Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Nghiên cứu, chế tạo mô hình giảng dạy hệ thống điện thân xe trên ô tô đời mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 82 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC


**

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO MƠ HÌNH GIẢNG
DẠY HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
TRÊN Ô TÔ ĐỜI MỚI

GVHD: ThS. NGUYỄN QUANG TRÃI
SVTH: LÊ XUÂN HỒI
MSSV: 16145388
SVTH: TRẦN HỒNG NAM
MSSV: 16145460

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

THUẬT TP. HCM

VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC



TP. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2020
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: 1. Lê Xuân Hoài

MSSV: 16145388

2. Trần Hoàng Nam

MSSV: 16145460

Chun ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tơ

Mã ngành đào tạo:

Hệ đào tạo:

Mã hệ đào tạo:

Khóa: K16

Lớp: 169450A

1. Tên đề tài
Nghiên cứu thiết kế mơ hình giảng dạy hệ thống điện thân xe trên ô tô đời mới.
2. Nhiệm vụ đề tài
-

Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của các hệ thống liên quan.


-

Thiết kế, chế tạo các mơ hình dạy học hiện đại.

-

Xây dựng nội dung và hướng dẫn thực hành các mơ hình học tập.
3. Sản phẩm của đề tài

-

Mơ hình dạy học Hệ thống Chiếu sáng - Tín hiệu

-

Mơ hình dạy học Hệ thống Điều khiển gương chiếu hậu.

-

Thuyết minh

-

Nội dung hướng dẫn thực hành.
4. Ngày giao nhiệm vụ đề tài:

26/10/2020

5. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 25 /01/2021


TRƯỞNG BỘ MÔN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

THUẬT TP. HCM

VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn: Điện – điện tử ô tô
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên hướng dẫn)
Họ và tên sinh viên:

1. Lê Xuân Hoài

MSSV: 16145388

2. Trần Hoàng Nam


MSSV: 16145460

Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế mơ hình giảng dạy hệ thống điện thân xe trên ô tô đời mới.
Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật Ơ tơ
Họ và tên GV hướng dẫn: ThS. Nguyễn Quang Trãi
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
2. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN
2.1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

3


2.2. Nội dung đồ án:
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể
tiếp tục phát triển)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
2.3. Kết quả đạt được:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
2.4. Những tồn tại (nếu có):
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

4


3. Đánh giá
TT

Mục đánh giá

Điểm

Điểm

tối đa


đạt
được

1.

Hình thức và kết cấu ĐATN

30

Đúng forrmat với đầy đủ cả hình thức và nội dung của

10

các mục

2.

Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài

10

Tính cấp thiết của đề tài

10

Nội dung ĐATN

50


Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ

5

thuật, khoa học xã hội…
Khả năng thực hiện/ phân tích/ tổng hợp/ đánh giá

10

Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc

15

quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc
thực tế
Khả năng cải tiến và phát triển

15

Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên

5

ngành…
3.

Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài

10


4.

Sản phẩm cụ thể của ĐATN

10

Tổng điểm

100

4. Kết luận

 Được phép bảo vệ
 Khơng được phép bảo vệ
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 01 năm 2021
Giảng viên hướng dẫn

5


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

TP. HCM

NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC


Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn: Điện – điện tử ô tô

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên phản biện)
Họ và tên sinh viên: 1. Lê Xuân Hoài
2. Trần Hoàng Nam

MSSV: 16145388
MSSV: 16145460

Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế mơ hình giảng dạy hệ thống điện thân xe trên ô tô đời mới.
Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật Ơ tơ
Họ và tên GV phản biện : GVC .ThS Nguyễn Quốc Đạt
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

2. Nội dung đồ án:
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có
thể tiếp tục phát triển)
……………………………………………………………………………………………

6



……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

3. Kết quả đạt được:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
4. Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
5. Câu hỏi
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

7


6. Đánh giá
TT

Mục đánh giá

Điểm

Điểm

tối đa

đạt
được

1.

Hình thức và kết cấu ĐATN

30

Đúng forrmat với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các

10

mục


2.

Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài

10

Tính cấp thiết của đề tài

10

Nội dung ĐATN

50

Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ

5

thuật, khoa học xã hội…
Khả năng thực hiện/ phân tích/ tổng hợp/ đánh giá

10

Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc

15

quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực
tế

Khả năng cải tiến và phát triển

15

Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên

5

ngành…
3.

Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài

10

4.

Sản phẩm cụ thể của ĐATN

10

Tổng điểm

100

4. Kết luận

 Được phép bảo vệ
 Khơng được phép bảo vệ
Tp. Hồ Chí Minh, ngày


tháng 01 năm 2021

Giảng viên phản biện

8


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

XÁC NHẬN HỒN THÀNH ĐỒ ÁN

Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế mơ hình giảng dạy hệ thống điện thân xe trên ô tô đời mới.
Họ và tên sinh viên:

1. Lê Xuân Hoài

MSSV: 16145388

2. Trần Hoàng Nam

MSSV: 16145460

Ngành Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tơ
Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên phản biện
và các thành viên trong hội đồng bảo vệ, Đồ án tốt nghiệp đã được hồn chỉnh đúng theo u
cầu về nội dung và hình thức.
Chủ tịch Hội đồng: …………………......................…


…………………..

Giảng viên hướng dẫn: ………………….....................

…………………...

Giảng viên phản biện: ………………….....................

…………………...

Tp. Hồ Chí Minh, ngày…. Tháng 01 năm 2021

9


LỜI CẢM ƠN
Sau hơn 3 tháng thực hiện đồ án tốt nghiệp “ Nghiên cứu thiết kế mơ hình giảng dạy
hệ thống điện thân xe trên ô tô đời mới.” thì cuối cùng nhóm chúng em đã hồn thành được
đồ án. Ngồi sự cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu , học hỏi của bản thân chúng em thì chúng em
cịn nhận được rất nhiều sự hỗ trợ, giúp đỡ từ nhà trường, thầy cơ, bạn bè và gia đình.
Đầu tiên, nhóm chúng em xin cảm ơn q thầy cơ khoa Cơ khí Động lực, trường Đại
học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh đã dạy bảo, xây dựng những kiến thức cơ bản cần
thiết cho chúng em trong suốt 4,5 năm học tập tại trường. Tiếp theo, chúng em xin gửi lời
cảm ơn đến quý thầy giảng dạy ở bộ môn Điện- Điện tử ô tô, đã hướng dẫn và dạy cho chúng
em những kiến thức chuyên sâu liên quan đến hệ thống điện điện tử trên ô tô, tạo tiền đề và
điều kiện giúp chúng em thực hiện thành công đồ án tốt nghiệp này.
Và đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến ThS. Nguyễn
Quang Trãi. Người thầy luôn luôn động viên, giúp đỡ và hỗ trợ hết mình để chúng em có thể
hồn thành đồ án tốt nghiệp đúng thời hạn và thành công. Tụi em cảm ơn thầy đã cổ vũ tinh

thần, tạo động lực cho tụi em để hoàn thành đồ án cũng như những lời chi sẻ của thầy.
Tụi em cũng xin cảm ơn các anh chị khóa trước, bạn bè và gia đình đã giúp đỡ, cổ vũ
tinh thần cho tụi em trong suốt quá trình thực hiện đồ án này.
Mặc dù đã cố gắng nhưng do thời gian làm đồ án có hạn và kiến thức cịn nhiều hạn
chế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót trong q trình thực hiện cũng như kết quả đồ
án. Chúng em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của q thầy cơ để đồ án này hoàn
thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng 01 năm 2021

Nhóm sinh viên thực hiện
Lê Xuân Hoài
Trần Hoàng Nam

10


TĨM TẮT
Hệ thống điện trên ơ tơ là một trong những hệ thống quan trọng của một chiếc xe, nó
là hệ thống giúp điều khiển, đảm bảo khả năng hoạt động ổn định của xe cũng như là đáp
ứng các yêu cầu của xe khi tham gia lưu thông. Để tạo phương tiện học tập trực quan, đồng
bộ, cụ thể và chi tiết nên nhóm chúng em chựa chọn thực hiện thiết kế, chế tạo các mơ hình
dạy học hiện đại của các hệ thống bộ phận trong hệ thống Điện thân xe trên ơ tơ. Bên cạnh
đó là việc xây dựng phương pháp, quy trình học tập đối với từng module kiến thức liên quan
của từng hệ thống. Giúp người học xây dựng được lộ trình học căn bản đối với từng hệ thống
bộ phận trong toàn bộ hệ thống điện trên ô tô.
Nội dung đề tài bao gồm:
+ Mơ hình dạy học hệ thống Chiếu sáng – tín hiệu.

