Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Phân tích quan điểm của mác – lenin về thời kì quá độ lên Chủ nghĩa cộng sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.1 KB, 11 trang )

Trường đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Chủ đề 2:

Phân tích quan điểm của Mác – Lenin về thời kì quá độ lên
chủ nghĩa cộng sản

Sinh viên thực hiện:
Mã sinh viên:
Lớp:


MỤC LỤC
Lời nói đầu...........................................................................................................1
Nội dung...............................................................................................................2
1. Tư tưởng của C.Mác-Angghen về thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên
chủ nghĩa cộng sản và về phương thức sản xuất trong tác phẩm “Phê phán
cương lĩnh Gô ta”................................................................................................2
2. Thực chất của vấn đề thời kỳ quá độ..........................................................3
3. Quan điểm của C.Mác-Lenin về thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên
chủ nghĩa cộng sản..............................................................................................4
3.1. Quan điểm của C.Mác về thời kì quá độ lên chủ nghĩa cộng sản.......4
3.2. Quan điểm của Lenin về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội............5
Kết luận................................................................................................................8


Lời nói đầu.
Quan điểm của C. Mác về thời kỳ quá độ từ xã hội tư bản chủ nghĩa
lên xã hội cộng sản chủ nghĩa là một phần quan trọng trong hệ thống các


quan điểm của chủ nghĩa Mác về xã hội nói chung và xã hội cộng sản chủ
nghĩa nói riêng. Theo dự đốn của Mác, thời kỳ q độ sẽ xuất hiện trong
tương lai gần, các nước tư bản chủ nghĩa phát triển nhất sẽ là những nước
đầu tiên bước vào thời kỳ quá độ, nhà nước trong thời kỳ q độ sẽ là nhà
nước chun chính vơ sản, chế độ dân chủ trong thời kỳ quá độ sẽ là chế
độ dân chủ vô sản; thời kỳ quá độ sẽ không kéo dài hàng trăm năm; khi
thời kỳ quá độ kết thúc thì chế độ tư hữu sẽ mất đi, sản xuất hàng hóa sẽ
khơng cịn, giai cấp sẽ không tồn tại, nhà nước và chế độ dân chủ sẽ tiêu
vong, sự phát triển tự do của mỗi người sẽ là điều kiện cho sự phát triển
tự do của tất cả mọi người.
C.Mác và Ph.Angghen không những chỉ ra tính tất yếu khách quan
sự ra đời của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa, mà còn chỉ ra
rằng: chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản tất yếu phải trải qua thời kì
quá độ. Đây là thời kì cải biến cách mạng tồn diện từ lực lượng sản xuất
đến quan hệ sản xuất, từ cơ sở kinh tế đến kiến trúc thượng tầng, để xóa
bỏ pháp quyền tư sản và hoàn thiện các đặc trưng của chủ nghĩa cộng sản.
Hai ông đã dùng khái niệm chủ nghĩa cộng sản, coi đây là một phương
thức sản xuất phát triển cao hơn, tốt đẹp hơn phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa. Sau này chủ nghĩa xã hội được coi là giai đoạn thấp của chủ
nghĩa cộng sản.

1


Nội dung.
1. Tư tưởng của C.Mác-Angghen về thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa cộng sản và về phương thức sản xuất trong tác phẩm
“Phê phán cương lĩnh Gơ ta”.
Phân tích các qui luật phát triển của xã hội tư bản chủ nghĩa, C.Mác cùng
với Angghen đã rút ra kết luận về sự diệt vong tất yếu của phương thức sản xuất

