Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giáo án tin 10 kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.86 KB, 20 trang )

Giáo án Tin 10 SGK mới
CHỦ ĐỀ G: HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC
GIỚI THIỆU NHÓM NGHỀ THIẾT KẾ VÀ LẬP TRÌNH
BÀI 1: NHĨM NGHỀ THIẾT KẾ VÀ LẬP TRÌNH
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
 Nêu được một số thơng tin cơ bản về nhóm nghề thiết kế và lập trình:
 Sơ lược về các cơng việc chính.
 Yêu cầu chính về kiến thức và kĩ năng.
 Các ngành học có liên quan ở các bậc học tiếp theo.
 Nhu cầu nhân lực hiện tại và tương lai.
2. Năng lực
Năng lực chung:
 Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và
thể hiện sự sáng tạo.
 Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và
trao đổi công việc với giáo viên.
Năng lực riêng:
 Nhận biết được một số thơng tin, đặc điểm của nhóm nghề thiết kế và lập
trình.
 Biết tìm kiếm thơng tin có liên quan đến thiết kế và lập trình.
3. Phẩm chất
 Bồi dưỡng sự u thích đối với nhóm nghề thiết kế và lập trình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
 SGK, SGV, Giáo án.
 Hình ảnh và tranh minh họa có liên quan đến bài học.
 Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu


cần) theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.


+ Theo em, những hình ảnh này nói về ngành nghề gì?
+ Vì sao ngành nghề này đang được nhiều bạn trẻ yêu thích, lựa chọn?
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
+ Những hình ảnh này nói về nghề thiết kế và lập trình.
+ Nghề thiết kế và lập trình đang được nhiều bạn trẻ u thích tin học lựa chọn vì:
 Đây là thời đại bùng nổ của công nghệ số cùng với sự phát triển nhu cầu
nghệ thuật và thị hiếu thẩm mỹ của công chúng.
 Chỉ cần vận dụng kiến thức được đào tạo, với khả năng sáng tạo, cần cù,
nhiều bạn trẻ tốt nghiệp dễ dàng tìm được việc làm tốt và phù hợp.
 Lựa chọn ngành thiết kế đồ và lập trình ngồi cơng việc tại cơng ty có thể
nhận thêm các cơng việc, dự án ngoài làm thêm tại nhà (Freelancer) như
thiết kế website, thiết kế logo, nhận diện thương hiệu…Điều đó tạo ra cơ hội
nghề nghiệp phong phú cùng với mức thu nhập hấp dẫn.
- GV dẫn dắt vào bài học: Định hướng, lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai là việc
rất quan trọng đối với mỗi học sinh cấp THPT. Dựa trên khả năng, cá tính, sở
thích và nguyện vọng của bản thân kết hợp với đặc điểm ngành nghề, cơ hội được
đào tạo và việc làm, mỗi em sẽ định hướng và lựa chọn cho bản thân ngành nghề
trong tương lai. Đối với bộ môn Tin học, ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi
tìm hiểu một số thơng tin cơ bản của nhóm nghề thiết kế và lập trình về các cơng
việc chính, u cầu chính về kiến thức và kĩ năng, các ngành học có liên quan ở

các bậc học tiếp theo, cũng như hu cầu nhân lực hiện tại và tương lai. Chúng ta
cùng vào Bài 1 – Nhóm nghề thiết kế và lập trình.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. THIẾT BỊ THƠNG MINH
Hoạt động 1: Mơ tả nhóm nghề thiết kế và lập trình
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được vài nét sơ lược về phát triển
phần mềm; thiết kế và lập trình các sản phẩm phần mềm.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em đã
nghe nói cụm từ lập trình viên chưa? Em
hãy trình bày những hiểu biết, suy nghĩ cảm
nhận của em về lập trình viên.

1. Mơ tả nhóm nghề thiết kế và lập
trình
- Một vài hiểu biết, suy nghĩ, cảm nhận
ban đầu về lập trình viên:
+ Là người viết ra các chương trình
máy tính. Theo thuật ngữ máy tính, lập


- GV giới thiệu kiến thức: Phát triển phần
mềm là của nhóm nghề thiết kế và lập trình,

đó là q trình tạo ra sản phẩm phần mềm
máy tính để đáp ứng nhu cầu của một cộng
đồng người dùng.
- GV hướng dẫn HS đọc mục 1a SGK tr.124
và trả lời câu hỏi: Hãy mơ tả sơ lược những
cơng đoạn chính của q trình tạo ra sản
phẩm phần mềm máy tính.
- GV lưu ý HS: Khi thực hiện phát triển một
phần mềm, số lượng người, sự chun biệt
hóa cơng việc phụ thuộc vào quy mô và
công nghệ sử dụng của phần mềm đó.
+ Xây dựng phần mềm nhỏ à một người có
thể làm tất cả các công đoạn.
+ Xây dựng các hệ thống phần mềm lớn à
mỗi công đoạn của phát triển phần mềm sẽ
do một nhóm chuyên biệt thực hiện.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu các tính huống điển hình cần thiết
phải có nguồn nhân lực phát triển phần
mềm.
+ Lấy ví dụ cụ thể.
- GV mở rộng, liên hệ thực tế: Hiện nay
nước ta có khoảng 26 nghìn chun viên
phần mềm, trong khi hằng năm có 40 nghìn
sinh viên vào các khoa cơng nghệ thơng tin
ở cấp đại học và cao đẳng. Số lượng
chuyên viên phần mềm chỉ tăng trưởng tối
đa 20%/năm, nghĩa là trong vài năm gần
đây, có hàng chục nghìn sinh viên đại học
và cao đẳng ngành CNTT khơng có việc

