Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

(SKKN 2022) xây dựng ma trận, bảng đặc tả và đề kiểm tra học kỳ 1 môn vật lý lớp 11 theo hướng đổi mới kiểm tra đánh giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.18 KB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT HOẰNG HOÁ 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

XÂY DỰNG MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ VÀ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÝ LỚP 11
THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Người thực hiện: Nguyễn Văn Trào
Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn
SKKN thuộc mơn: Vật lí


THANH HÓA NĂM 2022MỤC LỤC
Trang


3

A. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm theo dõi quá trình học
tập của học sinh để đưa ra các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy
của thầy, phương pháp học của trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêu
giáo dục. Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra được hiểu là: Xem xét tình hình
thực tế để đánh giá, nhận xét. Như vậy, việc kiểm tra sẽ cung cấp những dữ kiện,
những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá học sinh. Một số nhà
nghiên cứu cho rằng: “Kiểm tra là thuật ngữ chỉ cách thức hoặc hoạt động mà
giáo viên sử dụng để thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kỹ năng và thái


độ học tập của học sinh trong học tập nhằm cung cấp dữ kiện làm cơ sở cho việc
đánh giá”; Kiểm tra được hiểu theo nghĩa rộng như là theo dõi quá trình học tập
và cũng có thể được hiểu theo nghĩa hẹp như là công cụ kiểm tra hoặc một bài
kiểm tra trong các kỳ thi”; “Việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông

[ 5]

tin làm cơ sở cho việc đánh giá” .
Qua việc tập huấn kiểm tra đánh giá học sinh nhằm đổi mới công tác
kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy năng lực của học sinh từ đó nâng cao
chất lượng giảng dạy môn vật lý ở trường trung học phổ thông tôi đã xây dựng
được hệ thống các ma trận và bảng đặc tả các đề kiểm tra học kỳ 1 môn vật lý
lớp 11 và hệ thống lại để các đồng nghiệp và các em học sinh có thể áp dụng.
Với những lí do nêu trên tơi đã chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm để nghiên
cứu là “Xây dựng ma trận, bảng đặc tả và đề kiểm tra học kỳ 1 môn vật lý
11 theo hướng đổi mới kiểm tra đánh giá”
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài này xây dựng ma trận, bảng đặc tả và đề kiểm tra
cuối học kỳ 1 môn vật lý 11 để áp dụng trong đợt kiểm tra cuối học kỳ 1 cho
từng đối tượng học sinh các lớp mà mình trực tiếp giảng dạy sao cho phù hợp.
Đề tài có thể triển khai rộng rải cho các đồng nghiệp tham khảo để xây dựng
ma trận, bảng đặc tả và đề thi áp dụng cho các lớp mà mình giảng dạy. Đề tài
cũng giúp các em học sinh lớp 11 hệ thống kiến thức trọng tâm để ôn tập
trước khi kiểm tra cuối học kỳ 1 để làm bài kiểm tra đạt kết quả cao nhất.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài “Xây dựng ma trận, bảng đặc tả và đề kiểm tra học kỳ 1 môn vật
lý 11 theo hướng đổi mới kiểm tra đánh giá” tập trung nghiên cứu xây dựng
hệ thống ma trận, bảng đặc tả và đề kiểm tra học kỳ 1 môn vật lý 11 trong
chương trình vật lý lớp 11 THPT cơ bản để áp dụng cho việc ra đề kiểm tra
học kỳ 1 cho các học sinh khối lớp 11.

4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu lí luận
- Nghiên cứu cơ sở lí luận để làm sáng tỏ vai trị của việc kiểm tra đánh giá,
đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy phẩm chất năng lực học sinh nói
chung và đổi mới kiểm tra đánh giá trong môn vật lí nói riêng.
4.2. Nghiên cứu thực tiễn
- Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, tìm hiểu chương trình giáo dục nhà


4

trường mơn vật lí lớp 11 THPT cơ bản, nghiên cứu các tài liệu tham khảo có liên
quan đến đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng nâng cao năng lực của học sinh.
Từ đó xác định các nội dung có liên quan để vận dụng vào việc xây dựng các ma
trận, bảng đặc tả và đề kiểm tra học kỳ 1 lớp 11 nói riêng và các đề kiểm tra định
kỳ trong chương trình vật lý THPT nói chung .
4.3. Thực nghiệm sư phạm
- Tiến hành giảng dạy song song với việc tìm hiểu các học sinh lớp
11 trường THPT Hoằng Hoá 4 - Hoằng Hoá - Thanh Hoá. Trên cơ sở phân tích
định tính và định lượng kết quả thu được trong quá trình kiểm tra đánh giá định
kỳ trên các đối tượng học sinh để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của do đề tài
sáng kiến đưa ra.
- Thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm: Từ tháng 9 năm 2020 đến
tháng 5 năm 2022.
- Địa điểm: Trường THPT Hoằng Hoá 4 - Hoằng Hoá - Thanh Hoá.
5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
- Đề tài “Xây dựng ma trận, bảng đặc tả và đề kiểm tra học kỳ 1 môn
vật lý 11 theo hướng đổi mới kiểm tra đánh giá” đã xây dựng đầy đủ ma trận,
bảng đặc tả và giới thiệu một số đề kiểm tra cuối học kỳ 1 lớp 11 trong
chương trình vật lý lớp 11 THPT cơ bản theo hướng đổi mới kiểm tra đánh

