Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Tính toán kiểm tra hệ thống thông gió và điều hòa không khí cho khu tổ hợp sản xuất công nghệ cao nghệ an đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 112 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ........................................................................................ 8
1.1.

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐIỀU HỒ KHƠNG KHÍ.....................8

1.2. ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ ĐẾN CON NGƯỜI VÀ
SẢN XUẤT ...............................................................................................................9
1.2.1. Ảnh hưởng của mơi trường khơng khí tới con người .................................9
1.2.2. Ảnh hưởng của mơi trường khơng khí đối với sản xuất. ........................... 10
1.3. PHÂN LOẠI HỆ THỐNG ĐIỀU HỒ KHƠNG KHÍ. ..................................11
1.3.1. Hệ thống điều hòa cục bộ ..........................................................................11
1.3.2. Hệ thống điều hoà (tổ hợp) gọn .................................................................13
1.3.3. Hệ thống điều hoà trung tâm nước ............................................................ 16
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH VÀ LỰA CHỌN THƠNG SỐ TÍNH TỐN
.....................................................................................................................................20
2.1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH ..................................................................20
2.1.1. Vai trị của điều hồ khơng khí tại KHU TỔ HỢP SẢN XUẤT CÔNG NGHỆ
CAO NGHỆ AN. .................................................................................................20
2.1.2. Giới thiệu cơng trình ..................................................................................20
2.2. CHỌN CẤP ĐIỀU HỒ ĐỐI VỚI CƠNG TRÌNH VÀ CHỌN THƠNG SỐ
TÍNH TỐN ...........................................................................................................22
2.2.1. Chọn cấp điều hồ khơng khí cho cơng trình ............................................22
2.2.2. Thơng số tính tốn trong nhà .....................................................................23
2.2.3. Thơng số tính tốn ngồi trời ....................................................................23
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN CÂN BẰNG NHIỆT ẨM CHO CƠNG TRÌNH ...........25
3.1. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT TỔNG QUÁT .................................25
3.2. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT..............................................................................26
3.2.1. Nhiệt toả từ máy móc ................................................................................26
3.2.2. Nhiệt toả từ đèn chiếu sáng .......................................................................28
3.2.3. Nhiệt tỏa từ người ...................................................................................... 30


3.2.4. Nhiệt tỏa từ bán thành phẩm......................................................................32
3.2.5. Nhiệt toả từ thiết bị trao đổi nhiệt.............................................................. 33
3.2.6. Nhiệt tỏa do bức xạ mặt trời vào phòng ....................................................33
2


3.2.7. Nhiệt tỏa do rị lọt khơng khí qua cửa ....................................................... 34
3.2.8. Nhiệt thẩm thấu kết cấu bao che ................................................................ 37
3.2.9. Tổng lượng nhiệt thừa ...............................................................................45
3.3. TÍNH TỐN LƯỢNG ẨM THỪA .................................................................47
3.3.1. Lượng ẩm do người tỏa .............................................................................47
3.3.2. Lượng ẩm bay hơi từ bán thành phẩm ....................................................... 47
3.3.3. Lượng ẩm bay hơi từ sàn ẩm .....................................................................47
3.3.4. Lượng ẩm do hơi nước nóng tỏa ra ........................................................... 48
3.3.5. Tổng lượng ẩm thừa ..................................................................................48
3.4. TÍNH KIỂM TRA ĐỌNG SƯƠNG TRÊN VÁCH .........................................50
CHƯƠNG 4: THÀNH LẬP VÀ TÍNH TỐN SƠ ĐỒ ĐIỀU HỒ KHƠNG KHÍ .52
4.1. LỰA CHỌN SƠ ĐỒ ĐIỀU HỒ KHƠNG KHÍ ............................................52
4.2. SƠ ĐỒ ĐIỀU HỒ KHƠNG KHÍ MỘT CẤP ...............................................53
4.2.1. Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý làm việc.....................................................53
4.2.2. Tính xác định năng suất lạnh cho cơng trình .............................................58
CHƯƠNG 5 :TÍNH CHỌN MÁY VÀ THIẾT BỊ .....................................................69
5.1. LỰA CHỌN HỆ THỐNG ĐIỀU HỒ CHO CƠNG TRÌNH ........................ 69
5.2. U CẦU ĐỐI VỚI VIỆC CHỌN MÁY VÀ THIẾT BỊ............................... 70
5.3. CHỌN MÁY VÀ THIẾT BỊ ............................................................................70
5.3.1. Chọn FCU ..................................................................................................71
5.3.2. Chọn máy lạnh trung tâm ..........................................................................76
5.3.3. Chọn tháp giải nhiệt ...................................................................................77
CHƯƠNG 6: TÍNH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÁC ĐƯỜNG ỐNG KỸ THUẬT ....78
6.1. TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG NƯỚC ...................... 78

6.1.1. Phương pháp thiết kế đường ống nước ...................................................... 78
6.1.2. Lựa chọn hệ thống đường ống ...................................................................78
6.1.3. Tính tốn đường kính ống .........................................................................79
6.1.4. Tính tổn thất áp suất đường ống nước ....................................................... 85
6.2. CHỌN BƠM NƯỚC. ....................................................................................... 94
6.2.1. Chọn bơm nước lạnh .................................................................................94
6.2.2. Chọn bơm nước giải nhiệt .........................................................................96
CHƯƠNG 7:TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THƠNG GIĨ .......................... 98
7.1 TÍNH TỐN ĐƯỜNG ỐNG GIĨ ....................................................................98
3


7.1.1. Phương pháp tính thiết kế đường ống gió .................................................98
7.1.2. Tính miệng gió cấp gió tươi. .....................................................................99
7.1.3. Tính tốn đường cấp gió tươi ngồi trời cho các phịng .........................101
7.2. TÍNH CHỌN QUẠT CHO ĐƯỜNG CẤP GIÓ TƯƠI .................................107
CHƯƠNG 8: THUYẾT MINH LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA
HỆ THỐNG ..............................................................................................................108
8.1. BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP ĐẶT..............................................................108
8.2. LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG NƯỚC ............................................108
8.3. LẮP ĐẶT GIÀN NÓNG, GIÀN LẠNH .......................................................110
8.4. LẮP ĐẶT BƠM, BÌNH DÃN NỞ .................................................................110
8.5. LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG XẢ NƯỚC. .........................................................110
8.6. CHẠY THỬ HIỆU CHỈNH HỆ THỐNG .....................................................111
8.7. CÔNG TÁC VẬN HÀNH .............................................................................111
8.8. CÔNG TÁC SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG ..............................................111
KẾT LUẬN ...............................................................................................................112
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................113

