Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

MO NGUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.97 KB, 53 trang )

Chăm sóc bệnh nhân mổ ngực


1. Giải phẩu lồng ngực:
Gồm
- 12 đốt sống ngực
- Xương ức
- Xương sườn
- Sụn sườn


2. Chức năng sinh lý hô hấp

1.
2.
3.
4.

Hô hấp, gồm 4 giai đoạn:
Thơng khí ở phổi
Khuếch tán O2 và CO2
Chun chở O2 và CO2
Trao đổi O2 (nội hô hấp)


4. Chỉ định phẩu thuật lồng ngực
1.

2.
3.
4.



Phẫu thuật các bệnh về phổi: ung thư
phổi, u phổi, lấy dị vật trong nhu mô
phổi, dẫn lưu abcéss.
Bệnh về màng phổi: mủ màng phổi, tràn
dịch – máu màng phổi.
Bệnh về tim: dày dính màng tim, bệnh
van tim, ghép tim, thốt vị cơ hồnh.
Chấn thương: chấn thương ngực, tràn
máu màng phổi, vỡ trung thất, thủng phổi
do đạn bắn.


Phần III


1. Nhận định tình trạng bệnh nhân

1.
2.

3.
4.

Hỏi:
Dấu hiệu và triệu chứng : ho khạc, ho ra
máu, đau ngực, khó thở.
Tiền sử: hút thuốc lá (thời gian, số
lượng trong ngày – quan sát: răng,
ngón tay , mơi )

Bệnh lý kèm theo: tim, phổi, tiểu đường.
Thuốc: tim, huyết áp, hen suyễn


1. Nhận định tình trạng bệnh nhân

1.
2.
3.

Khám: để đánh giá về
Thở: tần số, kiểu thở, khó thở kiểu
nào,
Tim mạch
Huyết áp


1. Nhận định tình trạng bệnh nhân

1.

2.
3.

Khám:
Nghe: phổi (cường độ tiếng thở các
vùng khác nhau), tiếng tim (phát hiện
các dấu hiệu bất thường)
Sờ: đánh giá âm thở, rung thanh,
rung miêu, nhịp đập mõm tim.

Gõ: đánh giá tiếng gõ bất thường
(âm vang hay đục)



1. Tư tưởng
 Giải

thích
 Cung cấp thơng tin về ca mổ
 Cho bệnh nhân tiép xúc với những
bệnh nhân phẩu thuật thành công.


2. Chuẩn bị người bệnh
¯
¯
¯
¯
¯

Ngưng thuốc lá 1 tuần trước mổ
Hướng dẫn bệnh nhân thở sâu, tập thở
giúp tăng cường trao đổi khí ở phổi
Tránh bệnh nhân ở vùng khói bụi
Tránh tiếp xúc với bệnh nhiễm trùng hô
hấp
Phát hiện và thực hiện y lệnh điều trị
nhiễm trùng.



2. Chuẩn bị người bệnh
¯

1.
2.
3.
¯

Đối với bệnh nhân viêm nhiễm ở
phổi: cần
thực hiện hút đàm,
dẫn lưu tư thế,
vệ sinh rang miệng.
Tăng cường dinh dưỡng.


2. Chuẩn bị người bệnh
¯

¯

Đối với những bệnh nhân mổ van tim:
thực hiện y lệnh thực hiện kháng sinh
trước mổ
Bệnh nhân đang sử dụng thuốc tim
mạch, hô hấp, cần báo cáo tên thuốc
– liều dùng – thời gian dùng, nếu có y
lệnh ngưng dùng thuốc cần thơng báo
cho bệnh nhân biết.



2. Chuẩn bị người bệnh


2. Chuẩn bị người bệnh
một ngày trước mổ
 Sửa

soạn vùng da mổ: tắm sạch sẽ, nên
tắm với dung dịch sát trùng pha loãng.
 Hướng dẫn cách tắm cho bệnh nhân.
 Cạo lông nách, ngực buổi sáng trước
ngày mổ.
 Chiều tối trước ngày mổ và buổi sáng
nhịn ăn.


2. Chuẩn bị người bệnh
một ngày trước mổ

1.
2.
3.
4.
5.

