Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Nghiên cứu, chế tạo mô hình giảng dạy hệ thống điện thân xe trên ô tô đời mới đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 71 trang )

MỤC LỤC

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP .........................................................................................2
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ...........................................................................3
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ...........................................................................6
XÁC NHẬN HỒN THÀNH ĐỒ ÁN......................................................................................9
LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................................................10
TĨM TẮT .................................................................................................................................11
MỤC LỤC.................................................................................................................................12
DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT VÀ KÝ HIỆU................................................................14
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................................15
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................................19
Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ........................................................................................20
1.1.

Lý do chọn đề tài ........................................................................................................20

1.2.

Mục tiêu, ý nghĩa của đề tài .......................................................................................20

Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..........................................................................................22
2.1. Hệ thống chiếu sáng tín hiệu. .......................................................................................22
2.1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại: ................................................................................22
2.1.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống chiếu sáng tín hiệu ....................23
2.2. Hệ thống điều khiển gương chiếu hậu. ........................................................................33
2.2.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại .................................................................................33
2.2.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động .............................................................................35
Chương 3 : THIẾT KẾ, CHẾ TẠO CÁC MƠ HÌNH DẠY HỌC VÀ XÂY DỰNG NỘI
DUNG HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ....................................................................................38


12


3.1. Lựa chọn thiết bị, vật liệu để thực hiện các mơ hình. ................................................38
3.1.1. Lựa chọn vật liệu làm khung mơ hình và mặt khung mơ hình...........................38
3.1.2. Lựa chọn các chi tiết thiết bị cho từng mơ hình ...................................................40
3.2. Thiết kế các mơ hình dạy học. ......................................................................................47
3.2.1. Nội dung thiết kế chung cho mơ hình. ...................................................................47
3.2.2. Nội dung thiết kế, bố trí riêng đối với từng mơ hình ...........................................48
3.3. Chế tạo các mơ hình dạy học. .......................................................................................50
3.4. Ngun lý hoạt động của mơ hình ................................................................................52
3.4.1. Ngun lý hoạt động của các mơ hình chiếu sáng- tín hiệu ................................52
3.5. Nội dung thực hành. ......................................................................................................69
3.5.1. Nội dung hướng dẫn thực hành đối với Hệ thống Chiếu sáng............................69
3.5.2. Nội dung hướng dẫn thực hành đối với Hệ thống điều khiển gương chiếu hậu
.............................................................................................................................................71
Chương 4 :HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MƠ HÌNH ................................................................75
4.1. Mơ hình hệ thống Chiếu sáng - Tín hiệu .....................................................................75
4.2. Mơ hình Hệ thống điều khiển gương chiếu hậu .........................................................78
Chương 5: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI THỰC HIỆN ĐỒ ÁN................................80
5.1.

Kết quả thu được sau khi thực hiện đồ án. ..............................................................80

5.2.

Đánh giá tính năng và hiệu quả sử dụng đồ án trong dạy học. .............................80

Chương 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................81
6.1. Kết luận ..........................................................................................................................81

6.2. Kiến nghị ........................................................................................................................81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................82

13


DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT VÀ KÝ HIỆU
BCM: Body Control Module
IG/SW: Ignition Switch
ECU: Electronic Control Unit
CAN: Controller Area Network
VOM: Volt Ohm Miliammeter
Auto S/W: Auto switch
IGN: Ignition
LH: Left hand
RH: Right Hand
FRT: Front
RR: Rear
UNO: Arduino UNO
CAM: Camera
Jx/y: Jack cắm số x của BCM hoặc hộp cầu chì Fuse Block, chân thứ y (VD: J6/12: Jack cắm
số 6, chân thứ 12)

14


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1. Vị trí và các bộ phận trong hệ thống chiếu sáng tín hiệu……………………...24
Hình 2.2. Hệ thống đèn hậu………………………………………………………………25