4



DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Máy điều hịa cửa sổ…………………………………………………12
Hình 1.2. Máy điều hịa 2 cụm…………………………………………………13
Hình 1.3. Máy điều hịa nhiều cụm…………………………………………….14
Hình 1.4. Máy làm lạnh nước giải nhiệt nước của hãng DAIKIN……………..18
Hình 1.5. Máy làm lạnh nước giải nhiệt gió của hãng DAIKIN……………….19
Hình 4.1. Ngun lý hệ thống tuần hồn khơng khí một cấp………………….53
Hình 4.2. Biểu diễn các trạng thái khơng khí trên đồ thị I-d…………………..54

5


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Bảng thống kê diện tích sử dung điều hịa………………………………...21
Bảng 2.2 Thơng số tính tốn trong nhà và ngồi trời………………………………..24
Bảng 3.1. Bảng kết quả tính nhiệt toả ra từ máy móc cho các phịng……….………26
Bảng 3.2. Bảng kết quả tính nhiệt toả do đèn chiếu sáng……………………………29
Bảng 3.3. Bảng kết quả tính nhiệt toả từ người……………………………………...31
Bảng 3.4. Bảng kết quả tính nhiệt do rị lọt khơng khí qua cửa……………………..35
Bảng 3.5. Bảng kết quả tính nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che…………………..41
Bảng 3.6. Bảng kết quả tính nhiệt thẩm thấu qua nền……………………………….44
Bảng 3.7. Bảng kết quả tính tổng nhiệt thừa………………………………………...45
Bảng 3.8. Bảng tính tổng lượng ẩm thừa…………………………………………….48
Bảng 4.1. Bảng xác định thông số tại các điểm V…………………………………...56
Bảng 4.2. Lưu lượng khơng khí cần thiết G…………………………………………59
Bảng 4.3. Lưu lượng khơng khí tươi GN và lưu lượng khơng khí tái tuần hồn GT…61
Bảng 4.4 . Trạng thái khơng khí tại điểm hoà trộn C (IC, dC)………………………..64
Bảng 4.5. Năng suất lạnh yêu cầu Q0………………………………………………...66

Bảng 5.1 Chọn FCU cho các phòng điều hịa………………………………………..73
Bảng 5.2. Bảng thơng số của Chiller………………………………………………...76
Bảng 5.3 Thơng số kỹ thuật tháp giải nhiệt………………………………………….77
Bảng 6.1 Đường kính ống nước lạnh và ∆p1 tâng 1…………………………………80
Bảng 6.2 Đường kính ống nước lạnh và ∆p1 tầng 2…………………………………82
Bảng 6.3 Đường kính ống nước lạnh và ∆p1 tầng 3…………………………………83
Bảng 6.4 Đường kính ống nước lạnh chính giữa các tầng:………………………….85
Bảng 6.5 Tính tổn thất ma sát đường ống nước cấp…………………………………87
Bảng 6.6. Tổng chiều dài tương đương của thiết bị
Bảng 6.7. Tổn thất cục bộ trên đoạn ống



ltđ…………………………..90

Pcb ………………………………………92

Bảng 6.8 Thông số kỹ thuật của bơm nước lạnh…………………………………….96
6


Bảng 6.9 Thông số kỹ thuật của bơm nước tháp giải nhiệt…………………………97
Bảng 7.1. Diện tích miệng gió cấp………………………………………………….99
Bảng 7.2. Thơng số các đoạn ống cấp gió tươi của đường ống cấp số 1 cho tầng 1. 103
Bảng 7.3. Thông số các đoạn ống cấp gió tươi của đường ống cấp số 2 cho tầng 1. 103
Bảng 7.4. Thông số các đoạn ống cấp gió tươi của đường ống cấp số 1 cho tầng 2. 103
Bảng 7.5. Thông số các đoạn ống cấp gió tươi của đường ống cấp số 2 cho tầng 2. 104
Bảng 7.6. Thông số các đoạn ống cấp gió tươi của đường ống cấp số 1 cho tầng 3. 104
Bảng 7.7. Thông số các đoạn ống cấp gió tươi của đường ống cấp số 2 cho tầng 3. 104
Bảng 7.8. Tổn thất áp suất ma sát của nhánh 1, tầng 1……………………………..105

Bảng 7.9. Tổn thất áp suất cục bộ nhánh 1………………………………………....106
Bảng 7.10 Tổn thất áp suất cho các nhánh của khu tổ hợp sản xuất………………..106

7


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1.

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐIỀU HOÀ KHƠNG KHÍ
Từ thời xưa con người đã biết nhiều cách để thích nghi với sự thay đổi của thời tiết

để bảo vệ cơ thể, như đốt lửa hoặc sử dụng lông thú để giữ ấm cơ thể vào mùa đông hay
là vào các hang động, bóng cây mát mẻ để tránh nóng vào mùa hè.
Đến ngày nay khi cơng nghệ kỹ thuật phát triển mạnh mẽ thì nhu cầu về một mơi
trường sống có nhiệt độ thích hợp để hoạt động sản xuất cũng càng được tăng cao và
hơn thế nữa con người cịn muốn kiểm sốt được sự tăng hoặc giảm nhiệt độ của không
gian sinh hoạt một cách chính sát nhất.
Từ đó ngành Điều Hồ Khơng Khí được ra đời. Năm 1845, bác sĩ người mỹ John
Gorrie đã chế tạo máy lạnh nén khí đầu tiên để điều hịa khơng khí cho bệnh viện tư của
ơng. Chính sự kiện này đã làm cho ông nổi tiếng thế giới và đi vào lịch sử của kỹ thuật
điều hịa khơng khí.
Năm 1859, Carré phát minh ra máy lạnh hấp thụ NH3/ H2O đầu tiên. Bắt đầu từ
những năm 1860 ở Pháp F.Carré đã đưa ra những ý tưởng về điều hịa khơng khí cho các
phịng ở và đặc biệt cho các nhà hát.
Năm 1884, tầu hỏa sử dụng điều hòa khơng khí đầu tiên khánh thành chạy trên
tuyến đường Baltimore-Ohio.
Năm 1911, Carrier đã đặt nền móng đầu tiên cho kỹ thuật điều hịa khơng khí. Ơng
là người đã đưa ra định nghĩa điều hịa khơng khí là sự kết hợp sưởi ấm, hút ẩm, lọc và
rửa khơng khí, tự động duy trì khống chế trạng thái khơng khí khơng đổi phục vụ cho

