Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

BAI KHCS KHOA NHI 13 NGUOI- HOAN CHINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.63 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỀU DƯỠNG – KỸ THUẬT Y HỌC
LỚP CNĐDLT 2012


THỰC HÀNH
QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG

KHOA NHI NỘI THẬN
Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ NGUYỄN XN LÀNH

1.
2.
3.
4.

1

DANH SÁCH NHĨM 2:
Phạm Thị Bình
Trang Thị Kim Châu
Bùi Thị Diệu
Mai Thị Thúy Hằng


I. THU THẬP DỮ KIỆN
1.Hành chánh:
 Họ tên:

LÊ TRẦN KHẢ TÚ


 Sinh ngày:
 Dân tộc:

01-01-2006
Kinh

Nghề nghiệp: Học sinh
Giới: Nam
Tôn giáo: Không.

 Họ tên mẹ: TRẦN THỊ NGỌC NGÂN , 36 tuổi

Nghề nghiệp: Làm ruộng

 Trình độ học vấn: 9/12
 Địa chỉ : Ấp Khởi Nghĩa – Xã Cầu Khởi – Huyện Dương Minh Châu – Tỉnh Tây Ninh

2. Vào viện: 07h30 ngày 19/05/2014
3. Lý do vào viện: Phù
4. Chẩn đốn:


Phịng khám: Thận hư



Vào khoa: Hội chứng thận hư




Chẩn đoán hiện tại: Hội chứng thận hư

5. Bệnh sử:
Cách nhập viện 2 ngày, bệnh nhi bị phù mặt, phù và tê hai chân ,mẹ bé tự mua thuốc uống (không rõ loại ) thì thấy
giảm phù vào buổi sáng, nhưng chiều phù lại . Sau đó đi khám Bác Sĩ tư được chẩn đoán là hội chứng thận hư uống
2


thuốc không rõ loại . Nhưng bé phù ngày càng nhiều và tăng cân nhiều( từ 21kg lên 23kg) Gia đình đưa bệnh nhi đi
khám và nhập Khoa Nội Thận bệnh viện Nhi Đồng I

6. Tiền sử
a.Bản thân :
+Liệt dây thần kinh VII năm 4 tuổi đã được điều trị tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
+ Viêm Phổi đã điều trị tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
Quá trình sinh trưởng:
+ Para: 2002
+ Tình trạng lúc sinh: Sinh thường, sinh đủ tháng.
+ Cân nặng lúc sinh: 3,8kg
+ Nuôi con bằng sữa mẹ, được cai sữa từ tháng thứ 18
+ Dị tật bẩm sinh: không
+ Phát triển về tâm thần vận động: phù hợp với lứa tuổi, đang học lớp 3
+ Tiêm chủng: đuợc tiêm chủng đủ các mũi trong chương trình tiêm chủng mở rộng
b.Gia đình: Ơng Ngoại và Bà Nội bị suy thận mạn

7. Hướng điều trị:
Kháng sinh chống nhiễm trùng, kháng viêm, giảm đau – hạ sốt

8. Y lệnh điều trị và chăm sóc:
 Y lệnh điều trị

 Oxacillin 1g
1 g x 4 ( TMC)
 Ceftriaxone 1g
1g x 2 (TMC)
3


Prednisone 5mg
11viên uống sáng sau ăn no
 Paracetamol 325mg
1 viên x 4 uống khi sốt từ 38,5 oC
 Calci D
1 viên uống


 Y lệnh chăm sóc
 Theo dõi phù, cân nặng
 Theo dõi lượng nước xuất nhập
 Ăn cơm lạt
 Theo dõi : tri giác, dấu sinh hiệu

9. Phân cấp chăm sóc: cấp II
10. Tình trạng hiện tại: 9 giờ ngày 20/05/2014
 Tổng trạng: mập, cân nặng 24kg
 Tri giác: Bé tỉnh, đừ, tiếp xúc chậm.
 Dấu hiệu sinh tồn:
 Mạch: 120 lần/ phút
 Nhiệt độ: 38oC
 Huyết áp: 120/80 mmHg
 Nhịp thở: 22 lần/ phút