tư bản chủ nghĩa và sự thay thế nó bằng phương thức sản xuất cộng sản chủ
nghĩa. Hai ông trước hết chỉ rõ sự tiến bộ lịch sử của chế độ tư bản, vai trò cực
kì to lớn của nó trong việc phát triển sức sản xuất và xã hội hóa lao động; mặt
khác, cũng chỉ ra giới hạn, tạm thời về mặt lịch sử của chế độ đó. C.MácAngghen đã dự báo rằng: “Sự tập trung tư liệu sản xuất, và xã hội hóa lao
động đạt đến cái điểm mà chúng ta khơng cịn thích hợp vỏ tư bản chủ nghĩa
của chúng nữa. Cái vỏ đó vỡ tung ra. Giờ tận số của chế độ tư hữu tư bản
chủ nghĩa đã điểm. Những kẻ đi tước đoạt bị tước đoạt”.
Nhưng cái vỏ đó khơng tự nó vỡ tung ra mà phải thơng qua cuộc cách
mạng bắt đầu bằng việc giai cấp vô sản dẫn đầu quần chúng lao động nổi dậy
giành lấy chính quyền. C.Mác viết: “Cách mạng nói chung lật đổ chính quyền
hiện có và phá hủy những quan hệ cũ là một hành vi chính trị. Nhưng chủ
nghĩa xã hội khơng thể được thực hiện mà khơng có cách mạng. Chủ nghĩa
xã hội cần đến hành vi chính trị bởi lẽ nó cần tiêu diệt và phá hủy cái cũ”.
C.Mác chỉ ra rằng: “Giai cấp cơng nhân biết rằng nó phải trải qua
nhiều giai đoạn khác nhau của cuộc đấu tranh giai cấp. Nó biết rằng việc
thay thế những điều kiện của lao động tự do và liên hợp, chỉ có thể là một sự
nghiệp tiến triển trong thời gian sau một quá trình phát triển lâu dài”.
Trong khi phê phán cương lĩnh Go-ta, C.Mác đồng thời nêu ra những
nhiệm vụ của cuộc đấu tranh cho cách mạng xã hội chủ nghĩa, cho thằng lợi của
chun chính vơ sản, cho việc tước đoạt giai cấp tư sản. Nhưng ý kiến đó của
C.Mác khơng những có ý nghĩa vơ cùng lớn lao trong thời kì đó đối với giai cấp
cơng nhân, mà ngay cả bây hiện tại, những ý kiến ấy cũng giúp cho chúng ta
2


thấy rõ được con đường phải đi trong cái mớ hẩu lớn những học thuyết về chủ
nghĩa tư bản nhân dân do bọn tư bản đưa ra và đủ các loại học thuyết này nọ do
bọn cơ hội chủ nghĩa, bọn cải lương chủ nghĩa và bọn xét lại chủ nghĩa đang
tung ra để lừa bịp nhân dân trên toàn thế giới.
Đó là một mặt có ý nghĩa quan trọng của tác phẩm này của C.Mác. Mặt

khác khơng hồn tồn chỉ đóng khung trong luận chiến chống tư tưởng của Látxan, nó cịn giải quyết một cách chính diện những vấn đề quan trọng nhất trong
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tác phẩm này tổng kết kinh nghiệm của
tất cả các cuộc cách mạng trước kia, của toàn bộ phong trào công nhân thế giới
và tổng kết học thuyết của Mác về nhà nước, C.Mác đã đề ra một luận điểm vơ
cùng quan trọng về thời kì q độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản
trong thời kì đó: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa,
là một thời kì cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với
thời kì ấy, là một thời kì q độ chính trị, và nhà nước của thời kì ấy khơng
thể là cái gì khác hơn là nền chun chính cách mạng của giai cấp vơ sản”.
2. Thực chất của vấn đề thời kỳ quá độ.
Khi phân kỳ lịch sử thành xã hội này và xã hội kia, chúng ta dễ dàng nhận
thấy rằng, giữa xã hội này và xã hội kia bao giờ cũng có một thời kỳ quá độ. Xã
hội tư bản chủ nghĩa là giai đoạn cao nhất của xã hội dựa trên chế độ tư hữu về
tư liệu sản xuất, xã hội thay thế xã hội tư bản chủ nghĩa là xã hội dựa trên chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất, hay còn gọi là xã hội cộng sản chủ nghĩa. Vào thời
Mác và ngay cả trước thời Mác, nhiều người cho rằng, xã hội tư bản chủ nghĩa
không phải là vĩnh viễn. Đối với những người này, vấn đề đặt ra không phải là ở
chỗ, xã hội tư bản chủ nghĩa trong tương lai có bị thay thế bằng xã hội cộng sản
chủ nghĩa hay không, giữa hai xã hội đó có thời kỳ q độ hay khơng, mà là ở
chỗ, điều kiện cho sự xuất hiện của thời kỳ quá độ đã có hay chưa, khi nào thời
kỳ quá độ sẽ xuất hiện, thời kỳ quá độ sẽ diễn ra trong bao lâu, sự khác biệt giữa
thời kỳ quá độ đó với xã hội tư bản chủ nghĩa và với xã hội cộng sản chủ nghĩa
là như thế nào, thời kỳ quá độ có nhất thiết phải xuất hiện trước hết ở những
3