mọi yêu cầu tiện nghi và công nghệ. Ông đã lần đầu tiên xây dựng ẩm đồ của khơng khí
ẩm và cắt nghĩa tính chất nhiệt của khơng khí ẩm và các phương pháp xử lý để đạt được
các trạng thái khơng khí u cầu. Ơng là người đi đầu trong việc xây dựng cơ sở lý
thuyết cũng như trong phát minh, sáng chế, thiết kế và chế tạo các thiết bị và hệ thống
điều hịa khơng khí.
Có thể nói điều hồ khơng khí có 2 vài trị chính như sau:
❖ Thiết lập mơi trường thích hợp với việc bảo quản máy móc, thiết bị và đáp ứng
yêu cầu của những công nghệ sản xuất, chế biến cụ thể.
8


❖ Tạo ra các môi trường tiện nghi cho các sinh hoạt của con người.
Ngày nay, lĩnh vực điều hòa khơng khí, ngồi việc điều hịa tiện nghi cho các phịng
có người như nhà ở, nhà hàng, hội trường, khách sạn, văn phịng mà điều hịa khơng khí
cịn đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển các nghành kinh tế khác như bảo
quản thuốc, dụng cụ y tế, bảo quản các vi mạch điện tử,…
1.2. ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ ĐẾN CON NGƯỜI VÀ
SẢN XUẤT
1.2.1. Ảnh hưởng của mơi trường khơng khí tới con người
a. Nhiệt độ
Nhiệt độ là yếu tố gây cảm giác nóng lạnh đối với con người. Con người có nhiệt độ
cơ thể không đổi (37oC) và luôn trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh dưới hai hình
thức truyền nhiệt và tỏa ẩm.
Truyền nhiệt từ cơ thể con người vào trong môi trường xung quanh phụ thuộc chủ
yếu vào độ chênh nhiệt độ giữa cơ thể và môi trường xung quanh. Khi nhiệt độ môi
trường nhỏ hơn thân nhiệt, cơ thể thải nhiệt cho môi trường; khi nhiệt độ môi trường lớn
hơn thân nhiệt, cơ thể nhận nhiệt từ môi trường. Nếu mất nhiều nhiệt cơ thể sẽ có cảm
giác lạnh và ngược lại.
Ngay cả khi nhiệt độ môi trường lớn hơn 37oC cơ thể con người vẫn thải được nhiệt
ra môi trường thơng qua hình thức tỏa ẩm, đó là thốt mồ hơi. Mơi trường có nhiệt độ

càng cao, độ ẩm càng thấp thì mức độ thốt mồ hơi càng nhiều.
Tổng nhiệt lượng truyền nhiệt và tỏa ẩm phải đảm bảo luôn bằng lượng nhiệt do cơ
thể sản sinh ra. Nếu vì một lý do gì đó để xảy ra mất cân bằng nhiệt thì sẽ gây ra rối loạn
và sinh đau ốm.
Nhiệt độ thích hợp nhất đối với con người nằm trong khoảng 22 - 27oC
b. Độ ẩm tương đối 
Độ ẩm tương đối của khơng khí là yếu tố quyết định tới khả năng thốt mồ hơi vào
mơi trường. Quá trình này chỉ xảy ra khi φ < 100%. Khi khơng khí có độ ẩm vừa phải thì
khi nhiệt độ cao, hơi nước từ mồ hôi bay hơi vào khơng khí dễ dàng làm cơ thể có cảm
giác dễ chịu hơn. Khi độ ẩm quá lớn, khả năng thoát mồ hơi kém, trên da sẽ có mồ hơi

9


nhớp nháp, cơ thể cảm thấy nặng nề và mệt mỏi. Khi độ ẩm quá thấp, mồ hôi sẽ bay hơi
nhanh làm da khô, gây nứt nẻ da chân, tay,…
Độ ẩm thích hợp đối với cơ thể con người nằm trong khoảng φ = 60 - 70%.
c. Tốc độ lưu chuyển khơng khí  k
Khi tăng tốc độ chuyển động của khơng khí sẽ làm tăng cường độ tỏa nhiệt và
cường độ tỏa chất, khi đó lượng nhiệt toả ra từ người bằng đối lưu và bằng bay hơi đều
tăng và ngược lại. Trong điều kiện độ ẩm  lớn thì  k tăng sẽ làm tăng nhanh quá trình
bay mồ hôi trên da, sẽ gây cảm giác dễ chịu về mùa hè. Về mùa đông khi  k lớn sẽ làm
tăng sự mất nhiệt của cơ thể gây cảm giác lạnh. Để đảm bảo về chất lượng khơng khí
cung cấp cho con người chúng ta không thể bỏ qua nồng độ các chất độc hại.
d. Nồng độ khí độc hại
Khi trong khơng khí có các chất độc hại chiếm một tỷ lệ lớn nó sẽ ảnh hưởng đến
sức khỏe con người. Mức độ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người của mỗi chất phụ thuộc
vào bản chất chất độc hại, nồng độ của nó trong khơng khí, thời gian tiếp xúc của con
người, tình trạng sức khoẻ của con người…
Các chất độc hại như: bụi, khí CO2, SO2, NH3, Cl2,... Nồng độ các chất độc hại phải