làm trong cơng nghiệp phần mềm. Trong
khi đó, có một số khơng nhỏ chun viên
đang làm việc trong lĩnh vực phần mềm lại

trình viên có thể là một chuyên gia
trong một lĩnh vực của chương trình
máy tính hoặc là một người khơng
chun, viết mã cho các loại phần
mềm.
+ Một lập trình viên cũng được gọi là:
·
Nhà phát triển phần mềm
(Software Developer)
·
Lập trình viên máy tính
(Computer Programmer)
·
Lập trình viên phần mềm
(Software Coder) hay gọi tắt là Coder.
·
Kỹ sư phần mềm (Software
Engineer).
+ Một số ngành học tại các trường đại
học ở Việt Nam đào tạo lập trình viên
là: Khoa học máy tính, cơng nghệ phần
mềm, kỹ thuật phần mềm, kỹ thuật
máy tính, hệ thống thơng tin, truyền
thơng và mạng máy tính.
+ Ở Việt Nam, lập trình viên đều có
mức lương khá cao so với mức lương

của các ngành khác.
a. Vài nét sơ lược về phát triển phần
mềm
- Mơ tả sơ lược những cơng đoạn chính
của q trình tạo ra sản phẩm phần
mềm máy tính:
+ Phân tích hệ thống: phân tích nhu
cầu cộng đồng cần phục vụ, xác định
vai trị của phần mềm, xác định thơng
tin đầu vào, đầu ra của hệ thống phần
mềm cần xây dựng.
+ Thiết kế phần mềm: chuyển các yêu
cầu về phần mềm thành bản thiết kế
phần mềm.
+ Lập trình: chuyển những mơ tả ở bản
thiết kế thành các lệnh được thực hiện
trên máy tính để máy tính thực hiện


khơng xuất thân từ các ngành khoa học
máy tính hay cơng nghệ thơng tin; họ có thể
được đào tạo chun ngành toán lý thuyết,
toán ứng dụng, vật lý, xây dựng, kinh tế...

theo đúng thiết kế.
+ Kiểm thử phần mềm: thực hiện các
bước thử nghiệm sản phẩm xem có
khiếm khuyết gì không để khắc phục
kịp thời trước khi phần mềm đến tay
người sử dụng.

- Tình huống điển hình cần thiết phải
có nguồn nhân lực phát triển phần
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đơi,
mềm và ví dụ cụ thể:
đọc thông tin mục 1b SGK tr.126 và trả lời + Tổ chức hoặc doanh nghiệp muốn áp
câu hỏi: Hãy nêu các lĩnh vực thiết kế và
dụng công nghệ số để phục vụ quản lí,
lập trình các sản phẩm phần mềm.
sản xuất hay kinh doanh. Ví dụ:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập Tổng công ty may áp dụng phần mềm
- HS đọc SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi.
3D giúp thiết kế, may mẫu và duyệt
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu
mẫu trên phần phần mềm 3D. Phần
cần thiết.
mềm giúp tiết kiệm được công may
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
mẫuthời gian may mẫu và chi phí vận
thảo luận
chuyển mẫu.
- GV mời đại diện HS trả lời.
+ Tổ chức, doanh nghiệp phải cập nhật
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
theo xu hướng mới để tồn tại và phát
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
triển. Ví dụ:
nhiệm vụ học tập
Đại dịch Covid 19 bùng nổ, các doanh
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
nghiệp bắt đầu áp dụng hình thức làm

chuyển sang nội dung mới.
việc tại nhà, họp hành và giao việc đều
chuyển đổi sang online. Vì vậy, các tổ
chức, doanh nghiệp sử dụng phần
mềm hoặc cập nhật mới để thích ứng
với điều kiện.
b. Thiết kế và lập trình các sản phẩm
phần mềm
(đình kèm bảng bên dưới hoạt động)
Các lĩnh vực thiết kế và lập trình các sản phẩm phần mềm
Lĩnh vực thiết kế và lập trình Đặc điểm
các sản phẩm phần mềm
Phát triển phần mềm
ứng dụng web

- Là lĩnh vực có tốc độ phát truển nhanh.
- Phát triển ứng dụng trên nền tảng web cho máy
tính và thiết bị di động.
- Các ứng dụng web được triển khai trên lĩnh vực:


chính phủ điện tử, quản trị doanh nghiệp điện
tử,....
Phát triển thương mại điện tử

- Là một phần không thể thiếu trong hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp, nhóm nhỏ lẻ, cá
nhân.
- Chất lượng ứng dụng thương mại điện tử vào
kinh doanh là yếu tố quyết định giá trị cạnh tranh.


