Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

đồ án xây dựng hệ thống thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.08 KB, 27 trang )

lời cảm ơn
Lời đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn co đã tận tình hướng
dẫn và giúp đỡ em từ những ngày đầu tìm hiểu về đề tài cho đến khi hoàn
thành để tài bài tập lớn của mình.
Báo cáo tốt nghiệp là cơ hội để em có thể áp dụng, tổng kết lại những
kiến thức mà mình đã học. Đồng thời, rút ra những kinh nghiệm thực tế và
quý giá trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Sau một học kỳ chúng em tập
trung công sức cho đề tài và cùng làm việc cực lực với nhau, đặc biệt là nhờ
sự chỉ đạo và hướng dẫn tận tình của thầy cơ trong khoa, đã giúp cho em
hoàn thành đề tài này một cách thuận lợi và gặt hái được một số kết quả khá
khả quan. Bên cạnh những kết quả khiêm tốn mà em đạt được, chắc chắn
khơng tránh khỏi những sai lầm, thiếu sót khi thực hiện luận văn của mình,
kính mong thầy cơ thơng cảm và tha thứ. Sự phê bình, góp ý của quý thầy cô
sẽ là những bài học kinh nghiệm rất quý báu cho công việc thực tế của
chúng em sau này.
Do trình độ và thời gian cịn hạn chế nên báo cáo thực tập này của
chúng em không tránh khỏi những thiêú xót. Chúng em rất mong nhận
được sự góp ý của các thầy các cô trong Khoa Công Nghệ Thông Tin, các
thày cô quản lý thư viện và các bạn để chúng em có thể hồn thiện đề tài
được tốt hơn.

1


PHẦN 1
LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với tốc độ phát triển và ứng dụng rộng rãi của mạng Internet,
mơ hình thương mại điện tử trên Internet là vấn đề thời sự trên Thế giới và
tại Việt Nam.Thương mại điện tử trên Internet có nhiều lợi điểm như chi phí
rẻ,tiết kiệm khơng gian điều khiển, giao dịch nhanh, thị trường rộng lớn, …


chắc chắn sẽ là xu hướng phát triển thương mại trong tương lai. Tuy nhiên
thương mại điện tử trên Internet có một số yêu cầu cần giải quyết như: vấn
đề trao đổi dữ liệu có cấu trúc giữa các hệ thống, vấn đề xử lý tự động quá
trình giao dịch giữa các hệ thống khác nhau, vấn đề bảo mật dữ liệu .
Phần mềm hệ thống quản lý thư viện là một phần của thương mại
điện tử có nhiệm vụ quản lý, phục vụ công tác tra cứu, nghiên cứu của độc
giả. Hệ thống quản lý thư viện phải nắm giữ được số lượng sách trong thư
viện, phân loại sách theo từng chương mục cụ thể để có thể dễ dàng , tiện
cho việc truy tìm. Ngồi ra hệ thống cũng phải biết được tình trạng tài liệu
hiện tại, phải được cập nhật thông tin mỗi khi bổ sung các tư liệu mới hoặc
thanh lý các tư liệu khơng có giá trị. Đối với việc phục vụ tra cứu, hệ thống
phải đưa ra mục lục phân loại các sách có trong thư viện, sao cho độc giả dễ
dàng tìm được những tư liệu cần thiết .
Tóm tắt nội dung :
Hệ thống quản lý thư viện là phần mền hỗ trợ cho các công tác quản
lý thư viện được dễ dàng và nhanh chóng

2


Giúp độc giả có thể lên mạng tìm thơng tin về sách mươn và đăng ký
phiêu mươn (với điều kiện độc giả đó phải được phân quyền hay nói cách
khác đọc giả đó phải đắng ký với thư viện)
Hệ thống thư viện có các chức năng sau
- Quản lý sách vào hệ thống
- Quản lý độc giả
- Quản lý trả mượn
- Thống kê đọc sách
Phần mềm này chưa thật sự đáp ứng được yêu cầu thực tế , do trong khn
khổ đề án thời gian có hạn nên chỉ dừng lại ở mức độ này .


