Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

(SKKN 2022) Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp và hoạt động trải nghiệm để phát triển năng lực học sinh khi dạy bài Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài (chương trình Ngữ văn 12).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.46 KB, 26 trang )

MỤC LỤC
Nội dung

Trang
A. MỞ ĐẦU
1
1. Lí do chọn đề tài
1
2. Mục đích nghiên cứu
1
3. Đối tượng nghiên cứu
1
4. Phương pháp nghiên cứu
2
2
B. NỘI DUNG
2
1. Cơ sở lí luận
2
1.1. Quan điểm dạy học tích hợp và những kiểu tích hợp trong dạy học Văn
1.2. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Văn.
2
1.3. Quan điểm dạy học theo định hướng phát triển năng lực.
3
2. Thực trạng dạy học tích hợp theo định hướng phát triển năng lực hiện nay
4
3. Giải pháp và tổ chức thực hiện
4
3.1. Tổ chức hoạt động trải nghiệm
4
3.1.1. Tổ chức trò chơi


4
3.1.2. Tổ chức hoạt động nhóm
5
3.1.3. Đóng vai
5
3.1.4.Xử lí mợt tình huống giả định trong cuộc sống
7
3.2. Biện pháp định hướng rèn luyện các năng lực chung cho học sinh
trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ qua việc tích hợp giáo dục kĩ năng
9
sống
9
3.2.1. Định hướng năng lực giải quyết vấn đề
9
3.2.2. Định hướng năng lực sáng tạo
9
3.2.3. Định hướng năng lực hợp tác
9
3.2.4. Định hướng năng lực tự quản bản thân
3.3. Biện pháp rèn luyện các năng lực đặc trưng môn học cho học sinh
trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ qua việc tích hợp Văn - Tiếng Việt Làm văn
3.3.1.Định hướng năng lực giao tiếp tiếng Việt
3.3.2. Định hướng năng lực tiếp nhận văn bản
3.3.3.Định hướng năng lực tạo lập văn bản
3.3.4.Định hướng năng lực cảm thụ thẩm mĩ
3.4. Giáo án minh hoạ
4. Kết quả đạt được
C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị


10
10
10
10
10
11
19
20
20
20

0


A. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay vấn đề đổi mới phương pháp đang được ngành giáo dục đặc biệt
quan tâm. Do đó vấn đề đặt ra cho mỗi giáo viên (GV) là phải làm sao để có
phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc trưng bộ môn đồng thời phát huy được
tính năng đợng, sáng tạo của học sinh (HS) trong giờ học, rèn luyện cho các em
thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức liên
môn vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn.
Chương trình trung học phổ thơng (THPT) mơn Ngữ văn do Bộ Giáo dục
và Đào tạo (GD&ĐT) dự thảo đã ghi rõ: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên
tắc chỉ đạo để tổ chức nợi dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa và lựa
chọn các phương pháp giảng dạy” (tr. 27) [1] “Nguyên tắc tích hợp phải được
quán triệt trong tồn bợ mơn học, từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán
triệt trong mọi khâu của quá trình dạy học; quán triệt trong mọi yếu tố của hoạt
động học tập; tích hợp trong chương trình; tích hợp trong sách giáo khoa; tích

hợp trong phương pháp dạy học của GV và tích hợp trong hoạt đợng học tập của
HS; tích hợp trong các sách đọc thêm, tham khảo.” (tr. 40) [1].
Đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển kỹ năng, năng
lực của học sinh là phương hướng phù hợp với nhịp độ phát triển của thời đại
đổi mới của đất nước. Nắm được phương pháp trên và đưa nó ứng dụng vào
giảng dạy, học tập môn Ngữ văn ở trường THPT đối với các nhà quản lý giáo
dục và đặc biệt đối với các giáo viên đứng lớp là điều hết sức quan trọng để có
thể góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong thời kì hiện đại.
Trụn ngắn “Vợ chồng A Phủ’’ của Tơ Hồi trong chương trình Ngữ văn
lớp 12 được xem là bài hay, dung lượng kiến thức nhiều. Việc tổ chức học tập
thông qua việc sử dụng kiến thức liên môn, tăng cường hoạt động trải nghiệm là
một trong những giải pháp sẽ đem lại hiệu quả cao. Với những lí do trên đã thúc
đẩy tôi quyết tâm nghiên cứu đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp
và hoạt động trải nghiệm để phát triển năng lực học sinh khi dạy bài “Vợ
chồng A Phủ” của Tơ Hồi (chương trình Ngữ văn 12).
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu mợt bài học cụ thể, một tác phẩm truyện lớp 12, bài Vợ chồng
A Phủ của Tơ Hồi nhằm mục đích giúp HS:
Biết vận dụng kiến thức liên môn, tăng cường trải nghiệm, phát huy tính tích
cực, chủ đợng, sáng tạo trong giờ học. Đồng thời vận dụng được kiến thức đã
học vào giải quyết các vấn đề nảy sinh trong học tập cũng như trong thực tiễn
cuộc sống.
3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về lý luận dạy học trải nghiệm sáng tạo, tích hợp liên mơn và
phát triển năng lực học sinh. Lấy tác phẩm làm đối tượng nghiên cứu trong
phạm vi bài “ Vợ chồng A Phủ ’’ của Tơ Hồi.
1


Đề tài được trực tiếp áp dụng ở các lớp 12A11, 12A5 của trường phổ

thông chúng tôi đang trực tiếp giảng dạy trong hai năm học 2020-2021 và 20212022.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp đọc tài liệu:
Là phương pháp nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến những vấn đềcần
nghiên cứu, tập hợp các dữ kiện có liên quan đến đề tài này.
Phương pháp quan sát:
Là phương pháp thu thập thông tin về đối tượng nghiên cứu. Dùng
phương pháp này để quan sát HS qua tiết dạy xem thái độ học tập, ý thức học
tập rèn luyện của các em.
Phương pháp đối chiếu so sánh:
Qua một thời gian nghiên cứu, GV tiến hành so sánh, đối chiếu số liệu cũ
với số liệu mới để thấy kết quả nghiên cứu của đề tài.
B. NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận
1.1. Quan điểm dạy học tích hợp và những kiểu tích hợp trong dạy học Văn
Tích hợp (integration) có nghĩa là sự hợp nhất, sự hồ nhập, sự kết hợp.
Nợi hàm khoa học khái niệm tích hợp có thể hiểu mợt cách khái quát là sự hợp
nhất hay là sự nhất thể hố đưa tới mợt đối tượng mới như là mợt thể thống nhất
trên những nét bản chất nhất của các thành phần đối tượng, chứ không phải là
một phép cộng giản đơn những tḥc tính của các thành phần ấy.[1]
Có những kiểu tích hợp trong dạy học mơn Văn như:
Tích hợp theo chiều ngang: là tích hợp trong những thời điểm của bài
học, từ kiến thức bài học của phân môn này liên hệ đến các phân môn khác (Văn
với Tiếng Việt, với Làm văn hoặc ngược lại)theo nguyên tắc đồng quy.
Tích hợp theo chiều dọc: là tích hợp ở một đơn vị kiến thức và kĩ năng
mới với những kiến thức và kĩ năng đã học ở trước đó theo nguyên tắc đồng
trục cụ thể là kiến thức và kĩ năng hình thành ở bài học, lớp học, bậc học trước,
nhưng cao hơn, sâu hơn trước.
Tích hợp liên mơn: Đây là quan điểm tích hợp mở rợng kiến thức trong
bài học Ngữ văn với các kiến thức của các bộ môn khoa học tự nhiên, khoa học

xã hội, các ngành khoa học, nghệ thuật khác với các kiến thức đời sống mà học
sinh tích lũy được từ c̣c sống cộng đồng. Qua đó lồng ghép những nội dung
giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mợt mơn học như: lồng ghép giáo
dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật...
1.2. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Văn
Theo từ điển tiếng Việt: “Trải nghiệm là trải qua, kinh qua. Trải nghiệm là
trải qua thực tế để rút ra được những kinh nghiệm. Trải nghiệm thiên về các hoạt
động thực tế”