giá, phát huy phẩm chất năng lực của học sinh.
- Từ các ma trận và bảng đặc tả đã xây dựng giúp các đồng nghiệp có thể
xây dựng ma trận, bảng đặc tả và đề kiểm tra học kỳ 1 lớp 11 cho từng đối
tượng học sinh các lớp mà mình trực tiếp giảng dạy sao cho phù hợp. Mặt
khác căn cứ vào bảng đặc tả đã được xây dựng trong đề tài có thể giúp các em
học sinh lớp 11 hệ thống kiến thức trọng tâm để ôn tập trước các đợt kiểm tra
định kỳ để làm bài kiểm tra đạt kết quả cao nhất.
- Đề tài này cũng có thể mở rộng để xây dựng các ma trận, bảng đặc tả và
đề kiểm tra định kỳ môn vật lý cho các khối lớp 10 và lớp 12 trong nhiều năm
học, phù hợp với mục đích đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy
phẩm chất năng lực của học sinh mà chương trình giáo dục phổ thơng năm
2018 đã và đang được Bộ giáo dục và đào tạo triển khai.
B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra được hiểu là: Xem xét tình hình thực tế
để đánh giá, nhận xét. Như vậy, việc kiểm tra sẽ cung cấp những dữ kiện, những
thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá học sinh. Một số nhà nghiên cứu
cho rằng: “Kiểm tra là thuật ngữ chỉ cách thức hoặc hoạt động mà giáo viên sử
dụng để thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập của
học sinh trong học tập nhằm cung cấp dữ kiện làm cơ sở cho việc đánh giá”;
Kiểm tra được hiểu theo nghĩa rộng như là theo dõi q trình học tập và cũng có
thể được hiểu theo nghĩa hẹp như là công cụ kiểm tra hoặc một bài kiểm tra
trong các kỳ thi”; “Việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm
cơ sở cho việc đánh giá”

[ 5] [ 6 ]
,

.



5

TheoTừ điển Tiếng Việt: “Đánh giá được hiểu là nhận định giá trị”, “Đánh
giá là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thơng tin về hiện trạng,
khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục
tiêu giáo dục, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục
tiếp theo nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót”
Việc đánh giá phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau đây
- Đảm bảo tính khách quan, chính xác.
- Đảm bảo tính tồn diện.
- Đảm bảo tính hệ thống.
- Đảm bảo tính cơng khai.
- Đảm bảo tính cơng bằng.
Đổi mới kiểm tra đánh giá chỉ thực sự có hiệu quả khi kết hợp đánh giá của
giáo viên với tự đánh giá của học sinh. Sau mỗi kỳ kiểm tra giáo viên cần bố trí
thời gian phù hợp để trả bài, hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả làm bài, tự

[ 5] [ 6 ]

cho điểm bài làm của mình , .
Việc kiểm tra đánh giá mơn vật lí trong nhà trường phổ thơng khơng chỉ giúp
học sinh hiểu được sâu sắc và đầy đủ các kiến thức vật lí phổ thơng mà cịn giúp các
em vận dụng các kiến thức đó giải quyết những vấn đề xãy ra trong cuộc sống. Để
đạt được điều đó, học sinh phải có những kiến thức vật lý nhất định và phải thường
xuyên rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo trong cuộc sống hằng ngày. Kỹ năng vận dụng kiến
thức vật lí vào việc giải bài tập và giải thích các hiện tượng xãy ra trong thực tế đời
sống hằng ngày là thước đo độ sâu sắc và vững vàng những kiến thức vật lí mà học
sinh đã được học.
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

Qua thực tế kiểm tra đánh giá học sinh các lớp trực tiếp giảng dạy và học
sinh các khối lớp trong trường tôi nhận thấy nếu không xây dựng ma trận và
bảng đặc tả. Giáo viên thường ra đề theo kinh nghiệm và tính chủ quan của mình
dẫn đến đề kiểm tra định kỳ chưa phủ hết các nội dung kiến thức trọng tâm cần
kiểm tra, từ đó chưa đánh giá đúng thực chất năng lực của các học sinh. Xuất
phát từ thực trạng đó tơi đã viết đề tài “Xây dựng ma trận, bảng đặc tả và đề
kiểm tra học kỳ 1 môn vật lý 11 theo hướng đổi mới kiểm tra đánh giá”
nhằm xây dựng hệ thống ma trận, bảng đặc tả và đề kiểm tra cuối học kỳ 1
môn vật lý lớp 11 để áp dụng cho học sinh các lớp 11 mà mình trực tiếp giảng
dạy, đồng thời các đồng nghiệp có thể vận dụng để xây dựng ma trận bảng đặc
tả và đề thi áp dụng cho học sinh của mình sao cho phù hợp. Qua đề tài này
các em học sinh cũng có thể áp dụng để ơn tập các kiến thức trọng tâm nhất để
làm các bài kiểm tra định kỳ đạt kết quả cao nhất.


6

3. Các giải pháp thực hiện.
3.1. Ma trận, bảng đặc tả và đề kiểm tra học kỳ 1 môn vật lý lớp 11
3.1.1. Ma trận đề kiểm tra học kỳ 1 môn vật lý lớp 11.

