THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: “Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp trong giảng dạy
bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân, GDCD lớp 9 - Theo
hướng dạy học tích cực, chương
MỤCtrình
LỤCgiáo dục phổ thơng 2018- Mơn
GDCD”.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Giáo dục công dân
3. Tác giả:
Họ và tên: Phạm Thị Lê
Nữ
Sinh ngày 03 tháng 01 năm 1979
Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Giáo dục công dân
Chức vụ: Giáo viên.
Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Chích
Điện thoại: 0978244266
Email:
4. Đồng tác giả: Khơng
5. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường THCS Nguyễn Chích.
Địa chỉ: Thị trấn Rừng Thơng
Điện thoại:
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu .
Tên đơn vị; lớp 9A- Trường THCS Nguyễn Chích
Địa chỉ; Thị trấn Rừng Thơng
Điện thoại: Không
7. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2021-2022.
1
MỤC LỤC
NỘI DUNG
TRANG
Phần 1. Mở đầu.
1
1.1. Lí dochọn đề tài.
1
1.2. Mục đích nghiên cứu.
2
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
2
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
2
1.5. Những điểm mới của SKKN.
2
Phần 2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm.
2
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
2
2.1.1. Quan niệm về phương pháp dạy học tích hợp trong giảng dạy
mơn Giáo dục cơng dân.
4
2.1.2. Sự cần thiết về vận dụng phương pháp dạy học tích hợp trong
giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân.
5
2.2 . Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
7
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề và cách thực hiện
khi vận dụng phương pháp dạy học tích hợp và bài 12 “ Quyền và
nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân”.
9
2.3.1. Giải pháp thực hiện sáng kiến.
9
2.3.2. Cách thức thực hiện.
12
Phần 3. Kết luận và kiến nghị.
17
3.1. Kết luận.
17
3.2. Kiến nghị.
20
2
Phần I: Mở đầu
1. 1.Lý do chọn đề tài.
Dạy học tích hợp là phương pháp dạy học khơng cịn xa lạ với giáo viên
trong những năm gần đây. Thực tế, phương pháp dạy học hiện đại này đã và
đang được áp dụng và thực hiện rất hiệu quả. Việc áp dụng phương pháp dạy
học tích hợp giúp học sinh có cơ hội hình thành và phát triển năng lực tồn diện,
tạo dựng mối quan hệ giữa các môn học với nhau và áp dụng với kiến thức thực
tiễn. Cho phép các em học sinh lĩnh hội càng nhiều kiến thức rộng lớn của nhân
loại và hạn chế tối đa việc trùng lặp nội dung thuộc các môn học khác nhau rút
ngắn thời gian tổng hợp, giúp giảm tải chương trình học và tạo tiền đề hội nhập
quốc tế.
Trong môn GDCD, tri thức mơn học có mối liên hệ chặt chẽ với các lĩnh
vực, các môn khoa học khác như Sinh học, Văn học, Lịch sử, Địa lí… và với
thực tiễn cuộc sống. Việc vận dụng phương pháp dạy học tích hợp mang lại
nhiều lợi ích cho cả giáo viên và học sinh, khiến bài giảng trở nên sinh động,
sâu sắc hơn. Qua các bài học có tích hợp, dần dần hình thành thói quen tư duy,
lập luận, logic. Trước một vấn đề đặt ra đòi hỏi học sinh phải đặt nó trong một
mối liên hệ biện chứng để nhận thức và vận dụng tri thức các môn khoa học vào
thực tiễn để giải quyết nhằm đạt hiệu quả cao nhất, từ đó phát huy khả năng tìm
tịi, tư duy sáng tạo, liên hệ, liên tưởng đến những vấn đề liên quan đến bài học.
Từ thực tiễn đó có thể khẳng định, vận dụng phương pháp dạy học tích
hợp trong giảng dạy môn GDCD ở cấp THCS và đặc biệt trong chương trình
GDCD lớp 9 là một tất yếu trong xu thế đổi mới phương pháp dạy học của
chương trình giáo dục phổ thông 2018. Là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ mơn
GDCD tại trường THCS Nguyễn Chích, tơi ln trăn trở về vấn đề tích hợp như
thế nào để đạt hiệu quả cao nhất trong giờ giảng. Từ kinh nghiệm thực tế giảng
dạy của bản thân tôi xin mạnh dạn trao đổi kinh nghiệm“Vận dụng phương
pháp dạy học tích hợp trong giảng dạy bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân
trong hôn nhân, GCDC lớp 9 - Theo hướng dạy học tích cực, chương trình giáo
dục phổ thơng 2018- Môn GDCD”.
Đây là lần đầu tiên nghiên cứu và vận dụng đề tài“Vận dụng phương
pháp dạy học tích hợp trong giảng dạy bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân
trong hôn nhân, GCDC lớp 9 - Theo hướng dạy học tích cực, chương trình giáo
dục phổ thơng 2018- Mơn GDCD” trong thực tế tại trường THCS Nguyễn
Chích, trước đó chưa có ai nghiên cứu, vì thế đề tài vẫn cịn nhiều vấn đề cần bổ
xung. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các đồng nghiệp và các cấp
lãnh đạo để đề tài mang lại hiệu quả cao nhất.
3
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm ra giải pháp hiệu quả trong giúp
học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức của nhiều môn học khác nhau để thực
hiện đúng quy định của pháp luật và giải quyết các tình huống có liên quan đến
vấn đề tình u, hơn nhân và gia đình trong thực tế cuộc sống.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài SKKN “Kinh nghiệm vận dụng phương pháp dạy học tích hợp
trong giảng dạy bài 12 “ Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân”,
GCDC lớp 9 - Theo hướng dạy học tích cực, chương trình giáo dục phổ thơng
2018- Mơn GDCD.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Sỏng kin kinh nghim c nghiờn cứu trên cơ sở quán triệt nguyên tắc
phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch
sử. Ngồi ra, trong q trình thực hiện tác giả còn kết hợp với các phương pháp
nghiên cứu khác như.
- Phương pháp lôgic.
- Phương pháp thu thập tài liệu.
- Phương pháp trao đổi, khảo sát thăm dò ý kiến giáo viên, học sinh.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.
Kinh nghiệm vận dụng phương pháp dạy học tích hợp trong giảng dạy bài
12 “ Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân”, GCDC lớp 9 - Theo
hướng dạy học tích cực, chương trình giáo dục phổ thơng 2018- Mơn GDCD.
Phần 2. Nội dung Sáng kiến kinh nghiệm.
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
2.1.1. Quan niệm về phương pháp dạy học tích hợp trong giảng dạy mơn
Giáo dục cơng dân.
Dạy học tích hợp là một quan niệm dạy học bao gồm tổng thể định hướng
về nội dung và phương pháp dạy học, trong đó giáo viên tổ chức, hướng dẫn
để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác
nhau để giải quyết các nhiệm vụ học tập nhằm hình thành và phát triển ở học
sinh những năng lực cần thiết, đặc biệt là năng lực vận dụng kiến thức vào giải
quyết có hiệu quả những tình huống thực tiễn. Theo đó, giáo viên sẽ lồng ghép
những nội dung giáo dục vào các mơn học có sẵn, thơng qua các hoạt động học
tập do giáo viên tổ chức và hướng dẫn, học sinh không chỉ biết cách thu thập,
chọn lọc và xử lý thơng tin mà cịn chủ động nên lên vấn đề, vận dụng các kiến
thức và kỹ năng vào giải quyết các vấn đề liên quan đến học tập và thực tiễn
cuộc sống. Dạy học tích hợp giúp cho việc học tập của học sinh trở nên ý nghĩa
4
hơn, phát triển được những năng lực cần thiết như năng lực giải quyết vấn đề,
đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Phương pháp dạy học tích hợp là cách thức giáo viên hướng dẫn, tổ chức
học sinh chủ động, phối hợp và khai thác tri thức, kĩ năng đã có từ vốn sống,
vốn văn hóa, từ các phân môn khác vào phân môn đang giảng dạy nhằm mục
tiêu phát triển phẩm chất, năng lực của người học để có thể vận dụng các kiến
thức, kĩ năng đã học vào giải quyết các tình huống thực tiễn. Dạy học tích hợp
góp phần đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.