2


Theo từ điển giáo dục học: “Trải nghiệm là hành động thực hành, thực
nghiệm các vấn đề đặt ra trong bài học và những vấn đề liên quan đến bài học”
Dự thảo Đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ
thông sau năm 2015 đã nêu: “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo(HĐ TNST) bản
chất là những hoạt đợng giáo dục (HĐGD) nhằm hình thành và phát triển cho
học sinh những phẩm chất tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ năng(KN) sống
và những năng lực cần có của con người trong xã hội hiện đại. Nợi dung của HĐ
TNST được thiết kế theo hướng tích hợp nhiều lĩnh vực, môn học thành các chủ
điểm mang tính chất mở. Hình thức và phương pháp tổ chức đa dạng, phong
phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở về không gian, thời gian, quy mô, đối tượng và số
lượng…để học sinh có nhiều cơ hội tự trải nghiệm”.
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp học sinh biết huy động kiến thức, kỹ
năng để tiếp nhận kiến thức, kỹ năng mới và vận dụng chúng vào hoạt động thực
tiễn. Thực tế cho thấy, áp dụng phương pháp học này, học sinh tỏ ra rất hào hứng
với nội dung bài học, vốn kiến thức tổng hợp của học sinh được bổ sung nhẹ
nhàng, tự nhiên nhưng rất hiệu quả.
Hoạt động trải nghiệm được tổ chức trong suốt tiến trình của bài học, giáo
viên cần xác định đúng mục đích, mức đợ u cầu. Các hoạt động cá nhân,

nhóm được tổ chức linh hoạt sao cho vừa giúp học sinh huy động kiến thức, kỹ
năng, kinh nghiệm của bản thân vừa xây dựng được ý thức hợp tác, tinh thần
học tập lẫn nhau.
1.3. Quan điểm dạy học theo định hướng phát triển năng lực
Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên(NXB Đà Nẵng 1998) có giải
thích năng lực là “khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực
hiện mợt hoạt đợng nào đó. Phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả
năng hồn thành mợt loại hoạt động nào đó với chất lượng cao”.[5]
Trong tài liệu tập huấn việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định
hướng phát triển năng lực của học sinh do Bộ giáo dục và Đào tạo phát hành
năm 2014 thì năng lực được quan niệm là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ
chức kiến thức, kỹ năng với thái đợ, tình cảm, giá trị, đợng cơ cá nhân,… nhằm
đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định.
Năng lực thể hiện sự vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố(phẩm chất của người lao
động, kiến thức và kỹ năng) được thể hiện thông qua các hoạt động của cá nhân
nhằm thực hiện một loại công việc nào đó. Định hướng chương trình giáo dục
phổ thơng(GDPT) sau năm 2015 đã xác định một số năng lực những năng lực
cốt lõi mà học sinh Việt Nam cần phải có như:[6]
– Năng lực làm chủ và phát triển bản thân, bao gồm: năng lực tự học, năng lực
giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lí bản thân.
– Năng lực xã hội, bao gồm: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
– Năng lực công cụ, bao gồm: năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngơn ngữ,
năng lực ứng dụng công nghệ thông tin (ITC).

3


2. Thực trạng dạy học tích hợp theo định hướng phát triển năng lực hiện
nay
Về phía giáo viên: có mợt thực trạng thường thấy trong các nhà trường

hiện nay việc dạy học tác phẩm thơ văn còn nặng về kiến thức. GV thường say
sưa, tìm tòi, khám phá sự hấp dẫn về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm mà
quên các nhiệm vụ khác. Bên cạnh đó, vấn đề áp dụng tích hợp trong dạy học
Ngữ văn đã được số ít GV tiếp cận nhưng chưa thật sựcó chiều sâu. Nhiều giờ
dạy, GV chưa chú ý đến việc vận dụng quan điểm tích hợp, dẫn đến việc khai
thác bài dạy thiếu tính hệ thống, làm cho chất lượng bài dạy khơng đạt; nhiều
giờdạy, GV tích hợp mợt cách gượng gạo, các đơn vị kiến thức được tích hợp
khơng có mối liên hệ gắn bó và lựa chọn đơn vị kiến thức tích hợp chưa trọng
tâm, thiếu sự chuẩn bị kĩ, sử dụng tích hợp mợt cách tùy hứng dẫn đến hiệu quả
tích hợp khơng cao.
Về phía học sinh: Các em còn học tập một cách thụ động, chưa phát huy
tính tích cực, chủ đợng khi tiếp cận tác phẩm. Nhiều HS thờ ơ, chán học, ham
chơi chưa có lí tưởng sống đúng đắn. Cũng có nhiều HS tâm lí ỷ lại, đợi GV đọc
và chép lại sau đó học thuộc lòng một cách máy móc. Khả năng liên hệ giữa bài
học và thực tế đời sống còn hạn chế...
Chính vì vậy chúng tơi đề xuất mợt số phương pháp thực hiện đổi mới dạy
học, kiểm tra đánh giá kết quả theo định hướng phát triển năng lực HS qua một
bài học cụ thể, truyện ngắn Vợ chồng A Phủ trong chương trình Ngữ văn 12.
3. Giải pháp và tổ chức thực hiện
3.1. Tổ chức hoạt động trải nghiệm
3.1.1. Tổ chức trò chơi
*Tổ chức trong hoạt động khởi động giúp tạo hứng thú cho học sinh trước
khi vào bài học mới.
Cách tiến hành:
- Chiếu hình ảnh minh họa cho mợt vấn đề liên quan đến bài học: Hình ảnh đơi
trai gái người Mèo đang thổi sáo.
- Gọi một bạn HS trong lớp có năng khiếu về âm nhạc thổi sáo bài “Tình ca Tây
Bắc” (tiết mục thổi sáo này GV cho HS chuẩn bị từ trước).
Hỏi:Âm điệu tiếng sáo làm em liên tưởng đến nét văn hóa vùng miền nào trên
đất nước ta ?

* Vận dụng phương pháp trò chơi ở phần luyện tập
- Hình thức: Thi giữa 2 đợi.
- Dự kiến năng lực hình thành: Năng lực hợp tác, năng lực tái hiện kiến
thức, năng lực tư duy để phát hiện ra ô chữ.
- Yêu cầu: Trên cơ sở nội dung bài học, các nhóm quan sát ô chữ và trả
lời câu hỏi.
- Hình thức trả lời: Nghe câu hỏi, phát tín hiệu nhanh để giành quyền trả lời.
4


- GV hướng dẫn thể lệ trò chơi: Ô chữ có từ khóa hàng dọc gồm 6 chữ
cái. Đây là một yếu tố không được nhắc đến nhiều trong tác phẩm nhưng lại
được bàn đến nhiều khi nói về ý nghĩa của truyện. Có 8 câu hỏi tương ứng với 8
từ hàng ngang. Trả lời được một câu hỏi hàng ngang sẽ được 10 điểm. Trả lời từ
khóa khi câu hỏi hàng ngang được trả lời chưa quá 2 câu sẽ được 30 điểm.
Câu hỏi:
1. Nỗi khổ của nhân vật Mị khi làm dâu được nhà văn Tơ Hồi so sánh với con vật nào ?
2. Khi bị A Sử bắt cóc về nhà thống lí Mị mang thân phận gì ?
3. Hành động nào của Mị đối với A Phủ chứng tỏ lòng thương người và tinh thần phản
kháng mạnh mẽ ở Mị?
4. Điều gì biểu hiện rõ nhất trong tính cách của Mị ?
5. Mị và A Phủ điển hình cho nỗi thống khổ và khát vọng tự do của người dân vùng
nào trước cách mạng ?
6. Một trong những tác nhân quan trọng làm Mị thức tỉnh là gì ?
7. Cảnh tượng nào góp phần tơ đậm giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm “Vợ
chồng A Phủ” ?
8. Đâu là miền đất hứa- giúp Mị và A Phủ tìm thấy cuộc sống tự do, hạnh phúc?

GIẢI Ô CHƯ
C O N T R A U C O N N G U A

C O N D A U G A T N O
C O I T R O I
P H A N K H A N G
M I E N N U I T Â Y B Ă C
T I E N G S A O
C A N H X U K I E N
P H I E N G S A
3.1.2. Tổ chức hoạt động nhóm
Thảo luận nhóm tạo sự tham gia tích cực của học sinh trong học tập. Học
sinh được tham gia trao đổi, thảo luận, bàn bạc, chia sẻ vấn đề mà cả nhóm cùng
quan tâm. Qua đó học sinh được tự do bày tỏ quan điểm, biết đón nhận quan
điểm bất đồng, hình thành quan điểm cá nhân giúp học sinh rèn luyện kỹ năng
giải quyết các vấn đề khó khăn.
3.1.3. Đóng vai
Học sinh chuyển thể mợt số đoạn trong văn bản thành kịch bản sân khấu
sau đó diễn đoạn kịch đó. Từ đó học sinh cảm nhận sâu sắc nhân vật, tình huống
và ý nghĩa tác phẩm
VÍ DỤ
KỊCH BẢN: CẢNH XỬ KIỆN
NHÂN VẬT :
+ Người dẫn truyện.
5