Thiết kế và lập trình trị chơi

- Lập trình trị chơi (lập trình game) ở nước ta
hiện nay đã phát triển sản xuất game thuần Việt.
- Tăng trưởng về nhu cầu nhân lực ở tất cả các
khâu của quá trình sản xuất game: thiết kế đồ họa,
lập trình, âm thanh,...
Hoạt động 2: Đặc điểm lao động, yêu cầu đối với nhóm nghề thiết kế và lập
trình
1. Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS nắm được đặc điểm lao động, yêu cầu
đối với nhóm nghề thiết kế và lập trình.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành 2 nhón, yêu cầu HS thảo
luận theo nhóm và thực hiện nhiệm vụ sau:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về đặc điểm lao động
của nhóm nghề thiết kế và lập trình.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về u cầu đối với
nhóm nghề thiết kế và lập trình.
- GV liên hệ thực tế:
+ Việt Nam ln trong tình trạng thiếu hút
ứng viên nhóm nghề thiết kế và lập trình về
cả số lượng và chất lượng.
+ Năm 2021, cần 500 000 nhân sự, thiếu

khoảng 190 000 nhân sự.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi.

2. Đặc điểm lao động, yêu cầu đối
với nhóm nghề thiết kế và lập trình
- Đặc điểm lao động của nhóm nghề
thiết kế và lập trình:
+ Người lao động có nhiều lựa chọn
việc làm:
·
Làm việc cho khối cơ quan nhà
nước.
·
Làm việc cho khối doanh nhân tư
nhân.
·
Làm cho các công ty chuyên về
IT,...
+ Phát triển phần mềm không chỉ là tổ
chức gia cơng phần mềm trong nước
mà cịn là sản xuất, kinh doanh của


- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.

nhiều tổ chức liên doanh với nước
ngoài hay hoàn toàn là của nước ngoài.
+ Người lao động có thể làm việc với
máy tính, tại văn phòng cty hoặc làm
việc độc lập tại nhà.
- Yêu cầu đối với nhóm nghề thiết kế
và lập trình:
+ Kiên trì và đam mê: cần thực hành
và trao đổi thường xuyên với đồng
nghiệp để phát triển được kĩ năng, đáp
ứng công việc.
+ Tư duy logic và chính xác: trong lập
trình, một lỗi sai nhỏ có thể dẫn tới
chương trình khơng hoạt động hoặc
hoạt động khơng chính xác.
+ Khả năng tự học và sáng tạo: cần chủ
động cập nhật kiến thức và kĩ năng
mới, tìm tịi các giải pháp hiệu quả để
giải quyết vấn đề; cần sự thông minh,
tinh tế, sáng tạo.
+ Khả năng đọc hiểu tiếng Anh: cần
đọc hiểu được tiếng Anh chuyên
ngành.

Hoạt động 3: Đào tạo và việc làm

1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được nghề thuộc nhóm thiết kế và
lập trình có thể làm việc ở những cơ quan, tổ chức nào.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu kiến thức:
+ Trong giai đoạn từ 2015 – 2020, ngành
công nghệ thông tin là một trong những
ngành có số lượng tuyển sinh cao nhất hằng
năm.

3. Đào tạo và viêc làm
Những nghề thuộc nhóm thiết kế và
lập trình có thể làm ở những cơ quan,
tổ chức:
a. Công ty phần mềm
Các công ty phần mềm với quy mô,


+ Hiện nay, cả nước có khoảng 200 khoa
sản phẩm phần mềm khác nhau, phục
đào tạo CNTT bậc cao đẳng, đại học.
vụ lĩnh vực ngân hàng, viễn thông,...
+ SV được trang bị các kiến thức về:
b. Các cơ quan nhà nước
·

Khoa học cơ bản của ngành CNTT.
- Hệ thống quản lí hành chính cho các
·
Kiến thức chuyên sâu về quy trình
cấp chính quyền địi hỏi nhân lực thiết
phát triển phần mềm.
kế, phát triển, vận hành, bảo trì.
·
Các phương pháp, kĩ thuật, cơng nghệ - Lập trình viên có cơ hội làm việc ở
trong phân tích, thiết kế, phát triển, kiểm
các vị trí trong các cấp chính quyền,
thử, bảo trì phần mềm và quản lí dự án phần cấp bộ ngành, chính phủ.
mềm.
c. Các doanh nghiệp tài chính, ngân
+ SV ra trường có thể làm việc trong các vị hàng
trí:
- Các hệ thống ngân hàng, tài chính
·
Người phân tích thiết kế hệ thống
hay tư nhân đều phải sử dụng hệ thống
phần mềm.
phần mềm phức tạp, có tính nghiệp vụ
·
Lập trình viên.
cao à Mở ra nhiều cơ hội lớn cho
·
Kiểm thử viên phần mềm.
những người thiết kế và lập trình.
·
Nhà quản trị hệ thống CNTT.

