Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

(SKKN 2022) Lựa chọn một số bài tập bổ trợ kĩ thuật nâng cao tỉ lệ đạt kĩ thuật hai bước lên rổ cho học sinh nam lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.89 KB, 18 trang )

1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ KĨ THUẬT
NÂNG CAO TỶ LỆ ĐẠT KĨ THUẬT HAI BƯỚC
LÊN RỔ CHO HỌC SINH NAM LỚP 11

Người thực hiện: Mai Văn Thông
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Thể dục

THANH HĨA, NĂM 2022


2
MỤC LỤC
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10


11
12
13
14
15

NỘI DUNG
1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến
kinh nghiệm.
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử
dụng để giải quyết vấn đề.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt
động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Danh mục các đề tài SKKN đã được xếp loại cấp ngành.

TRANG
2
3
4

5
5
5
5
5
6
15
16
16
16
18
19


1
1. MỞ ĐẦU
Nguồn gốc của mơn bóng rổ là do tiến sỹ James Naismith ( 1861 – 1936 )
phát minh sáng tạo ra vào năm 1891. Ông là một giáo viên môn thể dục thuộc
bang Massachusetts ( Hoa Kỳ ). Chính vì thế lịch sử sinh ra mơn bóng rổ được
ghi lại tên tuổi của ông tiến sỹ người Mỹ này . Lý do ông san sẻ khi phát minh
sáng tạo ra mơn thể thao bóng rổ là do trong suốt mùa hè nóng bức, những sinh
viên của ơng đã khơng hề tập luyện thể dục thể thao. Vì lúc bấy giờ, những môn
thể thao đa phần là những môn hoạt động ngồi trời. Nên ơng cùng những thầy
cơ bộ mơn thể dục đã tâm lý và tìm tịi ra một mơn mới cho sinh viên của mình.
Bộ mơn bóng rổ được tiến sỹ James Naismith thiết kế xây dựng dựa trên mơn
bóng bầu dục, bóng đá. Nhưng những mơn đó rất thơ bạo và dựa trên vận tốc và
sức mạnh. Khơng có một chút ít nào gọi là thẩm mỹ và nghệ thuật .
Và bắt đầu, ông cũng xác lập môn mới này phải chơi trong nhà, số lượng giới
hạn với những luật lệ và đơn thuần. Không sử dụng gậy gộc vì dễ gây nguy hại.
Do đó, mơn bóng rổ chỉ sử dụng tay để vận động và di chuyển, bắt và ném bóng

Ban đầu ơng tâm lý để hồn tồn có thể tương thích với phịng tập thể dục,
Naismith đã sáng suốt lựa chọn cho mình quả bóng đá hồn tồn có thể thuận
tiện bắt, chuyền, nên ơng đã sáng tạo đóng tay vịn ban cơng phịng tập với một
cái bảng và ở vị trí cái bảng này, ông đã buộc vào chiếc rổ đơn thuần để làm cái
đích cho sinh viên của mình ném bóng vào đó. Ban cơng phịng tập thể dục có
chiều cao 3.05m, thế cho nên, thời nay độ cao này cũng tương ứng với khoảng
cách từ mặt sân tới mép ở trên vành chiếc rổ ném bóng vào .
Lịch sử bóng rổ Việt Nam có nguồn gốc từ thời thực dân Pháp xâm lược. Thời
gian này trào lưu chơi bóng rổ vẫn chưa được thông dụng nhiều nơi.
Sau cách mạng tháng 8 phịng trào bóng rổ được chăm sóc nhưng cũng bị lắng
xuống sau một thời hạn tập trung chuyên sâu kháng chiến chống Pháp.
Năm 1975 trở đi, trào lưu bóng rổ mở màn được nhiều thanh thiếu niên
yêu thích chơi tại nhiều trường ĐH, cao đẳng, tầm trung, đại trà phổ thông .