+ Thống lí Pá Tra.
+ A Phủ.
+ Lí dịch, quan làng, thống quán, xéo phải.
NỘI DUNG KỊCH BẢN :
Sáng hôm ấy, bọn chức việc khắp vùng Hồng Ngài đến nhà thống lí Pá Tra dự đám xử kiện.
Các lí dịch, quan làng, thống quán, xéo phải đội mũ, quấn khăn, xách gậy, cưỡi ngựa kéo đến

xử kiện và ăn cỗ.
Trong nhà thống lý đã bày ra năm bàn đèn. Khói thuốc phiện tuôn ra các lỗ cửa sổ tun
hút xanh như khói bếp. Cả những người chức việc bên làng A Phủ cũng tới. Chỉ bọn trai làng
ấy phải ngồi khoanh tay cạnh A Phủ, vì họ bị gọi sang hầu kiện. Bọn chức việc nằm dài cả bên
khay đèn. Suốt từ trưa cho tới hết đêm, mấy chục người hút. Trên nhất là thống lý Pá Tra,
thống lý hút xong một đợt năm điếu, đến người khác hút, lại người khác, cứ thế lần lượt
xuống tới bọn đi gọi người về dự kiện.
Pá Tra (ngồi dậy, vuốt ngược cái đầu trọc dài, kéo đuôi tóc ra đằng trước), cất gọng lè
nhè gọi:
- Thằng A Phủ đâu? Bắt thằng A Phủ ra đây cho tao!
A Phủ:
- Tôi đây!(A Phủ ra quỳ giữa nhà).
Thống lí Pá Tra:
- Mày biết tợi mày gì khơng? Để tao dạy cho mày mợt bài học nhớ đời.
- Bay đâu! Đánh nó sặc tiết cho tao, đánh cho mạnh vào để nó biết hậu quả như thế nào
khi đụng đến con trai nhà thống lí.
Bọn trai làng (chạy đến, chắp tay lạy lia lịa tên thống lí Pá Tra):
- Dạ, tuân lệnh quan thống lí!
Thế là những trận mưa đòn trút xuống tới tấp lên một thân thể cường tráng đang bị trói
chặt, không thể chống cự- A phủ.
A Phủ ( quỳ chịu đòn, chỉ im như cái tượng đá, mặt A Phủ sưng lên, môi và đuôi mắt giập
chảy máu).
Cứ mỗi đợt bọn chức việc hút thuốc phiện xong, A Phủ lại phải ra quỳ giữa nhà, lại bị
người xơ đến đánh. Người thì đánh, người thì quỳ lạy, kể lể, chửi bới. Xong mợt lượt đánh,
kể, chửi, lại hút. Khói thuốc phiện ngào ngạt tuôn qua các lỗ cửa sổ. Rồi Pá Tra lại ngóc cổ
lên, vuốt tóc, gọi A Phủ... Cứ như thế, suốt chiều, suốt đêm, càng hút, càng tỉnh, càng đánh,
càng chửi, càng hút.
Sáng hôm sau, đám kiện đã xong. Mấy người chẳng biết từ bao giờ, ngủ ngáy ngay bên
khay đèn. Bọn xéo phải đang bắc cái chảo đồng và xách ấm nước ra nấu thêm lạng thuốc để
hút ban ngày cho các quan làng thật tỉnh, các quan làng còn một tiệc ăn cỗ nữa.

Thống lý Pá Tra (mở tráp, lấy ra một trăm đồng bạc hoa xoè bày lên mặt tráp, rồi nói) - Thằng
A Phủ! Lại đây tao bảo.
A Phủ (mình đau ê ẩm, khập khiễng từng bước khó khăn, bước lại gần chỗ thống lí ngồi) Quan thống lí cho gọi tơi!
Thống lí Pá Tra -Thằng A Phủ kia, mày đánh người thì làng xử mày phải nộp vạ cho người
phải mày đánh là hai mươi đồng, nộp cho thống quán năm đồng, mỗi xéo phải hai đồng, mỗi
người đi gọi các quan làng về hầu kiện năm hào.
A Phủ (chưa hiểu và chưa kịp nghe hết câu…).
6


Thống lí Pá Tra ( khơng chờ A Phủ phản ứng, hắn tiếp lời )- Mày phải mất tiền mời các quan
hút thuốc từ hôm qua tới nay. Lại mất con lợn hai mươi cân, chốc nữa mổ để các quan làng ăn
vạ mày.
- A Phủ, mày đánh con quan làng, đáng lẽ làng xử mày tội chết, nhưng làng tha cho
mày được sống mà nộp vạ. Cả tiền phạt, tiền thuốc, tiền lợn, mày phải chịu một trăm bạc
trắng. Mày khơng có trăm bạc thì tao cho mày vay để mày ở nợ. Bao giờ có tiền trả thì tao
cho mày về, chưa có tiền trả thì tao bắt mày làm con trâu cho nhà tao. Ðời mày, đời con, đời
cháu mày tao cũng bắt thế, bao giờ hết nợ tao mới thơi.
A Phủ (ngỡ ngàng, chống váng)- Quan thống lí bảo sao ạ!
Thống lí Pá Tra - A Phủ! Lại đây nhận tiền quan cho vay.
Thống quán - Này A Phủ mau lại lấy tiền quan cho vay và cảm ơn quan thống lí đã làm phúc
cho mày vay tiền.
A Phủ khơng nói gì, lê hai cái đầu gối sưng bạnh lên như mặt hổ phù. A Phủ cúi sờ lên
đồng bạc trên tráp, trong khi Pá Tra đốt hương, lầm rầm khấn gọi mà về nhận mặt người vay
nợ. Pá Tra khấn xong, A Phủ cũng nhặt xong bạc, nhưng chỉ nhặt làm phép lên như thế rồi lại
để ngay xuống mặt tráp.
Pá Tra (lại trút cả bạc vào trong tráp).
Ðếm tiền rồi, A Phủ không phải quỳ, phải đánh nữa.Trong nhà, thuốc phiện vẫn hút rào
rào.Thế là từ đấy A Phủ phải ở trừ nợ cho nhà quan thống lý Pá Tra.


GV hỏi: Sau khi xem đoạn kịch, các em có nhận xét gì về phần vào vai của các
bạn và rút ra được giá trị tư tưởng qua cảnh xử kiện?
HS: Nhận xét, phản biện và bổ sung hồn thiện kiến thức.
3.1.4. Xử lí một tình huống giả định trong cuộc sống.
HS với vai trò là người hùng biện về một số vấn đề trong văn bản liên
quan đến cuộc sống. Từ đó giúp HS rèn luyện những kỹ năng thực hành ứng xử
và bày tỏ thái đợ, quan điểm của mình đối với các vấn đề trong cuộc sống.
- Yêu cầu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn.
(Dự kiến năng lực hình thành: Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn, năng lực
thuyết trình)
a/GV nêu tình huống, chia lớp thành các nhóm, mỡi nhóm thực hiện mợt tình
huống.
Nhóm 1: Tình huống 1: Giả sử em là nhân vật Mị trong câu chuyện, em sẽ làm
gì để chống lại sự áp bức, bóc lột và nạn bạo lực gia đình.
Nhóm 2:Tình huống 2: Nhân vật Mị trong câu chuyện là nạn nhân của giai cấp
thống trị độc ác, tàn bạo miền núi thời xưa. Ngày nay, nạn bạo hành trong gia
đình vẫn đang là vấn đề nhức nhối của xã hội. Em hãy đề xuất những giải pháp
thiết thực, có ý nghĩa về vấn đề này qua một đoạn văn ngắn.
Tình huống 3(dùng trong hoạt đợng ngoại khóa): Nhân dịp ngày 8-3, nhà
trường tổ chức một diễn đàn bàn về chủ đề tình yêu và hạnh phúc. Em hãy hùng
biện về vấn đề này khi được Đoàn trường giao nhiệm vụ.
b/HS trải nghiệm, trình bày.
Nhóm 1:Tình huống 1 (HS xử lí tình huống đã được nêu).
7


-Mục đích: Giúp HS thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái đợ của
mình, hình thành kĩ năng giao tiếp. Tạo điều kiện phát triển năng lực sáng tạo
của HS, khích lệ sự thay đổi thái đợ, hành vi của HS mợt cách tích cực.
-u cầu: Cách xử lý tình huống phải thể hiện được chính kiến, quan điểm đúng

đắn của bản thân.
-Các bước tiến hành: HS trình bày trực tiếp cách ứng xử tình huống đã được
nêu.
Nhóm 2: Tình huống 2 (HS viết đoạn văn, trình bày trước lớp).
- Mục đích: Thể hiện được quan điểm, chính kiến của mình về mợt vấn đề thiết
thực của đời sống. Liên hệ với thực tiễn để tích cực hóa động cơ của người học,
tạo điều kiện để phát huy những năng lực then chốt như năng lực tư duy, năng
lực giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp và cộng tác làm việc.
- Yêu cầu: Vận dụng những hiểu biết về xã hội, về GDCD, về luật pháp để đưa
ra những quan điểm tiến bợ, tích cực.
- Cách tiến hành:
+ HS vận dụng kiến thức môn DGCD, kiến thức xã hội, nghị luận văn học để
giải quyết vấn đề.Các bước tiến hành:
++ HS chuẩn bị dàn ý để trình bày
++ Đại diện HS lần lượt trình bày sản phẩm của mình.
++ Các HS khác bổ sung
++ Các HS còn lại đánh giá, nhận xét
+ GV đánh giá nhận xét, giúp HS rút ra bài học cho bản thân, giáo dục ý thức, tư
tưởng và cách ứng xử phù hợp trước các tình huống trong c̣c sống.
+ GV đánh giá, nhân xét tiết học và kết luận.
Nhóm 3: Tình huống 3: HS hùng biện trước toàn trường về đề tài tình yêu,
hạnh phúc (theo quan niệm của cá nhân).
-Mục đích:Tiếp tục giúp HS thực hành những kỹ năng hùng biện và bày tỏ thái
đợ của mình, hình thành kĩ năng giao tiếp. Tạo điều kiện phát triển năng lực
sáng tạo của HS, khích lệ sự thay đổi thái đợ, hành vi của HS mợt cách tích cực.
-u cầu: Cách xử lý tình huống phải thể hiện được chính kiến, quan điểm đúng
đắn của bản thân.
-Các bước tiến hành: HS trình bày trực tiếp cách ứng xử tình huống đã được
nêu.
3.2. Biện pháp định hướng rèn luyện các năng lực chung cho học sinh trong

truyện ngăn Vợ chồng a Phủ qua việc tích hợp giáo dục kĩ năng sống
3.2.1. Định hướng năng lực giải quyết vấn đề
Đây là năng lực thể hiện khả năng của HS trong việc nhận thức, khám phá
được những tình huống có vấn đề trong học tập và cuộc sống mà không có sự
định hướng trước về kết quả. Từ việc tìm ra các giải pháp để giải quyết vấn đề
8