[ 1; 2;3; 4;5]

Số câu hỏi theo các mức độ
TT

Nội dung
kiến thức

Đơn vị kiến thức, kĩ

năng

1.1 Định luật Cu-lơng

1

1.2 Thuyết electron Định luật bảo tồn
Điện tích - điện tích
Điện
1.3 Cơng của lực điện
trường
- Hiệu điện thế
1.4 Điện trường
1.5 Tụ điện

2

Dịng điện 2.1 Dịng điện khơng
khơng đổi đổi - Nguồn điện
2.2 Điện năng - Công
suất điện

Tổng
Vận dụng
cao
Thời
Số
gian
CH
(ph)


Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

1

Thời
gian
(ph)
1

Thời
gian
(ph)

1

Thời
gian
(ph)
0,75

1

0,75

1


1

1

0,75

1

1

1

0,75

1

1

0

0

0

0

1

0,75


1

1

0

0

0

2

1,5

1

1

0

0

2

1,5

1

1


1

4,5

Số
CH

Số
CH

Số
CH

%
tổng
điểm

Số CH
TN

TL

Thời
gian
(ph)

2
0


0

1

6

2

1

11,25

20%

2

0

1,75

5%

0

2

0

1,75


5%

0

0

3

0

2,5

7,5%

1

6

3

2

17,2
5

35%

2



7

2.3 Định luật Ơm đối
với tồn mạch
2.4 Ghép các nguồn
thành bộ và thực hành
xác định suất điện
động và điện trở trong
của nguồn điện
3.1 Dòng điện trong
kim loại
Dòng điện 3.2 Dòng điện trong
trong các chất điện phân
3
mơi
3.3 Dịng điện trong
trường
chất khí
3.4 Dòng điện trong
bán dẫn
Tổng
Tỉ lệ (%)
Tỉ lệ chung (%)

2

1,5

1


1

1

0,75

1

1

0

0

1

0,75

2

2

0

0

0

0


3

0

2,75

7,5%

1

0,75

1

1

1

4,5

0

0

2

1

6,25


15%

1

0,75

0

0

0

0

0

0

1

0

0,75

2,5%

1

0,75


0

0

0

0

0

0

1

0

0,75

2,5%

16

12

12

12

2


9

2

12

28

4

45

100%
100%
100%

40

30

3

2

20

70

10
30


[ 1; 2;3; 4]

3.1.2. Bảng đặc tả đề kiểm tra học kỳ 1 môn vật lý lớp 11.
Nội
Đơn vị kiến
dung
Mức độ kiến thức, kĩ năng
TT
thức, kĩ
kiến
cần kiểm tra, đánh giá
năng
thức
1
Điện tích 1.1.Định luật - Nhận biết:
- Điện Cu-lông
- Nêu được các cách nhiễm điện của một vật ( do cọ

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết

Thông
hiểu

1

1


Vận
Vận
dụng dụng cao
1*

1**


8

trường

1.2.Thuyết
êlectron Định luật
bảo tồn
điện tích

xát, do tiếp xúc, do hưởng ứng).
- Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm
của lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm.
- Thơng hiểu:
- Tính được độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích
điểm đứng n trong chân khơng theo biểu thức của
định luật Cu-lông.
- Hiể được khi nào lực tương tác giữa hai điện tích là
lực đẩy, khi nào lực tương tác giữa hai điện tích là lực
hút.
- Tính được độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích
điểm đứng n trong mơi trường điện mơi bằng biểu
thức định luật Cu-lông.

- Vận dụng:
- Vận dụng được định luật Cu-lông giải được các bài
tập đối với hai điện tích điểm.
- Vận dụng cao:
- Vận dụng được định luật Cu-lơng giải được các bài
tập đối với hai điện tích điểm trong điện môi.
Nhận biết:
- Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron.
- Phát biểu được định luật bảo tồn điện tích.
Thơng hiểu:
- Tính được hiệu giữa số prơtơn và êlectron của một vật
nhiễm điện bằng nội dung của thuyết êlectron.
Vận dụng:
- Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện
tượng nhiễm điện.

1

1


9

1.3.Công
của lực điện
- Hiệu điện
thế

Vận dụng cao:
- Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện

tượng nhiễm điện.
Nhận biết:
- Nêu được công của lực điện trường trong một trường
tĩnh điện bất kì khơng phụ thuộc hình dạng đường đi,
chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường
đi. Điện trường tĩnh là một trường thế.
- Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm
của điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
- Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều
và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó.
- Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường.
Thông hiểu:
- Xác định được công của lực điện trường urkhi điện tích
E

điểm q di chuyển trong điện trường đều
từ điểm M
đến điểm N.
- Xác định nghĩa của hiệu điện thế giữa hai điểm M, N
khi biết công của lực điện tác dụng lên điện tích q di
chuyển từ M đến N.
Vận dụng:
- Xác định được lực tác dụng lên điện tích chuyển động
và vận dụng được biểu thức định luật II Niu-tơn cho
điện tích chuyển động và các cơng thức động lực học
cho điện tích.
Vận dụng cao:
- Giải được bài tập về chuyển động của một điện tích