2
Đến năm 1992, Thương Hội bóng rổ Việt Nam đổi tên thành Liên đồn bóng rổ
Việt Nam ( viết tắt là VBF ). Có thể thấy lịch sử tăng trưởng bóng rổ Việt Nam
trải qua nhiều thăng trầm và khó khăn vất vả .
Việc luyện tập thể dục thể thao bồi bổ sức khỏe được Bác Hồ xác định đó
là quyền lợi, là trách nhiệm, là bổn phận của mỗi người dân u nước. “ Việc đó
khơng tốn kém, khó khăn gì, gái trai, già trẻ ai cũng nên làm và ai cũng làm
được”, dân cường thì nước thịnh. Tơi mong đồng bào ta, ai cũng gắng tập thể
dục, tự do ngày nào cũng tập. Giáo dục thể chất trong trường trung học phổ
thơng cịn là một mặt của giáo dục toàn diện, trang bị cho học sinh những kiến
thức về lĩnh vực thể dục thể thao, phát triển toàn diện các tố chất thể lực giúp
các em có thể học tốt các môn học, lao động sản xuất và mọi công tác khác.
1.1. Lý do chọn đề tài
Thể thao tự chọn là một môn học được học sinh yêu thích và say mê tập
luyện. Trong số các mơn thể thao tự chọn Bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, cầu

lơng…. Thì mơn Bóng Rổ là mơn thể thao phù hợp và phổ biến với điều kiện tập
luyện của nhiều nhà trường từ Thành thị đến nông thôn, từ vùng núi cho đến
đồng bằng ven biển. Đến với mơn bóng rổ học sinh sẽ ham thích và say mê tập
luyện vì sự hấp dẫn và lôi cuốn của môn thể thao này.
Bóng Rổ cũng như các mơn thể thao khác, khi tập luyện nó có tác dụng
củng cố và nâng cao sức khỏe, giáo dục cho con người những phẩm chất q giá
như: Tinh thần tập thể, tính đồn kết, lịng dũng cảm, ý chí vững vàng.
Bóng Rổ có thể giúp bạn tăng cường sức bền của hệ thống tim mạch, mỗi
lần chơi bóng sẽ giúp cho nhịp tim của bạn tăng lên. Cải thiện sức bền tim mạch
sẽ giúp trái tim của bạn khỏe mạnh, giúp giảm các nguy cơ về bệnh tim và đột
quỵ sau này. Đồng thời, bóng rổ cũng là một môn thể thao giúp đốt cháy calo
tuyệt vời. Chạy, nhảy và di chuyển với vận tốc cao khi chơi bóng rổ sẽ giúp cơ
thể đốt cháy một lượng lớn calo, trung bình một người 75Kg có thể tiêu thụ hết
600 calo trong một giờ chơi bóng rổ.


3
Kỹ thuật hai bước lên rổ còn gọi là kỹ thuật Layup là kỹ thuật tấn công cơ bản
nhất mà mọi cầu thủ trên sân đều có thể thực hiện được. Tuy nhiên, đây cũng là
kỹ thuật đòi hỏi cầu thủ thực hiện phải có sự khéo léo, nhanh nhẹn, chính xác và
đúng luật 2 bước lên rổ.
Bởi vì trong khi thi đấu thực tế thì các cầu thủ phịng ngự của đối phương sẽ
luôn luôn cảnh giác và truy cản với những cầu thủ muốn thực hiện kỹ thuật 2
bước lên rổ 1 tay trên cao. Vì vậy, kỹ thuật hai bước lên rổ tuy khơng q khó để
thi triển, nhưng để có thể ghi điểm nhiều nhờ kỹ thuật Layup thì bạn cần phải có
một vài bí quyết cho riêng mình. Khơng những thế, để có thể thực hiện thuần
thục kỹ năng 2 bước lên rổ, bạn cần phải tập luyện khá kỹ lưỡng.
Trong quá trình tập luyện kĩ thuật này nhiều học sinh vẫn chưa chú trọng
tập luyện đúng mức, hiệu quả chưa cao do kĩ thuật cơ bản chưa được hồn thiện.
Hơn 12 năm cơng tác và giảng dạy thể dục tại trường THPT Tĩnh Gia 1