·
Cán bộ nghiên cứu, giảng dạy về
CNTT.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 3a, 3b,
3c SGK tr.128, 129 và trả lời câu hỏi: Theo
em, những nghề thuộc nhóm thiết kế và lập
trình có thể làm ở những cơ quan, tổ chức
nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để trả lời câu hỏi.


2. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, liên hệ bản thân, GV hướng
dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Theo em, hiện nay để trở thành một lập trình viên, em
cần chuẩn bị những kiến thức, kĩ năng gì?

- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: Để trở thành một lập trình viên, cần chuẩn bị
những kiến thức, kĩ năng:
+ Học kỹ năng mềm: giúp tư duy và tương tác với nhau, để hiểu, truyền đạt và
trình bày những ý tưởng của bản thân, thuyết phục người khác,...
+ Biết cách tự học: Thế giới công nghệ thay đổi từng giây, từng phút, từng giờ.
Những kiến thức được học sẽ nhanh bị cũ, vì vậy phải học tập không ngừng.
+ Học tiếng Anh chuyên ngành: Các tài liệu liên quan đến nghề lập trình chủ yếu
cũng đều được viết bằng tiếng Anh. Để tra cứu thông tin, tài liệu và học từ những
tài liệu nước ngoài một cách dễ dàng cần học và biết tiếng Anh chuyên ngành.
+ Học và nâng cao kĩ thuật chuyên môn: Nghề lập trình là một ngành kỹ thuật,
cần phải trang bị những kiến thức về kỹ thuật, chuyên môn mà một lập trình viên
nhất định phải có.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, vận dụng thực tế, GV hướng
dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Hãy tìm hiểu thơng tin và cho biết lập trình viên cần
học những mơn gì?
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: Lập trình viên cần học những mơn:
+ Giới thiệu về lập trình.
+ Lập trình PHP.
+ Lập trình Java.
+ Lập trình ngơn ngữ C#.
+ Lập trình ứng dụng Android và iOS.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
DEMO GIÁO ÁN TIN HỌC 10 CÁNH DIỀU
Chủ đề A

Bài 1. Dữ liệu, thông tin và xử lí thơng tin
Bài 2. Sự ưu việt của máy tính và những thành tựu của tin học
Bài 3. Thực hành sử dụng thiết bị số
Bài 4. Tin học trong phát triển kinh tế - xã hội


Chủ đề B
Bài 1. Mạng máy tính với cuộc sống
Bài 2. Điện toán đám mây vả Internet vạn vật
Bài 3. Thực hành một số ímg dựng của mạng máy tính
Chủ đề D
Bài 1. Tuân thủ pháp luật trong môi trường số
Bài 2. Thực hành vận dựng một số điều luật về chia sẻ thơng tìm trong mỏi trường
số
Chủ đề F
Bải 1. Làm quen với ngơn ngữ lập trình bậc cao
Bài2. Biến, phép gán và biểu thức số học
Bàải 3. Thực hành làm quen và khám phá Python
Bài 4. Các kiểu dữ liệu số và câu lệnh vào - ra đơn giản
Bải 5. Thực hành viết chương trình đơn giản
Bải 6. Câu lệnh rẽ nhánh
Bài 7. Thực hành câu lệnh rẽ nhánh
Bài 8. Câu lệnh lặp
Bải 9. Thực hành câu lệnh lặp
Bài 10. Chương trình con và thư viện các chương trình con có sẵn
Bải 11. Thực hành lập trình với hàm và thư viện
Bài 12. Kiếu dữ liệu xâu kí tự - Xử lí xâu kí tự
Bài 13. Thực hành dữ liệu kiểu xâu
Bài 14. Kiểu dữ liệu danh sách - Xử li danh sách
Bài 15. Thực hành với kiểu dữ liệu danh sách

Bài 16. Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình
Bài 17. Thực hành lập trình giải bài tốn trên máy tính
Bài 18. Lập trình giải quyết bài tốn trên máy tính
Chủ đề G
Bài 1. Nhóm nghề thiết kẻ và lập trình
Bài 2. Dự án nhỏ: Tìm hiểu về nghề lập trình web, lập trình trỏ chơi và lập trình
cho thiết bị di động
Chủ đề Acs
Bài l. Hệ nhị phân và ứng dụng
Bài 2. Thực hành vẻ các phép toán bịt và hệ nhị phân
Bài 3. Số hoá văn bản
Bài 4. Số hoa hình ảnh và số hố âm thanh
Chủ đề Eict
Bài 1. Tạo văn bản, tô màu và ghép ảnh
Bài 2. Một số kĩ thuật thiết kế sử dụng vùng chọn, đường dẫn và các lớp ảnh
Bài 3. Tách ảnh và thiết kế đồ hoạ với kênh alpha


Bài 4. Thực hành tổng hợp


DEMO GIÁO ÁN TIN HỌC 10 KẾT NỐI TRI THỨC
BÀI 2: VAI TRỊ CỦA THIẾT BỊ THƠNG MINH
VÀ TIN HỌC ĐỐI VỚI XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
 Nhận biết được một số thiết bị thơng minh thơng dụng.
 Biết được vai trị của thiết bị thông minh trong xã hội và cuộc cách mạng
cơng nghiệp lần thứ tư.