 Phù toàn thân, phù trắng mềm, ấn lõm khoảng 4mm
 Da niêm:
4


 Bé đang có đặt kim luồn trên bàn tay (T)
 Da sưng, nóng, đỏ, đau(mức độ 4) từ bẹn tới cẳng chân trái
 Môi hồng nhạt, khô, chi ấm. Móng tay, chân khơ, màu nhạt
 Hơ hấp: Thở đều êm. Phổi trong, khơng rale
 Tuần hồn:
 Tim đều, rõ 100l/p
 Chi ấm, mạch rõ
 Nghiệm pháp đổ đầy mao mạch < 2s
 Tiêu hóa:
 Bụng báng: Ấn đau khắp bụng
 Ăn cơm, ½ chén / lần x 5 lần/ ngày. Ăn không ngon miệng, buồn nôn sau ăn
 Uống nước suối # 1200ml ngày
 Nghĩ ngơi: Bé ngủ # 3 giờ/ đêm, ngủ không ngon giấc do đau vùng bẹn tới cẳng chân, môi trường ồn, lạ chổ
 Bài tiết:
 Nước tiểu # 1000ml/ 24h, màu vàng trong, có bọt
 Tiêu 1 lần/ ngày, phân vàng, đặc
 Vận động: Bé đi lại nhẹ nhàng trong phòng
 Vệ sinh: bé vệ sinh sạch sẽ có sự hỗ trợ của gia đình
 Tâm lý: Bệnh nhi và thân nhân lo lắng về tình trạng bệnh của Bé, kinh tế gia đình và việc học tập của Bé
 Kiến thức: Gia đình biết bệnh của bé đang mắc phải nhưng còn hạn chế về kiến thức và cách chăm sóc bé
5


II. SO SÁNH LÝ THUYẾT VÀ LÂM SÀNG
1. CƠ CHẾ BỆNH SINH

Bệnh sinh của HCTH nguyên phát hay đơn thuần được giải thích theo cơ chế miễn dịch. Miễn dịch dịch thể (IgG, IgM,
IgA) thay đổi; miễn dịch trung gian tế bào, lympho T tiết ra lymphokin và phức hợp miễn dịch gây tổn thương màng đáy
cầu thận.
a. Cơ chế xuất hiện protein niệu bao gồm:
- Tổn thương cấu trúc của màng đáy cầu thận.
- Biến loạn điện tích ở màng đáy cầu thận.
- Biến loạn về huyết động học trong quá trình lọc ở cầu thận.
b. Cơ chế xuất hiện phù:
Vì bị mất nhiều protein qua nước tiểu làm cho protid máu giảm gây giảm áp lực keo huyết tương, giảm thể tích huyết
tương, giảm cung lượng tim, giảm tưới máu thận và giảm mức lọc cầu thận, ứ trệ nước và điện giải gây phù. Mặt
khác, vì thể tích huyết tương và cung lượng tim giảm sẽ tác động ngược làm tuyến yên tăng tiết vasopressin, rồi kích
thích tuyến thượng thận tiết aldosteron làm giữ nước và muối.
c. Tăng mỡ máu:
Là dấu hiệu quan trọng trong HCTH, thể hiện tăng cholesterol, triglycerid, VLDL, HDL và apoprotein B. Người ta
cho rằng, tăng tổng hợp lipoprotein do gan vì protid và albumin huyết tương giảm. Mặt khác, người ta thấy giảm
lipoprotein lipase dẫn đến giảm dị hóa lipid thứ phát với kết quả là tăng ngưng tập tiểu cầu và tăng sự hình thành các
mảng xơ vữa mạch máu.
2. NGUYÊN NHÂN
a. Nguyên phát:
- HCTH đơn thuần, viêm cầu thận (VCT) tổn thương tối thiểu.
- VCT tăng sinh nội mạch, ngoại mạch, gian mạch.
- VCT màng.
- VCT màng - tăng sinh.
- VCT xơ hóa.
b. Thứ phát:
- Bệnh hệ thống: Lupus, viêm nút quanh động mạch.
6


a.

b.
c.

d.
e.

a.
b.
c.