đặt ra trong tình huống sẽ thể hiện khả năng tư duy, hợp tác trong việc lựa chọn
giải pháp tối ưu để thực hiện.
Trước hết, HS cần nhận biết được mâu thuẫn giữa tình huống thực tế với
hiểu biết cá nhân, từ đó đặt ra vấn đề cần sự tìm tòi, khám phá. Q trình thu
thập, xử lí các nguồn thông tin khác nhau, đề xuất và thực hiện phương án đã
chọn, điều chỉnh, đánh giá phương án để vận dụng vào các tình huống mới
tương tự. Quá trình này đòi hỏi phải thực hiện bằng sự hứng thú, tìm hiểu, khám
phá cái mới và tinh thần trách nhiệm của cá nhân cũng như sự phối hợp, hỗ trợ
tương tác giữa các cá nhân.
3.2.2. Định hướng năng lực sáng tạo
Sáng tạo thể hiện trong việc xác định các tình huống và những ý tưởng.
Từ góc nhìn, từ những cách trình bày suy nghĩ, cảm xúc khác nhau trước vẻ đẹp,
giá trị của văn bản HS đồng sáng tạo với tác phẩm. Qua đó các em bộc lộ đam
mê, khát khao được tìm hiểu, khám phá trước mợt vấn đề, nhân vật hay mợt chi
tiết, hình ảnh, ngơn từ nào đó.
3.2.3. Định hướng năng lực hợp tác
Hợp tác là hình thức HS làm việc trong mợt nhóm nhỏ để hồn thành
cơng việc chung được giao phó. Là sự tương tác giữa cá nhân với cá nhân và tập
thể để giúp đỡ nhau giải quyết các vấn đề khó khăn trong học tập từ đó hình
thành cho các em năng lực hợp tác khi cần giải quyết vấn đề trong cuộc sống.
Năng lực này thướng được hình thành trong quá trình HS làm việc theo nhóm.
Để thực hiện được năng lực này, GV cần định hướng cho các em xác định được

mục đích, vai trò, trách nhiệm của từng cá nhân tương ứng với công việc phải
thực hiện; nhận biết được khả năng của từng thành viên trong nhóm để phân
công phù hợp; nêu cao tinh thần chủ đợng, gương mẫu hồn thành công việc;
qua kết quả đạt được biết đánh giá những mặt đạt được những mặt còn hạn chế,
thiếu sót của cá nhân và nhóm.
3.2.4. Định hướng năng lực tự quản bản thân
Là việc mỗi cá nhân học sinh tự kiểm soát được cảm xúc, hành vi của bản
thân trong các tình huống, từ đó có khả năng nhận ra và điều chỉnh hành vi của
cá nhân trong từng bối cảnh khác nhau. Thông qua các bài học giúp HS biết xác
định kế hoạch cho các nhân và chủ động điều chỉnh kế hoạch đã đưa ra để đạt
được mục tiêu, nhận ra các tác động từ ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức và
rèn luyện kĩ năng để khai thác, phát huy các yếu tố tích cực, hạn chế và loại bỏ
những yếu tố tiêu cực, từ đó xác định các hành vi đúng đắn, cần thiết trong học
tập và cuộc sống.
Để đạt được kết quả tốt trong bài học, HS cần phải thường xuyên tự đánh
giá và điều chỉnh được hành động của bản thân trong học tập và cuộc sống, đánh
giá được các yếu tố ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực để có sự điều chỉnh phù hợp
và thích ứng với những thay đổi hay thích ứng với các tình huống mới.
3.3. Biện pháp rèn luyện các năng lực đặc trưng môn học cho học sinh trong
truyện ngắn Vợ chồng A Phủ qua việc tích hợp Văn- Tiếng Việt- Làm văn
9


3.3.1.Định hướng năng lực giao tiếp tiếng Việt
Giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin giữa người nói và người nghe
nhằm thực hiện mợt mục đích nào đó. Năng lực giao tiếp là khả năng sử dụng
các quy tắc của hệ thống ngôn ngữ để chuyển tải, trao đổi thông tin từ cuộc sống
nhằm thiết lập mối quan hệ giữa con người với nhau trong xã hội. Từ đó xác
định và hiểu được vai trò của mục đích giao tiếp; nhận biết được bối cảnh, đặc
điểm, thái độ của đối tượng, tình huống giao tiếp; biết sử dụng ngơn ngữ giao

tiếp để diễn đạt được ý tưởng cần giao tiếp. Trong môn Ngữ văn, năng lực giao
tiếp ngôn ngữ là đặc thù bộ môn. Nó là mục tiêu quan trọng và cũng là thế
mạnh. Vì thế trong các tình huống cụ thể HS từng bước làm chủ tiếng Việt. Với
các bài đọc hiểu là môi trường để các em giao tiếp gián tiếp với tác giả và môi
trường sống xung quanh, từ đó hiểu và nâng cao khả năng sử dụng ngôn ngữ
trong các bài Tiếng Việt, các bài Làm văn. Nếu người dạy biết coi trọng khả
năng thực hành, vận dụng những kiến thức tiếng Việt trong các tình huống tiếp
nhận và tạo lập văn bản, đặc biệt là trong những bối cảnh giao tiếp khác nhau
của cuộc sống thì sẽ phát huy được năng lực giao tiếp của HS.
Học sinh sẽ tiếp nhận những tri thức về ngôn ngữ trong văn bản thông qua
bài đọc hiểu từ đó các em vận dụng chúng trong các bài học Tiếng Việt hoặc bài
Tập làm văn. Năng lực giao tiếp của các em không chỉ được thể hiện rõ trong
khả năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của bản thân bằng lời nói, lời phát biểu
ngay trong các tiết học mà năng lực giao tiếp còn thể hiện rõ nhất ở việc các em
tạo lập văn bản qua các bài viết, bài kiểm tra.
3.3.2. Định hướng năng lực tiếp nhận văn bản
Văn học là nghệ thuật ngôn ngữ nên văn bản ngôn từ là yếu tố quan trọng
nhất, là cơ sở chủ yếu để GV dựa vào phân tích tác phẩm tìm ra thơng tin thẩm
mĩ ẩn chứa bên trong. Nhờ đó chúng ta mới hiểu sâu, hiểu đúng, hiểu trọn vẹn
và tìm ra được các ý vị trong tác phẩm. Với đối tượng là HS bậc THPT, vì thế
người dạy cần liên mơn, tích hợp kết hợp định hướng năng lực tiếp nhận văn bản
trên các phương diện ngôn ngữ trong phần đọc hiểu là cơ sở để các em tiếp nhận
tri thức đồng thời tạo tiền đề hình thành các kĩ năng về sử dụng ngôn ngữ để từ
đó thúc đẩy quá trình tạo lập văn bản.
3.3.3.Định hướng năng lực tạo lập văn bản
Ở cấp THCS các em đã được học về văn nghị luận, lên cấp THPT các em
tiếp tục được thực hành kiểu văn bản này. Vì thế, việc học truyện ngắn Vợ
chồng A Phủ theo hướng tích hợp là mợt điều kiện rất thuận lợi để HS thực hành
kiểu văn bản nghị luận. Sau khi họctạo lập văn bản là quá trình học sinh trình
bày ngơn ngữ của bản thân bằng hình thức nói hoặc viết. Quá trình này xảy ra

thường xuyên, song hành với quá trình tiếp nhận văn bản. Từ kĩ năng, kiến thức,
thơng tin tiếp nhận được các em sẽ hình thành kĩ năng tạo lập văn bản trên cơ sở
vốn kiến thức mà mình tiếp thu được từ quá trình giao tiếp.
Quá trình tạo lập văn bản xảy ra thường xuyên trong tất cả các tiết học
của môn Ngữ văn. Tạo lập văn bản nói thông qua việc trả lời nhanh các câu hỏi
10


của GV trong tiết học, kiểm tra miệng, trong các tiết thực hành luyện nói. Tạo
lập văn bản viết qua các bài kiểm tra thường xuyên, bài kiểm tra giữa kì, cuối kì.
3.3.4.Định hướng năng lực cảm thụ thẩm mĩ
Dạy học văn, GV cần định hướng theo một hệ thống giúp các em có cơ hội
nắm bắt và cảm nhận một cách tổng thể. GV định hướng cho các em biết tạo cảm
xúc, bởi cảm xúc là sự cảm thụ của trái tim, của tấm lòng và tình cảm người học.
Các em đến với giờ văn bằng trái tim, bằng tấm lòng của mình thì những cung
bậc tình cảm vui, buồn, thương, hờn giận từ bài giảng của thầy cô sẽ đi vào lòng
các em. Từ đó, các em sẽ biết thương cảm những số phận bất hạnh, biết căm ghét
sự bất công, cái xấu, cái ác; biết yêu thiên nhiên hoa cỏ, yêu quê hương đất nước,
và nhận biết được những điều nên làm, điều cần tránh trong cuộc sống…
3.3. Giáo án minh hoạ
Tiết 55, 56, 57: Đọc văn