nước tư bản chủ nghĩa phát triển nhất hay không. Đấy là thực chất của vấn đề
vềthời kỳ quá độ được đặt ra vào thời của Mác.
3. Quan điểm của C.Mác-Lenin về thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa cộng sản.

3.1. Quan điểm của C.Mác về thời kì quá độ lên chủ nghĩa cộng sản.
Luận điểm quan trọng của Mác là luận điểm về hai giai đoạn của chủ
nghĩa cộng sản. Trong tác phẩm “phê phán cương lĩnh Go-ta”, qua nhận xét về
cương lĩnh của Lat-xan dự thảo cho Đảng cơng nhân Đức, C.Mác đã trình bày
quan điểm của mình về hai giai đoạn của chủ nghĩa cộng sản về nguyên tắc phân
phối trong mỗi giai đoạn.
C.Mác chỉ ra rằng, cần phân biệt rõ “xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát
triển trên những cơ sở của chính nó”, hay là “giai đoạn cao hơn”, với “một xã
hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa”, hay là “giai
đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa, lúc nó vừa mới lọt lòng từ xã hội tư bản
chủ nghĩa ra sau những cơn đau đẻ dài”.
Mỗi giai đoạn có những đặc điểm riêng: Nói về giai đoạn đầu của chủ
nghĩa cộng sản C.Mác chỉ ra rằng, đó là một xã hội mà về phương diện kinh tế,
đạo đức, tinh thần còn mang những dấu vết của xã hội cũ mà nó đã lọt lịng ra.
Chính vì vậy, trong giai đoạn này cịn có những thiếu sót khơng thể tránh khỏi.
Về mặt kinh tế, đó là sự thiếu sót trong khâu phân phối. Trong giai đoạn này
việc phân phối được thực hiện theo nguyên tắc phân phối sản phẩm tiêu dùng
theo số lượng và chất lượng lao động. Sự tiến bộ của ngun tắc này là ở chỗ nó
khơng thừa nhận một sự phân biệt giai cấp nào cả, bất cứ người lao động nào
cũng như nhau. Một cống hiến của mỗi người được đo bằng một thước đo như
nhau, tức là bằng hiệu quả lao động. Sự thiếu sót khơng thể tránh khỏi của
nguyên tắc này là ở chỗ nó không thừa nhận sự không ngang nhau về thể chất,
về tinh thần, năng khiếu, tóm lại là về năng lực lao động. Do đó, “quyền ngang
nhau ấy là một quyền không ngang nhau đối với một lao động không ngang
nhau”. Về việc phân phối những vật phẩm tiêu dùng vẫn phải tuân theo nguyên
4


tắc trong việc trao đổi hàng hóa – vật ngang giá: một số lượng lao động dưới
một hình thức này được đổi lấy cùng một số lượng lao động dưới một hình thức