- Bệnh chuyển hóa: đái tháo đường, nhiễm bột.
- Suy tim sung huyết, bệnh tim bẩm sinh.
- Nhiễm độc.
3. TRIỆU CHỨNG
Phù:
Trọng lượng cơ thể tăng, phù toàn thân, phù mềm, ấn lõm.
Protein niệu: >50mg/kg/ngày. Trong nước tiểu có mỡ chiết quang, trụ trong, hồng cầu.
Giảm và biến đổi thành phần của protid huyết tương:
- Protid < 50 g/l.
- Albumin < 25 g/l.
- Điện di protein miễn dịch: IgG giảm, IgM tăng, IgA giảm.
Tăng Lipid máu
Hình ảnh mơ học:
- Tổn thương tối thiểu.
- Tổn thương ổ, thùy.
- Tổn thương tăng sinh nội mạch, ngoại mạch, gian mạch.
- Tổn thương màng đáy.
- Tổn thương xơ hóa.
Dựa vào tổn thương mơ học, người thầy thuốc có thể chọn lựa thuốc điều trị, đánh giá kết quả điều trị và tiên lượng
bệnh.

4. BIẾN CHỨNG
Suy dinh dưỡng
Suy thận
Nhiễm khuẩn: Do sức đề kháng giảm vì IgM giảm
- Nhiễm khuẩn huyết.
- Viêm mô, viêm tế bào.
- Viêm màng bụng tiên phát do phế cầu và các vi khuẩn khác.
- Viêm phế quản, viêm phổi.
- Zona.
7


Rối loạn nước, điện giải:
Đặc biệt Na+ huyết tương giảm do pha lỗng; giảm Ca++ máu nên có thể có triệu chứng tetani; kali máu giảm
e. Thiểu dưỡng do đái nhiều protein.
f. Tắc mạch máu:
Ít gặp nhưng dễ gây tử vong. Do tăng động, tăng ngưng tập tiểu cầu, antithrombin giảm, plasminogen giảm. Có thể
gặp:
- Tắc động mạch phổi.
- Tắc động mạch mạc trẹo.
- Tắc động mạch tứ chi.
- Tắc động mạch não.
- Tắc động mạch thận.
g. Biến chứng do tác dụng không mong muốn của thuốc điều trị:
- Corticoid: viêm loét dạ dày, tăng đường huyết, rối loạn tâm thần, hội chứng dạng Cushing.
- Thuốc giảm miễn dịch: gây nhiễm khuẩn, thiểu sản tủy, rụng tóc, viêm bàng quang chảy máu do Endoxan, vô sinh
nam nữ, ung thư, bệnh bạch cầu …
- Thuốc lợi tiểu: giảm thể tích, hạ Na+ máu, suy thận cấp chức năng.
SO SÁNH LÝ THUYẾT VÀ LÂM SÀNG
d.


TCLS LÝ THUYẾT
Phù: trọng lượng cơ thể tăng, phù
toàn thân, phù mềm, ấn lõm.

TCLS THỰC TẾ

NHẬN XÉT

Phù: trọng lượng cơ thể tăng, phù
toàn thân, phù mềm, ấn lõm #4mm

Phù hợp giữa lý thuyết và lâm sàng

Protein niệu, giảm albumin, tăng lipid Kết quả cận lâm sàng:protein nước
máu
tiểu ++, albumin giảm, cholesterol
tăng

Phù hợp giữa lý thuyết và lâm sàng

8


Biến chứng: Hạ Ca++ máu, viêm mô tế Da sưng, nóng, đỏ, đau từ bẹn đến
bào
cẳng chân (t), Ca++ giảm

IV.CẬN LÂM SÀNG
Xét nghiệm, cận lâm sàng


Kết quả

1. Công thức máu : ngy 19/5/2014
WBC
19.37
%NEU
76.8
%EOS
0.7
%BASO
0.2
%LYM
17.1
%MONO
5.2
NEUT
14.87
ESO
0.13
BASO
0.04
LYM
3.32
MONO
1.01
RBC
HGB
HCT
MCV

MCH
MCHC
PLT

4.27
11.8
34.4
80.6
27.6
34.3
284

n v

Tr s bỡnh thng

So sỏnh lõm sng

ì103/àL
%
%
%
%
%
ì103/àL
ì103/àL
ì103/àL
ì103/àL
ì103/àL
ì1012/L

g/ dl
%
Fl
Pg
g/dl
ì103/àL

4.5 13.5
40 59
TB = 2.0
TB = 0.86
33- 50
TB = 4.0
1.8 -8.0
TB = 2.0
TB = 0.07
1.5 -6.8
TB = 0.4

Bạch cầu tăng, NEUT tăng do
có viêm mơ tế bào

9

4.0 – 5.2
11.5 -15.5
35- 45
77-95
25-33
31-37

150 – 400


2. Sinh hóa : ngày 19/05/2014

10


Albumin
Cholesterol
Creatinin

1.334
14.30
66.86

G/dl
mmol/dl
umol/l

2.8 – 4.4
<5.2
44.2 - 106

Albumin giảm làm giảm áp lực
keo=> phù
Cholesterol tăng do rối loạn
chuyển hóa lipid