1


1


10

1.4.Điện
trường

1.5. Tụ điện

2

Dịng
điện
khơng

2.1. Dịng
điện khơng
đổi - Nguồn

dọc theo đường sức của một điện trường đều.
Nhận biết:
- Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì.
- Nêu được định nghĩa cường độ điện trường.
- Nêu được: trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện
trường là vôn trên mét (V/m).
Thơng hiểu:
- Tính được độ lớn của cường độ điện trường tại một
điểm khi biết độ lớn lực tác dụng lên điện tích thử đặt

tại điểm đó và độ lớn của điện tích thử đó.
- Vẽ được vectơ cường độ điện trường khi biết dấu của
điện tích thử và phương chiều của lực điện tác dụng lên
điện tích thử.
Nhận biết:
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện.
- Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận
biết được đơn vị đo điện dung.
- Nêu đượcđơn vị của điện dung.
Thông hiểu:
- Nhận dạng được các tụ điện thường dùng.
- Xác định được điện tích tụ điện, hoặc hiệu điện thế
giữa hai bản tụ, hoặc điện tích của tụ điện khi biết hai
đại lượng còn lại.
- Hiểu được ý nghĩa số liệu ghi trên tụ điện.
Nhận biết:
- Nêu được dịng điện khơng đổi là gì.
- Nêu được đơn vị cường độ dòng điện trong hệ SI.

1

1

1

1

2

1



11

đổi

- Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì.
- Nêu được đơn vị của suất điện động trong hệ SI.
Thơng hiểu:
- Tính được cường độ dịng điện của dịng điện khơng
q
I=
t
đổi bằng cơng thức
. Trong đó, q là điện lượng
điện
chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng
thời gian t.
- Tính được suất điện động E của nguồn điện bằng cơng
A
E=
t
thức:
. Trong đó q là điện tích dương di chuyển
từ cực âm đến cực dương nguồn điện và A là công của
lực lạ tác dụng lên điện tích đó.
2.2. Điện
Nhận biết:
năng - Cơng - Nêu được cơng thức tính cơng của nguồn điện.
suất điện

- Nêu được cơng thức tính cơng suất của nguồn điện:
Png = EI .
- Nêu được đơn vị của cơng suất.
Thơng hiểu:
- Tính được công của nguồn điện từ công thức:
Ang = EIt
.
Với E là suất điện động nguồn, I là cường độ dòng
điện qua nguồn và t là thời gian dòng điện chạy
qua.

2

1

1***


12

- Tính được cơng suất của nguồn điện từ cơng thức:
Png = EI .
Vận dụng:
- Vận dụng được công thức
- Vận dụng được công thức
Vận dụng cao:
- Vận dụng được cơng thức
phức tạp.

2.3. Định

luật Ơm đối
với tồn
mạch

Ang = EIt
Png = EI

trong các bài tập.

trong các bài tập.

Ang = EIt

trong các bài tập

Png = EI

- Vận dụng được công thức
trong các bài tập
phức tạp.
Nhận biết:
- Phát biểu được định luật Ôm đối với tồn mạch.
Thơng hiểu:
- Hiểu được định luật Ơm đối với toàn mạch.
- Hiểu được suất điện động của nguồn điện có giá trị
bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch
trong.
- Hiểu được: cường độ dòng điện đạt giá trị lớn nhất khi
điện trở mạch ngồi khơng đáng kể (R N≈ 0) và bằng
E


I m=

r

. Khi đó ta nói rằng nguồn điện bị đoản mạch.

2

1


13

Vận dụng:
I=

E
RN + r

- Vận dụng được hệ thức
hoặc U = E - Ir để
giải các bài tập đối với tồn mạch.
- Tính được hiệu suất của nguồn điện.
Vận dụng cao:
E
I=
RN + r
- Vận dụng được hệ thức
hoặc U = E - Ir để

giải các bài tập đối với toàn mạch, trong đó mạch ngồi
gồm nhiều nhất là ba điện trở.
2.4. Ghép Nhận biết:
các nguồn - Viết được công thức tính suất điện động và điện trở
thành bộ và trong của bộ nguồn mắc (ghép) nối tiếp, mắc (ghép)
thực hành song song.
xác định suất Thông hiểu:
điện động và - Nhận biết được, trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn
điện trở
mắc nối tiếp hoặc mắc song song đơn giản
trong của
- Biết cách tính suất điện động và điện trở trong của các
nguồn điện loại bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song.
Vận dụng:
- Nhận ra được trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn
mắc nối tiếp hoặc mắc song song. Tính được suất điện
động và điện trở trong của các loại bộ nguồn mắc nối
tiếp hoặc mắc song song trong mạch điện.
Vận dụng cao:

1

1


14

3

Dịng

điện
trong các
mơi
trường

3.1. Dịng
điện trong
kim loại

- Biết cách sử dụng các dụng cụ đo cường độ dòng điện
và hiệu điện thế và bố trí được thí nghiệm đo suất điện
động và điện trở trong của nguồn.
Nhận biết:
- Nêu được công thức điện trở suất của kim loại tăng
theo nhiệt độ:
ρ = ρ0[1 + α(t - t0)]
trong đó, α là hệ số nhiệt điện trở, có đơn vị là K −1 (α>
0),ρ là điện trở suất của vật liệu ở nhiệt độ t (oC) , ρ0 là
điện trở suất của vật liệu tại nhiệt độ t0 (thường lấy t0 =
20oC). Trong hệ SI, điện trở suất có đơn vị là ơm mét
(Ω.m).
- Nêu được hiện tượng nhiệt điện là gì.
- Nêu được hiện tượng siêu dẫn là gì.
- Nêu được cặp nhiệt điện được ứng dụng trong chế tạo
dụng cụ đo nhiệt độ.
Thơng hiểu:
- Tìm được 1 đại lượng khi biết các đại lượng cịn lại
trong cơng thức điện trở suất của kim loại tăng theo
nhiệt độ:
ρ = ρ0[1 + α(t - t0)].