thì việc các em học sinh tập luyện và đam mê bóng rổ ở các khối lớp là rất
nhiều, có thể là tập luyện theo nhóm, theo tổ. Đặc biệt là trong những năm gần
đây điều kiện sân bãi, trang biết bị đầy đủ và hiện đại đã hỗ trợ rất nhiều cho
việc học tập, rèn luyện. Tuy vậy các kĩ thuật cơ bản trong bóng rổ đối với nhiều
học sinh cịn q khó, hay việc tập luyện và học tập chỉ mang tính đối phó, một
trong những kĩ thuật rất cơ bản như hai bước lên rổ của nhiều em học sinh còn
chưa thành thục để mang lại hiệu quả cao trong học tập, cũng như đạt kết quả
cao trong thi đấu, chính vì thế tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài:“ Lựa chọn một số
bài tập bổ trợ kĩ thuật nâng cao tỉ lệ đạt kĩ thuật hai bước lên rổ cho học
sinh nam lớp 11 ”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nhằm nâng cao hiệu quả, thành tích, kĩ thuật động tác chuẩn, đẹp, tích
cực tập luyện mơn bóng rổ cho học sinh lớp 11 trường trung học phổ thông


4
Tĩnh Gia 1. Đồng thời rút ra kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy kĩ thuật
động tác trong mơn bóng rổ ở các năm học sau được tốt hơn.
Giúp học sinh nâng cao sức khỏe, phát triển về chiều cao, cân nặng, sự
linh hoạt của cơ thể, năng cao thể lực, hồn thiện khả năng vận động và u
thích mơn học hơn.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh lớp 11A6, 11A7 Trường THPT Tĩnh Gia 1.
- Lớp 11A6: Nhóm 20 học sinh nam
- Lớp 11A7 : Nhóm 20 học sinh nam
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích – giảng giải .
- Phương pháp trực quan ( trực quan trực tiếp và trực quan gián tiếp).
- Phương pháp kiểm tra sư phạm .
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Như chúng ta đã biết môn thể dục là mơn học có tính chất đặc thù riêng,
nó khác các mơn văn hóa khác ở chỗ là giảng dạy ngoài trời học sinh tiếp xúc
trực tiếp với điều kiện ngoại cảnh như nắng, gió, ánh sáng, khơng khí…
Vậy trong q trình giảng dạy người giáo viên đóng vai trò chủ đạo tổ
chức, điều khiển và sắp xếp hợp lý các nội dung và lượng vận động phù hợp
với nguyên tắc sư phạm chung .Tác động của buổi tập phải toàn diện về các mặt
giáo dưỡng, giáo dục sức khỏe.
2.2.Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Kỹ thuật hai bước lên rổ là một kĩ thuật động tác cơ bản để ghi điểm trong thi
đấu bóng rổ. Việc lựa chọn cự ly và lựa chọn tay thuận là các yếu tố cơ bản nhất.
Dẫn bóng đến gần rổ với tay thuận (thường là tay phải) của người tập, trong
trường hợp tay trái là tay thuận thì người tập nên tiếp cận đến gần rổ hơn một
chút để pha ném bóng được chính xác. Khi thực hiện kỹ thuật 2 bước lên rổ, các


5
cầu thủ chuyên nghiệp thường vừa chạy vừa dẫn bóng. Tốc độ dắt bóng nhanh
hay chậm tùy thuộc vào khả năng của từng người. Nếu người tập mới bắt đầu
làm quen với kỹ thuật Layup thì hãy dẫn bóng từ từ. Sau đó, tăng dần tốc độ dẫn
bóng lên, đồng thời với việc mở rộng phạm vị dẫn bóng, di chuyển đa dạng hơn.
Như vậy, sẽ giúp người tập hạn chế được khả năng bị đối phương bắt bài, khép
góc, ngăn cản cú ném rổ.
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết
vấn đề
Ban đầu giáo viên thực hiện chương trình giảng dạy chung cho 2 nhóm
với cùng một giáo án theo chương trình chuẩn.
- Đối với giáo viên trong quá trình giảng dạy.
Sử dụng phương pháp sư phạm chung:

- Phương pháp phân tích và giảng giải, kết hợp làm mẫu thị phạm
- Phương pháp trực quan trực tiếp, gián tiếp.
- Đối với học sinh: thực hiện và tập luyện theo các yêu cầu của bài học, nhiệm
vụ của giáo viên đề ra:
Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
+ Nhiệm vụ 1
- Giáo viên dạy kĩ thuật hai bước lên rổ chung cho cả hai nhóm.
- Dựa vào điều kiện thực tế tại nhà trường cũng như sân bóng rổ để giáo
viên đưa ra các bài tập cho phù hợp với cả 2 nhóm.
+ Nhiệm vụ 2
- Giáo viên giảng dạy kĩ thuật hai bước lên rổ theo các bước sau:
+ Giáo viên làm mẫu động tác từng phần và tồn bộ kĩ thuật ( khơng bóng và
có bóng ). Khi phân tích kĩ thuật cần nhấn mạnh những điểm cơ bản của kĩ
thuật.
+ Tập khơng có bóng:


6
+ Đứng tại chỗ chân trái trước, chân phải sau, hai tay bng tự nhiên phía
trước. Bước thứ nhất bằng chân phải, sau đó bước thứ hai bằng chân trái ( có
thể tập đồng loạt cả tổ hoặc cả lớp).
+ Cũng bài tập trên, nhưng bước liên tiếp hai bước để khơng có lúc dừng và
sau bước thứ hai thì nhảy bật người lên, tay ném rổ mô phỏng làm động tác
đưa bóng lên cao.
+ Bước thứ nhất nhảy lên ( như tư thế bước chạy ) về phía trước, hai bàn tay
mơ phỏng làm động tác bắt bóng, sau đó bước tiếp bước thứ hai rồi nhảy bật
người lên làm động tác mô phỏng ném rổ
+ Tập động tác có bóng:
+ Cầm bóng tại chỗ ném rổ
+ Một bước bắt bóng ném rổ: Chân phải trước, bước chân trái lên co gối trái

ném rổ.
+ Hai bước bắt bóng ném rổ: Chân trái để trước, đưa chân phải nhảy lên bắt
bóng rồi bước chân trái lên giậm nhảy làm bước thứ hai ném rổ bằng một tay
trên vai.
+ Đi bộ hoặc chạy tốc độ chậm ( khoảng 3 hoặc 5 hoặc 7 bước ) rồi bắt bóng
thực hiện hai bước ném rổ ( bắt bóng khi hai chân cịn đang ở trên cao lúc bật
nhảy).
+ Đứng tại chỗ chân trái bước trước, chân phải sau, hai tay cầm bóng. Dùng
tay phải đập bóng xuống đất cho bóng nảy lên cao và về trước. Thực hiện
bước thứ nhất và bắt bóng, sau đó thực hiện bước thứ hai và ném rổ.
+ Nhiệm vụ 3
Sau khi hồn thiện xong chương trình của giáo án đề ra giáo viên tiến
hành kiểm tra thành tích của 2 nhóm thực nghiệm ( 11A6 ), nhóm đối chứng
( 11A7) khi chưa áp dụng các bài tập bổ trợ kĩ thuật vào các tiết dạy và học
của học sinh thì thành tích như sau:


7
LỚP

SĨ SỐ

11A6
11A7

20
20

ĐẠT


5
6

CHƯA ĐẠT

25%
30%

15
14

75%
70%

Trên đây là kết quả thu được sau quá trình lập test lần đầu của giai đoạn 1 trước
khi tiến hành thực nghiệm để đánh giá hiệu quả chất lượng ban đầu của 2 nhóm.
Như vậy ta thấy thành tích của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng tương đương
nhau.
Đây là cơ sở ban đầu để tiến hành áp dụng một số bài tập bổ trợ kĩ thuật vào
giảng dạy để nâng cao thành tích giảng dạy kĩ thuật hai bước lên rổ cho học
sinh.
+ Nhiệm vụ 4
Để kiểm nghiệm về phương pháp tập luyện cũng như áp dụng một số bài tập bổ
trợ kĩ thuật vào các tiết dạy kĩ thuật hai bước lên rổ nhằm nâng cao thành tích
đạt trong mơn học tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm trên 2 nhóm đối tượng
được quy ước như sau:
Nhóm đối chứng :
Gồm 20 học sinh lớp 11A6 các em học theo chương trình nhà trường và
giáo án do tổ chuyên môn biên soạn, thời gian 1 tháng. Khơng có các bài tập bổ
trợ kĩ thuật vào tiết học:

Nhóm thực nghiệm :
Gồm 20 học sinh lớp 11A7 các em học theo theo chương trình nhà trường
và giáo án tổ chuyên môn biên soạn, thời gian 1 tháng. Kết hợp một số bài tập
bổ trợ kĩ thuật vào tiết học:
Với quỹ thời gian học tập và rèn luyện như sau:
Học kì 1 năm học 2021 -2022.
- Giai đoạn 1: Từ 07/9/2021 – 07/10/2021.
- Giai đoạn 2 : Từ 15/10/2021 – 15/11/2021.
- Hình ảnh minh họa dành cho nhóm thực nghiệm: kĩ thuật Hai bước lên rổ.