 Ion đồ:

Ca++
K+
Na+
CL-

1.09
3.74
138.2
104.8

mmol/l
mmol/l
mmol/l
mmol/l

1.1 – 1.25
3.5 – 5.0
135-145
98-107

Ion Ca++ giảm do giảm đạm,
do sử dụng corticoid

1.015 – 1.025
5-6
1.6- 16
-

Trong nước tiểu có bạch cầu và
protein do bệnh lý thận hư và

viêm mô tế bào

3. Tổng pt nước tiểu(19/5/2014)

S.G
Leukocytes
Nitrite
Ph
Ery
Protein
Glucose
ASC
Ketones
Urobillinogen
Billirubin

1.020
+ (25)
7.0
++(1)
1.6
-

WBC/uL
RBC/UL
g/l
mmol/l
mmol/l
mmol/l
umol/l


11


4. Siêu âm bụng tổng quát:
- Dịch ổ bụng lượng ít thuần nhất
- Dịch màng phổi (P) lượng ít thuần nhất

v.ĐIỀU DƯỠNG THUỐC :
1.Điều dưỡng thuốc chung:
 Thực hiện 3 kiểm tra, 5 đối chiếu, 6 đúng trước khi sử dụng thuốc cho bệnh nhân
 Kiểm tra tiền sử dị ứng thuốc của bệnh nhân
 Thực hiện đúng kĩ thuật tiêm truyền, vô khuẩn
 Thực hiện thuốc đúng y lệnh, đúng liều, đúng giờ
 Mang theo hộp chống sốc và hiểu rõ phác đồ chống sốc
 Hiểu rõ tác dụng chính, tác dụng phụ của thuốc
 Theo dõi dấu sinh hiệu trước và sau khi dùng thuốc
 Theo dõi chức năng gan, thận
 Theo dõi tác dụng phụ trên BN và báo bác sĩ khi phát hiện bất thường
 Hiểu rõ y lệnh thuốc, nếu không rõ phải hỏi lại, không tự ý cho bệnh nhân dùng thuốc
 Luôn giữ an toàn và tiện nghi cho bệnh nhân
12


2.Điều dưỡng thuốc riêng:
Tên thuốc, hàm
Tác dụng chính
lượng, đường dùng
Oxacillin 1g
Điều trị nhiễm khuẩn da, mô mềm.

1g x 4 ( TMC)

Ceftriaxone 1g
1g x 2 (TMC)

Prednisone 5mg
11viên uống sáng
sau ăn no

- Nhiễm khuẩn thận, tiết niệu, sinh
dục,
- Nhiễm khuẩn ở người suy giảm sức
đề kháng

Tác dụng phụ

Điều dưỡng thuốc

- Phản ứng dị ứng: sốt, nổi mề đay,
phù Quincke, sốc phản vệ
- Rối loạn tiêu hóa: tiêu chảy, buồn
nơn, ói mửa

- Theo dõi các dấu hiệu dị
ứng
- Theo dõi các dấu hiệu rối
loạn tiêu hóa: nơn, tiêu
chảy, ói
- Theo dõi dấu sinh hiệu


Tiêu chảy, buồn nôn, nôn, phản ứng -Theo dõi các dấu hiệu
da, rối loạn huyết học, viêm tại nơi xuất huyết dưới da
tiêm
-Theo dõi vùng tiêm, vị trí
tiêm

Prednisone là một glucocorticoid có
- Rối loạn điện giải:hạ huyết áp,
tác dụng chống viêm, chống dị ứng và kiềm máu, giữ nước muối đôi khi
ức chế miễn dịch
tăng huyết áp…
- Rối loạn nội tiết chuyển hóa: Hc
Cushing, ngừng tiết ACTH, giảm
dung nạp glucose…
- Rối loạn cơ xương: teo cơ, yếu cơ,
loãng xương…
- Rối loạn tiêu hóa: loét DD-TT,
xuất huyết, thủng, loét ruột non…
- Rối loạn da:teo da, chậm liền
sẹo,ban xuất huyết…
13