 Biết được vai trị của tin học đối với xã hội và sự phát triển của tin học.
 Biết các thành tựu nổi bật của ngành tin học.
2. Năng lực
Năng lực chung:
 Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và
thể hiện sự sáng tạo.
 Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và
trao đổi cơng việc với giáo viên.
Năng lực riêng: Phân biệt thiết bị thông minh và thiết bị điện tử thông thường.
3. Phẩm chất
 Nâng cao khả năng tự học và ý thức học tập.
 Tự giải quyết vấn đề có sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
 SGK, SGV, Giáo án.
 Hình ảnh và tranh minh họa có liên quan đến bài học.
 Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
 Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu
cần) theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Trên thực tế, chúng ta từng được nghe rất nhiều
thứ gắn với từ smart như smart TV, smart phone, smart watch,…Đó là tên gọi của



các thiết bị thông minh. Vậy theo em, thiết bị thơng minh là gì? Máy tính xách tay
có phải là một thiết bị thông minh không?
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
- GV dẫn dắt vấn đề: Để nhận biết được một số thiết bị thông minh thông dụng,
biết được vai trị của thiết bị thơng minh trong xã hội và cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tư, cũng như vai trò của tin học đối với xã hội và sự phát triển của
tin học, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 2: Vai trị của
thiết bị thơng minh và tin học đối với xã hội.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. THIẾT BỊ THƠNG MINH
Hoạt động 1: Nhận biết thiết bị thơng minh
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được thiết bị thơng minh là một hệ
thống xử lí thơng tin; nắm được vai trị của thiết bị thơng minh đối với xã
hội trong công cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh,
thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp đôi, làm việc
theo nhóm và trả lời câu hỏi.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 2.1 SGK
tr.11 và trả lời câu hỏi: Thiết bị nào sau đây
là thiết bị thơng minh?
- GV nhận xét: Các em chỉ có thể đốn được
theo mức độ thơng minh của các thiết bị
đồng hồ lịch vạn niên, điện thoại di động,
camera kết nối internet, máy ánh số chứ
chưa biết được tiêu chuẩn chính xác về thiết

bị thông minh.
- GV giới thiệu kiến thức: Các tiêu chuẩn
của thiết bị thông minh, là thiết bị điện tử có
khả năng
+ Làm việc tự chủ (autonomous) theo nghĩa
có thể tự tổ chức làm việc một cách tự động,
không cần sự can thiệp của con người.
·
Khái niệm tự động (automatic) liên
quan đến khả năng hoạt động không cần sự

1. Nhận biết thiết bị thông minh
a. Thiết bị thông minh là một hệ
thống xử lí thơng tin
- Điện thoại di động và camera kết nối
internet là thiết bị thông minh.
- Đồng hồ vạn niên và máy ảnh số
không phải là thiết bị thơng minh vì:
+ Đồng hồ vạn niên khơng có tính kết
nối.
+ Máy ảnh khơng có tính năng hoạt
động tự chủ.
- Tên một số thiết bị thông minh khác:
máy tính bảng, máy tính xách tay, đồng
hồ thơng minh, ti vi kết nối được
internet,...
- Máy tính để bàn thơng thường khơng
được xem là một thiết bị thơng minh vì
khơng có sẵn kết nối mạng.



can thiệp của con người. Trong khi đó tự
chủ (autonomous, ngồi tính tự động thơng
thường, cịn có khía cạnh về tính thơng
minh: khả năng tự phối hợp, khả năng thích
ứng với hồn cảnh làm việc,…
·
Ví dụ: camera thơng minh ngày nay
ghi hình khi phát hiện hình ảnh thay đổi.
Nếu ảnh tĩnh hồn tồn camera sẽ khơng
làm gì, khi có người hoặc vật đi trước ống
kính, camera sẽ tiến hành ghi hình.
+ Kết nối (conectivity) với thiết bị thơng
minh khác để trao đổi dữ liệu. Việc kết nối
có thể thực hiện qua bất cứ phương thức
truyền dữ liệu nào như: mạng có dây,
bluetooth, wifi, trong mạng cục bộ hoặc qua
internet.
+ Ngồi ra các thiết bị có trí tuệ nhân tạo
(AI) có khả năng bắt chước những hành vi
của con ngườ ở một mức độ nào đó cũng là
thiết bị thơng minh.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì sao
đồng hồ vạn niên và máy ảnh số không phải
là thiết bị thông minh?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và
trả lời câu hỏi:
+ Kể tên một số thiết bị thơng minh khác mà
em biết?
+ Máy tính để bàn thơng thường có được

xem là một thiết bị thơng minh khơng?
- GV chia HS thành 4 nhóm, u cầu HS
quan sát Hình 2.2 – Các thời kí của cách
mạng công nghiệp (CMCN) SGK tr.12, thảo
luận và trả lời câu hỏi:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về cuộc CMCN lần thứ
nhất.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về cuộc CMCN lần thứ
hai.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về cuộc CMCN lần thứ
ba.