Hình 2.3. Chế độ LO loại khơng có rơ le đèn pha và rơ le điều chỉnh độ sáng…….…….26
Hình 2.4 Chế độ HI loại khơng có rơ le đèn pha và rơ le điều chỉnh độ sáng……………27
Hình 2.5. Chế độ FLASH loại khơng có rơ le đèn pha và rơ le điều chỉnh độ sáng………27
Hình 2.6. Chế độ LO loại có rơ le đèn pha……………………………………………….28
Hình 2.7. Chế độ HI loại có rơ le đèn pha…………………………………………..……28
Hình 2.8. Chế độ FLASH loại có rơ le đèn pha…………………………………………..29
Hình 2.9. Chế độ LO có rơ le đèn pha và rơ le điều chỉnh chế độ……………………….29
Hình 2.10. Chế độ HI có rơ le đèn pha và rơ le điều chỉnh chế độ………………………30
Hình 2.11. Chế độ FLASH có rơ le đèn pha và rơ le điều chỉnh chế độ………………….31
Hình 2.12. Hoạt động đèn sương mù phía trước…………………………………………31
Hình 2.13. Hoạt động đèn sương mù phía sau…………………..……………….………32
Hình 2.14. Hoạt động đèn xinhan bên trái…………………………..…….….………….33
Hình 2.15. Hoạt động đèn xinhan bên phải………………………….…….….…………33
Hình 2.16. Hoạt động đèn cảnh báo nguy hiểm…………………….………..………….34
Hình 2.17. Sơ đồ mạch điện điều khiển gương……………………………………..……37
Hình 2.18. Nút điều chỉnh và gập mở gương trong xe……………………………......….39
Hình 3.1. Nhơm định hình……………………...………………………………...………41
Hình 3.2. Ke góc nhơm định hình…………………………………………….…………..41

15


Hình 3.3 Vít kết nối ke góc và nhơm định hình………….…………………………….41
Hình 3.4. Mica trắng sữa…………………………………………….…………………42
Hình 3.5. Hộp module điều khiển điện thân xe BCM…………….……………………42
Hình 3.6. Module camera pixy………………………………………………………...43
Hình 3.7. Module Arduino Uno R3……………………………………….…......……44
Hình 3.8. Module relay 5VDC…………………………………………….….…....….44
Hình 3.9. Hộp cầu chì và relay điều khiển đèn…………….………………...…...….…45
Hình 3.10. Cụm cơng tắc điều khiển đèn………………………………………..……..45

Hình 3.11. Đèn led mơ phỏng các loại đèn…………………………….……..…...…..46
Hình 3.12. Khóa điện và cầu chì…………………………………………….…..…..…46
Hình 3.13. Relay 4 chân dùng cho các loại đèn…………………………….………….47
Hình 3.14. Gương chiếu hậu………………………………………………….…..……47
Hình 3.15. Cơng tắc điều khiển gương………………………………………..….……48
Hình3.16. Đế banana………………………………………………………….………49
Hình 3.17. Giắc cắm banana………………………………………………….....…….49
Hình 3.18. Bản vẽ khung mơ hình…………………………………………….………49
Hình 3.19. Ảnh vẽ 3D khung mơ hình………………………………..………..………50
Hình 3.20. Bản vẽ mơ hình Mơ hình dạy học hệ thống Chiếu sáng – tín hiệu.…………51
Hình 3.21. Bản vẽ mơ hình hệ thống điều khiển gương chiếu hậu……………………..51
Hình 3.22. Mơ hình hệ thống chiếu sáng – tín hiệu………………………………….…52
Hình 3.23. Mơ hình hệ thống điều khiển gương chiếu hậu ……………………..……..53
Hình 3.24. Sơ đồ mạch Low Beam và High Beam……………………………..………54
Hình 3.25 . Auto High Beam Controller…………………………………….……….…55

16


Hình 3.26. Sơ đồ mạch Auto High Beam Controller……………………………..….….56
Hình 3.27. Sơ đồ kết nối của auto high beam controller…………………………..…...57
Hình 3.28. Giao diện hiển thị hình ảnh từ camera module trên phần mềm PixyMon..…57
Hình 3.29. Hình ảnh hiển thị từ camera trước thị thiết lập nhận diện đèn xe
cho cameramodule trên phần mềm PixyMon……………………………………..……58
Hình 3.30. Thiết lập nhận diện đèn xe cho camera module trên ………………………..
phần mêm PixyMon……………………………………………………………..……..59
Hình 3.31. Hình ảnh từ camera hiển thị trên phần mềm PixyMon……………………...
sau khi thiết lập nhận diện đèn xe cho Camera Module…………………………..…….60
Hình 3.32. Thuật tốn điều khiển của Auto high beam controller….…………..……….61
Hình 3.33 . Khai báo thư viện của module camera……………………………..……….61