- Cho uống thuốc sau ăn
- Uống bổ xung calci
- Theo dõi các dấu hiệu
nhiễm trùng
- Theo dõi các dấu hiệu rối
loạn tiêu hóa: chán ăn,
buồn nơn
- Theo dõi các triệu chứng

cường thượng thận, suy
thượng thận
- Theo dõi lượng nước
xuất nhập


- Rối loạn thần kinh: hưng phấn quá
độ, sảng khoai, rối loạn giấc ngủ…
- Rối loạn mắt: tăng nhãn áp, đục
thủy tinh thể-tăng áp lực nội sọ…

Paracetamol 325mg Thuốc giảm đau và hạ sốt
1 viên x 4 uống

Calci D
1 viên uống

Bổ sung calcium cho cơ thể

Hiếm thấy nổi mẩn ở da hoặc các
phản ứng dị ứng khác
Dùng kéo dài: suy giảm chức năng
gan, thận
- Nôn, buồn nôn, tăng Na huyết,
phù, suy tim khi dùng quá liều
- Lâu dài: tăng Ca huyết, sỏi thận

-Uống thuốc khi sốt trên
38,5oC, uống cách nhau 4h
-Theo dõi các xét nghiệm

về chức năng gan thận
Không cho uống thuốc
buổi tối

VI.CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG

1.
2.
3.
4.
5.

1.
2.
3.
4.

Trước mắt
Bệnh nhi bị viêm mô tế bào vùng bẹn tới cẳng chân (t) biểu hiện sưng, nóng, đỏ, đau, sốt 38oC
Dinh dưỡng bệnh nhi không đủ so với nhu cầu do bé ăn không ngon miệng, buồn nơn sau ăn
Bệnh nhi ngủ ít khơng ngon giấc do đau chân , do trong bệnh viện ồn và lạ chỗ
Bệnh nhi và thân nhân bệnh nhi lo lắng về tình trạng bệnh , kinh tế gia đình và việc học tập bị gián đoạn
Thân nhân bệnh nhi còn thiếu kiến thức về bệnh
Lâu dài
Nguy cơ tổn thương và nhiễm trùng da do phù toàn thân
Nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện do giảm sức đề kháng
Nguy cơ xảy ra các biến chứng do sử dụng corticoid liều cao, kéo dài
Nguy cơ xảy ra các biến chứng do bệnh lý hội chứng thận hư: suy dinh dưỡng, rối loạn điện giải, suy thận mãn,
14



KẾ HOẠCH CHĂM SĨC
Chẩn đốn
Bệnh nhi bị
viêm mơ
tế bào vùng
bẹn tới
cẳng chân
(t) biểu
hiện sưng,
nóng, đỏ,
đau, sốt
38oC

Mục tiêu
Bệnh nhi
giảm 0.5oC
sau 30 phút.

Can thiệp
-Cho trẻ nằm phịng thống mát, mặc
quần áo thống mát.
-Lau mát cho bé bằng nước ấm
-Theo dõi nhiệt độ
Bé giảm viêm -Tắm rửa nhẹ nhàng tránh chà sát làm
da
tổn thương da
-Giữ da khơ sạch tránh ẩm ướt
-Cắt ngắn móng tay, móng chân để tránh
trầy xước da do cào gãi

-Giữ grap giường thẳng, khô, sạch, tránh
các nếp gấp
-Kiểm tra da của bé thường xuyên để
phát hiện sớm các dấu hiệu tổn thương
để có cách điều trị kịp thời

Lí do
Giúp hạ sốt

Dinh
dưỡng
bệnh nhi
không đủ
so với nhu
cầu do bé
ăn không
ngon
miệng,
buồn nôn
sau ăn

Bệnh nhi
được cung
cấp đủ dinh
dưỡng theo
chế độ bệnh


Giúp bé ăn ngon
miệng hơn


-Vệ sinh răng miệng sạch sẽ
-Cho bé ăn thức ăn mềm, lỏng, dễ tiêu,
chia làm nhiều bữa nhỏ trong ngày
-Trình bày các món ăn đẹp mắt
-Thường xuyên thay đổi khẩu vị, kích
thích sự thèm ăn của trẻ
-Cho bé uống thêm sữa, ăn thêm trái cây
-Chế độ ăn lạt theo chế độ bệnh lý

15

Da vùng viêm
không bị tổn
thương thêm

Lượng giá
Bệnh nhi giảm
37.5oC sau 30
phút
Da bé được giữ
khơ sạch
Bệnh nhi giảm
sưng, nóng, đỏ ,
đau vùng da bị
viêm và không
lan rộng thêm