2.1.2. Sự cần thiết về vận dụng phương pháp dạy học tích hợp trong giảng
dạy mơn Giáo dục công dân.
Trong tự nhiên và xã hội, mọi sự vật và hiện tượng là một thể thống nhất và
tác động biện chứng với nhau để tồn tại và phát triển. Việc chia ra các lĩnh vực
khoa học (hay các môn học) là để nghiên cứu sâu sự vật và hiện tượng ở từng
phương diện nhất định. Tuy nhiên, khi giải quyết một vấn đề của thực tiễn (tự
nhiên hay xã hội) thì khơng chỉ cần tới hiểu biết về một phương diện nào đó mà
cần kiến thức tổng hợp thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau. Căn cứ vào
mối liên hệ của mọi sự vật hiện tượng, việc đổi mới giáo dục rất quan tâm đến
dạy học tích hợp. Dạy học tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có
mối liên hệ vào quá trình giảng dạy các mơn như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối
sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo;
giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn
giao thơng… vào các mơn học như: Địa lí, Hóa học, GDCD, Anh văn, Ngữ văn,
Sinh học…Trong q trình phát triển xã hội lồi người nói chung và một dân tộc
nói riêng, các sự kiện, sự việc diễn ra đều liên quan đến nhiều lĩnh vực khác
nhau. Như vậy, cùng với quy luật phát triển tự nhiên, xã hội, trong dạy học sử
dụng phương pháp dạy học tích hợp sẽ giúp người học tiếp cận tốt hơn với bản
chất của tự nhiên và xã hội, giúp cho việc học tập của học sinh gắn liền với thực
tiễn hơn, từ đó giúp học sinh phát triển các phẩm chất và năng lực cần thiết
Trong chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, môn GDCD vận dụng
phương pháp dạy học tích hợp là định hướng dạy học ngồi việc giúp học sinh
phát triển khả năng chủ động, tích cực say mê huy động tổng hợp và lồng ghép
được các nội dung kiến thức, kĩ năng… thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như:
Bảo vệ môi trường, bảo vệ con người, vấn đề kinh tế, pháp luật...để giải quyết
có hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống về đạo đức, pháp luật,
giáo dục kĩ năng sống... được thực hiện ngay trong quá trình lĩnh hội tri thức và
rèn luyện kĩ năng; phát triển được năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết
vấn đề. Tính tích hợp thể hiện qua sự huy động, kết hợp, liên hệ các yếu tố có
liên quan với nhau của nhiều lĩnh vực để giải quyết có hiệu quả một vấn đề và
thường đạt được nhiều mục tiêu khác nhau. Từ đó giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ
phát triển tồn diện về mọi mặt.
Đối với mơn GDCD và cụ thể bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân
trong hôn nhân” GDCD lớp 9. Mục tiêu của bài học khơng chỉ giúp học sinh
hiểu được hơn nhân là gì? Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân một vợ,
5
một chồng. Các điều kiện để được kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng,
ý nghĩa của hôn nhân đúng pháp luật. Mà còn giúp học sinh đạt được những kĩ
năng cần thiết trong đời sống hôn nhân và gia đình như biết phân biệt hơn nhân
đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật, biết cách ứng xử trong những trường
hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân của bản thân và mọi người;
biết ủng hộ việc làm đúng và phản đối những hành vi vi phạm quyền và nghĩa
vụ của công dân trong hơn nhân. Đồng thời hình thành ở các em những phẩm
chất cần thiết như yêu thương, trách nhiệm, trung thực...Trong quá trình dạy
học, cả giáo viên và học sinh biết vận dụng những tri thức của các lĩnh vực
khác, các môn khoa học khác như lĩnh vực về sức khỏe sinh sản vị thành niên,
môn Sinh học, Văn học...Như vậy mục tiêu bài học mới đạt được hiệu quả cao.
Qua đó có thể khẳng định, vận dụng phương pháp dạy học tích hợp là một
tất yếu và cần thiết trong giảng dạy mơn GDCD ở trường THCS. Góp phần
nâng cao chất lượng, hiệu quả môn học.
2.2.
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
2.2.1. Số liệu, tình hình trước khi thực hiện giải pháp mới.
Để đánh giá thực trạng của việc sử dụng phương pháp dạy học tích hợp trong
giảng dạy mơn GDCD ở trường THCS Nguyễn Chích, tơi đã tiến hành điều tra,
thăm dị ý kiến 04 giáo viên dạy học môn GDCD (cả giáo viên chính ban và
giáo viên trái ban có trực tiếp tham gia giảng dạy môn GDCD) thu được kết quả
như sau.
Bảng 1: Bảng tổng hợp ý kiến giáo viên về quan niệm dạy học tích hợp trong
mơn GDCD.
Dạy học tích hợp liên môn là
Số giáo viên lựa chọn
Tỉ lệ %
Dạy những nội dung kiến thức kiến thức
của hai hay nhiều môn học.
0
0%
Lồng ghép những nội dung cần thiết vào
nội dung vốn có của mơn học.
1
25%
Tổ chức cho học sinh biết tổng hợp nhiều
kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học để
giải quyết nhiệm vụ học tập, hình thành
năng lực giải quyết vấn đề trong thực tiễn.
2
50%
Đưa những vấn đề, nội dung của nhiều
môn học vào những hoạt động dạy học
theo một phương pháp dạy học thống nhất
1
25%
6
Bảng 2. Bảng tổng hợp ý kiến của giáo viên về sự cần thiết và mức độ sử
dụng phương pháp dạy học tích hợp.
TT
Nội dung câu hỏi
Phương án
trả lời
1
2
3
4
5
6
7
Đồng ý
Số
lượng
Tỉ lệ%
Theo thầy (cô), việc sử dụng Rất cần thiết
phương pháp dạy học tích hợp đối Cần thiết
với mơn GDCD là:
Khơngcần thiết
4
100%
0
0%
0
0%
Thầy cô đã sử dụng phương pháp Rất chủ động
dạy học tích hợp đối với mơn Chủ động
GDCD như thế nào?
Chưa chủ động
0
0%
2
50%
2
25%
Theo thầy (cô), sử dụng phương Rất cần thiết
pháp dạy học tích hợp đối với mơn Cần thiết
GDCD linh hoạt giữa các phương
Không cần thiết
pháp là vấn đề:
4
100%
0
0%
0
0%
Thầy cơ có thường xun thực hiện Thường xun
kết sử dụng phương pháp dạy học
Thỉnh thoảng
tích hợp đối với mơn GDCD không?
Chưa bao giờ
1
25%
3
75%
0
0%
Thầy cô sử dụng phương pháp dạy Rất tốt
học tích hợp đối với mơn GDCD đã Tốt
mang lại kết quả như thế nào?
Chưa tốt
1
25%
2
50%
1
25%
Các lớp tập huấn chuyên đề đã phục Rất hiệu quả
vụ như thế nào sử dụng phương Hiệu quả
pháp dạy học tích hợp đối với mơn
Khơng hiệu quả
GDCD ?