b. Vai trị của thiết bị thông minh đối
với xã hội trong cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ tư
- Cuộc CMCN lần thứ nhất:
+ Xảy ra vào cuối thế kỉ XVIII đầu thế
kỉ XIX.
+ Nội dung: cơ giới hóa, khởi đầu là
phát minh ra động cơ hơi nước. Máy
móc bắt đầu thay thế cho lao động thủ
công.
- Cuộc CMCN lần thứ hai:
+ Xảy ra vào cuối thế kỉ XIX đầu thể


+ Nhóm 4: Tìm hiểu về cuộc CMCN lần thứ
tư.
- GV giới thiệu kiến thức cho HS:
+ Vai trò của thiết bị thông minh 4.0 thể

hiện ở chỗ: thiết bị thông ming là thành
phần chủ chốt của các hệ thống IoT mà IoT
là một trong những đặc trưng chủ yếu của
CMCN 4.0.
+ Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á Thái
Bình Dương (APEC) đã đưa ra khái niệm
Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế mà ở
trong đó quá trình sản xuất, phân phố và sử
dụng tri thức trở thành động lực chính cho
tăng trưởng, cho q trình tạo ra của cải và
việc làm trong tất cả ngành kinh tế.
- GV chốt lại hoạt động:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, trả
lời câu hỏi và bài tập củng cố:
+ Thiết bị nào trong Hình 2.3 SGK tr.13 là
thiết bị thơng minh? Tại sao?

+ Ngồi những thiết bị đã nêu trong bài
học, nhà em có những thiết bị thơng minh
nào?
- GV trình chiếu và bổ sung thêm một số
thiết bị thông minh: camera an ninh, robot
quét nhà, thiết bị bay có điều khiển (drone)
dùng để chụp ảnh, quay phim từ trên cao;
khóa cửa thơng minh có thể mở bằng nhiều
kiểu giao tiếp như sóng radio, nhận dạng
mặt người hay mở từ xa qua internet.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, trả lời câu
hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần

kỉ XX.
+ Nội dung: phát triển ngành cơng
nghiệp nặng như luyện kim, hóa chất,
khai thác mỏ, chế tạo máy. Sử dụng
điện và cho phép truyền tải và biến đổi
năng lượng dễ dàng. Một đặc điểm
khác trong tổ chức sản xuất là sản xuất
tập trung theo dây chuyền.
- Cuộc CMCN lần thứ ba:
+ Xảy ra vào cuối thế kỉ XX và một số
năm đầu của thế kỉ XXI.
+ Nội dung: công nghiệp phát triển với
các phát minh khoa học quan trọng
như điện tử, năng lượng hạt nhân,...Sự
xuất hiện của máy tính điện tử đánh
dấu thời kì máy có thể hỗ trợ con
người trong các hoạt động trí tuệ.
- Cuộc CMCN lần thứ tư (cách mạng
4.0):
+ Xảy ra ở đầu thế kỉ XXI. Là thời kì
phát triển đột phá với hàng loạt cơng
nghệ có ảnh hưởng sâu sắc tới cuộc
sống: CNTT, công nghệ vật liệu, công
nghệ gen, tự động hóa,...
+ Đặc điểm:
Nền sản xuất thơng minh: sản phẩm
được sản xuất trong thế giới vật lí
nhưng q trình tính tốn, thiết kế, tạo

mẫu,...được thực hiện trên khơng gian
số.
+ Việc liên kết các thiết bị thông tin,
giúp thu nhập, trao đổi và xử lí thơng
tin trên phạm vi rộng một cách tức
thời.
- Đồng hồ kết nối với điện thoại qua
bluetooth là thiết bị thông minh.


thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
II. CÁC THÀNH TỰU CỦA TIN HỌC
Hoạt động 2: Vai trò của tin học đối với xã hội
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thấy được những đóng góp của tin học
đối với xã hội
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh,
thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp đơi, làm việc
theo nhóm và trả lời câu hỏi.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM
SINH

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành 5 nhóm, yêu cầu HS đọc
mục 2a SGK tr.13, 14 và thực hiện nhiệm
vụ:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về đóng góp của tin học
trên lĩnh vực quản lí.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về đóng góp của tin học
trên lĩnh vực tự động hóa.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về đóng góp của tin học
trên lĩnh vực giải quyết các bài tốn khoa
học kĩ thuật.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về đóng góp của tin học
trên lĩnh vực thay đổi cách thức làm việc
của nhiều ngành nghề.
+ Nhóm 5: Tìm hiểu về đóng góp của tin học
trên lĩnh vực giao tiếp cộng đồng.

