Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm học 2018-2019 – Trường THPT Ngô Quyền (Mã đề 132)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.49 KB, 4 trang )

u diễn lực từ đó.
b. Dịng điện chạy qua dây MN phải có chiều và độ lớn như thế nào để véc tơ lực




M

N

từ tác dụng lên MN bằng trọng lực tác dụng lên MN. ( Ft  P )
Câu 2. Một dịng điện thẳng dài có cường độ I1 đặt trong khơng khí thì tại một điểm M cách dòng điện khoảng
0,1m người ta đo được cảm ứng từ do dịng điện gây ra có độ lớn 4.10-6T.
a. Tính I1
b. Người ta đặt thêm một dòng điện thẳng dài I2 = 4A, song song, cùng chiều với I1 nằm trong
cùng
mặt phẳng với I1 và M, I2 cách I1 và M cách khoảng tương ứng là 0,1m và 0,2m. Tính
cảm ứng từ tại M lúc
đó.
Câu 3. Một khung dây hình chữ nhật có kích thước 30cm x 40cm đặt trong từ trường có cảm ứng từ biến thiên
theo thời gian theo quy luật B = 0,1 + 0,1t (T) (t tính bằng giây). Véc tơ cảm ứng từ ln vng góc với mặt
phẳng khung.
a. Tính từ thơng qua khung dây tại thời điểm t = 4s.
b. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


ĐÁP ÁN

I. Phần trắc nghiệm



C
C
A
C
D
B
A
D
B
D
B
A
D
A
B
B
A
D
A
C
C

1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

II. Phần tự luận
Câu 1. Một dây dẫn thẳng MN dài l = 20 cm, được treo bằng hai dây dẫn mảnh có khối lượng khơng đáng kể
(hình vẽ), khối lượng dây MN là m=20g. Dây MN đặt trong từ trường đều có phương

vng góc với mặt phẳng xác định bởi MN và các dây treo, cảm ứng từ B = 0,1T.
B
a. Cho dòng điện cường độ không đổi I1 = 1A chạy qua dây theo chiều từ N đến M.
Tính lực từ tác dụng lên MN và vẽ hình biểu diễn lực từ đó.
M
b. Dịng điện chạy qua dây MN phải có chiều và độ lớn như thế nào để véc tơ lực từ




tác dụng lên MN bằng trọng lực tác dụng lên MN. ( Ft  P )

Đáp án

a.
Ta có : F = I. B. l . sin  = 1. 0,1. 0,2. sin 900 = 0,02N ……………………0,25đ
vẽ hình đúng ......................................................................................................0,25đ


Ft
M

b.





để Ft  P
N….0,25đ


B
N

 Ft = P  I. B. l . sin  = mg  I . 0,1. 0,2.1 = 0,2  I = 10A ……..0,25đ




và Ft  P áp dụng quy tắc bàn tay trái ta có dịng điện đi từ M đến


Câu 2. Một dịng điện thẳng dài có cường độ I1 đặt trong khơng khí thì tại một điểm M cách dòng điện khoảng
0,1m người ta đo được cảm ứng từ do dịng điện gây ra có độ lớn 4.10-6T.
a. Tính I1

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

N


đó.

b. Người ta đặt thêm một dịng điện thẳng dài I2 = 4A, song song, cùng chiều với I1 nằm trong cùng mặt
phẳng với I1 và M, I2 cách I1 và M cách khoảng tương ứng là 0,1m và 0,2m. Tính cảm ứng từ tại M lúc
Đáp án.
a. Ta có B = 2.10 7

I
……………………………..0,25đ
r

thay số đúng  I = 2A …………………….0,25đ
b. B2 = 2.10 7




I2
4
 2.10 7
 4.10 6 T ………….0,25đ

r2
0,2



BM  B1  B2




B1  B2

 BM = B1 + B2 = 8.10-6T …………..0,25đ

Câu 3. Một khung dây hình chữ nhật có kích thước 30cm x 40cm đặt trong từ trường có cảm ứng từ biến thiên
theo thời gian theo quy luật B=0,1 + 0,1t (T) (t tính bằng giây). Véc tơ cảm ứng từ ln vng góc với mặt
phẳng khung.
a. Tính từ thơng qua khung dây tại thời điểm t = 4s.
b. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
Đáp án.
a. S = 30.10-2.40.10-2 = 12.10-2m2
tại t=4s ta có B = 0,1 + 0,1.4 = 0,5T ………………………0,25đ
ta có :   B.S.cos =0,5.12.10-2.cos00 = 6.10-2 Wb …..0,25đ
b. e c 

 B

.S ……………………………………0,25đ
t
t



0,1  0,1t 2  (0,1  0,1t 1) =
.S 0,1.S = 1,2.10-2V …0,25đ
t 2  t1

(chú ý : học sinh làm cách khác đúng vẫn cho đủ điểm)

Xem thêm các bài tiếp theo tại: />
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



×