2
50%
1
25%
1
25%
Thầy (cơ) có thường xun dự giờ Thường xuyên
đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm Thỉnh thoảng
dạy học tích hợp khơng?
Chưa bao giờ
1
25%
3
75%
0
0%
7
Bảng 3: Bảng khảo sát mức độ u thích mơn học của học sinh lớp 9B khi
không sử dụng dạy học tích hợp bài 12: Quyền và nghĩa vụ của cơng dân trọng
hơn nhân.
Mưc độ u thích mơn học
Số học sinh: 44
Tỉ lệ % (100%)
Rất thích
6
16.4%
Thích
16
53%
Bình thường
18
26%
Khơng thích
2
4.6%
Bảng 4: Bảng điểm kiểm tra 15 phút của 2 nhóm lớp thực nghiệm và
nhóm đối chứng kết quả như sau.
Dưới 5 điểm
Nhóm
lớp
Lớp
Sĩ
số
9B
Lớp
9A
thực
nghiệm
Lớp
đối
chứng
Từ 5 đến Từ 7.0 dưới Từ 9.0 đến 10
dưới 7 điểm 9 điểm
điểm
Số
lượng
tỉ lệ Số
%
lượng
tỉ lệ Số
tỉ lệ Số
%
lượng
lượng %
tỉ
lệ%
42
2
4.8
%
21
48,7 19
%
45.2
%
1.1%
42
0%
0%
9
21,4 28
%
66,6 5
%
2
11,9
%
Từ những số liệu thống kê cho thấy đa số giáo viên đã nhận thức đúng
đắn về dạy học tích hợp và sự cần thiết của dạy học tích hợp trong mơn GDCD.
Tuy nhiên một bộ phận giáo viên nhận thức chưa đúng về dạy học tích hợp, vì
thế việc tổ chức dạy học tích hợp đối với môn GDCD chưa mang lại hiệu quả
cao dẫn đến học sinh còn thờ ơ đối với những bài giảng của mơn học.Thực trạng
đó diễn ra do những ngun nhân sau.
2.2.2. Nguyên nhân của hạn chế trong dạy học tích hợp mơn GDCD.
Qua số liệu, tình hình cho thấy dạy học tích hợp mơn GDCD ở cấp THCS
cịn nhiều hạn chế. Từ những hạn chế đó dẫn đến kết quả dạy học chưa cao, ảnh
hưởng đến việc phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong việc tiếp thu
nội dung bài học. Những hạn chế đó do những nguyên nhân sau.
Thứ nhất: Do chương trình, thời gian cứng cho từng tiết học đòi hỏi kế
hoạch dạy học phải chi tiết, xác định năng lực của học sinh cho phù hợp để hoàn
thành yêu cầu của bài học, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, lựa chọn
hình thức kiểm tra đánh giá đạt hiệu quả. Để đạt được yêu cầu trên đòi hỏi giáo
viên phải tâm huyết đầu tư nhiều thời gian, công sức khiến một số giáo viên nản
8
lịng khơng thực hiện phương pháp dạy học tích hợp trong các giờ dạy môn
GDCD.
Thứ hai: Do quan niệm về dạy học tích hợp của giáo viên chưa đúng, vì
thế việc xác định nội dung, phương pháp dạy học tích hợp chưa phù hợp dẫn đến
hiệu quả dạy học tích hợp chưa cao.
Thứ ba: Giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân phần lớn là giáo viên
kiêm nhiệm (Cả trường THCS Nguyễn Chích nói riêng và huyện Đơng Sơn nói
chung chỉ có một giáo viên được đào tạo chính ban GDCD, các giáo viên cịn lại
thuộc chun mơn khác như Văn học, Lịch sử...) Chính vì vậy, đa số giáo viên
có tâm lý coi trọng chun mơn mình, việc đầu tư vào chun mơn GDCD cịn
hạn chế, việc trao đổi kinh nghiệm gặp nhiều khó khăn, đặc biệt việc dạy học
tích hợp khơng được chú trọng hoặc tích hợp mang tính hình thức vì thế hiệu
quả dạy học chưa cao.
Thứ tư: GV chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của dạy học tích hợp,
nên chưa quan tâm nhiều đến nhu cầu bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp. Vì
thế dạy học tích hợp đối với giáo viên chưa sâu sắc, chưa hiệu quả.
Thứ năm: Các chuyên đề bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho GV cịn
ít, chưa có nhiều tài liệu hướng dẫn để giáo viên tham khảo, cơ sở vật chất, trang
thiết bị đầu tư cho dạy học tích hợp cịn hạn chế gây khó khăn cho việc tổ chức
các hoạt động dạy học tích hợp.
Thứ sáu: Sĩ số lớp học cịn đơng, hình thức tổ chức khơng gian lớp học cịn
mang tính truyền thống (theo phịng học) dẫn đến khó khăn cho việc tổ chức các
phương pháp dạy học tích hợp.
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn GDCD ở trường THCS Nguyễn Chích,
nhận thấy từ thực trạng, nguyên nhân trên dẫn đến việc dạy học tích hợp mơn
GDCD mang lại hiệu quả chưa cao. Từ kinh nghiệm của bản thân trực tiếp dạy học
tích hợp mơn GDCD ở cấp THCS, cụ thể bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân
trong hôn nhân, tôi xin đề xuất một số giải pháp sau.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề và cách thực hiện khi vận
dụng phương pháp dạy học tích hợp và bài 12 “ Quyền và nghĩa vụ của công
dân trong hôn nhân”.
2.3.1. Các giải pháp.
a. Xác định nguyên tắc dạy học tích hợp.
Dạy học tích hợp không chỉ đơn thuần là “ Lắp ghép” các mảng tri thức
trong bài học. Dạy học tích hợp là tổ chức cho học sinh biết tổng hợp nhiều kiến
thức, kĩ năng của nhiều môn học để giải quyết nhiệm vụ học tập, hình thành
năng lực giải quyết vấn đề trong thực tiễn. Để đạt được mục tiêu bài dạy tích
hợp cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau.
- Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành và phát triển các
năng lực cần thiết cho người học.
9
Dạy học tích hợp trước hết người dạy cần xác định rõ mục tiêu, lựa chọn
những nội dung quan trọng khi tổ chức dạy học. Những nội dung quan trọng
thường là những nội dung cốt yếu trong học tập vì chúng thiết thực cho việc vận
dụng vào cuộc sống thực và chúng là nền tảng cho các hoạt động học tập tiếp
theo. Từ đó dạy học tích hợp phát triển ở học sinh năng lực giải quyết những vấn
đề phức hợp và giúp cho việc học trở nên có ý nghĩa hơn đối với học sinh.
Như vậy, dạy học tích hợp là một quan điểm dạy học nhằm mục tiêu phát
triển phẩm chất và năng lực người học để người học có thể vận dụng các kiến
thức, kĩ năng, lĩnh vực, môn khoa học khác nhau để giải quyết vấn đề đã đặt ra,
xoay quanh mục tiêu chung của bài học và giải quyết các tình huống thực tiễn.
- Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn.
Dạy học tích hợp định hướng cho học sinh cách sử dụng kiến thức trong
bối cảnh thực tiễn. Thay vì nhồi nhét cho người học nhiều kiến thức đủ loại lí
thuyết, phương pháp này nên chú trọng vào luyện tập cho người học năng lực
vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào tình huống thực tiễn, có ích cho cuộc
sống cá nhân và có năng lực sống tự lập, rèn luyện phát triển năng lực của học
sinh giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Cụ thể trong bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân”–
GDCD 9. Khi giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích hợp cần liên hệ thực
tiễn về vấn đề hôn nhân của địa phương, và đất nước đang diễn ra trong thực tế
cuộc sống. Tránh chỉ nêu những kiến thức hàn lâm dẫn đến niềm tin của học
sinh vào tri thức bị hạn chế.