- Tìm được 1 đại lượng khi biết các đại lượng cịn lại
trong cơng thức tính suất nhiệt điện động
E = α T (T1 − T2)
. Trong đó (T1− T2) là hiệu nhiệt độ
giữa hai mối hàn, αT là hệ số nhiệt điện động, phụ thuộc
bản chất hai loại vật liệu dùng làm cặp nhiệt điện, có

1

2


15

3.2. Dòng
điện trong
chất điện
phân

Tổng

đơn vị đo là V.K−1.
Nhận biết:
- Nêu được bản chất của dịng điện trong chất điện
phân.
- Mơ tả được hiện tượng dương cực tan.
- Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về điện phân và
viết được hệ thức của định luật này.
- Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng điện phân:
điều chế hoá chất; luyện kim; mạ điện.

- Nêu được định luật Fa-ra-đây thứ nhất.
- Nêu được định luật Fa-ra-đây thứ hai.
Thông hiểu:
- Trong công thức định luật Fa-ra-đây thứ nhất: m =
kq, tính được một đại lượng khi biết hai đại lượng cịn
lại.
- Trong cơng thức định luật Fa-ra-đây:, tính được một
đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
Vận dụng:- Vận dụng các định luật Fa-ra-đây để giải
được các bài tập đơn giản về hiện tượng điện phân.

1

3.3. Dịng
điện trong
chất khí

Nhận biết:
- Nêu được bản chất của dịng điện trong chất khí.

1

3.4. Dịng
điện trong
bán dẫn

Nhận biết:
- Nêu được bản chất của dòng điện trong bán dẫn loại p
- Nêu được bản chất của dòng điện trong bán dẫn loại n.


1
16

1

1

12

2

2


16

Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

40%

30%
70%

20%

10%
30%



17

I.

3.1.3. Đề kiểm tra học kỳ 1 môn vật lý lớp 11 (Thời gian làm bài 45 phút)
PHẦN TRẮC NGHIỆM( 28 CÂU - 7 ĐIỂM)

[ 1; 2;7]

1. ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG.( 10 câu = 5NB + 5TH)
Câu 1: (NB) Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên q 1, q2 đặt
ε

cách nhau khoảng r trong môi trường có hằng số điện mơi được xác định bởi
cơng thức nào dưới đây
qq
qq
F = k 1 22
F =k 1 2
F = k q1q2 ε r
εr
εr
A.
B.
C.
D.
qq
F = ε 1 22
kr
Câu 2: (TH) Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích

điểm khơng phụ thuộc
A. độ lớn điện tích thử.
B. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích
đó.
C. độ lớn điện tích đó.
D. hằng số điện môi của của môi trường.
Câu 3: (NB) Theo thuyết êlectron, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt êlectron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. Êlectron không thể di chuyển từ vật này sang vật khác.
Câu 4:(TH) Chất nào sau đây không phải là chất dẫn điện (điện môi)?
A. Dung dịch muối.
B. Dung dịch axit.
C. Dung dịch bazơ.
D. Nước tinh khiết.
Câu 5: (NB) Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện
trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là U MN, khoảng cách MN
= d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. UMN = VM - VN.
B. UMN = E.d
C. AMN = q.UMN
D. E = UMN.d
Câu 6:(TH) Cơng của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo
chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài
1 m là
A. 1000 J.
B. 1 J.
C. 1 mJ.
D. 1 μJ.

Câu 7: (NB) Một điện tích điểm mang điện âm, điện trường tại một điểm mà nó
gây ra có chiều
A. hướng về phía nó.
B. hướng ra xa nó.
C. phụ thuộc vào độ lớn của nó.
D. phụ thuộc vào điện mơi xung quanh.
Câu 8: (TH) Hai điện tích điểm q1 = 5 nC, q2 = - 5 nC cách nhau 10 cm trong
chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi
qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là
A. 18 000V/m.
B. 45 000V/m.
C. 36 000V/m.
D. 12 500V/m.
Câu 9(TH) Một tụ điện có điện dung là C, được tích điện đến hiệu điện thế U,
điện tích của tụ là Q. Điện dung của tụ điện là


18

C=

U
Q

C=

Q
U

C = Q.U

C=Q+U
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 10(TH): Tụ điện phẳng khơng khí có điện dung 5nF. Cường độ điện trường
lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.10 5V/m, khoảng cách giữa hai bản là 2 mm.
Điện tích lớn nhất mà tụ tích được là
A. 2 μC.
B. 3 μC.
C. 2,5μC.
D. 4μC.