+ Mơ hình dạy học hệ thống điều khiển gương chiếu hậu.
+ Thuyết minh.
+ Phiếu hướng dẫn thực hành của từng module kiến thức của 2 hệ thống trên.
Phương pháp nghiên cứu:
+ Nghiên cứu từ những cơ sở lý thuyết để thiết kế, chế tạo các mơ hình dạy học mới.
+ Sử dụng các tài liệu liên quan, tài liệu tham khảo để thiết kế, tính tốn các thơng số của khung
mơ hình, cách bố trí , lắp đặt các chi tiết thiết bị của hệ thống.
+ Sử dụng tài liệu lí thuyết để xây dựng được sơ đồ mạch điện của từng hệ thống.
+ Sử dụng các nội dung liên quan đến sư phạm để xây dựng các phiếu hướng dẫn thực hành
dành cho người học.

11


MỤC LỤC

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP .........................................................................................2
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ...........................................................................3
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ...........................................................................6
XÁC NHẬN HỒN THÀNH ĐỒ ÁN......................................................................................9
LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................................................10
TĨM TẮT .................................................................................................................................11
MỤC LỤC.................................................................................................................................12
DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT VÀ KÝ HIỆU................................................................14
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................................15
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................................19
Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ........................................................................................20
1.1.

Lý do chọn đề tài ........................................................................................................20


1.2.

Mục tiêu, ý nghĩa của đề tài .......................................................................................20

Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..........................................................................................22
2.1. Hệ thống chiếu sáng tín hiệu. .......................................................................................22
2.1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại: ................................................................................22
2.1.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống chiếu sáng tín hiệu ....................23
2.2. Hệ thống điều khiển gương chiếu hậu. ........................................................................33
2.2.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại .................................................................................33
2.2.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động .............................................................................35
Chương 3 : THIẾT KẾ, CHẾ TẠO CÁC MƠ HÌNH DẠY HỌC VÀ XÂY DỰNG NỘI
DUNG HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ....................................................................................38

12


3.1. Lựa chọn thiết bị, vật liệu để thực hiện các mơ hình. ................................................38
3.1.1. Lựa chọn vật liệu làm khung mơ hình và mặt khung mơ hình...........................38
3.1.2. Lựa chọn các chi tiết thiết bị cho từng mơ hình ...................................................40
3.2. Thiết kế các mơ hình dạy học. ......................................................................................47
3.2.1. Nội dung thiết kế chung cho mơ hình. ...................................................................47
3.2.2. Nội dung thiết kế, bố trí riêng đối với từng mơ hình ...........................................48
3.3. Chế tạo các mơ hình dạy học. .......................................................................................50
3.4. Ngun lý hoạt động của mơ hình ................................................................................52
3.4.1. Ngun lý hoạt động của các mơ hình chiếu sáng- tín hiệu ................................52
3.5. Nội dung thực hành. ......................................................................................................69
3.5.1. Nội dung hướng dẫn thực hành đối với Hệ thống Chiếu sáng............................69
3.5.2. Nội dung hướng dẫn thực hành đối với Hệ thống điều khiển gương chiếu hậu

.............................................................................................................................................71
Chương 4 :HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MƠ HÌNH ................................................................75
4.1. Mơ hình hệ thống Chiếu sáng - Tín hiệu .....................................................................75
4.2. Mơ hình Hệ thống điều khiển gương chiếu hậu .........................................................78
Chương 5: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI THỰC HIỆN ĐỒ ÁN................................80
5.1.

Kết quả thu được sau khi thực hiện đồ án. ..............................................................80

5.2.