Mặt khác, dạy học tich hợp các nội dung có liên quan vào bài học một
cách tự nhiên, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường để bài học đa dạng
và sinh động hơn nhưng vẫn không làm quá tải tiết học. Ngồi ra, học sinh cịn
phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo trong học tập… Đây là
những hiệu quả tích cực mang lại từ phương pháp dạy học tích hợp..
- Nguyên tắc đảm bảm bảo tính vừa sức học sinh.
Tính vừa sức trong dạy học tích hợp thể hiện ở lượng kiến thức, lĩnh vực
tích hợp và đặc điểm độ tuổi của học sinh. Ở khí cạnh tri thức tích hợp, nếu giáo
viên chỉ chú trọng vào tích hợp sao cho đa dạng nội dung kiến thức của các môn
khoa học, các lĩnh vực khác vào nội dung bài học mà không quan tâm đến yêu
cầu cần đạt và khả năng, mức độ tiếp nhận của học sinh, sẽ dẫn đến sự quá tải
trong chuyển tải kiến thức, kỹ năng tới người học. Có nghĩa là vượt quá khả
năng, mức độ có thể tiếp nhận của học sinh, sẽ gây sự mệt mỏi, chán nản trong
giờ học. Ở khía cạnh tâm lí lứa tuổi học sinh, tính vừa sức địi hỏi phải phù hợp
với đặc điểm lứa tuổi, mỗi độ tuổi gắn liền với sự trưởng thành của những cơ
quan trong cơ thể và những chức năng của các cơ quan đó, cũng như với sự tích
lũy những kinh nghiệm về mặt nhận thức và về mặt xã hội, với loại hoạt động
chủ đạo của lứa tuổi đó, lứa tuổi thay đổi thì nhu cầu trí tuệ và hứng thú nhận
thức của trẻ cũng biến đổi. Cụ thể tại bài 12: “Quyền và nghĩa vụ của công dân
trong hôn nhân”, giáo viên cần phải căn cứ những lĩnh vực kiến thức phù hợp
10
với nội dung của bài học như tri thức của môn Sinh học, Văn học...; kiến thức
sức khỏe sinh sản vị thành niên phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS.
Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp nhằm mục đích làm cho học sinh
hứng thú học tập. Một giờ dạy tích hợp thành cơng phải đảm bảo tính vừa sức của
học sinh. Một giờ học đảm bảo tính vừa sức được thể hiện thông qua thái độ, ý
thức học tập của học sinh, khi cả giáo viên và học sinh đều cảm thấy nhẹ nhàng
thoải mái, cùng tranh luận sơi nổi giải quyết những vấn đề, tình huống có vấn đề
đặt ra. Trong đó là số đơng học sinh trong lớp đều muốn được tham gia như một
chủ thể tích cực chứ khơng phải thụ động ngồi nghe giáo viên giảng bài. Tính vừa
sức là yếu tố quan trọng quyết định thành công của giờ học sử dụng phương pháp
dạy học tích hợp.
- Nguyễn tắc đảm bảo tính tương đồng, hỗ trợ về nội dung.
Dạy học Tích hợp là phải xác định các nội dung kiến thức có sự tương
đồng. Tích hợp các nội dung có liên quan vào bài học một cách tự nhiên, phù
hợp với nội dung của bài học nhằm làm sáng tỏ nội bài học, phù hợp với điều
kiện thực tế của nhà trường để bài học đa dạng và sinh động hơn nhưng vẫn
không làm quá tải tiết học, không làm mờ nhạt nội dung của bài học. Tránh tích
hợp gượng ép, nội dung tri thức khập khiễng, tạo nên sự hỗn độn trong bài học.
- Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả.
Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp phải đảm bảo tính hiệu quả của
bài học. Tức hình thành và phát triển ở học sinh những năng lực cần thiết trong
đó có năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết có hiệu quả các tình huống thực
tiễn. Cụ thể, vận dụng phương pháp dạy học tích hợp trong giảng dạy bài 12:
quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân, tránh việc tích hợp gượng ép,
ơm đồm, dàn trải làm mờ nhạt yêu cầu cần đạt của bài học khiến học sinh rơi
vào mớ tri thữ hỗn độn, mơ hồ dẫn đến hiệu quả giờ học không đạt được hiệu
quả. Giờ học có tích hợp khơng những giúp học sinh hiều được khái niệm về
hôn nhân, những quy định của pháp luật nước ta về hôn nhân. Mà hơn nữa còn
giúp học sinh đạt được những kĩ năng cần thiết trong đời sống hơn nhân và gia
đình như biết phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật, biết
cách ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn
nhân của bản thân và mọi người; biết ủng hộ việc làm đúng và phản đối những
hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong hơn nhân. Đồng thời
hình thành ở các em những phẩm chất cần thiết như yêu thương, trách nhiệm,
trung thực...từ đó có ý thức đúng đắn xây dựng đời sống hơn nhân trong tương
lai. Đó là hiệu quả cần đạt được trong giờ học tích hợp.
Các ngun tắc dạy học tích hợp có mối liên hệ mật thiết với nhau, nội
dung của từng nguyên tắc đan kết với nhau hỗ trợ nhau nhằm đảm bảo thực hiện
quá trình dạy học đạt được hiệu quả, chẳng hạn khi thực hiện nguyên tắc đảm
bảo tính khoa học và tính giáo dục trong dạy học khơng thể khơng chú ý tới
nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức và chú ý tới đặc điểm lứa tuổi và đặc điểm cá
nhân trong điều kiện dạy học tập thể...Đảm bảo các nguyên tắc trên là điều kiện
thành công trong sử dụng phương pháp dạy học tích hợp.
11
b. Xác định mục tiêu của bài học (Yêu cầu cần đạt-YCCĐ)
Để sử dụng phương pháp dạy học tích hợp trước hết giáo viên cần xác
định rõ mục tiêu của bài học. Đặt mục tiêu bài học (YCCĐ) đúng sẽ giúp giáo
viên tổ chức hoạt động, sử dụng phương pháp và phương tiện, kĩ thuât dạy học
một cách phù hợp để đạt được các mục tiêu đặt ra. Việc xác định không đúng
hoặc không rõ ràng mục tiêu bài giảng thì giáo viên sẽ rất khó mà triển khai
một bài giảng hiệu quả. Vì thế trong dạy học tích hợp phải căn cứ vào mục tiêu
bài học (Yêu cầu cần đạt), giáo viên mới tích hợp lĩnh vực, kiến thức của môn
khoa học khác vào bài học sao cho phù hợp và đạt hiệu quả.
c. Xác định nội dung bài học
Dựa vào mục tiêu bài học (YCCĐ) sẽ chọn lọc nội dung trình bày ngắn
gọn, súc tích, tránh đưa vào bài quá nhiều kiến thức mà không phân biệt được
kiến thức chính yếu với kiến thức thứ yếu hoặc ngược lại làm bài dạy tích hợp
sơ lược, thiếu trọng tâm. Ngoài ra, dựa vào mục tiêu để biết cách sắp xếp, trình
bày nội dung kiến thức một cách dễ hiểu, mạch lạc, logic, chặt chẽ, giúp HS
hiểu bài và ghi bài một cách dễ dàng. Như vậy nội dung bài học phải phù hợp
với mục tiêu bài học (YCCĐ) từ đó giáo viên mới xác đinh nội dung tích và
phương pháp tích hợp phù hợp nâng cao hiệu quả giờ dạy và đạt mục tiêu
(YCCĐ) của bài học.
d. Xác định phương pháp tích hợp khi dạy bài 12 : Quyền và nghĩa vụ của
công dân trong hôn nhân”- GDCD 9.