Đêm trước mổ:
Thụt tháo,
Tiêm thuốc an thần.

Ngưng thuốc điều trị lâu dài theo y
lệnh.
Thực hiện thuốc trước mổ theo y lệnh.
Chuẩn bị tư tưởng cho bệnh nhân.


3. Chẩn đốn – can thiệp điều dưỡng


1.
2.
3.

Trao đổi khí giảm do tổn thương tim phổi
Cần tăng cường trao đổi khí:
Hướng dẫn bệnh nhân tránh tiếp xúc với
tác nhân gây kích thích phế quản
Hướng dẫn bệnh nhân tập hít thở sâu, hít
thở tăng giúp cường thơng khí tại phổi.
Hướng dẫn tự tham gia hít thở hậu phẩu


3. Chẩn đốn – can thiệp điều dưỡng


4.
5.
6.
7.


Trao đổi khí giảm do tổn thương tim phổi
Cần tăng cường trao đổi khí:
Hướng dẫn BN dẫn lưu tư thế.
Uống nhiều nước giúp loãng đờm, tiết
dịch dễ dàng.
Thực hiện thuốc giãn phế quản
Đo phế dung ký


3. Chẩn đốn – can thiệp điều dưỡng


1.
2.
3.
4.
5.
6.

Đường thở khơng thơng khí do tắc nghẽn
Tăng cường thanh thải đường thở
Hút đàm nhớt nếu BN không thể ho khạc.
Hướng dẫn ho khạc.
Cho BN thở Oxy ẩm.
Theo dõi đờm : tính chất, số lượng
Thực hiện kháng sinh theo y lệnh.
Tránh nhiễm bệnh đường hô hấp.


3. Chẩn đoán – can thiệp điều dưỡng

 Lo

lắng về phương pháp mổ và tự chăm
sóc
 Thơng tin cho người bệnh biết về vết
mổ, phương pháp mổ.
 Lắng nghe bệnh nhân.
 Chuẩn bị tâm lý cho bệnh nhân.


Lượng giá

1.
2.
-

Điều dưỡng lượng giá bệnh nhân về:
Tâm lý: an tâm trước mổ
Khả năng thực hiện các kỹ năng tự
chăm sóc:
Kỹ thuật ho.
Thở sâu.
Hợp tác với điều dưỡng cách chăm sóc
sau mổ.


1. Nhận định tình trạng người bệnh











Tổng trạng người bệnh: cân nặng,chỉ số BMI
Tình trạng tri giác: đánh giá theo thang điểm Glasgow
Hơ hấp
Tim mạch
Tình trạng da
Hệ thống dẫn lưu màng phổi
Đau
Vết mổ
Theo dõi bất thường của hệ thống dẫn lưu


2. Chẩn đốn và can thiệp
điều dưỡng
2.1 Đường thở khơng thông liên quan đến không
dám ho,sợ đau
 Hướng dẫn người bệnh kĩ thuật ho và hít thở
sâu ngăn ngừa xẹp nhu mô phổi và thải chất tiết
dễ dàng giúp đường thở thông tốt.
 NB được hỗ trợ thở sâu 10 lần/h.Khi thở sâu
4-6 lần thì hướng dẫn NB ho sâu từ phổi ra cổ
họng.
 Hướng dẫn NB thở qua dụng cụ.



2. Chẩn đốn và can thiệp
điều dưỡng
2.1 Đường thở khơng thông liên quan đến không
dám ho,sợ đau
 Thực hiện thuốc giảm đau thường xuyên.
 Nghe phổi trước và sau khi thở sâu,ho để đánh
giá sự thơng khí
 Truyền đủ nước.Phát hiện sớm tình trạng nhiễm
trùng phổi


2. Chẩn đốn và can thiệp
dưỡng

điều

2.1 Đường thở khơng thơng liên quan đến không
dám ho,sợ đau
 Thực hiện dẫn lưu tư thế,vỗ lưng để long
đờm,giúp dẫn lưu đờm nhớt tốt.Quan sát đờm và
chất tiết về màu sắc,tính chất.
 ĐD cần ở bên NB giúp họ an tâm,cung cấp thông
tin phản hồi để giảm bớt lo lắng cho NB.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×