PHẦN 2
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG THƯ VIỆN
I. Khảo sát

1. Phác họa vấn đề

Hệ thống quản lý sách, quản lý việc mượn sách trong thư viện hiện
thời thực hiện bằng tay ,vì vậy cịn rất nhiều hạn chế trong việc ghi
nhận mượn trả sách và rất phiền phức khi độc giả muốn đọc sách
.Mặt khác nó cịn hạn chế về khơng gian và thời gian khi đọc
3


sách.Sắp tới thư viện sẽ gia tăng số lượng sách và số lượng độc giả vì
thế việc quản lý sách hiệu quả và tiện lợi sẽ trở nên cần thiết hơn
.Ngoài ra,việc cho mựơn sách sẽ được thực hiện rộng rãi trên toàn
cầu ,bất kỳ bạn ở nơi nào cũng có thể đọc sách được mà khơng cần
tốn thời gian đến tận thư viện để đọc. Tất cả đều muốn phục vụ tốt
hơn cho các độc giả .

2. Những kết quả mong đợi

Hệ thống mới được xây dựng cần cho phép lưu trữ ,cập nhật sách một
cách dễ dàng ,với khối lượng lớn ;Khi độc giả mượn sách đọc không
cần phải mất thời gian đến thư viện mà có thể bất cứ nơi nào .Tối
thiểu hóa thời gian tìm kiếm sách , thống kê sách; hỗ trợ những cách
tìm kiếm sách khác nhau , các loại thống kê khác nhau.Hệ thống cần
thích hợp với việc gia tăng số lượng sách ,số lượng độc giả .


II. Nghiên cứu hiện trạng

Hiện Trạng Của Thư Viện

4


a. Cơ cấu tổ chức

Ban quản lý thư viện

Bộ phận cung
ứng sách
ng

Ban Kế
Hoạch

Thủ thư

b. Mô tả sơ lược về cơ cấu tổ chức của các phòng ban

 Ban quản lý thư viện: Quản lý chung toàn bộ hoạt
động của thư viện. Người đặt ra các yêu cầu cho các
bộ phận bên dưới.

 Ban kế hoạch : Lập kế hoạch mua sách mới , thanh lý
sách cũ , kế hoạch phục vụ độc giả hoặc mở rộng hoạt
động, …


5


 Bộ phận cung ứng sách: Liên hệ với các nhà xuất bản
để mua sách, các đơn vị , cá nhân cung ứng sách để
tiếp nhận sách đưa vào thư viện .

 Nhân viên thủ thư : Tiếp nhận sách đánh mã số ,phân
loại sách ,kiểm tra độc giả có thể đọc sách ,thống kê
và tra cứu sách.

III. Mơ Hình Yêu Cầu :

1. Hiện trạng thư viện :

a. Cơ cấu tổ chức:
Ban quản lý thư viện

Thủ thư

6


b. Mơ tả sơ lược về thủ thư :

- Tính tiền cho độc giả
- Thống kê sách , độc giả ,…theo định kỳ
- Tra cứu sách , độc giả
- Thủ thư cũng có thể thay đổi thơng tin của riêng mình
- Cập nhật sách


2. Quan hệ đối ngoại

- Thư viện có nhiều quan hệ với các nhà cung cấp, nhà xuất
bản ,với các độc giả nên giử quan hệ liên lạc với độc giả.

3. Mô tả nghiệp vụ
Nhập sách:

Hệ thống có nhu cầu nhập sách về khi:
 Loại sách mà độc giả đọc nhiều nhất hiện nay
 Sách khơng cịn hợp với thời kỳ hiện tại
 Nhà xuất bản có sách mới thì sẽ giới thiệu và gởi bản thảo về cho thư
viện. Thủ thư xem kỹ sách đó rồi quyết định có nhập sách hay khơng
7


Hủy sách:

Sách lỗi thời ,nội dung của nó khơng cịn đáp ứng được nhu cầu của
độc giả sẽ được lấy ra khỏi hệ thống và chỉnh lại số lượng.