Dinh dưỡng bệnh
nhi được cải

thiện,cung cấp
đầy đủ năng
lượng
Bé ăn được nhiều
và ngon miệng
hơn


Bệnh nhi
Bệnh nhi ngủ
ngủ ít
đủ giấc, ngủ
khơng
ngon
ngon giấc
do đau
chân, do
mơi trường
bệnh viện
ồn, lạ chổ
Bệnh nhi
và thân
nhân bệnh
nhi lo lắng
về tình
trạng
bệnh , kinh
tế gia đình
và việc học
tập bị gián

đoạn

Bệnh nhi và
thân nhân
bệnh nhi
giảm lo lắng

Thân nhân
bệnh nhi
còn thiếu
kiến thức
về bệnh

Thân nhân
bệnh nhi có
kiến thức về
bệnh và cách
chăm sóc

-Cho bé nằm phịng thống mát, n tĩnh
-Dọn dẹp phịng bệnh sạch sẽ, thơng
thống, tạo khơng khí dễ chịu, tránh
tiếng ồn.

Giảm tiếng ồn

-Hạn chế thăm khám vào giờ nghỉ ngơi
của bệnh nhi
-Không nên cho bé ngủ ngày nhiều
-Thường xuyên đánh giá mức độ đau và

Giảm đau
thực hiện thuốc giảm đau theo y lệnh
-Cung cấp cho bệnh nhi và thân nhân
Giảm lo lắng
bệnh nhi biết về bệnh, hướng điều trị và
diễn tiến của bệnh
-Hướng dẫn cho thân nhân bệnh nhi về
các chế độ BHYT miễn giảm viện phí
-Hướng dẫn các dịch vụ từ thiện cho thân
nhân bệnh nhi: các bếp ăn từ thiện, cơm
cháo từ thiện….
-Động viên bệnh nhi yên tâm điều trị, sau
khi ra viện tiếp tục việc học
-Cung cấp cho thân nhân bệnh nhi kiến
thức về bệnh
-Hướng dẫn thân nhân bệnh nhi cách
chăm sóc da cho trẻ, tránh tổn thương da
-Hướng dẫn chế độ dinh dưỡng hợp lý
-Không cho trẻ vận động quá mức

16

Bệnh nhi ngủ
ngon giấc, ngủ
được 6- 8 giờ/
ngày

Thân nhân bệnh
nhi giảm lo lắng
và hiểu rõ về tình

trạng bệnh

Cung cấp kiến
Thân nhân bệnh
thức và cách chăm nhi hiểu rõ về
sóc bệnh nhi
bệnh và cách
chăm sóc


Nguy cơ
tổn thương
và nhiễm
trùng da do
phù tồn
thân

Bệnh nhi
khơng bị tổn
thương và
nhiễm trùng
da

Nguy cơ
nhiễm
trùng bệnh
viện do
giảm sức
đề kháng


Bệnh nhi
không bị
nhiễm trùng
bệnh viện

Nguy cơ

Bệnh nhi

-Cắt ngắn móng tay tránh cào gãi
-Tắm rửa hằng ngày bằng nước ấm
-Quần áo grap giường khô ráo sạch sẽ
-Thường xuyên kiểm tra để phát hiện
sớm tổn thương da
-Đặt kim luồn phải đảm bảo vơ khuẩn,
đúng quy trình kỹ thuật. Khi tắm sinh
hoạt tránh làm ướt kim luồn
-Thường xuyên quan sát da vùng tiêm
-Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ
-Vệ sinh răng miệng
-Vệ sinh bộ phận sinh dục sau khi đi
tiêu, tiểu, giữ khô ráo tránh ẩm ướt
-Phịng bệnh thống mát sạch sẽ
-Tránh sử dụng đồ dùng cá nhân chung
với bệnh nhi khác
-Hướng dẫn chế độ ăn cung cấp đầy đủ
chất dinh dưỡng phù hợp với bệnh lý.
Tăng cường vitamin C
-Hướng dẫn bệnh nhi và thân nhân bệnh
nhi rửa tay đúng cách đúng thời điểm

-Theo dõi dấu dinh hiệu nhất là nhiệt độ
để phát hiện nhiễm trùng
 Lỗng xương:
17