8

Hình 01 (sách giáo viên thể dục 11)
+ Giáo viên giới thiệu hình ảnh động tác mơ phỏng kĩ thuật hai bước lên rổ cho
học sinh từ đó lựa chọn một số bài tập bổ trợ kĩ thuật như sau:
Các bài tập khơng bóng bao gồm:
Bài tập 1: Bước 1
+ Tư thế cơ bản : Đứng chân trước chân sau, hai tay thả lỏng tự nhiên, chân
thuận để phía sau.
+ Động tác: Chân thuận bước về trước một bước, đồng thời đưa hai tay về trước
bụng ( tư thế chuận bị bắt bóng), mắt quan sát về phía trước.
Bài tập 2: Bước 2
+ Tư thế cơ bản: Tư thế như kết thúc ở bước 1, chân thuận ở phía trước, chân
khơng thuận ở phía sau, mắt quan sát về phía trước.
+ Động tác: Bước chân khơng thuận về phía trước 1 bước, đồng thời co chân
thuận vng góc với mặt đất hai tay thực hiện động tác cầm bóng trên cao tư thế
chuẩn bị ném rổ.

Bài tập 3: Kết hợp bước 1 và bước 2

+ Tư thế cơ bản: Như bài tập 1
+ Động tác: Thực hiện bước 1, bước hai kết hợp nâng chân đưa tay lên cao
chuẩn bị tư thế ném rổ ( thực hiện 5-7 lần mỗi học sinh ).

Bài tập 4: Thực hiện 2 bước lên rổ chếch trái phải
+ Tư thế cơ bản: Như bài tập 1


9
+ Động tác: Mỗi học sinh thực hiện từ 3-5 lần 2 bước lên rổ mỗi bên trái, phải
,chếch 450 ( đổi bên ).

Bài tập 5: Thực hiện 2 bước vng góc với bảng rổ
+ Tư thế cơ bản: Như bài tập 1
+ Động tác: Mỗi học sinh thực hiện 2 bước lên rổ từ 3-5 lần ( di chuyển theo
dịng nước).

Các bài tập có bóng bao gồm:
Bài tập 6: Thực hiện di chuyển hai bước
+ Tư thế cơ bản: Đứng chân trước, chân sau, chân thuận ở phía sau.
+ Động tác: Hai tay cầm bóng di chuyển hai bước về phía trước ( chưa thực hiện
ném rổ ), mỗi học sinh thực hiện từ 3-5 lần theo dòng nước chảy.
Bài tập 7: Tại chỗ cầm bóng nâng chân đưa tay ném bóng vào rổ ( ném
chạm bảng trước).
+ Tư thế cơ bản: Đứng chân không thuận, co chân thuận cùng bên với tay cầm
bóng ( tay ném bóng ).
+ Động tác: Thực hiện ném bóng chạm bảng ( khung ơ hình chữ nhật nhỏ ), mắt
quan sát bóng, mỗi học sinh thực hiện 3 – 5 lần theo dòng nước chảy.