khác. Vì vậy, ở đây về nguyên tắc cái quyền ngang nhau cũng là cái quyền tư
sản, tuy rằng ở đây ngun lí và thực tiễn khơng cịn mâu thuẫn với nhau nữa.
Chỉ đến một giai đoạn cao hơn, tức là dưới chủ nghĩa cộng sản thực sự,
khi đã tạo ra những tiền đề vật chất và tinh thần, “khi mà sự phụ thuộc có tính
chất nơ dịch con người của họ khơng cịn nữa và cùng với nó, sự đối lập giữa lao
động trí óc và lao động chân tay cũng sẽ khơng cịn nữa, khi mà lao động sẽ trở
thành không những là phương tiện để sinh sống mà bản thân nó cịn là nhu cầu
bậc nhất của sự sống. Khi mà cùng với sự phát triển toàn diện của các cá nhân,
năng suất của họ cũng ngày càng tăng lên và tất cả các nguồn của cải của xã hội
đều tuôn ra dồi dào – chỉ khi đó người ta mới có thể vượt hẳn ra khỏi giới hạn
chật hẹp của cái quyền tư sản và xã hội mới có thể ghi trên lá cờ của mình: Làm
theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”. Điều phân biệt này hết sức quan trọng về lí
luận cũng như thực tiễn.
3.2. Quan điểm của Lenin về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Vận dụng lý luận của C.Mác và Ph.Ăngghen vào công cuộc xây dựng
CNXHở nước Nga sau Cách mạng Tháng Mười (1917), V.I.Lênin đã phát triển
lý luận về thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH. Theo ông, thời kỳ quá
độ lên CNXH là tất yếu, khách quan đối với mọi nước xây dựng CNXH, song
đối với những nước có lực lượng sản xuất phát triển cao thì thời kỳ quá độ lên
CNXH có nhiều thuận lợi hơn, có thể ngắn hơn so với những nước đi lên CNXH
bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
Theo V.I.Lênin, “Về lý luận, không thể nghi ngờ gì được rằng giữa chủ
nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có một thời kỳ quá độ nhất định. Thời kỳ đó
khơng thể khơng bao gồm những đặc điểm hoặc đặc trưng của cả hai kết cấu
kinh tế xã hội ấy. Thời kỳ quá độ ấy không thể nào lại không phải là một thời kỳ
đấu tranh giữa chủ nghĩa tư bản đang giãy chết và chủ nghĩa cộng sản đang phát
sinh, hay nói một cách khác, giữa chủ nghĩa tư bản đã bị đánh bại nhưng chưa bị
tiêu diệt hẳn, và chủ nghĩa cộng sản đã phát sinh nhưng vẫn còn rất non yếu.
5



Đây là thời kỳ mà trong lĩnh vực kinh tế có những thành phần, những bộ phận,
những mảnh của cả chủ nghĩa tư bản lẫn chủ nghĩa xã hội. Ông cho rằng, thời
kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH có 4 đặc điểm sau: xét về mọi mặt của
đời sống xã hội, đều do nhiều thành phần khơng thuần nhất tạo nên. Đó là thời
kỳ có sự đan xen, thâm nhập lẫn nhau giữa chủ nghĩa tư bản và CNXH; sự phát
triển của cái cũ, của những trật tự cũ đôi khi lấn át những mầm mống của cái
mới, những trật tự mới; xét về mọi phương diện, đều có sự phát triển của trình tự
phát tiểu tư sản, là thời kỳ chứa đựng mâu thuẫn không thể dung hịa giữa tính
kỷ luật nghiêm ngặt của giai cấp vơ sản và tính vơ chính phủ, vơ kỷ luật của các
tầng lớp tiểu tư sản. Đây là một trong những điểm nổi bật của giai đoạn quá độ;
là thời kỳ lâu dài, có rất nhiều khó khăn, phức tạp, phải trải qua nhiều lần thử
nghiệm để rút ra những kinh nghiệm, hướng đi đúng đắn, tuy nhiên, trong q
trình thử nghiệm có thể phải trả giá cho những sai lầm nghiêm trọng.
V.I.Lênin phân chia quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa cộng
sản thành 3 giai đoạn:(1) Giai đoạn “những cơn đau đẻ kéo dài”, tức “thời kỳ
quá độ” từ chủ nghĩa tư bản đi lên CNXH; (2) Giai đoạn đầu của xã hội cộng
sản chủ nghĩa, hay còn gọi là giai đoạn thấp, tương ứng là xã hội XHCN; (3)
Giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa, chính là xã hội cộng sản chủ nghĩa
(hay chủ nghĩa cộng sản) đã ở mức độ hồn bị đúng bản chất của nó. Như
vậy,“thời kỳ q độ” là một giai đoạn độc lập, có vị trí riêng biệt nằm giữa chủ
nghĩa tư bản và CNXH, nó chưa phải là CNXH và cũng không nằm ở giai đoạn
đầu của chủ nghĩa cộng sản. Đây là một nhận thức quan trọng trong cả lý luận
và thực tiễn, cho phép những người cộng sản xác định được đặc điểm, nội dung
và nhiệm vụ, mục đích của thời kỳ quá độ cũng như các giai đoạn tiếp theo sau
thời kỳ q độ .
Tính chất lâu dài, khókhăn và phức tạp của thời kỳ quá độ được V.I.Lênin
chỉ rõ và theo ông nó được quy định, phụ thuộc bởi xuất phát điểm từ những tiền
đề về kinh tế, văn hóa, xã hội khi bước vào thời kỳ quá độ của mỗi quốc gia cụ
thể. Ơng viết: “... tất yếu phải có một thời kỳ quá độ lâu dài và phức tạp từ xã