Hình 3.34. Thiết lập chân điều khiển relay và mở cổng hiển thị seria…………..………62
Hình 3.35. Thuật tốn điều khiển relay…………………………………….……………62
Hình 3.36. Hiển thị thơng số đèn xe trong hình ảnh từ camera………………..…...……63
Hình 3.37 . Hình ảnh hiện thị trên phần mềm……………………………....….....……..64
Hình 3.38 Thơng số của các khối hiện thị trên cổng serial………………..……..……..64
Hình 3.39. Sơ đồ mạch đèn xi nhan, hazard…………………………………....……….65
Hình 3.40. Mạch sơ đồ đèn sương mù……………………………………….………….67
Hình3.41. Sơ đồ mạch đèn tail (từ cơng tắc tới BCM)………………………...………68
Hình 3.42. Sơ đồ mạch đèn tail (từ BCM đèn relay đèn tail)…………….…….……….69
Hình 3.43. Sơ đồ mạch đèn phanh xe……………………………………….….………70
Hình 4.1. Mơ hình hệ thống chiếu sáng tín hiệu hồn thiện………………….…….…..78
Hình 4.2. Sơ đồ đấu dây Auto High Beam………………………………….………….79

17


Hình 4.3 Mơ hình hệ thống điều khiển gương chiếu hậu hồn thiện………….………80
Hình 4.4. Sơ đồ mạch điện Hệ thống điều chỉnh gương chiếu hậu……………………81

18


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Bảng dụng cụ thiết bị cho bài thực hành hệ thống Chiếu sáng - tín hiệu…..72
Bảng 3.2.Bảng dụng cụ thiết bị cho bài thực hành hệ thống điều khiển gương chiếu hậu
……………74
Bảng 4.1. Sơ đồ đấu dây hệ thống chiếu sáng……………………………………..….79

19



Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1.

Lý do chọn đề tài
Lịch sử phát triển của Công nghệ chiếu sáng trên xe gắn liền với lịch sử ra đời và
phát triển kéo dài hơn 120 năm của ngành công nghiệp ô tô. Với vai trị như đơi mắt
cho người lái xe vào ban đêm, công nghệ chiếu sáng trên xe luôn được quan tâm và
chú trọng nghiên cứu. Do vậy, tất cả các hệ thống trên ô tô đều được cải tiến mạnh mẽ
qua từng giai đoạn để đảm bảo mang đến được những tính năng, những trải nghiệm
tuyệt vời dành cho người sử dụng. Điều này không ngoại lệ đối với các hệ thống điện
bộ phận trên hệ thống điện thân xe. Hệ thống điện là hệ thống quan trọng bật nhất trên
xe. Tuy chiếm khối lượng tương đối nhỏ nhưng nó điều khiển hầu hết tất cả các hệ
thống khác trên xe.
Yêu cầu đặt ra đối với các trường, các cơ sở đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ô
tô đó chính là trang bị cho người học những kiến thức cơ bản và nâng cao về ô tô cũng
như kịp thời cập nhật các nội dung kiến thức mới liên quan đến chuyên ngành. Vì vậy
việc trang bị các mơ hình, dụng cụ, thiết bị dạy học đầy đủ là điều vô cùng quan trọng.
Ở bộ môn Điện Điện tử ô tô cũng vậy.
Nhằm để phục vụ cho việc học tập , nghiên cứu và giảng dạy trong khoa Cơ Khí Động
lực, chúng em lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu thiết kế mơ hình giảng dạy hệ thống điện thân xe
trên ô tô đời mới. ” dựa trên hệ thống điện của dòng xe Captiva và hệ thống gập gương tự
động .

1.2.

Mục tiêu, ý nghĩa của đề tài
Đề tài này sau khi hoàn thành sẽ mang đến những lợi ích sau:
Cung cấp các mơ hình dạy học điện đại, phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập của
sinh viên khoa Cơ Khí Động Lực.