Đọc sách:

Khi độc giả có nhu cầu đọc sách thì trứơc tiên phải nhập vào mã số tài
khoản hiện có ,kèm theo mã ngân hàng chứa tài khoản đó.Hệ thống sẽ
kiểm tra lại tài khoản của độc giả đó xem có đủ điều kiện để đọc sách
hay khơng? Nếu khơng thì từ chối việc đọc sách .Nếu có thì đáp ứng
nhu cầu đọc sách cho độc giả, đồng thời cập nhật độc giả này vào
trong hệ thống.


Tính chi phí :

Độc giả phải làm thẻ thư viện để đủ tư cách mượn sách , khi tính tiền cho
độc giả dựa vào số ngày quá hạn để tính

4. Các vấn đề/cơ hội

8


Vấn đề/cơ hội – phân tích nhân quả

Vấn đề/cơ hội

Nhân & quả

Mục tiêu

1.Việc lưu trữ khó khăn Do việc lưu trữ được thực Cần tổ chức một hệ cơ
và không kịp thời

hiện bằng tay nên rất khó sở dữ liệu để dễ dàng
khăn trong khâu bảo quản cho việc lưu trữ thông
và khâu lưu trữ, các thông tin hơn, giúp cập nhật
tin cập nhật khơng kịp thơng tin nhanh chóng

thời.
và chính xác.
2. Việc xử lý số liệu

1. Do các thơng tin
1. Cần lưu trữ các
chậm và khơng chính

được lưu trữ trên giấy bao

thông tin liên quan đến

xác.

gồm nhiều loại khác nhau

sách lên một ngân hàng

nên việc tìm kiếm , thống

cơ sở dữ liệu.

kê sẽ rất chậm.
2. Việc tính tốn và xử

2. Giúp

cho

việc

lý các số liệu bằng tay

tính tốn và xử lý số


chậm và khơng chính xác.

liệu nhanh chóng và
chính xác hơn.
1. Giúp cho

3. Việc thống kê theo

1. Việc thống kê theo

việc

định kỳ và theo các yêu

mỗi kỳ mất nhiều thời

thống kê được nhanh

cầu đột xuất không kịp

gian, nếu thống kê bằng

hơn dễ dàng và chính

thời và khơng chính xác

tay sẽ rất chậm và khơng

xác hơn.


chính xác.
2. Do làm bằng tay sẽ
không đáp ứng kịp thời
9

2. Hỗ trợ kịp thời


nhu cầu đột xuất về thống

các nhu cầu đột xuất về

kê.
công tác thống kê.
4. Việc theo dõi các Các thông tin trong từng Giúp dễ dàng trong việc
thông tin theo từng phân hệ được lưu trữ rất theo dõi các thơng tin
phân hệ khơng kịp thời, nhiều,do đó việc theo dõi trong từng phân hệ.
dễ sai sót và khơng có các thông tin khi lam bằng
hệ thống.

tay sẽ mất rất nhiều thời
gian.

IV. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU

1.Các yêu cầu

A. Yêu cầu chức năng


Tra cứu :

 Sách :

Tiêu chuẩn : Mã Sách, Tên Sách, Tên Tác Giả , Lĩnh Vực,
Ngôn Ngữ

 Độc giả :

10


Tiêu Chuẩn : Mã Độc Giả, Tên Độc Giả, Năm Sinh , Thành
Phố

Báo biểu:

- Danh sách độc giả
- Thống kê số lượng sách được đọc trong tháng .
- Thống kê số lượng độc giả đọc sách trong tháng.
- Thống kê doanh thu trong năm theo từng tháng.
- Thống kê danh sách độc giả còn thiếu tiền trong tháng.
- Thống kê sách được đọc nhiều nhất trong tháng

Tính tốn:

Tiền cho độc giả quá hạn:

Quy định : Ứng với mỗi ngày quá han sẽ được tính bằng một số
tiền nhất định từ đó có thế tính tiền đọc sách cho độc giả quá

hạn
Các số liệu lưu trữ

STT Tên

Mục Tiêu

1

Lưu trữ các thông tin liên Mã sách, tên sách ,số

SÁCH

Thông Tin Lưu Trữ

11


quan đến sách

trang, giátiền, năm xuất
bản

2

LOẠI SÁCH

Lưu trữ các thông tin liên Mã loại sách, tên loại
quan đến thể loại sách


3

NGƠN NGỮ

Lưu trữ các thơng tin liên Mã ngơn ngữ, tên ngôn
quan đến ngôn ngữ

4

NHÀXUẤT BẢN

sách
ngữ,ghi chú

Lưu trữ các thông tin liên Mã nhà xuất bản , tên
quan đến nhà xuất bản NXB,địa
sách

5

TÁC GIẢ

chỉ

,điện

thoại ,mail, ghi chú

Lưu trữ các thông tin liên Mã tác giả, tên tác giả,
quan đến tác giả viết sách địa chỉ ,điện thoại ,mail,

ghi chú

6

ĐỘC GIẢ

Lưu trữ các thông tin liên Mã độc giả, tên độc
quan đến độc giả đọc giả ,nămsinh, ,thành phố,
sách

địa chỉ ,điện thoại, mail,
Username, Password

7

THỦ THƯ

Lưu trữ các thông tin liên Mã thủ thư, tên thủ thư,
quan đến thủ thư

nămsinh,giới tính ,thành
phố, địa chỉ, điện thoại,
mail,
Password

* Xử lý số liệu:

12

Username,



Dựa vào hệ thống cơ sở dữ liệu chứa các thơng tin, các số

liệu trong

từng phân hệ, chương trình sẽ xử lý và tính tốn các số liệu một cách
nhanh chóng.
@Input: Việc xử lý tính tốn số liệu sẽ dựa trên từng thông tin của
các nghiệp vụ phát sinh.
@Processs: Với các dữ liệu đưa vào, chương trình sẽ tiến hành tính
tốn và xử lý để đưa ra kết quả tương ứng.
@Output: Các kết quả của q trình tính tốn.

Các thơng tin cần xử lý

Xử Lý Tính
Tốn

Các kết quả xử lý

Các số liệu xử lý

 Thanh toán tiền cho độc giả: Tổng hợp số liệu từ các table: DộcGiả ,
Ngân Hang, Sách, máy sẽ tự động tính tốn để cho ra số tiền độc giả phải
trả.

*Thống kê:

13



Chương trình sẽ tạo ra các bảng thống kê theo yêu cầu của thủ thư, giúp
họ sử dụng, giúp họ có thể dễ dàng tạo ra các báo biểu một cách nhanh chóng
theo từng kỳ hay theo các nhu cầu dột xuất, đáp ứng kịp thời các thông tin cần
biết. Giúp người sử dụng dễ dàng điều hành và quản lý các hoạt động của thư
viện

PHẦN 3
LÊN KẾ HOẠCH
A)Lựa chọn phần mền
Chương trình quản lý thư viện được viết trên Web bằng ngôn ngữ Asp,dùng cơ
sở dữ liệu Access
Lý do chúng em chọn Asp
Với ASP ta có thể chèn các script thực thi được vào trực tiếp các file
HTML . Khi đó việc tạo ra trang HTML và xử lý script trở nên đồng thời,
điều này cho phép ta tạo ra các hoạt động của Web site một cách linh hoạt
uyển chuyển , có thể chen các thành phần HTML động vào trang Web tùy
vào từng trường hợp cụ thể.

- Có thể kết hợp với file HTML.
- Dễ sử dụng , tạo các script dễ viết, không cần phải biên dịch (compiling)
hay kết nối (linking) các chương trình được tạo ra.
- Hoạt động theo hướng đối tượng, với các build-in Object rất tiện dụng :
Request, Response, Server, Apllication, Session.

14


- Có khả năng mở rộng các thành phần ActiveX server (ActiveX server

components).