2. Vai trò của tin học đối với xã hội
a. Đóng góp của tin học với xã hội
- Quản lí: máy tính quản lí các quy
trình nghiệp vụ xử lí cơng việc nhanh
chóng, hiệu quả và tiện lợi, tiết kiệm
chi phí.
- Tự động hóa: các thiết bị thơng minh
hoạt động theo chương trình có thể
thực hiện tốt nhiều cơng việc thay cho
con người.
- Giải quyết các bài tốn KHKT: máy
tính hỗ trợ cho cơng việc tính tốn, mơ
phỏng, kiểm nghiệm trong nghiên cứu,

thiết kế các cơng trình, dự báo thời tiết,
giải mã gen, ứng dụng bản đồ số,...
- Thay đổi cách thức làm việc của
nhiều ngành nghề:
+ Nhiều ứng dụng được thực hiện trực


- GV giới thiệu kiến thức: Ở các lớp dưới ta
đã biết sự phát triển mạnh mẽ của phần
cứng bao gồm máy tính, các thiết bị ngoại vi
và các thiết bị số nói chung, giúp cho tin học
phát triển vượt bậc. Một số thành tựu giúp
cho tin học nói chung và máy tính nói riêng
trở thành một phần khơng thể thiếu trong xã
hội hiện đại.
- GV chia HS thành 6 nhóm, đọc thơng tin
mục 2b SGK tr.14, 15 và thực hành nhiệm
vụ:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu thành tựu phát triển
của tin học qua sự kiện hệ điều hành.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu thành tựu phát triển
của tin học qua sự kiện mạng máy tính và
internet.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu thành tựu phát triển
của tin học qua sự kiện ngôn ngữ lập trình
bậc cao.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu thành tựu phát triển
của tin học qua sự kiện.
+ Nhóm 5: Tìm hiểu thành tựu phát triển
của tin học qua sự kiện các hệ quản trị cơ sở

dữ liệu (CSLD).
+ Nhóm 6: Tìm hiểu thành tựu phát triển
của tin học qua các thành quả nghiên cứu
khoa học của tin học.
- GV chốt lại hoạt động:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, trả
lời câu hỏi và bài tập củng cố:
+ Tin học đã giúp gì cho em trong học tập?
+ Em hãy cho ví dụ về một số ứng dụng trực
tuyến.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận

tuyến như dạy học, mua hàng.
+ Ứng dụng tin học văn phịng đã góp
phần tăng chất lượng và hiệu quả hoạt
động hành chính.
+ Nhiều ngành nghề thay đổi hồn tồn
cơng nghệ in theo kiểu sắp chữ được
thay thế bằng chế bản trên máy tính,...
+ Giao tiếp cộng đồng: tin học giúp
trao đổi thơng tin nhanh chóng, hiệu
quả qua các ứng dụng thư điện tử, các
diễn đàn trên các trang web và các
mạng xã hội như FB, Zalo,...MXH trở
thành môi trường giao tiếp thuận lợi,

mọi hoạt động đều dễ dàng, trực quan,
tương tác nhanh.
b. Một số thành tựu phát triển của tin
học
- Một số thành tựu phát triển của tin
học:
+ Hệ điều hành:
·
Bắt đầu có trên máy tính thế hệ
thứ 2 với nội dung nghèo nàn.
·
Hệ điều hành đầu tiên đủ mạnh
mẽ, đưa ra hầu hết các ngun lí của
hệ điều hành là OS/360 với dịng máy
tính IBM/360 năm 1964.
+ Mạng máy tính và internet:
·
Mạng máy tính được phôi thai
ngay trong những năm 60. Các ý tưởng
về kết nối mạng diện rộng bắt đầu từ
dự án ARPANET.
·
Internet được phổ cập nhờ việc
phát minh ra giao thức siêu bản nguồn
gốc của World Wide Web vào năm
1992.
+ Ngôn ngữ lập trình bậc cao:
·
Được đề xuất vào năm 1953
nhưng chính thức được công bố vào

năm 1957.


- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

·
Sau này, có nhiều ngơn ngữ lập
trình khác như Algol, Cobol, Pascal,
Python,...
+ Các hệ hệ quản trị cơ sở dữ liệu
(CSDL):
·
Hệ quản trị dữ liệu đầu tiên xuất
hiện năm 1960.
·
Tới những năm 1970 mới có hệ
quản trị CSDL theo mơ hình quan hệ
(dữ liệu tổ chức theo bảng) được sử
dụng thông dụng như ngày nay.
+ Các thành quả nghiên cứu của khoa
học tin học: trí tuệ nhân tạo (AI), dữ
liệu lớn (Big Data),...
- Một số ích lợi của tin học đối với học
tập:
+ Các kho tài liệu học tập rất phong
phú có thể lấy từ internet.