Tạo ra sự mới mẻ, khác biệt trong các mơ hình dạy học hiện đang có ở bộ mơn.
Tạo ra sự đồng bộ và hướng đến sự đồng bộ trong việc thiết kế các mô hình, đem lại
sự tinh tế, thẩm mỹ cho các mơ hình.
Xây dựng được các nội dung hướng dẫn thực hành mang tính chất tích cực và tồn
diện hóa người học. Sau khi hoàn thành được các nội dung thực hành, người học sẽ học

20


tập và rèn luyện được nhiều kỹ năng cũng như trau dồi về mặt kiến thức tổng quan và chi
tiết của từng hệ thống.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của hệ thống chiếu sáng tìn hiệu bao gồm hộp điều khiển
điện thân xe BCM của xe Chevrolet Captiva, cụm công tắc điều khiển các chế độ, hệ
thống chiếu sáng thông minh Auto high beam.
Trên cơ sở đó nghiên cứu v à thiết kế mơ hình hệ thống chiếu sáng tín hiệu thơng minh
trên ơ tơ.

Đối tượng nghiên cứu của hệ thống gương chiếu hậu bao gồm cặp gương trái phải
của xe Toyota, cụm công tắc điều khiển gương. Trên cơ sở đó nghiên cứu và thiết kế mơ
hình điều khiển gương chiếu hậu trên ơ tơ.

Phương pháp nghiên cứu.

• Kết hợp nhiều phương pháp trong đó có các phương pháp chủ yếu như.
• Nghiên cứu lý thuyết hệ thống đèn chiếu sáng tìn hiệu , điều khiển gương.
• Nghiên cứu sơ dồ mạch điện của hệ thống đèn tín hiệu , điều khiển gương.
• Tham khảo tài liệu các mơ hình giảng dạy hiện có tại Khoa Cơ Khí Động Lực để cải
tiến nội dung cho mơ hình phù hợp hơn.

• Thù thập thơng tin, học hỏi kinh nghiệm từ thầy cơ, bạn bè.
• Quan sát và thực hiện các mơ hình phục vụ cho giảng dạy.

21


Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Hệ thống chiếu sáng tín hiệu.
2.1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại:
2.1.1.1. Nhiệm vụ
Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu thực hiện các nhiệm vụ sau:
Chiếu sáng phần đường khi xe chuyển động trong đêm tối.
Báo hiệu bằng ánh sáng về sự có mặt của xe trên đường. Báo kích thước, khn
khổ của xe và biển số xe. Báo hiệu khi xe quay vòng, rẽ trái hoặc rẽ phải khi phanh và
khi dừng.
Chiếu sáng các bộ phận trong xe khi cần thiết (chiếu sáng động cơ, buồng
lái, khoang hành khách, khoang hành lí...)
2.1.1.2. Yêu cầu.
Đèn pha có khả năng chiếu xa ít nhất là 100 m, cường độ chiếu sáng cao, khơng
làm lóa mắt người và phương tiện vận tải chạy ngược chiều.
Đèn xi nhan: Tín hiệu phải rõ ràng thơng báo cho cả phía trước và phía sau biết
được.
Có tuổi thọ và độ tin cậy cao,tiết kiệm điện.
Các đèn phải lắp thành cặp, các cặp đèn phải cùng màu , có đặc tính quang học
như nhau, được lắp đối xứng qua mặt phẳng trung tuyến dọc xe.
2.1.1.3. Phân loại
Có thể phân loại hệ thống chiếu sáng tín hiệu theo nhiều tiêu chí như: Theo chức
năng của từng bộ phận chiếu sáng, theo quốc gia và khu vực quy định, thieo vị trí lắp
đặt của chi tiết chiếu sáng,…Ở đây ta phân loại theo vị trí lắp đặt của chi tiết chiếu sáng
gồm:

Đèn chiếu sáng bên ngoài xe gồm: đèn pha cố, đèn hậu, đèn phanh, đèn xinh
nhan, đèn bao nguy hiểm, đèn lùi, đèn kích thước, đèn báo biển số, đèn xương mù.
Các đèn chiếu sáng bên trong xe: đèn chiếu bảng đồng hồ táp nô, đèn trần, đèn
bảng taplo, khoang hành lý và khoang hành khách,..
22