ở mức độ cho phép để không ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
e. Độ ồn
Độ ồn là yếu tố quan trọng không thể bỏ qua khi thiết kế một hệ thống điều hịa
khơng khí. Độ ồn tác động nhiều đến hệ thần kinh, gây mất tập trung vào cơng việc, gây
sự khó chịu cho con người. Vì vậy, khi thiết kế hệ thống điều hồ khơng khí phải đảm
bảo độ ồn nằm trong giới hạn cho phép.
1.2.2. Ảnh hưởng của môi trường khơng khí đối với sản xuất.
a. Nhiệt độ
Một số ngành sản xuất như bánh kẹo cao cấp đòi hỏi nhiệt độ khơng khí khá thấp
nhằm tránh làm hư hỏng sản phẩm. Các trung tâm điều khiển tự động, trung tâm đo
lường chính xác cũng cần duy trì nhiệt độ ổn định và khá thấp tránh làm máy móc, dụng

10


cụ kém chính xác hoặc làm giảm độ bền. Với ngành sản xuất thực phẩm thịt, sữa,... nhiệt
độ cao dễ làm ôi thiu sản phẩm.
b. Độ ẩm tương đối
Độ ẩm tương đối là yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất nhiều hơn nhiệt độ. Hầu hết các
quá trình sản xuất thực phẩm đều cần duy trì độ ẩm vừa phải. Nếu độ ẩm thấp quá sẽ
làm tăng nhanh sự thoát hơi nước trên bề mặt thực phẩm, do đó làm hao hụt trọng lượng
sản phẩm hoặc làm giảm chất lượng sản phẩm (gây nứt nẻ, gây vỡ do sản phẩm bị giòn).
Nhưng nếu độ ẩm quá lớn cũng làm sản phẩm dễ phát sinh nấm mốc, làm giảm cách
điện của các thiết bị điện, điện tử,...
c. Độ trong sạch của khơng khí
Có nhiều ngành sản xuất, độ sạch của khơng khí phải được thực hiện nghiêm ngặt
như sản xuất hàng điện tử bán dẫn, tráng phim ảnh, quang học,... Một số ngành thực
phẩm cũng đòi hỏi cao về độ trong sạch của khơng khí, tránh làm bẩn các thực phẩm.
d. Tốc độ khơng khí
Tốc độ khơng khí q lớn khơng những gây cảm giác khó chịu đối với con người

mà cịn làm tăng tiêu hao năng lượng quạt gió, trong một số trường hợp làm sản phẩm
nhẹ bay khắp phòng hoặc làm rối sợi,... Vì vậy, trong một số xí nghiệp sản xuất người ta
cũng qui định tốc độ không khí khơng được vượt q mức cho phép.
1.3. PHÂN LOẠI HỆ THỐNG ĐIỀU HỒ KHƠNG KHÍ.
Hệ thống điều hịa khơng khí là một tập hợp các máy móc, thiết bị, dụng cụ để tiến
hành các q trình xử lý khơng khí nhằm đáp ứng nhu cầu tiện nghi và cơng nghệ.
Việc phân loại các hệ thống điều hịa khơng khí là rất phức tạp vì chúng quá đa dạng
và phong phú đáp ứng mọi nhu cầu của đời sống và sản xuất. Có thể phân loại theo mục
đích ứng dụng, theo tính chất quan trọng hay theo tính tập trung. Dưới đây đồ án sẽ giới
thiệu một số loại điều hịa khơng khí điển hình.

1.3.1. Hệ thống điều hịa cục bộ
a. Máy điều hoà cửa sổ
11


Máy điều hoà cửa sổ là loại máy điều hoà khơng khí nhỏ nhất cả về năng suất lạnh
và kích thức cũng như khối lượng. Toàn bộ các thiết bị chính như máy nén, dàn ngưng,
dàn bay hơi, quạt giải nhiệt, quạt gió lạnh, các thiết bị điều khiển, điều chỉnh tự động,
phin lọc gió, khử mùi của gió tươi cũng như các thiết bị khác được lắp gọn trong một vỏ
hộp gọn nhẹ. Năng suất lạnh không quá 7 kW (24.000 Btu/h) và thường chia ra 5 loại
6000, 9000, 12000, 18000 và 24000 Btu/h. Máy điều hòa cửa sổ thường được chế tạo có
hình dạng như hình 1.1.

Hình 1.1. Máy điều hịa cửa sổ
b. Máy điều hồ tách
* Máy điều hoà hai cụm
Máy điều hoà 2 cụm gồm: cụm trong nhà (indoor unit) và cụm ngoài nhà (outdoor
unit) được bố trí tách rời nhau. Cụm trong nhà gồm dàn lạnh, bộ điều khiển và quạt ly
tâm kiểu trục cán. Cụm ngoài nhà gồm lốc (máy nén), động cơ và quạt hướng trục. Hai

cụm được nối với nhau bằng các đường ống gas và dây điện điều khiển.
Máy điều hoà hai cụm có ưu điểm là dễ lắp đặt, dễ bố trí dàn lạnh và dàn nóng, ít phụ
thuộc hơn vào kết cấu nhà, đỡ tốn diện tích lắp đặt, chỉ phải đục tường một lỗ nhỏ đường
kính khoảng 70mm, đảm bảo thẩm mỹ cao.
Nhược điểm chủ yếu là không lấy được gió tươi nên cần có quạt lấy gió tươi, ống dẫn
gas dài hơn, dây điện tốn nhiều hơn, giá thành đắt hơn. Khi lắp đặt, thường dàn lạnh cao
12


hơn dàn ngưng nhưng chiều cao không nên quá 3m và chiều dài đường ống gas không
nên quá 10m. Một nhược điểm nữa là độ ồn phía ngồi nhà, có thể làm ảnh hưởng đến
hộ bên cạnh. Máy điều hòa hai cụm được thể hiện trên hình 1.2

Hình 1.2. Máy điều hịa 2 cụm
* Máy điều hồ nhiều cụm
Máy điều hồ nhiều cụm là máy điều hồ có một dàn nóng với nhiều dàn lạnh bố
trí cho các phịng khác nhau. Các loại dàn lạnh cho máy điều hoà nhiều cụm rất đa dạng,
từ loại treo tường truyền thống đến loại treo trần, treo trên sàn, giấu trần có hoặc khơng
có ống gió, năng suất lạnh của các dàn lạnh thơng thường từ 2,5 đến 6 thậm chí 7 kW.
Hệ thống điều hịa nhiều cụm được thể hiện trên hình 1.3.