VỢ CHỒNG A PHỦ
( Trích) -Tơ Hồi I. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức
- Nhận biết: HS nhận biết, nhớ được tên tác giả và hoàn cảnh ra đời của các tác phẩm.
-Thơng hiểu: HS hiểu và lí giải được hồn cảnh sáng tác có tác động và chi phối
như thế nào tới nội dung tư tưởng của tác phẩm.
Vận dụng thấp: Khái quát được đặc điểm phong cách tác giả từ tác phẩm.
-Vận dụng cao:Vận dụng hiểu biết về tác giả, hồn cảnh ra đời của tác phẩm để

phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
2. Kĩ năng
-Biết làm: bài nghị luận về mợt đoạn trích văn xuôi, về 1 ý kiến bàn về văn học.
-Thông thạo: các bước làm bài nghị luận.
3.Thái đợ
-Hình thành thói quen: đọc hiểu tác phẩm văn xi.
-Hình thành tính cách: tự tin, sáng tạo khi tìm hiểu tác phẩm văn xi.
-Hình thành nhân cách:
+Biết nhận thức được ý nghĩa của tác phẩm văn xuôi hiện đại Việt Nam trong
lịch sử văn học dân tộc.
+Biết trân quý những giá trị văn hóa truyền thống mà tác phẩm văn xuôi hiện
đại đem lại.
+Có ý thức tìm tòi về thể loại, từ ngữ, hình ảnh trong tác phẩm văn xuôi hiện đại
Việt Nam.
II. Trọng tâm
1.Kiến thức: Giúp học sinh thấy được:
-Nỗi thống khổ của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách thống trị của bọn chúa
đất phong kiến, thực dân.Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt của
đồng bào vùng cao…
-Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực; miêu tả và phân tích tâm lí
nhân vật sắc sảo, tinh tế; lối kể chuyện hấp dẫn, ngôn ngữ mang phong vị và
màu sắc dân tợc, giàu tính tạo hình và đầy chất thơ…
2. Kỹ năng:
11


- Làm quen với các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong đọc hiểu văn bản.
- Biết cách đọc hiểu truyện ngắn hiện đại theo đặc trưng thể loại.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề đặt ra trong thực tiễn.
3. Thái độ: Biết trân trọng con người, ln có khát vọng chính đáng, biết đấu

tranh cho quyền sống, quyền hạnh phúc, tự do cho chính mình.
4. Tổ chức hoạt đợng trải nghiệm và định hướng các năng lực hình thành:
a. Tổ chức hoạt động trải nghiệm
- Trò chơi
- Hoạt đợng nhóm
- Đóng vai
- Xử lí mợt tình huống giả định trong c̣c sống
b. Định hướng các năng lực hình thành
- Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực trải nghiệm ( đóng vai, thuyết trình).
+ Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến văn bản.
+ Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản.
+ Năng lực hợp tác thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
+ Năng lực cảm thụ và thưởng thức thẫm mỹ.
+ Năng lực tự đọc hiểu các tác phẩm truyện ngắn hiện đại.
+ Năng lực vận dụng những kiến thức liên môn đã học để giải quyết
những vấn đề thực tiễn: Vấn đề bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc
III. Chuẩn bị
1/Chuẩn bị của giáo viên
-Giáo án
-Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
-Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh, phim Vợ chồng A Phủ, ;
-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2/Chuẩn bị của học sinh
-Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)
- Đồ dùng học tập

IV. Tổ chức dạy và học
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài của học sinh
3. Tổ chức dạy và học bài mới:
 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)
Chuẩn kiến thức kĩ
Hoạt động của Thầy và trò
năng cần đạt, năng
lực cần phát triển
*GV giao nhiệm vụ:
- Nhận thức được
+Trình chiếu mợt đoạn phim trong phim Vợ chồng A Phủ, nghe bài hát nhiệm vụ cần giải
Chỉ có 2 người (CNTT).
quyết của bài học.
+Chuẩn bị bảng lắp ghép.
* HS:
- Tập trung cao và
12


+ Nhìn hình đốn tác giả Tơ Hồi.
+ Lắp ghép tác phẩm với tác giả.
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
Vào bài:Trong bài thơ Tiếng hát con tàu, nhà thơ Chế Lan Viên có viết
“Tậy Bắc ơi, người là mẹ của hồn thơ”. Vâng! Tây Bắc là nguồn cảm
hứng vô tận để các nhà thơ, nhà văn tìm đến và sáng tác. Một trong
những nhà văn sau cách mạng có duyên nợ sâu nặng với mảnh đất này
chính là Tơ Hồi. Với Truyện Tây Bắc, ông đã đưa ta về nơi “máu rỏ
tâm hồn ta thấm đất”, nơi mà nhận vật Mị và A Phủ đã sống những

ngày tăm tối nhất dưới ách thống trị của bọn chúa đất miền núi. Và họ
đã vùng lên đấu tranh, đi theo cách mạng…

hợp tác tốt để giải
quyết nhiệm vụ.
- Có thái đợ tích
cực, hứng thú.

 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV - HS

Kiến thức cần đạt

Năng lực cần
hình thành

I. Vài nét chung.
1. Tác giả:
a. Cuộc đời:
- Tên khai sinh: Nguyễn Sen. Sinh năm:
1920.
- Quê nội ở Thanh Oai- Hà Đông ( Hà
Nội)
b. Sáng tác văn học:
-Viết văn từ trước Cách mạng - sáng tác
với nhiều thể loại Số lượng tác phẩm đạt
kỷ lục trong nền văn học Việt Nam hiện
đại.
- 1996: Được tặng giải thưởng Hồ Chí
Minh về Văn học Nghệ thuật.

- Một số tác phẩm tiêu biểu: Dế Mèn
phiêu lưu ký (1941), O chuột (1942),
Truyện Tây Bắc (1953)…
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
- Vợ chồng A Phủ (1952) là kết quả của
chuyến đi cùng bộ đội giải phóng Tây
Bắc, in trong tập Truyện Tây Bắc, giải
Nhất giải thưởng Hội Văn nghệ Việt
Nam 1954 – 1955.
- Tác phẩm gồm hai phần, đoạn trích
trong SGK là phần mợt.

-Năng lực thu
thập
thơng
tin.

Họat đợng: TÌM HIỂU CHUNG
- Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm
hiểu tác giả
+ GV: Nêu những nét chính về tác
giả?
HS đọc phần Tiểu dẫn, dựa vào
những hiểu biết của bản thân để
trình bày những nét cơ bản về:
- Cuộc đời, sự nghiệp văn học và
phong cách sáng tác của Tơ Hồi.
- Xuất xứ trụn Vợ chồng A Phủ
của Tơ Hồi.


- Thao tác 2: Hướng dẫn HS tìm
hiểu tác phẩm
+ GV: Nêu xuất xứ tác phẩm?
GV tích hợp kiến thức về địa lí
( Tây Bắc), kiến thức lịch sử ( giải
phóng Tây bắc trong kháng chiến
chống Pháp) để giúp HS hiểu về
hoàn cảnh sáng tác.

GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
cốt truyện
b. Tóm tắt tác phẩm (phần 1)
Trên cơ sở đọc và chuẩn bị bài ở
nhà, HS tóm tắt tác phẩm (Tích
hợp kiến thức Làm Văn 10: Tóm
tắt văn bản tự sự)
Họat động 2: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN

-Năng
lực
giải
quyết
những
tình
huống đặt ra.
Năng lực giao
tiếp tiếng Việt

13



- Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm
hiểu nhân vật Mị.
+ GV nêu câu hỏi: Mị xuất hiện
ngay ở những dòng đầu tiên của
truyện ngắn Vợ chồng A Phủ. Em
hình dung và cảm nhận được điều
gì về nhân vật trong đoạn văn mở
đầu tác phẩm?
+GV: Em hiểu nghĩa khái niệm
“con dâu gạt nợ” như thế nào? Từ
đó có thể hiểu dễ dàng cuộc sống
của Mị trong vai trò vợ A Sử, trong
nhà thống lí ra sao? Qua đây, tác
giả muốn phản ánh hiện thực xã
hợi gì?
HS trả lời cá nhân:
- Con dâu là nói quan hệ với thống lí
Pá Tra – cha đẻ của A Sử. Nghĩa là Mị
đã trở thành người thân, người trong
nhà của chúng – một gia đình giàu có,
quyền thế, sang trọng nhất bản Hồng
Ngài.
- Nhưng Mị lại là con dâu gạt nợ, đem
thân thay cha mẹ trả món nợ tiền vay
khi cưới của cha mẹ mình. -Như vậy,
hình thức bên ngồi là con dâu, nhưng
thực chất là con nợ, là nơ tì nơ lệ
khơng cơng cho cha con Pá Tra – A

Sử.
-Nhưng cuộc hôn nhân bất đắc dĩ,
miễn cưỡng, gò ép trong tủi nhục và
nước mắt ấy vẫn được thực hiện theo
phong tục cướp vợ truyền thống của
người Mông. Có điều, cô dâu không
bao giờ tự ngụn và có được mợt
khoảnh khắc tình u, hạnh phúc nào!
- Cuộc sống của Mị trong nhà Pá Tra
là c̣c sống của kẻ đầy tớ, nơ tì
khơng cơng, bị công việc khổ sai nặng
nhọc liên tục hành hạ từ thể xác đến
tinh thần. Thời gian đã biến Mị
thành cái máy, cái bóng câm
lặng, cô đơn, buồn rười rượi,
như con rùa trong xó cửa, cứ thế,
cứ thế... cho đến già, đến chết!
- Qua một đoạn đời và số phận của
Mị, tác giả đã phản ánh trung thực
một hiện thực tăm tối, tàn bạo và bất
công trong xã hội miền núi phía Bắc
nước ta thời tḥc Pháp trước cách
mạng. Số phận cay đắng và đáng

II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Nhân vật Mị
a. Cuộc sống thốngkhổ:
( Cuộc đời làm dâu gạt nợ)
* Trước khi bị bắt vè làm dâu trừ nợ cho
nhà thống lí PaTra: Mị là cơ gái trẻ, đẹp,

u đời...
* Từ khi bị bắt về làm dâu trừ nợ: vì món
nợ “truyền kiếp”, bị bắt làm “con dâu gạt
nợ” nhà thống lí Pá Tra, bị đối xử tàn tệ,
mất ý thức về cuộc sống ( lời giới thiệu
về Mị, công việc, không gian căn buồng
của Mị,…).
-Thời gian: "Đã mấy năm", nhưng "từ
năm nào cô không nhớ …" không còn
ý thức về thời gian, không còn ý thức về
cuộc đời làm dâu gạt nợ.
-Không gian: tảng đá trước cửa, cạnh tàu
ngựa…khe suối. Căn buồng kín mít.
Khơng gian hẹp, cố định, quen thuộc,
tăm tối, gợi cuộc đời tù hãm, bế tắc, luẩn
quẩn…
- Hành đợng, dáng vẻ bên ngồi:
+ Cúi mặt, buồn rười rượi, đêm nào cũng
khóc …
+ Trốn về nhà, định tự tử …
+ Cúi mặt, không nghĩ ngợi … vùi vào
làm việc cả ngày và đêm.
-Suy nghĩ: Tưởng mình là con trâu, con
ngựa nghĩ rằng "mình sẽ ngồi trong cai
lỗ vng ấy mà trơng ra đến bao giờ
chết thì thơi…".
+ Ngày Tết: chẳng buồn đi chơi…
 Nghệ thuật miêu tả sinh động, cách
giới thiệu khéo léo, hấp dẫn, nghệ thuật
tả thực, tương phản (giữa nhà thống lý

giàu có với cơ con dâu luôn cúi mặt
không gian căn guồng chật hẹp với
khơng gian thống rộng bên ngồi).
C̣c đời làm dâu gạt nợ là cuộc đời
tôi tớ. Mị sông tăm tối, nhẫn nhục trong
nỗi khổ vật chất thể xác, tinh thần…
không hy vọng có sự đổi thay.

Năng lực làm
chủ và phát
triển
bản
thân: Năng
lực tư duy

-Năng lực sử
dụng ngôn
ngữ.

b. Sức sống tiềm tàng và khát vọng
hạnh phúc:
- Thời con gái: Vốn là một cô gái trẻ đẹp,
có tài thổi sáo, có nhiều người say mê có tình yêu đẹp.
- Mùa xuân đến (thiên nhiên, tiếng sáo
14


thương của Mị cũng là cuộc đời gọi bạn, bữa rượu,…), Mị đã thức tỉnh
của hàng nghìn vạn phụ nữ các (kỉ niệm sồng dậy, sống với tiếng sáo, ý
dân tợc ít người dưới ách thống thức về thời gian, thân phận,…)

trị của bọn thực dân Pháp và bọn lang
+Nghe - nhẩm thầm-hát.
đạo, phìa tạo, thống lí tay sai.
+ Lén uống rượu-lòng sống về

ngày trước.

GV: Đọc đoạn văn thể hiện nỗi đau về
+ Thấy phơi phới trở lại- đột
tinh thần của Mị?
nhiên
vui
sướng.
-Năng
lực
GV: Thái độ của Mị lúc này như thế
+ Muốn đi chơi (nhắc 3 lần).
hợp tác, trao
nào?

đổi,
Khát vọng sống trỗi dậy
- Mị muốn đi chơi (thắp đèn, quấn tóc, luận.
…).
- Khi bị A Sử trói vào cột, Mị “như
không biết mình đang bị trói”, vẫn thả
hồn theo tiếng sáo.
+ Như khơng biết mình bị trói.
+ Vẫn nghe tiếng sáo …
+Vùng đi - sợ chết.

Khát vọng sống vô cùng mãnh liệt.

+ GV tổ chức thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Những tác nhân nào
thức dậy ở Mị lòng ham sống và
khát khao hạnh phúc mãnh liệt
trong đêm tình mùa xuân ở Hồng
Ngài?
Nhóm 2:Phân tích diễn biến tâm lí,
hành đợng của nhân vật Mị trong
đêm tình mùa xn? Từ đó, nhận
xét thành cơng nghệ thuật tả cảnh,
tả tậm trạng nhân vật của Tô Hồi.
Nhóm 3: Ngun nhân nào đã
khiến Mị có hành đợng cắt dây trói c. Sức phản kháng mạnh mẽ:
cho A Phủ?Vì sao Mị chạy cùng A - Lúc đầu, thấy A Phủ bị trói, Mị dửng
Phủ?
dưng “vô cảm”:" A Phủ có chết đó cũng
thế thơi ".
- Khi nhìn thấy “dòng nước mắt chảy
xuống hai hõm má đã xám đen lại” của
A Phủ:
+ Mị xúc đợng, nhớ lại mình, đồng cảm
với người.
+ Mị nhận ra tội ác của bọn thống trị “
chúng nó thật đợc ác”.
=> thương mình,->thương người, từ
Nhóm 4: Giá trị nhân đạo được thể vô cảm đến đồng cảm.
hiện nhân vật Mị mà Tơ Hồi - Tình thương, sự đồng cảm giai cấp,
muốn nêu lên là gì?

niềm khát khao tự do mãnh liệt,… đã
thôi thúc Mị cắt dây trói cứu A Phủ và tự
giải thốt cho c̣c đời mình.
+ Mị cởi trói cho A Phủ - giải phóng cho
A Phủ là giải phóng cho chính mình.
+ Hành đợng có ý nghĩa quyết định cuộc
đời Mị-là kết quả tất yếu của sức sống
vốn tiềm tàng trong tâm hồn người phụ
- Thao tác 2: Hướng dẫn tìm hiểu nữ tưởng suốt đời cam chịu làm nô lệ.
nhân vật A Phủ.
2. Nhân vật A Phủ.
GV: Vì sao nói A Phủ là nhân vật * Số phận éo le, là nạn nhân của hủ tục
có số phận đặc biệt?
lạc hậu và cường quyền phong kiến miền
núi (mồ côi cha mẹ, lúc bé đi làm thuê
hết nhà này đến nhà khác, lớn lên nghèo

thảo

- Năng lực
giải
quyết
vấn đề:
Năng lực
sáng tạo
Năng lực cảm
thụ, thưởng
thức cái đẹp

15



-Tại sao nói cảnh xử kiện A Phủ lại
là cảnh quái đản, lạ lung?
GV: Nhân vật A Phủ có những
tính cách đặc biệt nào? Đọc đoạn
văn miêu tả cảnh A Phủ đánh A
Sử?

Phẩm chấtcủa A Phủ được bộc lộ ở
những chi tiết nào?

+ GV: Nhận xét về giá trị hiện thực
và nhân đạo của tác phẩm?
- HS thảo luận cặp đôi và phát
biểu tự do.