[ 1; 2;3; 4;7 ]

2. DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI (11 câu = 7 NB + 4TH)
Câu 11: (NB) Theo định luật Ôm cho tồn mạch thì cường độ dịng điện trong
tồn mạch
A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn.
B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn.
D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở mạch ngoài.
Câu 12: (NB) Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với
A. hiệu điện thế hai đầu mạch.
B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.
C. cường độ dòng điện trong mạch.

C. thời gian dòng điện chạy qua mạch.
Câu 13: (TH). Cơng của lực lạ làm di chuyển điện tích 5 C từ cực âm đến cực
dương bên trong nguồn điện là 25 J. Suất điện động của nguồn là
A. 0,166 V.
B. 5 V.
C. 96 V.
D. 0,6 V.
Câu 14(NB): Công được đo bằng đơn vị nào dưới đây?
A. V.
B. A.
C.W.
D. J.
Câu 15: (NB) Vôn kế được dùng để đo đại lượng nào sau đây?
A. Hiệu điện thế.
B. Công suất. C. Điện năng tiêu thụ. D. Điện trở.


Câu 16.(TH) Một vật dẫn có điện trở R = 10 , cường độ dịng điện chạy qua
vật dẫn đó là 1A. Cơng suất tỏa nhiệt trên vật dẫn là
A. 10W.
B. 8W.
C. 5 W.
D. 4W.
ξ

Câu 17(NB): Trong mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động , điện trở
trong r, điện trở mạch ngoài R . Điện áp ở hai đầu mạch ngoài AB là
A. UAB = Ir.
B. UAB = ξ - Ir.
C. UAB = ξ + Ir. D. UAB = I(R + r) - ξ.

Câu 18(NB): Trong một mạch điện kín nếu mạch ngồi thuần điện trở R N thì
hiệu suất của nguồn điện có điện trở r được tính bởi biểu thức
A. H =
B. H =
C. H =
D. H=
Câu 19(NB) Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 Ω được mắc với điện trở 4,8
Ω thành mạch kín. Khi đó cường độ dòng điện trong mạch là 2,5 A. Hiệu điện
thế giữa hai cực của nguồn điện bằng
A. 12V.
B. 12,25 V.
C. 0,25 V.
D. 11,75 V.
Câu 20(TH): Cho mạch điện như hình vẽ . Mỗi pin có suất
điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 (Ω). Điện trở mạch
ngồi R = 3,5 (Ω). Cường độ dịng điện ở mạch ngồi là
R
Hình câu 20


19

A. I = 0,9 (A).
B. I = 1,0 (A).
C. I = 1,2 (A).
D. I = 1,4 (A).
Câu 21(NB): Có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động
E và điện trở trong r. Công thức nào sau đây đúng?
A. E b = E; rb = r.
B. E b= E; rb = r/n.

C. E b = n. E; rb = n.r.
D. E b= n.E; rb = r/n.

[ 1; 2;3; 4;7 ]

II.

3. Dịng điện trong các mơi trường (8 câu = 4TH+3NB).
Câu 22 (NB): Dòng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của các
hạt
A. êlectron tự do.
B. ion âm và êlectron.
C. electron và lỗ trống.
D. êlectron, các ion dương
Câu 23: (TH) Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?
A. Tăng khi nhiệt độ giảm.
B. Tăng khi nhiệt độ tăng.
C. Không đổi theo nhiệt độ.
D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại.
Câu 24(TH): Hai dây cùng làm bằng đồng hình trụ, cùng khối lượng và ở cùng
một nhiệt độ. Biết dây A dài gấp đôi dây B. Điện trở của chúng liên hệ với nhau
theo công thức nào dưới đây?
A. RA = RB/4.
B. RA = 4RB.
C. RA = RB/2.
D. RA = 2RB.
Câu 25(TH): Bình điện phân nào dưới đây có hiện tượng dương cực tan
A. FeCl3 với anốt bằng đồng.
B. AgNO3 với anốt bằng bạc.
C. CuSO4 với anốt bằng bạc.

D. AgNO3 với anốt bằng đồng.
Câu 26(NB): Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anơt bằng bạc,
cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân là 5A. Biết bạc có A = 108, n = 1.
Khối lượng bạc bám vào cực âm của bình điện phân trong 2 giờ là
A. 40,29 g.
B. 40,29.10-3 g.
C. 42,9 g.
D. 42,910-3g.
Câu 27(TH): Dịng điện trong chất khí là dịng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương.
B. ion âm.
C. ion dương và ion âm.
D. ion dương, ion âm và electron tự do.
Câu 28: (TH) Dòng điện trong bán dẫn là dịng chuyển dời có hướng của các hạt
A. êlectron tự do.
B. ion âm và êlectron.
C. electron và lỗ trống.
D. êlectron, các ion dương.
PHẦN TỰ LUẬN ( 3 ĐIỂM)
Câu 29(VD-1 điểm): Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại là
h = 0,05 mm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim
loại là 30 cm2. Biết niken có A = 58, n = 2 và có khối lượng riêng là ρ =8,9
g/cm3. Tính cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân?
Câu 30 (VDC- 0,5 điểm): Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong khơng khí
E, r;
có đặt hai điện tích q1 = -12.10-6 C, q2 = 2,5.10-6 C. Tính
cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại
điểm C. Biết AC = 20 cm, BC = 5 cm.
Câu 31 (1,5 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ.
R0


R

Hình vẽ câu 31


20

Cho biết E = 12V,
biến thiên từ 0 đến

r = 1Ω R 0 = 3Ω


;

, R là một biến trở. Điện trở của biến trở

.