Bài tập 8: Di chuyển chếch trái phải thực hiện hai bước lên rổ

+ Tư thế cơ bản : Như bài tập 1


10
+ Động tác: Di chuyển 2 bước chếch trái phải 45 0 so với bảng rổ thực hiện ném
rổ ( vào khung hình chữ nhật nhỏ ), học sinh thực hiện mỗi bên 3 – 5 lần, sau đó
đổi bên.
Bài tập 9: Tại chỗ dẫn bóng 1 nhịp thực hiện hai bước lên rổ
+ Tư thế cơ bản: Đứng chân thuận phía sau, hai tay cầm bóng.
+ Động tác: Thực hiện dẫn bóng 1 nhịp, bắt bóng thực hiện lên rổ chếch trái,
phải ( mỗi bên thực hiện 3 – 5 lần theo dịng nước chảy).
Bài tập 10: Bắt bóng có người chuyền (phục vụ) thực hiện hai bước lên rổ
+ Tư thế cơ bản: Đứng tại chỗ, chân trước chân sau, hai gối hơi khuỵu, mắt quan
sát bóng.
+ Động tác: Nhận bóng từ người tung, thực hiện dẫn bóng một nhịp thực hiện
hai bước lên rổ ( có thể thực hiện chếch trái, phải hoặc chính diện).
- Từ các bài tập bổ trợ trên giáo viên chỉ ra những sai lầm thường mắc cũng
như cách khắc phục sửa chữa đối với mỗi bài tập để nâng cao hiệu quả kĩ
thuật hai bước lên rổ như sau:
+ Sai: Bước chân sai hoặc phạm luật chạy bước.
+ Cách sửa: Tại chỗ tập từng bước chân.
+ Bước 1: Nhảy lên bắt bóng trên không và rơi xuống đất bằng chân cùng bên
với tay ném rổ.
+ Bước 2: giậm nhảy, co gối và đưa bóng lên cao, sau đó tập bắt bóng cố định,
rồi nhận bóng trong di chuyển và dẫn bóng ném rổ.
+ Sai: Khi di chuyển ném rổ thường vội vã không chuẩn xác.
+ Cách sửa: Tập bước thứ nhất dài, bước thứ hai ngắn kết hợp với nâng đùi của
chân lăng và đưa bóng lên. Tập tại chỗ nhảy lên đến điểm cao nhất mới dẩy
bóng đi.
Từ các bài tập bổ trợ kĩ thuật trên tôi đưa ra kế hoạch dạy học cụ thể như

sau:


11
TT
1
2
3
4
5
6
7

Nội dung bài tập

Thứ tự tiết học

Bước 1
Bước 2
Kết hợp bước 1 và bước 2
Thực hiện 2 bước lên rổ chếch trái, phải
Thực hiện 2 bước vng góc với bảng rổ
Thực hiện di chuyển hai bước
Tại chỗ cầm bóng nâng chân đưa tay ném

x
x
x
x


x
x
x
x

x
x
x
x
x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x

bóng vào rổ
Di chuyển chếch trái phải thực hiện hai

8

x x x x x x x

bước lên rổ
Tại chỗ dẫn bóng 1 nhịp thực hiện hai

9
10

x x x x x x x

bước lên rổ
Bắt bóng có người chuyền (phục vụ) thực


x x x x x x x

hiện hai bước lên rổ

- Dựa trên những cơ sở đó sau một tháng tơi đưa ra.
Q trình thực nghiệm test :
Nhóm

Đối chứng (11A6)

Thực nghiệm (11A7)

Nội dung
Số lượng

20 học sinh

20 học sinh

Thời gian

1 tháng

1 tháng

Tập luyện khơng sử dụng

Tập luyện có sử dụng các


các bài tập bổ trợ kĩ thuật.

bài tập bổ trợ kĩ thuật.

Phương

pháp

tập

luyện

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Thu được kết quả sau một tháng thực nghiệm.
LỚP

SĨ SỐ

11A6
11A7

20
20

ĐẠT

10
20


CHƯA ĐẠT

50%
100%

10
0

50%
0%


12
Từ kết quả trên ta có thể thấy rằng sau 1 tháng áp dụng các bài tập bổ trợ kĩ
thuật vào giảng dạy kĩ thuật hai bước lên rổ cho nhóm thực nghiệm, nhóm đối
chứng học bình thường khơng ứng dụng các bài tập bổ trợ kĩ thuật thì thành tích
của nhóm đối chứng tăng rất ít, số lượng học sinh tỉ lệ đạt chỉ đạt 50%, học sinh
chưa đạt vẫn chiếm 50 %. Cịn thành tích của nhóm thực nghiệm đã được nâng
cao rõ rệt, tỷ lệ học sinh đạt là 100% , khơng cịn học sinh chưa đạt . Chứng tỏ
rằng việc áp dụng các bài tập bổ trợ kĩ thuật vào dạy học đã phản ánh được tính
hiệu quả và tích cực của kĩ thuật hai bước lên rổ cho học sinh khối 11 trường
THPT Tĩnh Gia 1.
3.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Dựa trên kết quả nghiên cứu của mình về việc vận dụng 1 số bài tập bổ trợ kĩ
thuật trong dạy học kĩ thuật hai bước lên rổ trong mơn bóng rổ đã phát huy
được tính tích cực mang lại hiệu quả cao. Đã phối hợp được các phương pháp,
phương tiện dạy học. Nhiều em đã có ý thức tự rèn luyện sức khỏe bằng phương
pháp tập luyện để nâng cao ý chí quyết tâm và nghị lực cho bản thân. Việc kết
hợp các phương pháp dạy học và đặc biệt là khi ứng dụng một số bài tập bổ trợ