Hình 1.3. Máy điều hịa nhiều cụm
1.3.2. Hệ thống điều hồ (tổ hợp) gọn
a. Máy điều hồ hai cụm khơng ống gió

13


Máy điều hồ hai cụm khơng ống gió là máy điều hồ khơng khí khơng được phép
lắp thêm ống gió vì quạt dàn bay hơi có cột áp nhỏ. Có thể nói, nhiều máy điều hồ hai

cụm của hệ thống điều hoà gọn và của hệ thống điều hoà cục bộ chỉ khác nhau về cỡ
máy hay năng suất lạnh, do đó kết cấu của cụm dàn nóng và dàn lạnh đơi khi cũng có
nhiều kiểu dáng hơn.
Máy điều hồ kiểu tủ thường sử dụng cho các hội trường, nhà khách, nhà hàng, văn
phòng tương đối rộng. Dàn bay hơi với quạt gió thổi tự do, khơng có ống gió, năng suất
lạnh đến 14 kW hay 48000 Btu/h.
b. Máy điều hồ hai cụm có ống gió
Máy điều hồ hai cụm có ống gió thường được gọi là máy điều hồ hai cụm
thương nghiệp, năng suất lạnh từ 36000 đến 240000 Btu/h. Dàn lạnh được bố trí quạt ly
tâm cột áp cao nên có thể lắp thêm ống gió để phân phối đều gió trong phịng rộng hoặc
đưa gió đi xa phân phối cho nhiều phịng khác nhau.
c. Máy điều hồ dàn ngưng đặt xa
Đại bộ phận các máy điều hoà tách có máy nén bố trí chung với cụm dàn nóng.
Nhưng trong một số trường hợp, máy nén lại nằm trong cụm dàn lạnh. Trường hợp này
người ta gọi là máy điều hồ có dàn ngưng đặt xa.
Máy điều hồ dàn ngưng đặt xa cũng có chung các ưu nhược điểm của máy điều
hoà tách. Tuy nhiên do đặc điểm máy nén bố trí ở cụm dàn lạnh nên độ ồn trong nhà
cao. Chính vì lý do đó, máy điều hồ dàn ngưng đặt xa khơng thích hợp cho điều hoà
tiện nghi. Chỉ nên sử dụng loại máy này cho điều hồ cơng nghệ hoặc thương nghiệp
trong các phân xưởng hoặc cửa hàng, những nơi chấp nhận được tiếng ồn của nó.
d. Máy điều hồ lắp mái.
Máy điều hồ lắp mái là máy điều hồ ngun cụm có năng suất lạnh trung bình và
lớn, chủ yếu dùng trong thương nghiệp và cơng nghiệp. Cụm dàn nóng và dàn lạnh được
gắn liền với nhau thành một khối duy nhất.
Quạt dàn lạnh là loại quạt ly tâm cột áp cao, máy được bố trí ống phân phối gió
lạnh và ống gió hồi có thể dẫn gió đi xa. Ngồi khả năng lắp đặt máy trên mái bằng của

14



phịng điều hồ cịn có khả năng lắp máy ở ban cơng hoặc mái hiên hoặc giá chìa sau đó
bố trí đường ống gió cấp và gió hồi hợp lý và đúng kỹ thuật, mỹ thuật là được.
Các máy điều hồ lắp mái có giá thành thấp, vận hành đơn giản, độ bền cao, nhưng
chạy hơi ồn. Các đoạn ống gió lộ thiên cần được bọc kim loại chống mưa nắng để giảm
tổn thất nhiệt và bảo đảm tuổi thọ của máy.
e. Máy điều hoà nguyên cụm giải nhiệt nước
Do bình ngưng giải nhiệt nước rất gọn nhẹ, khơng chiếm diện tích và thể tích lắp
đặt lớn như bình ngưng giải nhiệt gió nên thường được bố trí cùng với máy nén và dàn
bay hơi thành một tổ hợp hoàn chỉnh dạng tủ. Phía trên dàn bay hơi là quạt ly tâm, do
bình ngưng làm mát bằng nước nên máy thường đi kèm tháp giải nhiệt và bơm nước.
Một số ưu điểm:
- Độ tin cậy cao, giá thành rẻ, gọn nhẹ, tuổi thọ và mức độ tự động cao.
- Lắp đặt nhanh chóng, vận hành kinh tế trong điều kiện tải thay đổi.
- Có cửa lấy gió tươi, bố trí dễ dàng cho các phân xưởng sản xuất, các nhà hàng,
siêu thị nơi chấp nhận độ ồn cao.

f. Máy điều hồ VRV
Máy điều hịa VRV là loại máy điều chỉnh năng suất lạnh qua việc điều chỉnh lưu
lượng môi chất nhờ vào việc sử dụng máy nén biến tần, làm cho hệ số lạnh khơng những
được cải thiện mà cịn vượt nhiều hệ máy thông dụng. Đây là loại máy thích hợp cho các
tịa nhà cao tầng kiểu văn phịng và khách sạn. Một số đặc điểm nổi bật của hệ VRV
được nêu ra dưới đây:
- Các thông số vi khí hậu được khống chế phù hợp với từng nhu cầu vùng, kết nối
trong mạng điều khiển.
- Các máy VRV có dải cơng suất rộng và hợp lý lắp ghép với nhau thành các mạng
đáp ứng nhu cầu năng suất lạnh khác nhau từ 5HP đến 54HP