Đánh giá tính năng và hiệu quả sử dụng đồ án trong dạy học. .............................80

Chương 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................81
6.1. Kết luận ..........................................................................................................................81
6.2. Kiến nghị ........................................................................................................................81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................82

13


DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT VÀ KÝ HIỆU
BCM: Body Control Module
IG/SW: Ignition Switch
ECU: Electronic Control Unit
CAN: Controller Area Network
VOM: Volt Ohm Miliammeter
Auto S/W: Auto switch
IGN: Ignition
LH: Left hand

RH: Right Hand
FRT: Front
RR: Rear
UNO: Arduino UNO
CAM: Camera
Jx/y: Jack cắm số x của BCM hoặc hộp cầu chì Fuse Block, chân thứ y (VD: J6/12: Jack cắm
số 6, chân thứ 12)

14


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1. Vị trí và các bộ phận trong hệ thống chiếu sáng tín hiệu……………………...24
Hình 2.2. Hệ thống đèn hậu………………………………………………………………25
Hình 2.3. Chế độ LO loại khơng có rơ le đèn pha và rơ le điều chỉnh độ sáng…….…….26
Hình 2.4 Chế độ HI loại khơng có rơ le đèn pha và rơ le điều chỉnh độ sáng……………27
Hình 2.5. Chế độ FLASH loại khơng có rơ le đèn pha và rơ le điều chỉnh độ sáng………27
Hình 2.6. Chế độ LO loại có rơ le đèn pha……………………………………………….28
Hình 2.7. Chế độ HI loại có rơ le đèn pha…………………………………………..……28
Hình 2.8. Chế độ FLASH loại có rơ le đèn pha…………………………………………..29
Hình 2.9. Chế độ LO có rơ le đèn pha và rơ le điều chỉnh chế độ……………………….29
Hình 2.10. Chế độ HI có rơ le đèn pha và rơ le điều chỉnh chế độ………………………30
Hình 2.11. Chế độ FLASH có rơ le đèn pha và rơ le điều chỉnh chế độ………………….31
Hình 2.12. Hoạt động đèn sương mù phía trước…………………………………………31
Hình 2.13. Hoạt động đèn sương mù phía sau…………………..……………….………32
Hình 2.14. Hoạt động đèn xinhan bên trái…………………………..…….….………….33
Hình 2.15. Hoạt động đèn xinhan bên phải………………………….…….….…………33
Hình 2.16. Hoạt động đèn cảnh báo nguy hiểm…………………….………..………….34
Hình 2.17. Sơ đồ mạch điện điều khiển gương……………………………………..……37

Hình 2.18. Nút điều chỉnh và gập mở gương trong xe……………………………......….39
Hình 3.1. Nhơm định hình……………………...………………………………...………41
Hình 3.2. Ke góc nhơm định hình…………………………………………….…………..41

15


Hình 3.3 Vít kết nối ke góc và nhơm định hình………….…………………………….41
Hình 3.4. Mica trắng sữa…………………………………………….…………………42
Hình 3.5. Hộp module điều khiển điện thân xe BCM…………….……………………42
Hình 3.6. Module camera pixy………………………………………………………...43
Hình 3.7. Module Arduino Uno R3……………………………………….…......……44
Hình 3.8. Module relay 5VDC…………………………………………….….…....….44
Hình 3.9. Hộp cầu chì và relay điều khiển đèn…………….………………...…...….…45
Hình 3.10. Cụm cơng tắc điều khiển đèn………………………………………..……..45
Hình 3.11. Đèn led mơ phỏng các loại đèn…………………………….……..…...…..46
Hình 3.12. Khóa điện và cầu chì…………………………………………….…..…..…46
Hình 3.13. Relay 4 chân dùng cho các loại đèn…………………………….………….47
Hình 3.14. Gương chiếu hậu………………………………………………….…..……47
Hình 3.15. Cơng tắc điều khiển gương………………………………………..….……48
Hình3.16. Đế banana………………………………………………………….………49
Hình 3.17. Giắc cắm banana………………………………………………….....…….49
Hình 3.18. Bản vẽ khung mơ hình…………………………………………….………49
Hình 3.19. Ảnh vẽ 3D khung mơ hình………………………………..………..………50
Hình 3.20. Bản vẽ mơ hình Mơ hình dạy học hệ thống Chiếu sáng – tín hiệu.…………51
Hình 3.21. Bản vẽ mơ hình hệ thống điều khiển gương chiếu hậu……………………..51
Hình 3.22. Mơ hình hệ thống chiếu sáng – tín hiệu………………………………….…52
Hình 3.23. Mơ hình hệ thống điều khiển gương chiếu hậu ……………………..……..53
Hình 3.24. Sơ đồ mạch Low Beam và High Beam……………………………..………54
Hình 3.25 . Auto High Beam Controller…………………………………….……….…55