Tránh cho da
khơng bị tổn
thương và nhiễm
trùng

Bệnh nhi vệ sinh
cá nhân sạch sẽ,
khơng có tổn
thương da
Vùng tiêm nơi đặt
kim luồn khơng
bị sưng đỏ

Bệnh nhi khơng
có dấu hiệu
nhiễm trùng bệnh
viện
Bệnh nhi vệ sinh
cá nhân sạch sẽ


xảy ra các
biến chứng
do sử dụng
corticoid

liều cao,
kéo dài

không xảy ra
các biến
chứng khi sử
dụng
corticoid

-Không để bệnh nhi nằm hoặc ngồi tại
chổ quá lâu
-Tránh các hoạt động có nguy cơ gây té
ngã, bị chấn thương

Giúp các cơ hoạt
đọng tốt
Không tăng thêm
các tổn thương
cho xương

Bệnh nhi khơng
bị lỗng xương
khi dùng
corticoid

Phát hiện sớm
triệu chứng phù

Bệnh nhi khơng
có các dấu hiệu

của phù, tăng
huyết áp

 Phù, tăng huyết áp
-Hạn chế nước
-Theo dõi cân nặng hằng ngày
-Theo dõi lượng nước xuất nhập/24h
-Hạn chế muối
-Theo dõi huyêt áp
-Theo dõi các triệu chứng của tăng huyết
áp: buồn nôn, hoa mắt, chóng mặt, đau
đầu…
 Viêm loét dạ dày, xuất huyết dạ
dày
-Uống thuốc sau khi ăn no
-Theo dõi các triệu chứng đau vùng
thượng vị, nôn ra máu, đi tiêu phân đen

Phát hiện sớm
triệu chứng tăng
huyết áp

Dạ dày khơng bị
kích thích
Phát hiện các triệu
chứng của xuất
huyết tiêu hóa

Bệnh nhi khơng
bị viêm lt, xuất

huyết dạ dày

 Suy thượng thận
-Theo dõi các xét nghiệm chức năng thận
18

Bệnh nhi không
bị biến chứng suy


-Theo dõi cân nặng hang ngày
-Theo dõi lượng nước xuất nhập/24h
-Theo dõi các triệu chứng mệt mỏi, buồn
nôn, rối loạn tiêu hóa
 Mất ngủ, rối loạn tâm thần

thượng thận

-Hướng dẫn thân nhân bệnh nhi biết khi
sử dụng corticoid có thể gây rối loạn tâm
thần vì vậy cần báo ngay khi trẻ có các
thay đổi về hành vi, nhận thức, trí nhớ
-Tạo mơi trường n tĩnh thống mát
 Da mỏng, dể bị xuất huyết dưới da

Bé ngủ đủ ngon
giấc và không có
các triệu chứng
rối loạn tâm thần


-Giữ da ln khơ ráo, sạch sẽ
-Cắt ngắn móng tay móng chân cho trẻ
-Chăm sóc trẻ nhẹ nhàng
-Theo dõi và phát hiện các vết bầm máu
dưới da nhất là ở các vùng tiêm
 Dể bị lùn do ức chế GH làm giảm

Nguy cơ
xảy ra các
biến chứng

Trẻ không bị
các biến
chứng của

Bệnh nhi không
xảy ra biến chứng
xuất huyết dưới
da

sự phát triễn chiều cao
-Đo chiều cao trẻ thường xuyên
-Cho trẻ uống thêm các loại sữa giúp
phát triển chiều cao
 Suy dinh dưỡng
-Tiếp tục duy trì chế độ dinh dưỡng phù
19

Trẻ phát triển
chiều cao bình

thường
Đảm bảo dinh
dưỡng phù hợp

Bệnh nhi có chế
độ dinh dưỡng


do bệnh lý
hội chứng
thận hư:
suy dinh
dưỡng, rối
loạn điện
giải, suy
thận mãn,

bệnh lý hội
chứng thận


hợp với bệnh lý
-Nâng cao tổng trạng cho trẻ
-Theo dõi cân nặng mỗi ngày, chỉ số
BMI
-Hướng dẫn trẻ ăn lạt theo chế độ ăn
bệnh lý
-Theo dõi xét nghiệm Protein, ure/máu
để bù đủ lượng đạm cho trẻ
 Rối loạn điện giải