15



- Khơng cần thiết phải có máy dự trữ hệ vẫn tiếp tục vận hành trong trường hợp một
trong các cụm máy hư hỏng do đó giảm chi phí đầu tư, hệ làm việc ở khoảng nhiệt độ rất
rộng.
- VRV đã giải quyết tốt vấn đề hồi dầu về máy nén, điều đó được thể hiện là: Cụm
dàn nóng có thể đặt cao hơn dàn lạnh đến 90 m, chiều dài đường ống tương đương tối đa
lên đến 190 m, tổng chiều dài đường ống tối đa là 1000 m. Chênh lệch chiều cao giữa
các dàn lạnh tối đa là 15 m.
1.3.3. Hệ thống điều hoà trung tâm nước
Hệ thống điều hoà trung tâm nước là hệ thống sử dụng nước lạnh từ máy lạnh
trung tâm để làm lạnh không khí qua các dàn trao đổi nhiệt FCU và AHU.
Hệ thống trung tâm nước có các ưu điểm cơ bản sau:
- Có vịng tuần hồn an tồn là nước nên khơng sợ ngộ độc hoặc tai nạn do rị rỉ
mơi chất lạnh ra ngồi vì nước hồn tồn khơng độc hại.
- Có thể khống chế nhiệt ẩm trong khơng gian điều hồ theo từng phịng riêng rẽ,
ổn định và duy trì các điều kiện vi khí hậu tốt nhất.
- Thích hợp cho các toà nhà như các khách sạn, văn phịng với mọi chiều cao và
mọi kiểu kiến trúc, khơng phá vỡ cảnh quan.
- Ống nước so với ống gió nhỏ hơn nhiều do đó tiết kiệm được nguyên vật liệu xây
dựng.
- Có khả năng xử lý độ sạch khơng khí cao, đáp ứng mọi yêu cầu đề ra cả về độ
sạch bụi bẩn, tạp chất hoá chất và mùi, …
- Ít phải bảo dưỡng, sửa chữa, …
- Năng suất lạnh gần như không bị hạn chế.
- So với hệ thống điều hồ VRV, vịng tuần hồn mơi chất lạnh đơn giản hơn nhiều
nên rất dễ kiểm sốt.
Nhược điểm:
- Vì dùng nước làm chất tải lạnh nên về mặt nhiệt động, tổn thất năng lượng lớn
hơn.
- Cần phải bố trí hệ thống lấy gió tươi cho các FCU.
16



- Vấn đề cách nhiệt đường ống nước lạnh và cả khay nước ngưng khá phức tạp đặc
biệt do đọng ẩm vì độ ẩm ở Việt Nam quá cao.
- Lắp đặt khó khăn.
- Địi hỏi cơng nhân vận hành lành nghề.
- Cần định kỳ sửa chữa bảo dưỡng máy lạnh và các dàn FCU.
Bộ phận quan trọng nhất của hệ thống điều hoà trung tâm nước là máy làm lạnh
nước.
a. Máy làm lạnh nước giải nhiệt nước (Water Cooled Water Chiller)
Máy là một tổ hợp hoàn chỉnh nguyên cụm, căn cứ vào chu trình lạnh có thể phân
ra máy làm lạnh nước dùng máy nén cơ, dùng máy nén ejectơ hoặc máy lạnh hấp thụ.
Để tiết kiệm nước giải nhiệt người ta sử dụng nước tuần hoàn với bơm và tháp giải
nhiệt.
Việc lắp nhiều máy nén trong một cụm máy có ưu điểm:
- Dễ dàng điều chỉnh năng suất lạnh theo nhiều bậc.
- Trường hợp hỏng một máy vẫn có thể cho máy khác hoạt động trong khi tiến
hành sửa chữa máy hỏng.
- Các máy có thể khởi động từng chiếc tránh dòng khởi động quá lớn.
Máy làm lạnh nước giải nhiệt nước cùng hệ thống bơm thường được bố trí phía
dưới tầng hầm hoặc tầng trệt, tháp giải nhiệt đặt trên tầng thượng.

17


Hình 1.4. Máy làm lạnh nước giải nhiệt nước của hãng DAIKIN
b. Máy làm lạnh nước giải nhiệt gió (Air Cooled Water Chiller)
Máy làm lạnh nước giải nhiệt gió chỉ khác máy làm lạnh nước giải nhiệt nước ở
dàn ngưng làm mát bằng khơng khí. Do khả năng trao đổi nhiệt của dàn ngưng giải nhiệt
gió kém nên diện tích của dàn lớn, cồng kềnh làm cho năng suất lạnh của một tổ máy

nhỏ hơn so với máy giải nhiệt nước. Máy nén thường là loại pittông, môi chất là R22,
R134a, R407C.
Kiểu giải nhiệt gió có ưu điểm là khơng cần nước làm mát nên giảm được toàn bộ
hệ thống nước làm mát như bơm, đường ống và tháp giải nhiệt.
Máy đặt trên mái cũng đỡ tốn diện tích sử dụng nhưng vì trao đổi nhiệt ở dàn
ngưng kém nên nhiệt độ ngưng tụ cao hơn dẫn đến công nén cao hơn và điện năng tiêu
thụ cao hơn cho một đơn vị lạnh so với máy làm mát bằng nước. Máy làm lạnh nước
giải nhiệt gió được thể hiện trên hình 1.5.

18


Hình 1.5. Máy làm lạnh nước giải nhiệt gió của hãng DAIKIN

19


CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH VÀ LỰA CHỌN THƠNG SỐ
TÍNH TỐN
2.1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH
2.1.1. Vai trị của điều hồ khơng khí tại KHU TỔ HỢP SẢN XUẤT CÔNG NGHỆ
CAO NGHỆ AN.
Tại khu vực tỉnh Nghệ An thời tiết nóng bức bức lại thêm mơi trường khơng khí
đang bị ảnh hưởng nặng nề từ các khu sản xuất. Việc lắp đặt hệ thống điều hòa tại những
khu KHU TỔ HỢP SẢN XUẤT CÔNG NGHỆ CAO NGHỆ AN là một điều kiện tất
yếu khi nơi đây tập trung nhiều công nhân cùng làm việc và những chuổi sản xuất với
quy mơ lớn nên cần đảm duy trì điều kiện vi khí hậu thích hợp với người làm việc và
cơng nghệ của q trình sản xuất.
Từ đó ta nhận thấy rỏ tầm quan trọng của ngành Điều Hồ Khơng Khí đối với đời
sống con người trong sinh hoạt và lao động tại đây. Vì vậy việc học tập nghiên cứu, tiến