16


Hình 3.26. Sơ đồ mạch Auto High Beam Controller……………………………..….….56
Hình 3.27. Sơ đồ kết nối của auto high beam controller…………………………..…...57
Hình 3.28. Giao diện hiển thị hình ảnh từ camera module trên phần mềm PixyMon..…57
Hình 3.29. Hình ảnh hiển thị từ camera trước thị thiết lập nhận diện đèn xe
cho cameramodule trên phần mềm PixyMon……………………………………..……58
Hình 3.30. Thiết lập nhận diện đèn xe cho camera module trên ………………………..
phần mêm PixyMon……………………………………………………………..……..59
Hình 3.31. Hình ảnh từ camera hiển thị trên phần mềm PixyMon……………………...
sau khi thiết lập nhận diện đèn xe cho Camera Module…………………………..…….60
Hình 3.32. Thuật tốn điều khiển của Auto high beam controller….…………..……….61
Hình 3.33 . Khai báo thư viện của module camera……………………………..……….61
Hình 3.34. Thiết lập chân điều khiển relay và mở cổng hiển thị seria…………..………62
Hình 3.35. Thuật tốn điều khiển relay…………………………………….……………62
Hình 3.36. Hiển thị thơng số đèn xe trong hình ảnh từ camera………………..…...……63
Hình 3.37 . Hình ảnh hiện thị trên phần mềm……………………………....….....……..64
Hình 3.38 Thơng số của các khối hiện thị trên cổng serial………………..……..……..64
Hình 3.39. Sơ đồ mạch đèn xi nhan, hazard…………………………………....……….65
Hình 3.40. Mạch sơ đồ đèn sương mù……………………………………….………….67
Hình3.41. Sơ đồ mạch đèn tail (từ cơng tắc tới BCM)………………………...………68
Hình 3.42. Sơ đồ mạch đèn tail (từ BCM đèn relay đèn tail)…………….…….……….69
Hình 3.43. Sơ đồ mạch đèn phanh xe……………………………………….….………70
Hình 4.1. Mơ hình hệ thống chiếu sáng tín hiệu hồn thiện………………….…….…..78
Hình 4.2. Sơ đồ đấu dây Auto High Beam………………………………….………….79

17



Hình 4.3 Mơ hình hệ thống điều khiển gương chiếu hậu hồn thiện………….………80
Hình 4.4. Sơ đồ mạch điện Hệ thống điều chỉnh gương chiếu hậu……………………81

18


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Bảng dụng cụ thiết bị cho bài thực hành hệ thống Chiếu sáng - tín hiệu…..72
Bảng 3.2.Bảng dụng cụ thiết bị cho bài thực hành hệ thống điều khiển gương chiếu hậu
……………74
Bảng 4.1. Sơ đồ đấu dây hệ thống chiếu sáng……………………………………..….79

19


Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1.

Lý do chọn đề tài
Lịch sử phát triển của Công nghệ chiếu sáng trên xe gắn liền với lịch sử ra đời và
phát triển kéo dài hơn 120 năm của ngành công nghiệp ô tô. Với vai trị như đơi mắt
cho người lái xe vào ban đêm, công nghệ chiếu sáng trên xe luôn được quan tâm và
chú trọng nghiên cứu. Do vậy, tất cả các hệ thống trên ô tô đều được cải tiến mạnh mẽ
qua từng giai đoạn để đảm bảo mang đến được những tính năng, những trải nghiệm
tuyệt vời dành cho người sử dụng. Điều này không ngoại lệ đối với các hệ thống điện
bộ phận trên hệ thống điện thân xe. Hệ thống điện là hệ thống quan trọng bật nhất trên
xe. Tuy chiếm khối lượng tương đối nhỏ nhưng nó điều khiển hầu hết tất cả các hệ
thống khác trên xe.
Yêu cầu đặt ra đối với các trường, các cơ sở đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ô

tô đó chính là trang bị cho người học những kiến thức cơ bản và nâng cao về ô tô cũng
như kịp thời cập nhật các nội dung kiến thức mới liên quan đến chuyên ngành. Vì vậy
việc trang bị các mơ hình, dụng cụ, thiết bị dạy học đầy đủ là điều vô cùng quan trọng.
Ở bộ môn Điện Điện tử ô tô cũng vậy.
Nhằm để phục vụ cho việc học tập , nghiên cứu và giảng dạy trong khoa Cơ Khí Động
lực, chúng em lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu thiết kế mơ hình giảng dạy hệ thống điện thân xe
trên ô tô đời mới. ” dựa trên hệ thống điện của dòng xe Captiva và hệ thống gập gương tự
động .