R = 2Ω
1. (VD-1điểm) Điều chỉnh cho
.
a. Tính cường độ dịng điện chạy trong mạch và hiệu suất của nguồn ?
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra ở toàn mạch trong thời gian 20 phút?
2. (VDC-0,5điểm) Phải điều chỉnh R đến giá trị nào đề công suất trên R đạt giá
trị lớn nhất ? Tìm giá trị lớn nhất đó
I. ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM ( Mỗi câu chọn đúng được 0,25 đ )

Câu

Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
III.

1
B
8
A
15
A
22
A

2
A
9
B
16
A
23
B

3
D
10

B
17
B
24
D

4
D
11
D
18
C
25
B

5
D
12
B
19
A
26
A

6
C
13
B
20
B

27
D

7
A
14
D
21
C
28
C

HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN TỰ LUẬN (3 Điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu Ta có m = ρV = ρSh = 1,335 g………………………………… 0,5đ
mFn
1 A
29
0,5đ
(1đ) m = F n It  I = At = 2,47 A………………………………..
Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện


Câu
30
(0,5đ)




trường E1 và E2 có chiều ngược nhau, có độ lớn:
| q1 |
| q2 |
9 AC 2
5
9 BC 2
E1 = 9.10
= 27.10 V/m; E2 = 9.10
= 108.105 V/m....
Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q1 và q2






gây ra là: E = E1 + E2 có độ lớn: E = E2 - E1 = 81.105 V/m...........
I=

Câu
31.1
(1đ)

0,25đ

ξb
12
=
= 2( A)

RN + rb 5 + 1

a. Cường độ dòng điện qua mạch:
.......
U
RN
H= N =
= 83,33%
ξb RN + r
- Hiệu suất của nguồn:
...................
b. Nhiệt lượng tỏa ra ở toàn mạch:
Q = I 2 ( RN + r )t = 28800( J ) = 28,8(kJ )
.........................................

Câu
31.2 - Cơng suất tỏa ra ở mạch ngồi: :
(0,5đ)

0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ


21

PN = I 2 .R =

122.R

144
144
=
2 ≤
2 = 9W
2
( R + 4) 
4 
2 4
 R+
÷
R


Dấu “=” xảy ra

( )

⇔ R = 4Ω

- Công suất trên R cực đại:

. .......................................................
PNmax = 9W

........................................

0,25đ
0,25đ



22

4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Khi áp dụng đề tài này trong q trình giảng dạy vật lí ở trường trung học
phổ thơng Hoằng Hố 4, tơi thấy học sinh nắm bắt và vận dụng rất nhanh các
kiến thức trọng tâm chương dòng điện xoay chiều vào việc giải các dạng bài tập
vật lí cơ bản vềdịng điện xoay chiều trong chương trình vật lí 12.
Kết quả những năm trực tiếp giảng dạy chương trình vật lí 12 cụ thể như sau:
4.1. Trước khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm
* Kết quả xếp loại mơn vật lí trong trong năm học 2020-2021 như sau:
Lớp

Sĩ số

11A1
11A2
10A1

45
43
45

Giỏi
43
38
43

Kết quả xếp loại học tập môn Vật lý
%

Khá
%
TB
%
Yếu
95,6%
2
4,4%
0
0
0
88,4%
5
11,6%
0
0
0
95,6%
2
4,4%
0
0
0

%
0
0
0

- Kết quả thi học sinh giỏi cấp trường mơn vật lí: Có 11 học sinh giỏi cấp

trường gồm 1 giải nhất, 2 giải nhì, 3 giải ba và 5 giải khuyến khích.
- Có 1 học sinh đạt 27 điểm trở lên và nhiều học sinh đạt điểm cao mơn vật
lí trong kỳ thi trung học phổ thông quốc gia năm 2019.
- Kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh mơn vật lí năm học 2020-2021: 2 giải
ba và 1 giải khuyến khích. Xếp hạng 11 đồng đội cấp tỉnh.
4.2. Sau khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm
- Kết quả thi học sinh giỏi cấp trường mơn vật lí: Có 15 học sinh giỏi cấp
trường gồm 2 giải nhất, 4 giải nhì, 5 giải ba và 4 giải khuyến khích.
- Kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh mơn vật lí năm học 2021-2022: 1 giải
ba và 2 giải khuyến khích. Xếp hạng 14 đồng đội cấp tỉnh.
- Kết quả thi sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng cấp tỉnh lần thứ 17 năm
2021 đạt 5 giải: 2 giải nhất, 1 giải nhì và 2 giải khuyến khích.
- Kết quả thi sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng toàn Quốc lần thứ 17 năm
2021 đạt 3 giải nhì (3 Huy Chương Bạc)
* Kết quả đánh giá xếp loại mơn vật lí trong năm học 2021 -2022 như sau
Lớp

Sĩ số

12A1
12A2
11A1

45
43
45

Giỏi
45
43

45

Kết quả xếp loại học tập môn Vật lý
%
Khá
%
TB
%
Yếu
100%
0
0
0
0
0
100%
0
0
0
0
0
100%
0
0
0
0
0