đến nỗi không lấy nổi vợ).
- Lúc nhỏ: Mồ côi, sống lang thang Bị
bắt bán - bỏ trốn.
- Lớn lên: Biết làm nhiều việc. Khoẻ
mạnh, không thể lấy nổi vợ vì nghèo.
+Dám đánh con quan Bị phạt vạ 
làm tôi tớ cho nhà thống lý.
+Cảnh xử kiện quái đản lạ lùng:
++Cuộc xử kiện diễn ra trong khói
thuốc phiện mù mịt tuôn ra các lỗ của sổ
như khói bếp “ người thì đánh, người
quỳ lạy, kể lể, chửi bới. xong một lượt
đánh, kể, chửi, lại hút. Cứ thế từ trưa

đến hết đêm”. Còn A Phủ gan góc quỳ
chịu đòn chỉ im như tượng đá.
++ Hủ tục và pháp luật trong tay bọn
chúa đất nên kết quả: A Phủ trở thành
người ở trừ nợ đời đời kiếp kiếp cho nhà
thống lí Pá Tra.
->Cảnh xử kiện quái đản, lạ lùng và cảnh
A Phủ bị đánh, bị trói vừa tố cáo sự tàn
bạo của bọn chúa đất vừa nói lên tình
cảnh khốn khổ của người dân
+ Bị hổ ăn mất bò A Phủbị cởi trói, bị bỏ
đói…
* Phẩm chất tốt đẹp: có sức khỏe phi
thường, dũng cảm; yêu tự do, yêu lao
động; có sức sống tiềm tàng mãnh liệt…
- Bị trói: Nhay đứt 2 vòng dây mây quật
sức vùng chạy  Khát khao sống mãnh
liệt.
Cuộc đời A Phủ cũng là mợt c̣c đời
nơ lệ điển hình.
3. Giá trị của tác phẩm
a.Giá trị hiện thực:
- Miêu tả chân thực số phận cực khổ của
người dân nghèo.
- Phơi bày bản chất tàn bạo của giai cấp
thống trị ở miền núi.
b. Giá trị nhân đạo:
- Thể hiện tình yêu thương, sự đổng cảm
sâu sắc với thân phận đau khổ của người
dân lao động miền núi trước Cách mang;

- Tố cáo, lên án, phơi bày bản chất xấu
xa, tàn bạo của giai thống trị;
- Trân trọng và ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn,
sức sống mãnh liệt và khả năng cách
mạng của nhân dân Tây Bắc;…

Họat động 3: TỔNG KẾT
16


- Thao tác 3: Tìm hiểu nghệ III. TỔNG KẾT.
thuật của tác phẩm
1. Nghệ thuật:
+ GV: Nêu những nét đặc sắc về
a. Nghệ thuật xây dựng nhân vật có
nghệ thuật của tác phẩm ?
nhiều điểm đặc sắc (A Phủ được miêu tả
+ GV: Ghi nhận các ý kiến và chốt qua hành động, Mị chủ yêu khắc họa tâm
lại theo đáp án.
tư,…).
b. Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt;
cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự
nhiên mà ấn tượng; kể chuyện ngắn gọn,
dẫn dắt tình tiết khéo léo.
c. Biệt tài miêu tả thiên nhiên và phong
tục, tập quán của người dân miền núi.
d. Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc và
sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình và
thấm đẫm chất thơ,…
+ GV: Nêu ý nghĩa văn bản?

2. Ý nghĩa văn bản:
Tố cáo tội ác của bọn phong kiến, thực
+ HS: Dựa vào mục Ghi nhớ và trả dân; thể hiện số phận đau khổ của người
lời
dân lao động miền núi; phản ánh con
đường giải phóng và ngợi ca vẻ đẹp, sức
sống tiềm tàng, mãnh liệt của họ.

Năng lực hợp
tác.

Năng lực hợp
tác, trao đổi.

-Năng lực sử
dụng ngôn
ngữ.

 3.LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV - HS
GV giao nhiệm vụ:
Câu hỏi 1:Trong truyện “Vợ Chồng A Phủ” hình ảnh “nắm lá ngón”
được nhắc đến mấy lần?
a. Một lần.
b. Hai lần.
c.Ba lần.
d. Bốn lần.
Câu hỏi 2:Tơ Hồi đã miêu tả căn buồng của Mỵ như sau: “Ở cái
buồng Mị nằm, kín mít, có một chiếc cửa sổ một lỗ vuông bằng bàn
tay. Lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết sương

hay là nắng”.
Ý nghĩa sâu sắc nhất của hình ảnh trên là gì?
a. Qua khơng gian sống để tơ đậm nỗi khổ của nhân vật.
b. cho thấy Mị phải sống kiếp tù nhân va mất dần ý thức của con
người.
c. Lên án sự đối sử tàn nhẫn của nhà thống lí đối với Mị.
d. Cho thấy Mị không hề hưởng một chút gì hạnh phúc.
Câu hỏi 3: Chi tiết nào khơng thể hiện sự phản kháng lại kiếp sống
tủi nhục của Mị?
a. Có đến hàng mấy tháng, đêm nào Mị cũng khóc.
b. Ngày tết, Mị cũng uống ruợu. Mị lén lấy hũ ruợu, cứ uống ừng ực

Kiến
thức cần
đạt
ĐÁP ÁN
[1]='c'
[2]='b'
[3]='c'

Năng lực cần
hình thành
Năng lực giải
quyết vấn đề:

17


từng bát.
c. Mị không còn tưởng đến Mị có thể ăn lá ngón để tự tử nữa.

d. Mị chuẩn bị để đi chơi xuân.
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 4.VẬN DỤNG
Hoạt động của GV - HS
GV giao nhiệm vụ:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
"Mị khơng nói. A Sử cũng không hỏi
thêm nữa. A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt
lưng trói hai tay Mị. Nó xách cả một thúng
sợi đay ra trói đứng Mị vào cột nhà. Tóc Mị
xõa xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột, làm
cho Mị khơng cúi, khơng nghiêng đầu được
nữa. Trói xong vợ, A Sử thắt nốt cái thắt
lưng xanh ra ngoài áo rồi A Sử tắt đèn, đi
ra, khép cửa buồng lại".
(Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi)
1. Đoạn văn trên được viết theo
phương thức nào là chính?
2. Nợi dung chủ yếu của đoạn văn
bản là gì ?
3. Trong đoạn văn trên, Tơ Hồi sử
dụng nhiều câu ngắn kết hợp với các câu dài
có nhiều vế ngắn, nhịp điệu nhanh. Tác
dụng của hình thức nghệ thuật này là gì ?
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

Kiến thức cần đạt


Năng lực cần
hình thành

Câu 1 : Đoạn văn được viết Năng lực giải
theo phương thức tự sự là chính.
quyết vấn đề
Câu 2 : Đoạn văn kể lại
hành động trói Mị của A Sử trong
đêm mùa xn khi Mị muốn đi
chơi.
Câu 3 : Tơ Hồi sử dụng
nhiều câu ngắn kết hợp với các câu
dài có nhiều vế ngắn, nhịp điệu
nhanh. Bằng hình thức này, tác giả
cho thấy hành động trói vợ của A
Sử diễn ra rất nhanh, rất thuần
thục, tưởng như đó là việc làm
thường xuyên, quen thuộc của A
Sử. Qua đây có thể thấy tính cách
đợc ác, tàn nhẫn của A Sử.

5.TÌM TỊI, MỞ RỘNG.
Hoạt động của GV - HS

Kiến thức cần đạt

Năng lực cần
hình thành
GV giao nhiệm vụ:

+ Vẽ đúng sơ đồ tư duy
Năng lực tự học.
+ Vẽ bản sơ tư duy bài học
+ Tìm trên Youtube và viết Năng lực sử dụng
+ Tìm nghe bài hát “Chỉ có hai người” cảm nhận
CNTT
trong phim “Vợ chồng A Phủ”. Viết cảm
nhận sau khi xem phim và nghe bài hát đó
-HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

Củng cố và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.
*Củng cố:
- Giá trị nhân đạo tác phẩm.
- Giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
* Dặn dị:
- Học tḥc luận cứ về sức sống tiềm tàng của Mị .
- Chuẩn bị bài “Nhân vật giao tiếp”. (Giảm tải- tự học có hướng dẫn)
4. Kết quả đạt được
18


Qua quá trình vận dụng phương pháp này đến HS, tôi nhận thấy đã đạt
những kết quả nhất định. Học sinh đã biết phát huy các năng lực của bản thân
trong q trình học mơn Ngữ văn. Đặc biệt là với thể loại văn bản, các em đã có
phương pháp học tập đúng đắn, biết phát huy những kĩ năng vốn có của bản thân
và hình thành các kĩ năng mới từ việc tìm hiểu văn bản đến cảm thụ văn bản một
cách sâu sắc và mang lại kết quả cao. Trong giờ đọc văn, các em tích cực xung
phong đọc bài và mạnh dạn bày tỏ ý kiến, cảm nhận riêng của bản thân.
Đối với học sinh: Trong quá trình thực hiện bài dạy tơi đã dạy thử nghiệm

trong 2 năm học và cùng sử dụng một phiếu trắc nghiệmvà đề kiểm tra đánh giá
thường xuyên để kiểm tra mức độ hứng thú cũng như khả năng hiểu bài, vận
dụng kiến thức bài học để tạo lập văn bản.
+Năm học 2020-2021, lớp12A2 là lớp đối chứng và lớp12A11 là lớp thực nghiệm.
+Năm học 2021-2022, lớp 12A10 là lớp đối chứng và 12A5 là lớp thực nghiệm.
Kết quả bài trắc nghiệm về mức độ hứng thú của học sinh sau khi học bài
Năm
học
20202021
20212022