-Theo dõi lượng nước xuất nhập/24h
-Theo dõi cân nặng
-Theo dõi các xét nghiệm: Ion đồ
 Suy thận mạn
Điều trị tích cực, hướng dẫn trẻ uống
thuốc đúng , đầy đủ
Vận động nhẹ nhàng trông giai đoạn cấp
hay phù, ăn lạt theo chế độ bệnh lý
Theo dõi chức năng thận
Theo dõi và phát hiện sớm các triệu
chứng của suy thận

VII.GIÁO DỤC SỨC KHỎE
1.Tại bệnh viện:
- Tuân thủ nội quy khoa phòng
20

hợp lý
Phát hiện sớm sụt
cân

Trẻ khơng có các
dấu hiệu rối loạn
điện giải

Trẻ được điều trị
đúng phác đồ
Uống thuốc đầy
đủ, chế độ ăn hợp
lý, khơng có dấu

hiệu suy thận


-

Cung cấp thông tin về bệnh
Thủ tục BHYT
Tuân thủ chế độ điều trị
Hướng dẫn sinh hoạt an tồn tại phịng, phòng tránh té ngã
Chế độ ăn: đăng ky cơm bệnh viện,lượn nuớc uống vừa phải. Giải thích cho bệnh nhi, thân nhân bệnh nhi về chế
độ ăn để bệnh nhi tuân thủ, thân nhân bệnh nhi theo dõi chế độ ăn của trẻ
- Vận động: nhẹ nhàng, tránh chạy nhảy, đùa giỡn quá sức
- Hướng dẫn bệnh nhi khi tắm, sinh hoạt tránh làm dơ, ướt kim luồn. Giữ kim luồn luôn khô ráo, sạch sẽ.
- Nằm đầu cao, kê cao chi dưới khi ngủ
- Vệ sinh cá nhân:
o Rửa tay đúng cách
o Cắt ngắn móng tay, tránh cào gãy làm tổn thương da
o Vệ sinh răng miệng sạch sẽ
o Tắm rửa hàng ngày
o Quần áo, đồ dùng cá nhân của bệnh nhi khô ráo, drap giường khô ráo sạch sẽ
o Hướng dẫn bệnh nhi sau khi đi tiểu vệ sinh bộ phận sinh dục khô ráo, sạch sẽ
- Động viên bệnh nhi sau khi xuất viện việc học vẫn tiếp tục bình thường và trẻ sẽ được bạn bè, thầy cô giúp đỡ
trong việc học để trẻ yên tâm điều trị
- Hướng dẫn thân nhân bệnh nhi nơi cấp phát cơm từ thiện làm giảm chi phí sinh hoạt
- Theo dõi cân nặng, nước tiểu mỗi ngày
- Hướng dẫn thân nhân bệnh nhi theo dõi và báo ngay khi có các dấu hiệu bất thường : bé sốt, đau đầu, tiểu ít, tổn
thương da,…
2.Xuất viện
Hoạt động vừa tầm, tránh vui chơi quá sức của trẻ.
- Người nhà hướng dẫn trẻ biết cách tự làm vệ sinh cá nhân , tạo môi trường sống xung quanh trẻ luôn sạch sẽ.

- Theo dõi cân nặng của trẻ thường xuyên
- Hướng dẫn chế dẫn chế độ ăn phù hợp với bệnh lý:
. Tăng chất đạm: thịt , trứng, cá ,sữa…
. Nên ăn dầu mỡ thực vật thay cho mỡ động vật
21


-

. Cung cấp năng lượng vừa đủ
. Bổ sung nước vừa đủ
. Tăng cường rau xanh, vitamin và khoáng chất.
. Hạn chế muối trong chế biến thức ăn
Do tính chất của bệnh và tác dụng của thuốc làm cho trẻ thèm ăn trẻ dễ tăng cân nên người nhà cần chú ý đến chế
độ ăn hợp lý cho trẻ.
Hướng dẫn theo dõi tac dụng phụ có thể có của presnisolon như: tang cảm giác them ăn và tang cân, giảm chiều
cao, tăng huyết áp, suy tim, loãng xương…
Khuyên người nhà không nên tự ý bỏ thuốc ,hay tự ý mua thuốc để uống, mà phải uống theo toa của bác sĩ.
Hướng dẫn người nhà các dấu hiệu cần đưa trẻ đi khám ngay khi:

. Phù
. Đau bụng
. Sốt
. Tăng cân nhanh
. Mêt mỏi, đau đầu, kém hoạt động
- Uống thuốc theo toa và tái khám đúng hẹn

22




×