tới thiết kế lắp đặt các hệ thống Điều Hoà Khơng Khí là điều tất yếu cần có. Nhận thức
được sự thực tiễn ấy, em đã đăng kí thực hiện đồ án “Tính tốn thiết kế hệ thống thơng
gió và điều hịa khơng khí cho khu tổ hợp sản xuất công nghệ cao Nghệ An”. Với mong
muốn được cống hiến cho cho nhu cầu cần thiết cho xã hội và cũng như để củng cố thêm
những kiến thức đã được tiếp thu trong thời gian học tập trên ghế nhà trường và sự hỗ
trợ nhiệt tình của giáo viên hường dẫn, em tin chắc mình sẽ học hỏi được rất nhiều điều
trong q trình làm đồ án.
2.1.2. Giới thiệu cơng trình
Cơng trình “Khu tổ hợp sản xuất cơng nghệ cao Nghệ An” là khu sản xuất gồm có
3 tầng phục vụ cho sản xuất và một tầng mái. Mỗi tầng có 3 khu vực sản xuất lớn là
Phịng Đánh Bóng, Phịng Đính Hột và Phịng Chà Nhám. Cịn lại các phòng quản lý, và
sản xuất nhỏ như Phòng Xị Mạ, Phịng Phân Kim,...
Tầng 1: Với tổng diện tích mặt bằng là 4230 m2. Trong đó, diện tích thơng gió điều
hịa là 2910 m2.
Tầng 2 và tầng 3: Với diện tích thơng gió điều hịa các tầng là: Tầng 2 có diện tích
2980 m2, tầng 3 có diện tích 3020 m2.
20


Ta có bảng thống kê diện tích sử dụng điều hịa của các phịng được trình bày trong
bảng 2.1.
Bảng 2.1 Bảng thống kê diện tích sử dung điều hịa
STT
A
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11


KHU VỰC
TẦNG 1
PHỊNG ĐỂ QUẦN ÁO
PHỊNG ĐÍNH HỘT
PHỊNG QUẢN LÝ 1
PHỊNG ĐÁNH BĨNG
XỊ MẠ 1
XỊ MẠ 2
PHỊNG Y TẾ
PHỊNG QUẢN LÝ 2
PHỊNG QUẢN LÝ 3
PHÒNG CHÀ NHÁM
PHÒNG QUẢN LÝ 4
PHÒNG QUẢN LÝ 5
PHÒNG ĐÚC NUNG 1
PHÒNG ĐÚC NUNG 2
PHÒNG MODEL 1
PHÒNG MODEL 2
PHÒNG QUẢN LÝ 6
PHÒNG HỌP 1
PHÒNG QUẢN LÝ 7
PHÒNG HỌP 2
PHÒNG TIẾP KHÁCH
PHÒNG QUẢN LÝ 8
ĐẠI SẢNH 1 VÀ LỐI ĐI
TẦNG 2
PHÒNG ĐỂ QUẦN ÁO 1
PHÒNG ĐỂ QUẦN ÁO 2
PHÒNG QUẢN LÝ 1
PHỊNG ĐÍNH HỘT

PHỊNG ĐÁNH BĨNG
XỊ MẠ 1
XỊ MẠ 2
PHÒNG Y TẾ
PHÒNG QUẢN LÝ 2
PHÒNG PHÂN KIM 1
PHÒNG PHÂN KIM 2

DIỆN TÍCH
(m2)
47
380
80
285
50
103
17
80
26
702
45
45
70
67
240
50
11
35
26
22

14
14
500
83
85
70
328
300
50
105
17
80
28
34
21


12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
C

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

PHÒNG QUẢN LÝ 3
PHÒNG CHÀ NHÁM
PHÒNG QUẢN LÝ 4
PHÒNG ĐÚC NUNG 1
PHÒNG ĐÚC NUNG 2
PHÒNG MODEL 1
PHÒNG MODEL 2
PHÒNG QUẢN LÝ 6
PHÒNG HỌP

PHÒNG QUẢN LÝ 7
PHÒNG QUẢN LÝ 8
ĐẠI SẢNH 2 VÀ LỐI ĐI
TẦNG 3
PHÒNG ĐỂ QUẦN ÁO
PHÒNG CAMERA
PHÒNG IT
PHÒNG ĐÍNH HỘT
PHỊNG QUẢN LÝ 1
PHỊNG ĐÁNH BĨNG
XỊ MẠ 1
XỊ MẠ 2
PHÒNG Y TẾ
PHÒNG QUẢN LÝ 2
PHÒNG PHÂN KIM 1
PHÒNG QUẢN LÝ 3
PHÒNG CHÀ NHÁM
PHÒNG DỰ PHÒNG
PHÒNG MODEL
PHÒNG HỌP 1
PHÒNG HỌP 2
PHÒNG TIẾP KHÁCH
PHÒNG QUẢN LÝ 8
ĐẠI SẢNH 3 VÀ LỐI ĐI

26
814
58
47
28

240
50
11
35
37
14
447
47
31
37
377
72
280
53
103
17
80
62
26
717
240
290
35
22
14
14
505

2.2. CHỌN CẤP ĐIỀU HỒ ĐỐI VỚI CƠNG TRÌNH VÀ CHỌN THƠNG SỐ
TÍNH TỐN

2.2.1. Chọn cấp điều hồ khơng khí cho cơng trình
Theo mức độ quan trọng của cơng trình, điều hồ khơng khí được chia làm 3 cấp
như sau:
22