Mức độ
42 HS lớp đối chứng (12A2)
Tỉ lệ %
41 HS lớp thực nghiệm (12A11)
Tỉ lệ %
37 HS lớp đối chứng (12A10)
Tỉ lệ %
47 HS lớp thực nghiệm (12A5)
Tỉ lệ %

Rất hứng
thú
10
23,8
20
48,8
10
27
30

63,8

Hứng thú
vừa phải
24
57,1
18
43,9
20
54,1
17
36,2

Không
hứng thú
8
19,1
3
7,3
7
18,9
0
0

Không
có ý kiến
0
0
0
0

0
0
0
0

Kết quả thực nghiệm về khảo sát bằng bài đánh giá thường xuyên
Năm
học
20202021
20212022

Mức độ

Điểm giỏi

Điểm khá

Điểm TB

42 HS lớp đối chứng (12A2)
Tỉ lệ %
41 HS lớp thực nghiệm (12A11)
Tỉ lệ %
37 HS lớp đối chứng (12A10)
Tỉ lệ %
47 HS lớp thực nghiệm (12A5)
Tỉ lệ %

3
7,1

15
36,6
7
18,9
30
63,8

15
35,7
20
48,8
18
48,6
10
21,3

22
52,4
6
14,6
12
32,5
7
14,9

Điểm
yếu
2
4,8
0

0
0
0
0
0

C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1.Kết luận
Trên cơ sở nghiên cứu lí thuyết và dựa trên kết quả thực nghiệm bài dạy
Vợ chồng A Phủ (Ngữ văn 12) chúng tôi nhận thấy nếu với cách dạy truyền
thống giờ học trở nên khơ khan, HS khơng hứng thú thì khi vận dụng phương
pháp tích hợp theo định hướng phát triển năng lực qua những hoạt động trải
nghiệm đem lại hiệu quả cao. Từ thực tế giảng dạy tôi rút ra một số kinh nghiệm
khi vận dụng phương pháp dạy học tích hợp và hoạt động trải nghiệm để phát
triển năng lực học sinh khi dạy bài “Vợ chồng A Phủ” của Tơ Hồi (chương
trình Ngữ văn 12) như sau :
19


Về phía GV cần nắm chắc kiến thức tác phẩm và dạy học theo đặc trưng
thể loại. Cần phải hiểu tâm lí, khả năng nhận thức, vốn hiểu biết, vốn sống, kĩ
năng của HS để vận dụng phương pháp tích hợp khi dạy bài Vợ chồng A Phủ.
GV cần hướng dẫn HS tích lũy kiến thức hiểu biết các mơn học khác như
GDCD, Lịch sử, Địa lí; hình thành cho các em kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ
năng thuyết trình. Việc ra đề kiểm tra đánh giá cần được coi trọng, GV nên ra
những đề mở, đề tích hợp để phát huy năng lực sáng tạo của HS. Đối với HS cần
tích cực học tập theo hướng dẫn của GV, tự tìm tòi các kiến thức có liên quan đến bài
học; biết vận dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề thực tiễn.
Với giới hạn của đề tài ở mợt tác phẩm trụn trong chương trình Ngữ
văn 12 và vốn kinh nghiệm còn ít ỏi, tơi chỉ muốn chia sẻ đôi điều mà bản thân

cho là thiết thực trong việc giảng dạy. Đề tài chắc chắn sẽ còn nhiều hạn chế cần
khắc phục, tôi rất mong nhận được sự quan tâm, chỉ dẫn và đóng góp ý kiến của
các thầy cơ và đồng nghiệp.
2.Kiến nghị
Qua q trình vận dụng, tổ chức hoạt đợng dạy học tích hợp kết hợp hoạt
động trải nghiệm để định hướng phát triển năng lực HSqua trụn ngắn Vợ
chồng A Phủ của Tơ Hồi, tôi mạnh dạn đưa ra một số ý kiến như sau:
Giáo viên cần định hướng các năng lực, vấn đề tích hợp cần thiết, phù hợp
với chuẩn kiến thức, kĩ năng để định hướng đúng đối tượng. Đồng thời linh hoạt
tích hợp theo từng nợi dung bài dạy, xác định HS là đối tượng trung tâm của quá
trình dạy học để nắm bắt năng lực, trình đợ và khả năng tiếp thu bài của các em,
cần cho HS tiếp cận văn bản từ đơn giản đến nâng cao mở rộng nhằm đảm bảo
mục tiêu dạy học phân hóa...
Về phía tổ chuyên môn và nhà trường: Tiếp tục chủ động, sáng tạo trong
việc xây dựng chương trình dạy học, trên cơ sở các chủ đề được xây dựng phải
tiến hành nghiên cứu nợi dung và hình thức phù hợp với từng chủ đề để tiến
hành các hoạt động trải nghiệm nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học bộ môn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hoá, ngày 15 tháng 05 năm 2022.
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nợi dung của người khác!
Người thực hiện

Hoàng Thị Hạnh

20



TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng
mơn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[2]. Bộ giáo dục và Đào tạo (20161), Công văn Số: 3844/BGDĐT-GDTrH
V/v tổ chức cuộc thi Vận dụng kiến thức liên mơn để giải quyết các tình huống
thực tiễn và cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp năm học 2016-2017.
[3]. Bợ GD&ĐT (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng
Ngữ văn 11, NXB Giáo dục.
21


[4]. Bộ GD&ĐT (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 2, Nhà xuất bản
Giáo dục.
[5]. Từ điển tiếng Việt (2018), Hồng Phê, Nhà xuất bản Khoa học xã hợi

[6].Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập
theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn, Bộ GD&ĐT
[7]. Tham khảo một số tài liệu trên mạng internet

DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: Hồng Thị Hạnh
Chức vụ và đơn vị cơng tác: Giáo viên- Tổ Ngữ văn- Trường THPT Lê Lợi

22



TT

1.

2.

Kết
quả
Cấp đánh
đánh
giá
xếp
giá
loại
Năm học đánh
Tên đề tài SKKN
xếp
(Phòng,
giá xếp loại
loại
Sở,
(A, B,
Tỉnh...)
hoặc
C)
Xây dựng tình huống học tập trong
Tỉnh
C
QĐ số : 539/

giờ đọc văn cho HS lớp 11 ở trường
QĐ- SGD &
THPT
ĐT
ngày
18/10/2011
Vận dụng kiến thức liên môn để tạo
Tỉnh
C
QĐ số : 753/
hứng thú học tập cho HS trong một
QĐ- SGD &
số giờ đọc hiểu văn bản văn học 12
ĐT
ngày
(chương trình cơ bản)
03/11/2014

3.

Vận dụng phương pháp dạy học tích
hợp để nâng cao chất lượng giờ học
văn khi dạy bài thơ Chiều tối của
Hồ Chí Minh- Ngữ văn lớp 11

Tỉnh

C

QĐ số : 988/

QĐ- SGD &
ĐT
ngày
03/11/2015

4.

Vận dụng phương pháp dạy học tích
hợp để tạo hứng thú cho học sinh
khi dạy tác phẩm nghị luận trung
đại- Bài “Đại cáo bình Ngơ” của
Nguyễn Trãi (chương trình ngữ văn
10)

Tỉnh

C


số:
1112/QDSGD&ĐT ngày
18/10/2017

5.

Nâng cao chất lượng dạy học tác
phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam
(Ngữ văn 11- cơ bản) theo đặc
trưng thể loại tích hợp giáo dục kĩ
năng sống cho HS THPT


Tỉnh

C


số:
1455/QDSGD&ĐT ngày
26/11/2018

23


6.

Dạy đọc hiểu bài Chiến thắng Mtao
Mxây theo hướng tích cực hóa vai
trò của người học và tích hợp kiến
thức văn hóa dân gian để tạo hứng
thú cho học sinh

Tỉnh

C


số:
2007/QDSGD&ĐT ngày
08/11/2019


7.

Dạy đọc - hiểu đoạn trích Đất Nước
(trích trường ca Mặt đường khát
vọng của Nguyễn Khoa Điềm –
Ngữ văn 12) theo hướng tích hợp
kiến thức văn hóa và giáo dục kĩ
năng sống cho HS THPT

Tỉnh

C


số
2088/QĐSGDDT ngày
17/12/2020

8.

Vận dụng phương pháp dạy học tích
hợp theo định hướng phát triển
năng lực học sinh qua bài “Từ ấy”
của Tố Hữu (chương trình Ngữ văn
11).

Tỉnh

C



số
1362/QĐSGDĐT ngày
5/11/2021

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT LÊ LỢI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

24


×