2.1.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
2.1.2.1. Cấu tạo.
Hệ thống chiếu sáng gồm những bộ phận sau đây:
1. Đèn đầu

2. Rơ le tổ hợp

3. Cụm đèn phía sau

4. Cảm biến điều khiển đèn tự động

5. Công tắc điều khiển đèn

6. Bộ cơng tắc điều khiển góc chiếu sáng đèn pha

7. Đèn xi nhan và đèn báo nguy

8. Bộ chấp hành điều khiển góc chiếu sáng đèn pha

9. Cơng tắc đèn báo nguy hiểm

10. Đèn trong xe


11. Bộ nhấp nháy đèn xi nhan

12. Công tắc cửa

13. Cảm biến báo hư hỏng đèn

14. Đèn chiếu sáng khóa điện

Hình 2.1. Vị trí và các bộ phận trong hệ thống chiếu sáng tín hiệu
2.1.2.2. Ngun lí hoạt động
2.1.2.2.1. Hệ thống đèn hậu
Có 2 loại hệ thống đèn hậu : loại đèn được nối trực tiếp vào cơng tắc điều khiển
và loại có rơ le đèn hậu.
23


Hình 2.2. Hệ thống đèn hậu
Loại nối trực tiếp: Khi cơng tắc đèn được bật về vị trí TAIL thì đèn hậu bật
sáng.
Loại có rơ le đèn hậu: Khi cơng tắc điều khiển đèn được bật về vị trí TAIL thì
dịng điện đi vào phía cuộn dây của rơ le đèn hậu . Tiếp điểm của rơ le đèn hậu được
đóng lại và đèn hậu bật sáng.
2.1.2.2.2. Hệ thống đèn pha cốt
Có các loại hệ thống đèn pha cốt khác nhau tùy theo chúng có các thiết bị điện
như rơ le đèn pha, rơ le điều chỉnh độ sáng. Nhìn chung khi công tắc điều chỉnh độ sáng
ở chế độ FLASH thì mạch điện được cấu tạo để bật sáng các đèn ngay cả khi công tắc
điều khiển đèn ở vị trí OFF. Có 3 loại hệ thống đèn pha cốt :
-

Loại khơng có rơ le đèn pha và rơ le điều chỉnh độ sáng.


-

Loại chỉ có rơ le đèn pha.

-

Loại có rơ le đèn pha và rơ le điều chỉnh chế độ.

Loại khơng có rơ le đèn pha và rơ le điều chỉnh độ sáng.

24


Đèn pha (Chiếu gần – LO): Khi xoay công tắc về vị trí HEAD (LOW), đèn pha
chiếu gần bật sáng

Hình 2.3. Chế độ LO loại khơng có rơ le đèn pha và rơ le điều chỉnh độ sáng
Đèn pha ( chiếu xa – HI): Khi xoay công tắc về vị trí HEAD (HIGH), thì đèn pha
chiếu xa bật sáng và đèn chỉ báo đèn pha trên taplo cũng bật sáng.
Hình 2.4 Chế độ HI loại khơng có rơ le đèn pha và rơ le điều chỉnh độ sáng
Đèn pha FLASH: Khi công tắc điều khiển đèn dịch chuyển về vị trí FLASH thì đèn
pha chiếu xa sẽ bật sáng.

Hình 2.5. Chế độ FLASH loại khơng có rơ le đèn pha và rơ le điều chỉnh độ sáng
Loại chỉ có rơ le đèn pha.
Đèn pha (Chiếu gần – LO): Khi xoay cơng tắc về vị trí HEAD (LOW), thì rơ le đèn
pha được bật lên, đèn pha chiếu gần bật sáng.

25



Hình 2.6 Chế độ LO loại có rơ le đèn pha
Đèn pha ( chiếu xa – HI): Khi xoay công tắc về vị trí HEAD (HIGH), thì rơ le đèn pha
bật lên, đèn pha chiếu xa bật sáng và đèn chỉ báo đèn pha trên taplo cũng bật sáng.