Môi trường của ASP sẽ được cài đặt trên Server cùng với Web server.
Một ứng dụng viết bằng ASP là một file hay nhiều file văn bản có phần tên
mở rộng là.Asp, các file này được đặt trong một thư mục ảo( Virtual
Dirrectory) của Web Server.

Các ứng dụng ASP dễ tạo vì ta dùng các ASP script để viết các ứng dụng.
Khi tạo các script của ASP ta có thể dùng bất kỳ một ngơn ngữ script nào ,
chỉ cần có scripting engine tương ứng của ngơn ngữ đó mà thơi. ASP cung
cấp sẵn cho ta hai scripting engine là Visual Basic Script(VBScript) và Java
Script (Jscript). Ngoài ra ASP còn cung cấp sẵn các ActiveX Component rất
hữu dụng, ta có thể dùng chúng để thực hiện các cơng việc phức tạp như truy
xuất cơ sở dữ liệu, truy xuất file, . . . Không những thế mà ta cịn có thể tự
mình tạo ra các component của riêng mình và thêm vào để sử dụng trong
ASP.ASP tạo ra các trang HTML thương thích với các Web browser chuẩn.
Với nhưng lý trên chúng em chọn ngơn ngữ Asp,nó đã trở thành ngôn ngữ phổ
biến và thông dụng nhất cho việt tạo web động
Access là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu thơng dụng trên mơi trường.Trong đó có
sẵn các cộng cụ hữu hiệu và tiện lợi để quản trị cơ sở dữ liệu.
Tuy vậy chúng cũng có nhược điểm là tính bảo mật khơng cao

15


PHẦN 4
NGHIÊN CỨU KHẢ THI
Phần mền quản lý thư viện của chúng tơi có tính hiệu quả cao đáp ứng nhu câu
sữ dụng của cả độc giả và người quản lý thư viện(thủ thư).
Điều đặc biệt là khả năng thông dụng của phân mền được viết trên các ngôn

ngữ ASP thơng dụng thích hợp trong Web.
Tính phổ biến của phần mền có thể sự dụng thích hợp từ thư viện nhỏ đến thư
viện lớn.
Chương trình được viết rất phù hợp vời nhu cầu thực tế trong quản lý thư viện,
từ việc mượn sách , tìm kiếm sách , quản lý trả mượn đều rất phù hợp với nhu
cầu của thư viện.
Chương trình được viết dưới dạng một trang web nên tính phổ cập rỗng rãi của
nó là khơng thể chối cãi.Hơn thể nữa đây cũng là một dịp đễ thư viện có thể
giới thiệu về minh cho tất cả các đọc giả khơng chi trong nước mà cả nước
ngồi
Mặt khác phần mền trên có thể thích hợp trên các hệ điều hành , chi phí thực
hiện lại rẻ , đáp ưng được nhu câu của thị trường
Mặc dù phân mền con nhiều thiếu sót song với tất cả lý do trên .Chúng em tin
tương tính hiệu quả và khả năng sự dụng của phần mền quản lý thư viện.
Và trong tương lai phân mên sẽ được nâng cấp nên thành thư viện điện tự khi
đó mọi giao dịch mua bán , hay mươn trả đều được thực hiện trên mạng và
được thanh tốn qua thẻ tín dụng hay tài khoản Ngân Hàng .

16


PHẦN5:XÁC ĐỊNH YÊU CẦU HỆ THỐNG
Phân tích thiết kế hệ thống thư viện
Sơ đồ phân cấp chức năng

Hình 1:Sơ đồ phân cấp chức năng hệ thống

17



Hình 2:Sơ đồ mức khung cảnh của hệ thống

18


Hình 3:Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh hệ thống

CHỨC NĂNG QUẢN LÝ SÁCH

19


Hình 4:Chức năng quản lý sách

20


Hình 5:Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh trong quản lý sách

21


Hình 6:Chức năng quản lý độc giả

Hình 7:Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh trong quản lý độc giả
22


Hình 8:Sơ đồ chức năng quản lý mượn trả


23


Hình 9:Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh trong quản lý mượn trả

24


25


×