- Hệ thống điều hồ khơng khí cấp 1 duy trì được các thơng số trong nhà ở một
phạm vi biến thiên nhiệt ẩm ngoài trời cả về mùa hè (cực đại) và mùa đông (cực tiểu).
- Hệ thống điều khơng khí cấp 2 duy trì được các thơng số trong nhà ở một phạm
vi cho phép với độ sai lệch khơng q 200 giờ một năm khi có biến thiên nhiệt ẩm ngoài
trời cực đại hoặc cực tiểu.
- Hệ thống điều hồ khơng khí cấp 3 duy trì được các thông số trong phạm vi cho
phép với độ sai lệch khơng q 400 giờ một năm.
Đây là cơng trình mang tính xưởng sản xuất, khơng địi hỏi nghiêm ngặt về chế độ
nhiệt ẩm, các phịng (Chà Nhám, Đánh Bóng, Đính Hột...) ln có mật độ người làm
việc và ra vào thường xun nên việc duy trì chính xác các thông số nhiệt ẩm trong nhà
với mọi phạm vi nhiệt độ ngồi trời là rất khó và sẽ trở lên lãng phí nếu sử dụng hệ
thống điều hồ cấp 1 hoặc hệ thống điều hồ cấp 2.Với quy mơ và mục đích sử dụng
cơng trình là nhà xưởng thì chi phí đầu tư, lắp đặt và vận hành hệ thống điều hồ khơng
khí ở đây chắc chắn sẽ khơng lớn. Do vậy hệ thống điều hồ khơng khí cấp 3 được chọn
sử dụng cho cơng trình.
2.2.2. Thơng số tính tốn trong nhà
Thơng số tính tốn trong nhà của điều hồ tiện nghi cấp 3 ở Nghệ An được chọn
theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5687-2010 [3].
Mùa hè :
-

Nhiệt độ không khí tT = 25 oC

-


Độ ẩm khơng khí φT = 60 %

2.2.3. Thơng số tính tốn ngồi trời
Thơng số nhiệt độ khơng khí ngồi trời t N , độ ẩm ngoài trời  N với điều hoà cấp 3
chọn theo TCVN 5687-2010 [3].
Mùa hè :
- tN = t TB
max : nhiệt độ trung bình của tháng nóng nhất;
-  N = 1315 : độ ẩm lúc 13  15 giời của tháng nóng nhất;
Cơng trình khu tổ hợp sản cơng nghệ cao tại Nghệ An, theo [1] ta có:
23


0
- tN = t TB
max = 33,9 C;

-  N =  ( t TB
max ) = 74%;
Tra đồ thị I - d, thơng số tính tốn được trình bày trong bảng 2.2.
Bảng 2.2 Thơng số tính tốn trong nhà và ngồi trời
Thơng số
Khơng gian

Nhiệt độ, 0 C

Độ ẩm,
%


Entanpy,
kJ/kg

Độ chứa ẩm, g ẩm/kg
kkk

Trong nhà

25,0

60

54,5

11,9

Ngoài nhà

33,9

74

95,5

25,8

24


CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN CÂN BẰNG NHIỆT ẨM CHO CƠNG TRÌNH

3.1. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT TỔNG QUÁT
Theo [1] nhiệt thừa được xác định như sau:
Qt = Qtoả + Qtt , W
Qt

(3.1)

-Nhiệt thừa trong phòng, W;

Qtoả -Nhiệt toả ra trong phịng, W;
Qtt -Nhiệt thẩm thấu từ ngồi vào qua kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ, W.
Qtoả = Q1 +Q2 +Q3 +Q4 +Q5 +Q6 +Q7 +Q8 , W

(3.2)

Q1 -Nhiệt toả từ máy móc;
Q2 -Nhiệt toả từ đèn chiếu sáng;
Q3

-Nhiệt toả từ người;

Q4 -Nhiệt tỏa từ bán thành phẩm;
Q5

-Nhiệt tỏa từ bề mặt thiết bị trao đổi nhiệt;

Q6

-Nhiệt tỏa do bức xạ mặt trời qua cửa kính;


Q7

-Nhiệt tỏa do rị lọt khơng khí qua cửa;

Q8

-Nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che;
Q8 = Q81 + Q82, W

(3.3)

Q81 -Nhiệt thẩm thấu qua vách và trần mái;
Q82 -Nhiệt thẩm thấu qua nền;
Theo [1] ẩm thừa được xác định như sau:
Wt = W1 + W2 + W3 + W4 , kg/s

(3.4)

W1 -Lượng ẩm do người toả vào phòng, kg/s;
W2 -Lượng ẩm bay hơi từ bán thành phẩm, kg/s;
W3 -Lượng ẩm do bay hơi từ sàn ẩm, kg/s;
W4 -Lượng ẩm do hơi nước nóng toả vào phịng, kg/s;

25


3.2. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT
3.2.1. Nhiệt toả từ máy móc
Theo [1] nhiệt toả từ máy móc được tính như sau:
Q1 =


N

dc

1

.Ktt .K dt . − 1 + KT  , W



(3.5)

Ndc ‒ Công suất đặt của động cơ, W;
Ktt ‒ Hệ số phụ tải, bằng tỉ số giữa công suất làm việc thực tế với công suất đặt của
động cơ, ktt = NLV/Nđc.
kdt ‒ Hệ số đồng thời, kđt = ∑Ni.τi/∑Ni với Ni là công suất của động cơ thứ i làm
việc trong thời gian tương ứng  i ,  .
kT ‒ Hệ số tải nhiệt, động cơ làm việc ở chế độ biến điện năng thành cơ năng đều
lấy kT = 1.
η ‒ Hiệu suất làm việc thực tế của động cơ, η = ηđ.khc. Ở đây ηđ là hiệu suất của
động cơ theo catalog, khc - là hệ số hiệu chỉnh theo phụ tải.
Tính phịng QUẢN LÝ 1 tại tầng 1 làm ví dụ:
Trong phịng bố trí: 20 máy tính.
Q1 = 20.Nmáy tính = 20.300 = 6000 W
Với: Cơng suất của máy tính: Nmáy tính = 300, W
Áp dụng cơng thức (3.5) với các máy móc trong phịng điều hịa, kết quả tính nhiệt
tỏa từ máy móc được thể hiện trong bảng 3.1.
Bảng 3.1. Bảng kết quả tính nhiệt toả ra từ máy móc cho các phịng
STT

A
1
2
3
4
5
6
7
8

KHU VỰC
TẦNG 1
PHỊNG ĐỂ QUẦN ÁO
PHỊNG ĐÍNH HỘT
PHỊNG QUẢN LÝ 1
PHỊNG ĐÁNH BĨNG
XỊ MẠ 1
XỊ MẠ 2
PHỊNG Y TẾ
PHỊNG QUẢN LÝ 2

SỐ LƯỢNG
MÁY VI TÍNH

Q1
(W)

0
0
20

0
0
0
0
10

0
0
6000
0
0
0
0
3000
26


×