+ Học ngoại ngữ.
+ Học trực tuyến.
- Một số ứng dụng trực tuyến:
+ Học trực tuyến.
+ Mua sắm trực tuyến.
+ Thanh toán trực tuyến trên điện
thoại.
+ Các thủ tục hành chính trực tuyến
(đăng kí khai sinh, đổi bằng xe máy,
đóng thuế,...).

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần
thiết) để trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ 1 cho HS: Khoanh vào đáp án đúng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Autonomous được hiểu theo nghĩa:
1. Khả năng hoạt động không cần sự can thiếp của con người.
2. Khả năng thích ứng với hoàn cảnh làm việc.
3. Kết nối với thiết bị thông minh khác.


4. Khả năng tự chủ, tự động, thông minh, tự phối hợp, tự đáp ứng.
Câu 2: Đặc trưng của cuộc cách mạng lần thứ tư là:
1. Chuyển từ lao động thủ công sang cơ giới với dấu ấn là động cơ hơi nước.
2. Hệ thống IoT và các hệ thống kết hợp thực - ảo trở nên phổ biến.
3. Công nghiệp phát triển, điện năng được dùng phổ biến, sản xuất dây chuyền
tập trung.

4. Máy tính hỗ trợ con người trong các hoạt động trí tuệ. Tin học làm thay đổi
cuộc sống.
Câu 3. Đâu không phải là một thiết bị thơng minh?
1. Máy tính để bàn.
2. Camera kết nối internet.
3. Robot quét nhà.
4. Thiết bị bay có điều khiển dùng để chụp ảnh.
Câu 4. Robot có thể làm việc ở những mơi trường nguy hiểm là đóng góp của tin
học trên lĩnh vực:
1. Quản lí.
2. Giải quyết các bài tốn khoa học kĩ thuật.
3. Tự động hóa.
4. Giao tiếp cộng đồng.
Câu 5. Đâu là một ngơn ngữ lập trình bậc cao?
1. Python.
2. Pascal.
3. Cobol.
4. Cả A, B, C đều đúng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Câu 1. Đáp án D.
Câu 2. Đáp án B.
Câu 3. Đáp án A.
Câu 4. Đáp án C.
Câu 5. Đáp án D.
- GV giao nhiệm vụ 2 cho HS: Trả lời câu hỏi 1, 2 phần Luyện tập SGK tr.15
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Câu 1. Một số thiết bị thơng minh có thể nhận dạng được hình ảnh:
- Một số hệ thống nhận gửi xe ở các trung tâm thương mại nhận dạng biển số ở
cổng vào và đối chiếu khi trả xe ở cổng ra.
- Camera an ninh có khả năng nhận dạng mặt người trong kiểm soát ra vào ở các

công sở.
- Máy bán hàng tự động nhận tiền giấy.
Câu 2: Lợi ích của các ứng dụng tin học văn phòng:


- Với phần mềm soạn thảo văn bản: làm tài liệu thuận lợi, lưu trữ, tìm kiếm dễ
dàng, khơng nhất thiết phải để trên giấy.
- Với phần mềm máy tính bảng: lưu trữ số liệu tiện lợi, tính tốn tự động đơn giản,
sử dụng dễ dàng.
- Với phần mềm trình chiếu: trình bày ý tưởng, báo cáo sinh động, khơng cần dùng
bảng viết.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để trả lời câu hỏi dưới
dạng lí thuyết.
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần
thiết) để trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Trả lời câu hỏi 1, 2 phần Vận dụng SGK tr.15.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
Câu 1.
- Thiết bị giám sát phát hiện, mô tô, xe máy chạy quá tốc độ, vượt đèn đỏ, sai làn
là hệ thống bao gồm phần cứng và phần mềm có chức năng tự động phát hiện và
xác định phương tiện vi phạm. Quá trình phát hiện và xác định phương tiện vi
phạm được tiến hành hoàn toàn tự động. Dữ liệu được gửi từ các camera về các
trung tâm xử lí.
- Bằng chứ vi phạm được tự động kết xuất dưới dạng hình ảnh thấy rõ trạng thái vi
phạm tốc độ thực tế của phương tiện vượt quá tốc độ quy định, biển số của
phương tiện,...phục vụ cho công tác tra cứu sau này.

Câu 2.
Xe tự hành được xem là một thành tựu điển hình của cuộc CMCN 4.0.
- Người dân kết hợp hệ thống đặt xe với xe tự hành giúp người dân không cần mua
xe riêng, muốn đi chỉ cần đặt xe qua internet là xe tới đón.
- Xe tự lái có thể phục vụ từng người hoặc nhiều người theo kiểu đi chung.
à Đầu tư xã hội để mua xe giảm đi nhiều lần và hiệu quả sử dụng xã hội mỗi xe
tăng lên nhiều lần, giúp giảm ách tắc giao thơng, giảm chi phí xây dựng các cơng
trình giao thông và giảm ô nhiễm do giao thông.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.




×