Căn cứ vào mục tiêu bài hoc (YCCĐ), nội dung bài học, nội dung tích
hợp để sử dụng phương pháp dạy học phù hợp sau đây.
- Phương pháp giảng giải, thảo luận, đàm thoại, nhóm.
- Phương pháp tham quan, khảo sát, điều tra, nghiên cứu thực địa.
- Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục.
- Phương pháp giao bài tập về nhà.
- Phương pháp đóng vai.
- Phương pháp động não.
- Kĩ thuật khăn phủ bàn, KWL.
2.3.2. Cách thực hiện.
a. Định hướng nội dung kiến thức, lĩnh vực khoa học cơ bản khi sử dụng
phương pháp dạy học tích hợp dạy bài 12: “Quyền và nghĩa vụ của công dân
trong hơn nhân” – GDCD 9.
- Tích hợp giữa các mảng kiến thức khác nhau, một số chủ đề quan trọng như
chủ đề bình đẳng giới, giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản vị thành niên....giữa
yêu cầu trang bị kiến thức với việc rèn luyện phẩm chất, năng lực của bài dạy
12
- Tích hợp kiến thức của nhiều mơn học có liên quan mật thiết với nhau cụ
thể các môn khoa học được tích hợp như sau.
Mơn sinh học: Vận dụng kiến thức môn Sinh Học lớp 8: Chương 11, tiết 65:
Sinh sản và Sinh Học lớp 9:Tiết 31- Di truyền học với con người. để giải thích
ngun nhân vì sao pháp luật Việt Nam quy định độ tuổi kết hôn và cấm kết hơn
trong các trường hợp có giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; cấm kết
hơn giữa những người cùng dòng máu về trực hệ.
Bản thân những bà mẹ trẻ bị ảnh hưởng đến sức khỏe do cơ thể chưa phát
triển đến độ hoàn thiện, ảnh hưởng trực tiếp đến thể chất, tâm sinh lý, sức khỏe
sinh sản của người phụ nữ, nhất là trẻ em gái do chưa đủ tuổi trưởng thành, cơ
thể phát triển chưa hồn thiện, việc quan hệ tình dục sớm, mang thai, sinh đẻ,
ni con sớm làm chậm q trình phát triển thể chất tự nhiên của con người, dẫn
tới thoái hóa và các di chứng bệnh tật, làm suy kiệt sức khỏe của bố, mẹ và con,
ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống tương lai của những bà mẹ và những đứa
trẻ được sinh ra. Những trẻ em được sinh ra từ những cặp vợ chồng tảo hôn và
hôn nhân cận huyết thường mắc các dị tật bẩm sinh, chậm phát triển, suy dinh
dưỡng. Hơn nữa khi sức khỏe không đảm bảo khi mang thai cũng là một trong
những nguyên nhân chính dẫn đến gây tử vong mẹ và trẻ sơ sinh.
Môn Âm Nhạc: Sử dụng các bài hát : Ngày cưới – Khắc Tiệp, Ông bà ta,
trong hoạt động khởi động, mục hơn nhân là gì và kết bài để bài học thêm sinh
động.
Môn lịch sử: Nêu dẫn chứng lịch sử vua Minh Mạng (Vị vua thứ 2 triều
Nguyễn) lên ngôi 1820, tuyển vào cung hàng trăm phi tần làm vợ. Qua tư liệu
lịch sử để làm rõ tư tưởng trọng nam khinh nữ ở chế độ hôn nhân trong xã hội
phong kiến.
Môn văn học: Sử dụng ca dao, tục ngữ về tình u đơi lứa, tình nghĩa vợ
chồng để làm sáng tỏ tình u chân chính; quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng; ý
nghĩa của gia đình hạnh phúc.
Ngữ Văn 7: Bài 3, tiết 9: Những câu hát tình cảm gia đinh.
Ngữ Văn 7: Bài 3, tiết 10: Những câu ca dao về tình yêu quê hương, đất
nước, con người.
Mơn Mĩ tht: Tranh ảnh về gia đình, vẽ tranh biếm họa về tảo hơn, đả
kích về bạo lực gia đình.
b. Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp thông qua các hoạt động dạy học
khi dạy bài 12 “Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân”-GDCD 9.
- Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp trong hoạt động khởi động.
Khởi động là hoạt động đầu tiên, hoạt động này nhằm giúp học sinh huy
động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội
dung liên quan đến bài học mới. Hoạt động khởi động sẽ kích thích tính tị mị,
sự hứng thú, tâm thế của học sinh ngay từ đầu tiết học.
13
Tích hợp mơn Âm Nhạc.
HS: Nghe bài hát Ngày cưới của Khắc Tiệp và nêu ý nghĩa của bài hát?
Giáo viên giới thiệu : Mỗi chúng ta ai cũng mong muốn được sống trong
một gia đình hạnh phúc. Bản thân các em trong tương lai sẽ là những người vợ,
người chồng, là cha, là mẹ... trong gia đình chúng ta cần phải làm gì để xây
dựng gia đinh mình hịa thuận, hạnh phúc.
- Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp trong giảng dạy hoạt động hình
thành kiến thức.
Tích hợp môn Ngữ Văn 7 để làm rõ cơ sở của hôn nhân.
GV: Nêu vấn đề.
(?) Theo em để cuộc hôn nhân bền vững, hạnh phúc cần phải dựa trên những
cơ sở nào?
HS: trả lời.
GV: Kết luận. Tình u chân chính là cơ sở của hôn nhân.
(?) Em hãy đọc những câu ca dao, tục ngữ về tình yêu, tình chồng?
1. Gái thương chồng đang đông buổi chợ
Trai thương vợ nắng qi chiều hơm.
2. Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
3. Mình về tơi cũng về theo
Sum vầy phu phụ, giàu nghèo có nhau
4. Yêu nhau chẳng quản lầm than,
Mấy sông cũng lội, mấy ngàn cũng qua.
(?) Qua những câu ca dao và thực tế cuộc sống, em hiểu thế nào là tình
u chân chính?
GV: Giải thích thế nào là tình u chân chính?
Tình u chân chính là tình u trong sáng, lành mạnh, phù hợp với quan
niệm đạo đức tiến bộ xã hội. Đó là tình cảm chân thực, quyến luyến, gắn bó;
quan tâm đến nhau, không vụ lợi; chân thành, tôn trọng lẫn nhau; sự cảm thơng,
lịng vị tha.
+ Tích hợp mơn Lịch sử làm rõ sự tiến bộ của chế độ hôn nhân ở Việt
Nam hiện nay.
GV: Giới thiêu tư liệu lịch sử.
14
Một gia đình nhà giàu ở Sài Gịn, chồng, vợ cả, vợ lẽ và một đàn con. Bưu ảnh
Đông Dương đầu TK 20. Nguồn: NXB Thế giới.
Nêu dẫn chứng lịch sử vua Minh Mạng (Vị vua thứ 2 triều Nguyễn) lên
ngôi 1820, tuyển vào cung hàng trăm phi tần làm vợ. Qua tư liệu lịch sử để làm
rõ tư tưởng trọng nam khinh nữ ở chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến.
(?) Qua tư liệu lịc sử trên em có nhận xét gì về chế độ hơn nhân trong xã
hội phong kiến Việt Nam? Người phụ nữ Việt Nam có vị trí như thế nào trong
gia đình và ngoài xã hội?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, bổ xung, kết luận, giới thiệu chế độ hôn nhân của nước ta hiện
nay, đặc biệt nhấn mạnh sự tiến bộ của chế độ hơn nhân hiện nay.