Hình 2.7. Chế độ HI loại có rơ le đèn pha
Đèn pha FLASH: Khi công tắc điều khiển đèn dịch chuyển về vị trí FLASH thì rơ le
đèn pha bật lên, đèn pha chiếu xa sẽ bật sáng
26


Hình 2.8. Chế độ FLASH loại có rơ le đèn pha
Loại có rơ le đèn pha và rơ le điều chỉnh chế độ.
Đèn pha (Chiếu gần – LO): Khi xoay cơng tắc về vị trí HEAD (LOW), thì rơ le đèn
pha được bật lên, đèn pha chiếu gần bật sáng.

Hình 2.9. Chế độ LO có rơ le đèn pha và rơ le điều chỉnh chế độ

27


Đèn pha ( chiếu xa – HI): Khi xoay công tắc về vị trí HEAD (HIGH), thì rơ le
đèn pha bật lên và rơ le điều chỉnh chế độ cũng bật lên, đèn pha chiếu xa bật sáng và
đèn chỉ báo đèn pha trên taplo cũng bật sáng.

Hình 2.10. Chế độ HI có rơ le đèn pha và rơ le điều chỉnh chế độ
Đèn pha FLASH: Khi công tắc điều khiển đèn dịch chuyển về vị trí FLASH thì
rơ le đèn pha bật lên và rơ le điều chỉnh chế độ cũng bật lên, đèn pha chiếu xa sẽ bật
sáng.


28


Hình 2 .11. Chế độ FLASH có rơ le đèn pha và rơ le điều chỉnh chế độ
2.1.2.2.3. Hệ thống đèn sương mù
Đèn sương mù phía trước: hoạt động khi cơng tắc đều khiển đèn ở vị trí TAIL
hoặc HEAD. Khi cơng tắc đèn sương mù phía trước bật ON , thì rơ le đèn sương mùa
phía trước hoạt động và các đèn sương mù phía trước bật sáng.

Hình 2.12. Hoạt động đèn sương mù phía trước

29


Đèn sương mù phía sau: hoạt động khi cơng tắc đều khiển đèn ở vị trí TAIL hoặc HEAD
như đối với đèn sương mù phía trước. Cơng tắc đèn sương mù phía sau ( loại cần) bật
lên khi cơng tắc này dịch thêm một nấc từ vị trí On của đèn sương mù phía trước.

Hình 2.13. Hoạt động đèn sương mù phía sau
2.1.2.2.4. Hệ thống đèn xi nhan và đèn cảnh báo nguy hiểm.
Nguyên lí hoạt động của hệ thống đèn xi nhan.
Khi công tắc đèn xi nhan hoạt động , các công tắc đèn bộ nháy ( bộ chớp) đèn xi
nhan bật đèn xi nhan bên trái hoặc bên phải làm cho đèn xi nhan ở phía đó nhấp nháy.
Để báo cho người lái biết hệ thống đèn xi nhan đang hoạt động, âm thanh của bộ nhát
sẽ phát ra trong hệ thống này.
Khi công tắc đèn xinhan dịch chuyển về bên trái, thì cực EL của bộ nháy đèn xinhan
thơng với mass. Dịng điện đi tới cực LL và đèn xinhan bên trái nhấp nháy.

30



Hình 2.14. Hoạt động đèn xinhan bên trái
Khi cơng tắc đèn xi nhan dịch chuyển về bên phải, thì cực ER của bộ nháy đèn xinhan
thơng với mass. Dịng điện đi tới cực LR và đèn xinhan bên phải nhấp nháy.

Hình 2.15. Hoạt động đèn xinhan bên phải
31


Ngun lí hoạt động của đèn báo nguy hiểm
Khi cơng tắc đèn báo nguy hiểm được bật ON, thì cực EHW của bộ nhát sẽ
được thơng với mass. Dịng điện đi tới cả 2 cực LL và LR , làm cho tất cả các đèn xin
nhan đều nhấp nháy.

