tài năng của nhà văn đã làm nên vẻ đẹp riêng cho tác phẩm
Người trong bao, đồng thời thể hiện được phong cách truyện ngắn độc đáo của
nhà văn- bác sĩ A.Sê-khốp.
- Qua hình thức nghệ thuật, hiểu rõ những thông điệp mà nhà văn muốn gửi
đến với người đọc: phê phán lối sống trong bao; kêu gọi đổi thay xã hội để mang
lại bầu không khí trong lành , để con người thực sự sống có ý nghĩa. Những tầng
ý nghĩa sâu sắc, những mạch nổi và ngầm của văn bản: không chỉ giới hạn ở
cuộc đời một con người, một nhà trường, một thành phố, mà rộng lớn hơn là cả
toàn xã hội. Thông qua tiết học các em hiểu được truyện ngắn của Sêkhốp nói
chung và Người trong bao nói riêng luôn là tiếng nói cần thiết cảnh báo, kêu gọi
mọi người: cần phải thay đổi cuộc sống, không thể sống vô vị, tầm thường, hủ
lậu như thế mãi; làm được như vậy con người mới có một cuộc sống lành mạnh,
khoẻ khoắn, đầy ý nghĩa!
-> ể rồi t đó nhân vật Bê-li-cốp, tác phẩm n ườ r n ba ”, trở nên gần gũi
với các em. Các em yêu mến tác phẩm, nhà văn dù khác màu da, khác nền văn
hoá
=> Rõ ràng, việc áp dụng thực nghiệm đề tài đã tạo ra kết quả học tập cao hơn
cho học sinh, và học sinh có ý thức hình thành quan niệm sống một cách tích
cực và lành mạnh đây là điều không chỉ học sinh mà giáo viên và xã hội đều
mong muốn.
Giáo dục quan niệm sống cho học sinh qua giờ đọc hiểu văn bản
“Người trong bao”
17
C KẾ
H C
T đề tài trên có thể thấy chất nhân bản là vấn đề nổi bật, sâu sắc trong
truyện ngắn của Sêkhốp, có ý nghĩa tích cực đối với việc giáo dục ý thức của
học sinh trong nhà trường. Mỗi giáo viên có cách truyền thụ khác nhau, do vậy
cách nhấn mạnh ý nghĩa giáo dục của tác phẩm cũng khác nhau. Vì vậy, giáo
viên cần có sự quan tâm khai thác đúng đắn, đầy đủ để đem lại hiệu quả cao
nhất. Giúp học sinh tìm hiểu mọi giá trị của tác phẩm là một trong những con
đường hữu hiệu để tiếp cận và cảm nhận văn bản văn học “ Người trong bao”kiệt tác của Sê-khốp. T đó các em không chỉ yêu mến truyện ngắn, nhà văn, mà
còn có ý thức rèn luyện và lựa chọn lối sống đúng đắn, cao đẹp biết tiếp thu
những gì mới mẻ tiến bộ, khoẻ khoắn, để sống đúng là chính mình, có ý nghĩa;
chứ không phải là sống trong bao” hèn nhát, bạc nhược.
- Hiểu biết tri thức, rèn luyện nhân cách cho học sinh, đó cũng là mục
đích cao đẹp của mỗi giờ dạy học văn nói chung trong nhà trường phổ thông. ó
cũng là mong muốn bất cứ người thầy, người cô dạy Văn nào. Và đó cũng là
mục tiêu cao đẹp của giáo dục: Đ nh hức năn lực nh y cảm, ph n đ n đún
nhấ ; ph r ển nhân c ch...” và để làm được điều này người giáo viên hãy tìm
ra mộ phươn ph p ch phép
v ên d y í hơn, học s nh học nh ều hơn”
(Akômexki). Với suy nghĩ đó, tôi đã cố gắng tìm tòi, nghiên cứu đổi mới
phương pháp, nhằm nâng cao hiệu quả của các giờ dạy của bộ môn Ngữ Văn
tạo hứng thú cho học sinh trong học tập. Khiến các em thấy thêm yêu thích
những giờ học văn, không còn thấy tẻ nhạt, chán ngắt và lê thê. Những cách làm
ấy tuy nhỏ, nhưng nó đã phần nào trả lại vị trí xứng đáng của môn Ngữ Văn
trong lòng học sinh ở trường phổ thông hiện nay.
=> Trên đây là những kinh nghiệm bản thân tôi đã rút ra t thực tế giảng
dạy. Có thể cách làm của tôi trong việc giảng dạy tác phẩm Người trong bao,
còn nhiều điểm hạn chế, chưa phù hợp với một số nơi, một số đối tượng. Nhưng
với mong muốn góp phần nhỏ vào công cuộc đổi mới phương pháp giảng dạy
môn Ngữ Văn, tôi đã mạnh dạn tiến hành thực nghiệm và trao đổi. Rất mong
được sự đóng góp của các đồng nghiệp có kinh nghiệm.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
g ờ ế
Xác nhận của BGH trường
Thanh Hóa ngày 15 – 05 – 2013
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, không sao chép nội dung của người
khác
Hà Thị Hương
Giáo dục quan niệm sống cho học sinh qua giờ đọc hiểu văn bản
“Người trong bao”
18
I LIỆ
H M KH O:
1. Lị sử ă ọ g – NXB GD, 1997, của ỗ Hồng Chung.
2. uy
ẩ
-tôn Sê-k ố – NXB Văn học, 1999, Vương Trí
Nhàn.
3. ă
g
ă ớ 11 gợ
ọ
u
ờ ì – NXB GD, 2007, Vũ
Dương Quỹ- Lê Bảo.
4.
ế kế
g g g ă ớ 11- tập hai- NXB GD, 2008, Phan Trọng
Luận (chủ biên).
5. Phân tích tác p ẩ
g
ă
ớ 11 – NXB GD, 2008, Trần Nho Thìn(
chủ biên).
6 Họ ố g
ă 11-Nguyễn Thục Phương (NXB Văn Hoá-Thông tin-2007)
7K
r
g
ờ g xuyê
ị kỳ ô
g
ă 11 (NXB Giáo
duc-2008)
8. G
d kĩ ă g số g r g ô
g ă ở r ờ g H
- NXB GD,
2010
Giáo dục quan niệm sống cho học sinh qua giờ đọc hiểu văn bản
“Người trong bao”
19