+ Tích hợp mơn Ngữ Văn khi làm rõ một trong những nguyên tắc của chế
độ hơn nhân ở nước ta là: Thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.
(?) Nêu ca dao, tục ngữ phê phán về sinh đẻ khơng có kế hoạch?
Gái một con trơng mịn con mắt
Gái hai con con mắt liếc ngang
Ba con cổ ngẳng răng vàng
Bốn con quần áo đi ngang khét mù.
Năm con tóc rối tổ cu.
Sáu con yếm tụt, váy dù vặn ngang.
(Tục ngữ)
(?) Những hình ảnh phản ánh trong ca dao, tục ngữ, qua hình ảnh chiếu
video và thực tế cuộc sống em thấy hậu quả của việc sinh đẻ khơng có kế hoạch
là gì?
(?) Vì sao Pháp luật nước ta đề ra những nguyên tắc Thực hiện chính sách
15
dân số kế hoạch hóa gia đình?
GV: Giải thích, nhận xét, kết luận
+ Tích hợp mơn Sinh Học 8: Chương 11; tiết 65: Sinh sản để làm rõ Vì
sao pháp luật nước ta quy đinh độ tuổi kết hôn, nam từ 20, nữ từ 18 tuổi trở lên
mới được kết hơn và giải thích hậu quả của tảo hơn.
HS: Thảo luận.
(?) Bằng hiểu biết em đã được học hãy giải thích kết hơn sớm sẽ dẫn đến
những hậu quả gì?
GV: Giải thích - Bản thân những bà mẹ trẻ bị ảnh hưởng đến sức khỏe do
cơ thể chưa phát triển đến độ hoàn thiện, ảnh hưởng trực tiếp đến thể chất, tâm
sinh lý, sức khỏe sinh sản của người phụ nữ, nhất là trẻ em gái do chưa đủ tuổi
trưởng thành, cơ thể phát triển chưa hoàn thiện, việc quan hệ tình dục sớm,
mang thai, sinh đẻ, ni con sớm làm chậm quá trình phát triển thể chất tự nhiên
của con người, dẫn tới thối hóa và các di chứng bệnh tật, làm suy kiệt sức khỏe
của bố, mẹ và con, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống tương lai của những bà
mẹ và những đứa trẻ được sinh ra. Hơn nữa khi sức khỏe không đảm bảo khi
mang thai cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến gây tử vong mẹ
và trẻ sơ sinh.
Trong nội dung những trường hợp cấm kết hôn, để làm rõ nội dung vì sao
pháp luật cấm kết hơn giữa những người có họ trong phạm vi ba đời, những
người có cùng dịng máu về trực hệ giáo viên tích hợp mơn Sinh Học 9; Tiết 31:
Di truyền học với con người để giải thích về hậu quả hơn nhân cận huyết thống
GV: Chiếu hình ảnh
Hình ảnh cháu bé với những vết loét như da rắn do bệnh khô da sắc tố ở
xã Mường Chiềng, Đà Bắc, Hịa Bình và cháu bé bị dị tật bẩm sinh do kết hôn
cận huyết thống.
16
(?) Hôn nhân cận huyết thống dẫn đến những hậu quả gì?
HS: trả lời.
GV: Kết luận: Thực tế y học đã chứng minh hôn nhân cận huyết thống tạo
cho những gen lặn bệnh lý ở chồng và vợ kết hợp với nhau sinh ra con dị dạng
hoặc bệnh di truyền như mù màu, bạch tạng, da vảy cá, đặc biệt là bệnh tan
máu bẩm sinh Thalas- semia (Thal).
(?) Vì sao pháp luật nước ta cấm kết hôn trong các trường hợp trên?
+ Dạy nội dung quyền và nghĩa vụ của vợ , chồng trong hơn nhân; Tích
hợp mơn Ngữ Văn 7: Bài 3, tiết 9: Những câu hát tình cảm gia đinh – Tiết 10:
Thơng qua trị chơi tiếp sức học sinh tìm những câu ca dao về tình yêu
quê hương, đất nước, con người.
(?) Tìm ca dao về tình cảm vợ chồng?
*Đốn cây ai nỡ dứt chồi
Đạo chồng nghĩa vợ giận rồi lại thương
*Đạo vợ chồng anh phải xét cho xa
Anh Vân Tiên mù mắt, chị Nguyệt Nga còn chờ
? Vợ chồng trong gia đình cần phải đối xử với nhau như thế nào?
GV: Ca dao, tục ngữ về tình cảm vợ chồng là sự đúc kết kinh nghiệm
sống của cha ơng ta về tình cảm vợ chồng trong gia đình. Kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp đó, ngày nay để xây dựng hạnh phúc gia đình bền vững vợ
chồng cần phải thực hiện đúng bổn phận của mình như sau:
Vợ chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi
mặt trong gia đình. Vợ , chồng phải tơn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề
nghiệp của nhau.
- Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp trong giảng dạy hoạt động vận
dụng.
+ Tích hợp lĩnh vực chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình và bình đẳng
giới ở địa phương.
Phương pháp điều tra.
GV: Giao nhiệm vụ về nhà HS: Điều tra chính sách dân số kế hoạch hóa
gia đình và bình đẳng giới ở địa phương (Điều tra tỉ lệ sinh, tỉ lệ tảo hơn, chất
lượng cuộc sống của những gia đình sinh đông con, tảo hôn).
(?) Từ kết quả điều tra em rút ra bài học gì cho bản thân về việc thực hiện
chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.
Bài học: Khơng nên kết hơn sớm và sinh con khi chưa đến tuổi pháp luật
quy định, không nên sinh nhiều con. chỉ sinh từ một đến hai con để xây dựng gia
đình hạnh phúc, ổn định phát triển kinh tế, con cái có điều kiện học tập và phát
triển toàn diện.
17
- Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp trong giảng dạy hoạt động tìm
tịi, mở rộng.
GV: Tích hợp chủ đề bình đẳng giới.
(?) Trình bày quan điểm về bình đẳng giới trong hơn nhân ở nước ta ngày
nay?
HS trình bày quan điểm cá nhân, GV nhận xét định hướng về quan điểm
đúng đắn về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng trong gia đình, đặc biệt vai trị của
người phụ nữ trong gia đình trong xã hội hiện đại.
GV: Trình bày nội dung Điều 18 của Luật Bình đẳng giới, trong gia đình
Luật bình đẳng giới được quy định như sau:
1. Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong quan hệ dân sự và các quan hệ
khác liên quan đến hơn nhân và gia đình.
2. Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung,
bình đẳng trong sử dụng nguồn thu nhập chung của vợ chồng và quyết định các
nguồn lực trong gia đình.
3. Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong việc bàn bạc, quyết định lựa chọn
và sử dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ
chăm sóc con ốm theo quy định của pháp luật.
4. Con trai, con gái được gia đình chăm sóc, giáo dục và tạo điều kiện như
nhau để học tập, lao động, vui chơi, giải trí và phát triển.
5. Các thành viên nam, nữ trong gia đình có trách nhiệm chia sẻ cơng việc
gia đình.
Như vây, có thể khẳng định tri thức khoa học rất rộng và đa dạng, có
nhiều vấn đề liên quan đến nội dung bài học. Tuy nhiên nếu giáo viên “ ơm
đồm”, tham lam tích hợp vào bài giảng sẽ khiến bài giảng trở nên hỗn độn, quá
tài, tri thức bài học trở nên mờ nhạt dẫn đến mục tiêu bài học sẽ khơng đạt được.