Hình 2.16. Hoạt động đèn cảnh báo nguy hiểm
Trong những năm gần đây ngành cơng nghiệp ơ tơ có rất nhiều phát triển vượt trội.
Đặc biệt là sự lên ngôi của ô tô điện. Để đạt được những thành tựu như bây giờ điều
đáng quan tâm là nền tảng điện của những buổi đầu lịch sử. Hệ thống điện ơ tơ nói chung
hay điện thân xe nói riêng đều có những dấu ấn của các cuộc cách mạng công nghiệp.
Khi những chiếc ô tô đầu tiên ra đời hệ thống điện ít được chú trọng, khi đó các tiếp
điểm bằng đồng to và dày trong các công tắc tác động trực tiếp vào q trình động lực.
Việc đó làm cho các thiết bị lúc bấy giờ to và cồng kềnh, kèm theo đó việc sữa chữa
khắc phục các hư hỏng trở nên khó khăn. Khi nhu cầu về tiện nghi về nội thất tăng cao
kéo theo đó là yếu tố thẩm mỹ, điều đó làm cho các kỹ sư thời bấy giờ phải thay đổi
cách bố trí cũng như thay đổi kích thước các chi tiết. Để giải quyết những vần đề đó
relay là một giải pháp hồn hảo. Khi relay được đưa vào hệ thống các tiếp điểm trong
32



cơng tắc được làm nhỏ lại vì chủ yếu lúc này các tiếp điểm trong cơng tắc chỉ chịu dịng
điện nhỏ điều khiển các cuộn dây của relay. Nhưng sử dụng relay lại phát sinh việc bố
trí relay ở đâu? Nếu mỗi thiết bị có số lượng tải lớn và relay được bố trí gần với tải thì
lúc này sẽ có rất nhiều relay nằm rải rác quanh xe. Để việc kiểm tra và sữa chữa diễn ra
nhanh hơn và thuận tiện hơn các relay đã được đặt chung vào một hộp, cả cầu chì cũng
được đưa chung vào một hộp và chấp nhận dây dẫn tăng lên. Cho đến khi công nghệ về
chất bán dẫn thịnh hành và việc gia cơng mạch điện đạt tiến trình nanomet thì việc điều
khiển lúc này được chia thành nhiều module. Khi đó các module này có thể giao tiếp
với nhau qua các chuẩn giao tiếp ví dụ như mạng CAN, mạng LIN,… Lúc này điện thân
xe được điều khiện bằng hộp BCM ( Body Control Module). Tương lai sau này ô tô sẽ
dần thơng minh hơn và an tồn hơn cho cả người bênh trong và ngồi xe với cơng nghệ
AI và giải thuật Deep Learning.

2.2. Hệ thống điều khiển gương chiếu hậu.
2.2.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại
2.2.1.1. Nhiệm vụ
Hệ thống điều chỉnh gương có nhiệm vụ điều khiển gương chiếu hậu thơng qua
các phím chức năng để người lái xe có tầm quan sát tốt nhất ở khu vực phía sau và 2 bên
nằm ngồi tầm nhìn ngoại vi của người lái xe
2.2.1.2. Yêu cầu
Hệ thống điều chỉnh gương cần có đầy đủ các chức năng.
-

Chức năng đóng mở gương bằng một lần ấn: Khi công tắc điều khiển mở gương được
ấn xuống, thì gương phải được gập hồn tồn. Khi cơng tắc điều khiển gập gương được
nhả ra thì gương được mở ra hồn tồn.

-

Chức năng đóng mở gương từ xa: Khi bấm nút mở gương trên điều khiển từ xa một lần

thì gương sẽ được mở ra hồn toàn. Khi bấm nút gập gương trên điều khiển từ xa một
lần, gương sẽ được gập vào hoàn toàn.