1.2.

Mục tiêu, ý nghĩa của đề tài
Đề tài này sau khi hoàn thành sẽ mang đến những lợi ích sau:
Cung cấp các mơ hình dạy học điện đại, phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập của
sinh viên khoa Cơ Khí Động Lực.
Tạo ra sự mới mẻ, khác biệt trong các mơ hình dạy học hiện đang có ở bộ mơn.
Tạo ra sự đồng bộ và hướng đến sự đồng bộ trong việc thiết kế các mô hình, đem lại
sự tinh tế, thẩm mỹ cho các mơ hình.
Xây dựng được các nội dung hướng dẫn thực hành mang tính chất tích cực và tồn
diện hóa người học. Sau khi hoàn thành được các nội dung thực hành, người học sẽ học

20


tập và rèn luyện được nhiều kỹ năng cũng như trau dồi về mặt kiến thức tổng quan và chi
tiết của từng hệ thống.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của hệ thống chiếu sáng tìn hiệu bao gồm hộp điều khiển
điện thân xe BCM của xe Chevrolet Captiva, cụm công tắc điều khiển các chế độ, hệ

thống chiếu sáng thông minh Auto high beam.
Trên cơ sở đó nghiên cứu v à thiết kế mơ hình hệ thống chiếu sáng tín hiệu thơng minh
trên ơ tơ.

Đối tượng nghiên cứu của hệ thống gương chiếu hậu bao gồm cặp gương trái phải
của xe Toyota, cụm công tắc điều khiển gương. Trên cơ sở đó nghiên cứu và thiết kế mơ
hình điều khiển gương chiếu hậu trên ơ tơ.

Phương pháp nghiên cứu.

• Kết hợp nhiều phương pháp trong đó có các phương pháp chủ yếu như.
• Nghiên cứu lý thuyết hệ thống đèn chiếu sáng tìn hiệu , điều khiển gương.
• Nghiên cứu sơ dồ mạch điện của hệ thống đèn tín hiệu , điều khiển gương.
• Tham khảo tài liệu các mơ hình giảng dạy hiện có tại Khoa Cơ Khí Động Lực để cải
tiến nội dung cho mơ hình phù hợp hơn.
• Thù thập thơng tin, học hỏi kinh nghiệm từ thầy cơ, bạn bè.
• Quan sát và thực hiện các mơ hình phục vụ cho giảng dạy.

21


Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Hệ thống chiếu sáng tín hiệu.
2.1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại:
2.1.1.1. Nhiệm vụ
Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu thực hiện các nhiệm vụ sau:
Chiếu sáng phần đường khi xe chuyển động trong đêm tối.
Báo hiệu bằng ánh sáng về sự có mặt của xe trên đường. Báo kích thước, khn
khổ của xe và biển số xe. Báo hiệu khi xe quay vòng, rẽ trái hoặc rẽ phải khi phanh và
khi dừng.

Chiếu sáng các bộ phận trong xe khi cần thiết (chiếu sáng động cơ, buồng
lái, khoang hành khách, khoang hành lí...)
2.1.1.2. Yêu cầu.
Đèn pha có khả năng chiếu xa ít nhất là 100 m, cường độ chiếu sáng cao, khơng
làm lóa mắt người và phương tiện vận tải chạy ngược chiều.
Đèn xi nhan: Tín hiệu phải rõ ràng thơng báo cho cả phía trước và phía sau biết
được.
Có tuổi thọ và độ tin cậy cao,tiết kiệm điện.
Các đèn phải lắp thành cặp, các cặp đèn phải cùng màu , có đặc tính quang học
như nhau, được lắp đối xứng qua mặt phẳng trung tuyến dọc xe.
2.1.1.3. Phân loại
Có thể phân loại hệ thống chiếu sáng tín hiệu theo nhiều tiêu chí như: Theo chức
năng của từng bộ phận chiếu sáng, theo quốc gia và khu vực quy định, thieo vị trí lắp
đặt của chi tiết chiếu sáng,…Ở đây ta phân loại theo vị trí lắp đặt của chi tiết chiếu sáng
gồm:
Đèn chiếu sáng bên ngoài xe gồm: đèn pha cố, đèn hậu, đèn phanh, đèn xinh
nhan, đèn bao nguy hiểm, đèn lùi, đèn kích thước, đèn báo biển số, đèn xương mù.
Các đèn chiếu sáng bên trong xe: đèn chiếu bảng đồng hồ táp nô, đèn trần, đèn
bảng taplo, khoang hành lý và khoang hành khách,..
22