Vì thế, trong tích hợp địi hỏi giáo viên khơng chỉ cần vốn hiểu biết sâu, rộng về
các lĩnh vực khác mà giáo viên cần phải có sự chọn lọc, lựa chọn kiến thức liên
mơn học, lĩnh vực phù hợp với nội dung tích hợp. Có như vậy yêu cầu cần đạt
của bài học mới đạt được hiệu quả cao.
Phần 3. Kết luận và kiến nghị.
3.1. Kết luận.
Đề tài SKKN “Kinh nghiệm vận dụng phương pháp dạy học tích hợp trong
giảng dạy bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân, GDCD lớp
9 - Theo hướng dạy học tích cực, chương trình giáo dục phổ thông 2018- Môn
GDCD” đã mang lại những hiệu quả tích cực đối với hoạt động giáo dục, với học
sinh và với giáo viên như sau.
Với hoạt động giáo dục: Đề tài SKKN giúp học tiếp thu bài học với sự chủ
động, tích cực và sau giờ học các em có quan điểm, thái độ đúng đắn về vấn đề
tình u, hơn nhân và hạnh phúc gia đình. Từ đó học sinh trường THCS Nguyễn
18
Chích đã biết xác định được nhiệm vụ của mình là tích cực học tập và rèn luyện
bản thân. Khơng có hiện tượng yêu sớm trong nhà trường.
Với học sinh: Nội dung bài học bám sát với thực tiễn khách quan kết hợp
với các phương pháp trực quan, sinh động, bài giảng trở nên sinh động, có sức
hút với các em học sinh hơn, xóa bỏ cảm giác nhàm chán, buồn ngủ khi áp dụng
cách học truyền thống cũ. Từ đó, tạo động lực cho các em thỏa sức sáng tạo, tư
duy, giúp các em có hứng thú, tập trung học tập hơn.
Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp giúp các em hiểu bài một cách sâu
sắc và có cái nhìn đa diện hơn về vấn đề tình yêu, hơn nhân và hành phúc gia
đình. Đồng thời có thể xâu chuỗi, hệ thống kiến thức; học được nhiều kiến thức
thực tiễn hơn với cùng một nội dung bài giảng và thời lượng tiết học giúp các
em dễ dàng vận dụng kiến thức đã học vào các nội dung thực hành và đời sống
hàng ngày. Mặt khác giờ học tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện các kỹ năng
tư duy phản biện, logic, sáng tạo…Tăng hứng thú cho học sinh chủ động tìm tịi,
sáng tạo, giúp các em tự tin hơn, năng động hơn, các em phát huy được năng lực
của chính mình trong việc lĩnh hội kiến thức cũng như vận dụng kiến thức trong
thực tiễn từ đó khuyến khích tìm tịi, khám phá và phát triển tính tự chủ.
Đối với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường: Vận dụng phương pháp dạy
học tích hợp này khơng chỉ hữu ích cho các em học sinh mà cịn giúp giáo viên
các bộ mơn có liên quan có nhiều điều kiện thuận lợi, chủ động tương tác, phối
hợp, hỗ trợ lẫn nhau trong q trình giảng dạy nhằm mục đích đem lại hiệu quả
dạy học tốt nhất. Phương pháp dạy học khoa học này cịn giúp tăng cường tính
tương tác xã hội trong giờ học giữa thầy và trò. Giáo viên sẽ có nhiều thời gian
để sáng tạo ra những trải nghiệm học tập thú vị cho học sinh khi học sinh đã tự
học trước khi đến lớp. Mặt khác, học sinh có thể thỏa mái đặt câu hỏi, trình bày
những thắc mắc và được giáo viên hướng dẫn, hỗ trợ giải đáp kịp thời. Giảm áp
lực nghề nghiệp, tăng khả năng chuyên môn của giáo viên. Tạo nên mối quan hệ
thầy trò gần gũi, thân thiết và tốt đẹp qua từng trải nghiệm học tập thực tế.
Từ những hiệu quả mang lại, tôi đã tiến hành khảo sát ở hai đối tượng học
sinh lớp đối chứng và lớp thực nghiệm đã đạt được những kết quả sau.
Bảng tổng hợp ý kiến của HS đối với ở lớp 9A (thực nghiệm) và lớp 9B
(đối chứn)g đối với giờ học.
TT
Nội dung câu hỏi và các
phương án trả lời
Lớp thực nghiệm
Lớp đối chứng
9A (44 học sinh)
9B (44 học sinh)
Số
lượng
Số
lượng
Tỉ lệ%
Tỉ lệ%
1. Hãy cho biết thái độ của em khi học bài 12- GDCD9
a. Rất thích
30
b. Thích
10
c. Bình thường
4
69%
6
16.4%
22%
16
53.6%
9%
18
26.2%
19
d. Khơng thích
0
0
2
4.6%
2. Em cho biết ý thức của bản thân và các bạn trong giờ .
a. Uể oải, chán nản
0
0%
10
11,9%
b. Học bình thường
0
0%
50
59.5%
c. Hứng thú học tập
86
98,8%
5
5.95%
d. Sơi nổi, tích cực làm việc
71
81,6%
65
77.3%
3. Em hiểu nội dung bài học ở mức độ nào?
a. Hiểu và vận dụng
32
36.7%
17
20.2%
b. Hiểu
50
57.4%
41
48.8%
c. Có nội dung hiểu
0
0% 23
27.3%
d. Khơng hiểu
0
0
0%
0%
4. Trình bày quan điểm của em về giờ học?
a. Rất thiết thực
45
51.7%
30
35.7%
b. Thiết thực
37
42.5%
37
44.0%
c. Khơng thiết thực
0
0% 0
0
0% 14
0%
d. Bình thường
16.6%
5. Theo em, những nội dung của bài học ở mức độ nào?
a. Khó, trừu tượng
3
3.4% 47
55.9%
b. Hơi khó
12
13.7%
20
c. Dễ
16
18.3%
5
5.95%
d. Bình thường
51
58.6%
9
10.7%
23.8%
Dạy học tích hợp trong giảng dạy môn giáo dục công dân đã mang lại những
hiệu quả tích cực trong đổi mới phương pháp dạy học. Để đạt được hiệu quả cao
không chỉ đòi hỏi giáo viên phải vững vàng về kiến thức chuyên môn, về phương
pháp và các kĩ thuật dạy học tích cực. Bên cạnh đó địi hỏi giáo viên cần phải luôn
trau dồi, học hỏi về kiến thức, hiểu biết thực tế và các mơn khoa học khác từ đó
vận dụng linh hoạt tri thức liên môn vào bài giảng để bài giảng trở nên sinh động,
hấp dẫn với học sinh, giúp các em chủ động khi tiếp cận với mục tiêu bài học.
Tích hợp kiến thức liên mơn khi giảng bài 12” Quyền và nghĩa vụ của công dân
trong hôn nhân” GDCD 9 đã đem đến cho học sinh sự hứng thú, niềm hăng say
trong giờ học. Tuy nhiên đề tài vẫn chưa được hồn chỉnh, kính mong nhận được
20
sự góp ý và có cơ hội học hỏi từ các cấp lãnh đạo và các đồng nghiệp để đề tài
hoàn thiện và mang lại hiệu quả cao hơn.
3.2. Kiến nghị, đề xuất:
Thứ nhất: Các tổ chun mơn cần có những buổi chuyên đề về tổ chức dạy
học tạo điều kiện để giáo viên bộ môn trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
Thứ hai: Sở, phòng GD&ĐT tổ chức các chuyên đề, các giờ dạy minh họa
để giáo viên trong toàn tỉnh, huyện tham gia trao đổi, học hỏi kinh nghiệm dạy
học tích hợp.
Thứ ba: Các cấp lãnh đạo quan tâm, đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất tạo
điều kiện để giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học.