-

Chức năng điều chỉnh gương: gương hai bên sẽ được điều khiển ngang hoặc dọc thông
33


qua các nút điều chỉnh gương
2.2.1.3. Phân loại
Theo vị trí lắp đặt, gương chiếu hậu được chia làm hai loại
+ Gương chiếu hậu lắp trên kính chắn gió: Đây là loại gương chiếu hậu kiểu cũ tuy nhiên
vẫn được sử dụng và rất cần thiết đối với lái xe có thể giúp lái xe quan sát trong khoang
xe phía sau và giúp quan sát điều khiển xe được tốt hơn khi thực hiện lùi xe tránh va vào
vật cản phía sau khó quan sát trong điểm mù.
+ Gương chiếu hậu hai bên thân xe (gương chiếu hậu ngoài): Khi giao thông trên đường
ngày càng trở nên đông đúc, người lái xe bắt đầu thấy được sự bất tiện của gương chiếu
hậu kiểu cũ. Có rất nhiều điểm ở phía sau khơng nhìn thấy được, nhất là ở hai bên, khi
gương được lắp ở trong xe. Bên cạnh đó, gương chiếu hậu lắp trên kính chắn gió thường
xun bị mất tác dụng bới người ngồi sau hay khi xe chở hàng hóa. Vì thế, các nhà sản
xuất ơtơ bắt đầu nghiên cứu chế tạo và ứng dụng loại gương chiếu hậu cho phép lái xe
có tầm nhìn rộng hơn.
* Theo phương pháp điều khiển:
+ Gương chiếu hậu điều khiển bằng tay: Hiện nay gương chiếu hậu điều khiển bằng tay
vẫn được sử dụng rất phổ biến và rộng dãi chủ yếu sử dụng trên các xe tải, xe bus, xe
đầu kéo và một số xe con đời cũ.
+ Gương chiếu hậu điều khiển điện:
Việc ứng dụng gương chiếu hậu lắp bên ngoài xe đem đến cho người lái tầm quan sát
tốt hơn. Tuy nhiên, trước kia, để điều chỉnh góc chiếu và gập gương lại khi đỗ xe, người

lái đều phải thao tác bằng tay rất bất tiện. Gương chiếu hậu điều khiển điện ra đời đã
khắc phục nhược điểm đó. Lái xe chỉ việc ngồi trong xe, điều khiển góc chiếu của gương
và gập gương chỉ bằng một nút bấm. Một mạch điện được nối từ nút bấm tới môtơ, điều
khiển gương theo nhiều hướng khác nhau.

34


2.2.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
2.2.2.1. Cấu tạo
Hệ thống điều khiển gương chiếu hậu bao gồm các bộ phận:
-

Cơng tắc điều khiển gương

-

Bộ gương chiếu hậu

Hình 2.17 Sơ đồ mạch điện Hệ Thống Điều khiển gương chiếu hậu
35


2.2.2.2. Ngun lí hoạt động.
2.2.2.2.1. Gương trái :
Lên: Dịng điện từ nguồn vào chân số 3 công tắc→chân 7 cụm điều khiển→chân 7 của
gương →chân 6 của gương→chân 5 của cụm điều khiển →chân 4 của cụm điều khiển
→mass.
Kết quả là gương bên trái đuợc nâng lên.
Xuống: Dòng điện từ nguồn vào chân số 4 công tắc→chân 7 cụm điều khiển→chân 7

của gương →chân 6 của gương→chân 5 của cụm điều khiển →chân 3 của cụm điều
khiển →dương.
Kết quả là gương bên trái đuợc hạ xuống.
Phải: Dòng điện từ nguồn vào chân số 4 công tắc→chân 6 cụm điều khiển→chân 5 của
gương →chân 6 của gương→chân 5 của cụm điều khiển →chân 3 của cụm điều khiển
→dương.
Kết quả là gương bên trái quay sang phải.
Trái: Dòng điện từ nguồn vào chân số 3 công tắc→chân 6 cụm điều khiển→chân 5 của
gương →chân 6 của gương→chân 5 của cụm điều khiển →chân 4 của cụm điều khiển
→mass.
Kết quả là gương bên trái quay sang bên trái.
2.2.2.2.2. Gương phải:
Lên : Dòng điện từ nguồn vào chân số 3 công tắc→chân 8 cụm điều khiển→chân 7 của
gương →chân 6 của gương→chân 5 của cụm điều khiển →chân 4 của cụm điều khiển
→mass.
Kết quả là gương bên phải đuợc nâng lên.
Xuống : Dòng điện từ nguồn vào chân số 4 công tắc→chân 8 cụm điều khiển→chân 7
của gương →chân 6 của gương→chân 5 của cụm điều khiển →chân 3 của cụm điều
khiển →dương.

36


×