C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT


%
0
0
0


23

Trong đề tài này với khả năng còn hạn chế và thời gian không cho phép,
giới hạn của đề tài khơng q 20 trang, vì vậy tơi chỉ xây dựng được ma trận,
bảng đặc tả và đề kiểm tra cuối học kỳ 1 mơn vật lí lớp 11. Qua thực tế giảng
dạy khi áp dụng đề tài này tôi thấy thu được hiệu quả tích cực trong việc kiểm
tra đánh giá chất lượng học sinh cuối học kỳ 1.
Tuy nhiên với giới hạn về số trang nên phần đề kiểm tra tôi chỉ đưa ra được
1 đề minh họa áp dụng ma trận và bảng đặc tả đã xây dựng. Vì vậy đề tài này
cịn có thể phát triển, bổ sung và mở rộng để xây dựng nhiều đề kiểm tra đánh
giá cuối học kỳ 1 mơn vật lí nói riêng và các đề kiểm tra đánh giá định kỳ mơn
vật lí THPT nói chung.
Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng do kinh nghiệm cịn hạn chế nên tơi tin
rằng đề tài này sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong được sự nhận
xét và góp ý chân thành của hội đồng khoa học các cấp, các bạn đồng nghiệp và
các em học sinh để đề tài được hồn chỉnh hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn !
Thanh Hóa, ngày 10 tháng 05 năm 2022
XÁC NHẬN CỦA
HIỆU TRƯỞNG

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.


Nguyễn Văn Trào


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[ 1]
[ 2]
[ 3]
[ 4]
[ 5]

[ 6]
[ 7]

Vật lí 11. Lương Dun Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên). Nxb
Giáo dục Việt Nam (2011).
Sách giáo viên vật lí 11. Lương Dun Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang
(Chủ biên). Nxb Giáo dục Việt Nam (2011).
Vật lí 11 nâng cao. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Vũ Thanh Khiết (Chủ
biên). Nxb Giáo dục Việt Nam (2012).
Sách giáo viên vật lí 11 nâng cao. Nguyễn Thế Khơi (Tổng chủ biên), Vũ
Thanh Khiết (Chủ biên). Nxb Giáo dục Việt Nam (2012).
Tài liệu tập huấn cán bộ quản lý và giáo viên THPT về kỹ thuật xây dựng ma
trận và biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá. Nhóm tác giả. Nxb Đại Học Sư
Phạm Hà Nội (2016).
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT (Nguyễn Đức Sơn). Nxb Đại Học Sư
Phạm Hà Nội (2021).
Đề thi tốt nghiệp THPT các năm gần đây.



SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Nguyễn Văn Trào
Chức vụ và đơn vị công tác: Tổ trưởng chun mơn - Trường THPT Hoằng Hóa 4
TT

Năm học

Tên sáng kiến kinh nghiệm

1

2008-2009

Đổi mới phương pháp dạy bài “
Các tật của mắt và cách khắc phục”

2

2010-2011

Tổng hợp các dao động điều hồ
bằng phương pháp hình chiếu.

3

2012-2013

Các phương pháp giải bài toán cực
trị trong mạch điện xoay chiều.


2014-2015

Các phương pháp giải nhanh các
bài toán cực trị trong mạch điện
xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp.

2015-2016

Các phương pháp giải nhanh các
bài toán cực trị trong mạch điện
xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp.

6

2015-2016

Tổng hợp và vận dụng các kiến
thức toán học để giải một số dạng
bài tập vật lý lớp 12.

7

2016-2017

Hệ thống kiến thức trọng tâm
chương sóng cơ.

4


5

8

2017-2018

9

2018-2019

10

2019-2020

11

2020-2021

Ứng dụng phương pháp chuẩn hoá
số liệu trong các bài toán cực trị
của mạch điện xoay chiều R,L,C
mắc nối tiếp.
Hệ thống kiến thức trọng tâm
chương “ Hạt nhân nguyên tử”
vật lí lớp 12.
Hệ thống kiến thức trọng tâm
chương dao động cơ - vật lí 12
Hệ thống kiến thức trọng tâm
chương dòng điện xoay chiều
- vật lí 12 .


Xếp loại và
Số quyết định
Xếp loại : C
Số12/ QĐ- SGD&ĐT
ngày 05/01/2010
Xếp loại : C
Số 539/ QĐ- SGD&ĐT
ngày18/10/2011
Xếp loại : C
Số 743/ QĐ-SGD&ĐT
ngày 04/11/2013
Xếp loại : B
988/
QĐSGD&ĐT
ngày03/11/2015
Xếp loại : B Cấp Tỉnh
Số
QĐ:
3134/QĐ
-HĐKHSK
ngày
18/8/2106.
Xếp loại : B
Số 972/QĐ -SGD&ĐT
Ngày 24/11/2016.
Xếp loại : B
Số 1112/QĐ -SGD&ĐT
Ngày 05/11/2017.
Xếp loại : B

Số 1455/QĐ-SGD&ĐT
Ngày 26/11/2018.
Xếp loại : B
Số 2007/QĐ-SGD&ĐT
Ngày 08/11/2019.
Xếp loại : B
Số 2088/QĐ-SGD&ĐT
Ngày 17/12/2020.
Xếp loại: B Số 1362/QĐSGD&ĐT.Ngày
05/11/2021.


×