Thứ tư: Giáo viên cần tự giác, tích cực tự tìm tịi, học hỏi nhằm nâng cao
hiểu biết, trình độ chun mơn, trau dồi các kĩ năng nhà giáo góp phần nâng cao
chất lượng dạy học tích hợp trong trường phổ thông.
Đề tài SKKN phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh, điều kiện thực
tế và trình độ của giáo viên giảng dạy bộ mơn trong tồn huyện Đơng Sơn và
tỉnh Thanh Hóa. Vì thế đề tài không chỉ áp dụng đạt hiệu quả với đối tượng học
sinh lớp 9 trường THCS Nguyễn Chích mà có thể áp dụng trong toàn huyện,
tỉnh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD cấp THCS.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Đông Sơn, ngày 25 tháng 03 năm 2022.
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép của người khác.
Tác giả
Phạm Thị Lê.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
21
1. Bộ GD & ĐT. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Giáo dục
công dân trung học cơ sở - NXB Giáo dục Việt Nam.2009.
2. Bộ GD & ĐT. Sách giáo khoa, sách giáo viên giáo dục công dân 9- NXB
Giáo dục. 2020.
3. Bộ GD & ĐT. Sách giáo khoa Sinh Học lớp 8, 9 – NXB Giáo dục 2020.
4. Bộ GD & ĐT. Sách giáo khoa Ngữ Văn 7- NXBGiáo dục 2019.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Dạy học tích hợp ở trường Trung học cơ sở , Trung
học phổ thông. Tài liệu tập huấn dành cho cán bộ quản lý, giáo viên THCS,
THPT. NXB ĐHSP, 2015.
6. Bộ GD & ĐT. Phương pháp và tư liệu giảng dạy môn Giáo dục công dânNXB Giáo dục Việt Nam.2018.
7. Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương. Dạy học tích hợp – Phương thức phát
triển năng lực học sinh. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao năng lực đào tạo
giáo viên dạy tích hợp mơn Khoa học tự nhiên.Hà Nội, 2014, tr.23-28.
8. Lưu Thu Thủy- Lê Thị Lý – Nguyễn Thị Thanh Mai. Phương pháp dạy học
Giáo dục công dân trung học cơ sở - NXB Đại học sư phạm. 2010.
9. Trường Đại học sư phạm Hà nội. Dạy học tích hợp phát triển năng lực học
sinh ( Quyển 1). NXB Sư phạm. 10-2020.
NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
22
Chữ viết chuẩn
Chữ viết tắt
Sáng kiến kinh nghiệm.
SKKN
Giáo viên.
GV
Học sinh.
HS
Giáo dục công dân.
GDCD
Yêu cầu cần đạt.
YCCĐ
Trung học cơ sở.
THCS
PHỤ LỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
23
PHỤ LỤC 1. Vua Minh Mạng (Vị vua thứ 2 triều Nguyễn) lên ngôi 1820,
tuyển vào cung hàng trăm phi tần làm vợ. khi nghỉ ngơi vua có 5 bà vợ hầu
hạ. “Một bà vấn thuốc têm trầu, bà quạt, bà đấm bóp, người ru và một để sai vặt.
Mỗi bà một canh, hết 5 canh thì danh sách các bà được chuyển giao cho Tôn
Nhơn phủ giữ để tiện theo dõi việc khai hoa nở nhụy của họ".Danh sách này
thống kê, vua Minh Mạng đã ăn nằm với 43 phi tần, sinh hạ được 142 người
con. Trong đó có 78 hồng nam, 64 hồng nữ.
PHỤ LỤC 2. Ơng Vẹt có con trai là Hồ Văn Nề. Ơng Nề có con gái là Hồ
Thị Bình. Em trai ơng Vẹt là ơng Hồ Văn Quang. Ơng Quang có con trai là Hồ
Văn Bốn. Bốn và Bình lấy nhau, sinh được Hồ Thị Thủy. Hồ Văn Cương cũng
là con trai ông Vẹt, lấy Hồ Thị Hạnh, cháu gọi ông là bác. Hồ Thị Nam là con
gái ông Quang, lấy Hồ Viết Đỏn là con bà Đại, chị ông Quang. Rồi Hồ Văn Hà
là con của chị, lấy con của em là Hồ Thị Sâm, sinh ra Hồ Thị Thu. Hồ Văn
Cương và Hồ Thị Thành cũng từ nhà ông Vẹt mà ra, lấy nhau sinh ra cháu Hồ
Thị Hạnh đã được năm tuổi, bị thiểu năng trí tuệ. bàn chân bị cụt của cháu Hồ
Thị Thu con của Hồ Văn Hà và Hồ Thị Sâm.
PHỤ LỤC 3. Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Huyền - Phó Phịng chỉ đạo
chun khoa, Viện da liễu Trung ương, cho biết, nguyên nhân dẫn đến chứng
bệnh “Bệnh khô da sắc tố do đột biến hoặc do di truyền lặn trên nhiễm sắc thể
thường gây nên. Những đứa trẻ mắc phải căn bệnh này đều là con cái của những
gia đình có hơn nhân cận huyết. Hơn nhân cận huyết, sẽ sinh ra những đứa trẻ
không mạnh khỏe, mang những tai ương bệnh tật vô phương cứu chữa.
PHỤ LỤC 4. PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN GIÁO VIÊN
Xin thầy (cơ) vui lịng đọc các câu hỏi sau đây và cho biết ý kiến của
mình bằng cách đánh dấu (x) vào ơ trống mà mình cho là thích hợp.
Câu
Nội dung câu hỏi
Phương án
trả lời
Câu 1
Theo thầy (cô), việc sử dụng phương Rất cần thiết
pháp dạy học tích hợp đối với môn Cần thiết
GDCD là:
Khôngcần thiết
Câu 2
Thầy cô đã sử dụng phương pháp dạy Rất chủ động
học tích hợp đối với môn GDCD như thế Chủ động
nào?
Chưa chủ động
Câu 3
Theo thầy (cơ), sử dụng phương pháp Rất cần thiết
dạy học tích hợp đối với môn GDCD Cần thiết
linh hoạt giữa các phương pháp là vấn
Khơng cần thiết
đề:
Câu 4
Thầy cơ có thường xuyên thực hiện kết
sử dụng phương pháp dạy học tích hợp
Đáp án
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
24
đối với môn GDCD không?
Chưa bao giờ
Câu 5
Thầy cô sử dụng phương pháp dạy học Rất tốt
tích hợp đối với môn GDCD đã mang lại Tốt
kết quả như thế nào?
Chưa tốt
Câu 6
Các lớp tập huấn chuyên đề đã phục vụ Rất hiệu quả
như thế nào sử dụng phương pháp dạy Hiệu quả
học tích hợp đối với mơn GDCD ?
Khơng hiệu quả
Câu 7
Thầy (cơ) có thường xun dự giờ đồng Thường xuyên
nghiệp để học hỏi kinh nghiệm dạy học Thỉnh thoảng
tích hợp không?
Chưa bao giờ
PHỤ LỤC 5: PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN HỌC SINH
Câu hỏi
Nội dung câu hỏi và các
phương án trả lời
L
ựa
ch
ọn
Câu 1: Hãy cho biết a. Rất thích
thái độ của em khi học b. Thích
bài 12- GDCD9
c. Bình thường
d. Khơng thích
Câu 2: Em cho biết ý a. Uể oải, chán nản
thức của bản thân và các b. Học bình thường
bạn trong giờ .
c. Hứng thú học tập
d. Sôi nổi, tích cực làm việc
Câu 3: Em hiểu nội a. Hiểu và vận dụng
dung bài học ở mức độ b. Hiểu
nào?
c. Có nội dung hiểu
d. Khơng hiểu
25