kĩ thuật vào các tiết học trong bài dạy đã thu hút được sự chú ý của học sinh,
làm cho khơng khí sinh động, hào hứng, sơi nổi. Bên cạnh đó việc kết hợp với
làm mẫu thị phạm và giảng giải , đặt câu hỏi để học sinh trả lời, yêu cầu học
sinh thực hiện động tác làm cho giờ học sinh động hơn. Học sinh vừa nghe, vừa
nhìn, vừa suy nghĩ, hoạt động bằng các động tác cụ thể của từng bài tập.
3.2. Kiến nghị
Để đảm bảo công tác giáo dục thể chất trong nhà trường tôi mạnh dạn đưa ra
một số kiến nghị sau.
Đối với nhà trường: Nên đầu tư sân tập bóng rổ đạt chất lượng để phục vụ lợi
ích lâu dài cho quá trình dạy và học rổ của học sinh . Bổ sung các thiết bị hỗ trợ
trong quá trình tập luyện, như bóng rổ đạt chuẩn thi đấu, hệ thống đèn, ánh
sáng, đồng hồ, đạt tiêu chuẩn phục vụ cho quá trình tập luyện và thi đấu.


13
Đối với sở giáo dục: Cần mở các lớp tập huấn về kĩ năng giảng dạy các bộ môn
thể thao tự chọn, đặc biệt là mơn bóng rổ trong các nhà trường. Đầu tư và cung
cấp các trang thiết bị liên quan đến bộ mơn bóng rổ cho các nhà trường.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 20 tháng 5 năm 2022.
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.

Mai Văn Thông


14


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo viên thể dục 11 - Vũ Đức Thu TCB - Nhà xuất bản giáo dục
2. Giáo trình Y học Thể dục thể thao – Trịnh Hữu Lộc chủ biên – Nhà xuất
bản ĐHQG Hồ Chí Minh.
3. Giáo trình lý luận và phương pháp thể dục thể thao – PGS – TS Nguyễn
Toán – TS Nguyễn Sỹ Hà – Khoa GDTC trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh.
4. Tâm lý học TDTT – Lê Văn Xem – Nhà xuất bản đại học sư phạm.
5. />6. Đoàn Quỳnh – Nguyễn Huy Đoan – Sách giải tích 12 nâng cao – Nhà
xuất bản giáo dục.


15

DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD & ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN
XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Mai Văn Thông
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Tĩnh Gia 1.
TT

Tên đề tài SKKN

Cấp đánh giá Kết
xếp loại.

quả Năm học đánh

đánh giá giá xếp loại
xếp loại


Ứng dụng CNTT vào giảng
1

dạy nhằm nâng cao thành tích
của mơn học TDNĐ lớp 10.

Ngành

giáo

dục cấp tỉnh

C

2013 – 2014

Ứng dụng công nghệ thông tin
2

vào giảng dạy nhằm nâng cao Ngành

giáo

thành tích kĩ thuật trong mơn dục cấp tỉnh

C
2016 – 2017

bơi ếch lớp 10.

Một số bài tập bổ trợ kĩ thuật
nâng cao tỷ lệ đạt kỹ thuật
3

phát bóng cao tay chính diện
cho học sinh lớp 11

Ngành

giáo

dục cấp tỉnh

B

2019– 2020

C

2020 - 2021

Lựa chọn một số bài tập thể
4

lực dạy học trực tuyến phòng

Ngành

chống covid 19 cho học sinh


dục cấp tỉnh

lớp 10

giáo



×