hội tư bản chủ nghĩa (xã hội đó càng ít phát triển, thì thời kỳ đó càng dài)... tiến
6


lên xã hội cộng sản chủ nghĩa”. Như vậy, bản thân những nước quá độ từ chủ
nghĩa tư bản đã cần có thời kỳ q độ khá lâu dài thì đối với những nước có
điểm xuất phát thấp hơn chủ nghĩa tư bản (tiền chủ nghĩa tư bản)càng cần phải
có một thời kỳ quá độ lâu dài hơn nhiều lần. Điều này hồn tồn đúng về tính
quy luật và tính khách quan. Theo tính quy luật thì CNXH ra đời trên cơ sở của
sự phát triển đến đỉnh cao của chủ nghĩa tư bản; song về khách quan, CNXH
cũng có thể ra đời từ xuất phát điểm thấp hơn chủ nghĩa tư bản khi những tiền đề
cho sự ra đời xuất hiện và thời cơ chín muồi. Đó chính là những khả năng,
những con đường hiện thực ra đời một cách tất yếu của xã hội mới - xã hội
XHCN.
Với nhận thức như vậy, V.I.Lênin luận giải hai hình thức quá độ từ chủ
nghĩa tư bản đi lên CNXH: Một là, quá độ lên CNXH từ những nước tư bản đã
phát triển. Đây cịn gọi là hình thức q độ trực tiếp; Hai là, quá độ lên CNXH
từ những nước chưa qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Đây cịn gọi là
hình thức q độ gián tiếp. Cả hai hình thức này trong thời kỳ quá độ đều đan
xen “những mảnh”, “những yếu tố” của xã hội mới và xã hội cũ. Những yếu tố
mới, tiến bộ còn non trẻ và đang phát triển, những yếu tố cũ đã lạc hậu, yếu ớt
cố giành lại ảnh hưởng trong lòng xã hội mới, tạo ra một thời kỳ đấu tranh lâu
dài giữa những yếu tố cũ và mới. Riêng hình thức thứ hai thì thời kỳ quá độ sẽ
khá dài, phải trải qua nhiều bước đi thích hợp với một khối lượng công việclớn
bao gồm những nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên
CNXH và đồng thời phải đạt được những thành tựu căn bản của chủ nghĩa tư
bản. Điều này được V.I.Lênin ví như việc “bắc những nhịp cầu nho nhỏ” để từng
bước xây dựng CNXH.

7



Kết luận.
Như vậy, trên cơ sở kế thừa có phê phán những tư tưởng, quan điểm
của các nhà kinh tế tư sản, với thực tiễn của chủ nghĩa tư bản, C.MácAngghen đã thành cơng trong việc phân tích chủ nghĩa tư bản. Các ông đã
khẳng định phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải là phương
thức tồn tại vĩnh viễn mà tất yếu sẽ diệt vong và được thay thế bằng
phương thức sản xuất cao hơn, tốt đẹp hơn, nên nó phải phát triển qua hai
giai đoạn để hình thành nên những đặc trưng cơ bản của nó.

8


Tài liệu tham khảo
- />- Gíao trình CNXHKH – ĐH Kinh doanh và Công nghệ
Hà Nội;
- Bài giảng online CNXHKH

9



×