2.1.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
2.1.2.1. Cấu tạo.
Hệ thống chiếu sáng gồm những bộ phận sau đây:
1. Đèn đầu

2. Rơ le tổ hợp

3. Cụm đèn phía sau


4. Cảm biến điều khiển đèn tự động

5. Công tắc điều khiển đèn

6. Bộ cơng tắc điều khiển góc chiếu sáng đèn pha

7. Đèn xi nhan và đèn báo nguy

8. Bộ chấp hành điều khiển góc chiếu sáng đèn pha

9. Cơng tắc đèn báo nguy hiểm

10. Đèn trong xe

11. Bộ nhấp nháy đèn xi nhan

12. Công tắc cửa

13. Cảm biến báo hư hỏng đèn

14. Đèn chiếu sáng khóa điện

Hình 2.1. Vị trí và các bộ phận trong hệ thống chiếu sáng tín hiệu
2.1.2.2. Ngun lí hoạt động
2.1.2.2.1. Hệ thống đèn hậu
Có 2 loại hệ thống đèn hậu : loại đèn được nối trực tiếp vào cơng tắc điều khiển
và loại có rơ le đèn hậu.
23



Hình 2.2. Hệ thống đèn hậu
Loại nối trực tiếp: Khi cơng tắc đèn được bật về vị trí TAIL thì đèn hậu bật
sáng.
Loại có rơ le đèn hậu: Khi cơng tắc điều khiển đèn được bật về vị trí TAIL thì
dịng điện đi vào phía cuộn dây của rơ le đèn hậu . Tiếp điểm của rơ le đèn hậu được
đóng lại và đèn hậu bật sáng.
2.1.2.2.2. Hệ thống đèn pha cốt
Có các loại hệ thống đèn pha cốt khác nhau tùy theo chúng có các thiết bị điện
như rơ le đèn pha, rơ le điều chỉnh độ sáng. Nhìn chung khi công tắc điều chỉnh độ sáng
ở chế độ FLASH thì mạch điện được cấu tạo để bật sáng các đèn ngay cả khi công tắc
điều khiển đèn ở vị trí OFF. Có 3 loại hệ thống đèn pha cốt :
-

Loại khơng có rơ le đèn pha và rơ le điều chỉnh độ sáng.

-

Loại chỉ có rơ le đèn pha.

-

Loại có rơ le đèn pha và rơ le điều chỉnh chế độ.

Loại khơng có rơ le đèn pha và rơ le điều chỉnh độ sáng.

24


Đèn pha (Chiếu gần – LO): Khi xoay công tắc về vị trí HEAD (LOW), đèn pha

chiếu gần bật sáng

Hình 2.3. Chế độ LO loại khơng có rơ le đèn pha và rơ le điều chỉnh độ sáng
Đèn pha ( chiếu xa – HI): Khi xoay công tắc về vị trí HEAD (HIGH), thì đèn pha
chiếu xa bật sáng và đèn chỉ báo đèn pha trên taplo cũng bật sáng.
Hình 2.4 Chế độ HI loại khơng có rơ le đèn pha và rơ le điều chỉnh độ sáng
Đèn pha FLASH: Khi công tắc điều khiển đèn dịch chuyển về vị trí FLASH thì đèn
pha chiếu xa sẽ bật sáng.

Hình 2.5. Chế độ FLASH loại khơng có rơ le đèn pha và rơ le điều chỉnh độ sáng
Loại chỉ có rơ le đèn pha.
Đèn pha (Chiếu gần – LO): Khi xoay cơng tắc về vị trí HEAD (LOW), thì rơ le đèn
pha được bật lên, đèn pha chiếu gần bật sáng.

25


×