Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

(SKKN 2022) cải tiến phương pháp và rèn luyện kĩ năng ghi nhớ khi giải một số bài tập vật lí nhằm nâng cao kết quả bài thi trắc nghiệm cho học sinh lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.91 KB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ

TRƯỜNG THPT NƠNG CỐNG 3

a

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP VÀ RÈN LUYỆN
KĨ NĂNG GHI NHỚ KHI GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÍ
NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ BÀI THI TRẮC NGHIỆM
CHO HỌC SINH LỚP 12

Người thực hiện: Phan Thanh Liêm
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Vật lí

THANH HỐ NĂM 2022


MỤC LỤC
Trang
1. PHẦN MỞ ĐẦU

1

1.1. Lí do chọn đề tài.

1

1.2. Mục đích nghiên cứu.



1

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

1

1.4. Phương pháp nghiên cứu.

2

2. PHẦN NỘI DUNG

2

2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.

2

2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
3
nghiệm
2.3. Các giải pháp giải quyết vấn đề.

3

2.4. Hiệu quả của SKKN

15


3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

19

3.1. Kết luận

19

3.2. Kiến nghị

20


1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên là công tác ôn
thi tốt nghiệp THPT cho học sinh lớp 12. Sau nhiều năm được giao nhiệm vụ
dạy Vật lí cho học sinh lớp 12 Trường THPT Nông Cống 3 tơi nhận thấy những
khó khăn khi dạy học cho học sinh như sau:
- Mơn Vật lí có số lượng đơn vị liến thức khá lớn và có rất nhiều cơng
thức cần phải nhớ trong quá trình giải bài tập. Bên cạnh đó do cịn phải học các
mơn khác nên học sinh rất hay qn cơng thức Vật lí.
- Một khó khăn lớn khác đối với học sinh lớp 12 khi làm bài thi trắc
nghiệm khách quan đó là số lượng câu hỏi lớn, các em thường không đủ thời
gian làm bài. Từ thực tế đề thi TN THPT môn Vật lí các năm cho thấy để hồn
thành tồn bộ bài thi Trắc nghiệm trong thời gian 50 phút là rất khó khăn.
- Đối với học sinh Trường THPT Nơng Cống 3, là những học sinh thuộc
diện có đầu vào thấp so với tồn tỉnh. Vì vậy việc học tập mơn Vật lí càng trở
nên khó khăn.
Trăn trở từ thực tế, bản thân tôi thấy rằng để nâng cao kết quả bài thi trắc

nghiệm mơn Vật lí trong các bài thi, bài kiểm tra thì người giáo viên phải tích cực
đổi mới phương pháp dạy học và phải luôn nghiên cứu, cải tiến phương pháp giải
các bài tốn Vật lí ở hình thức trắc nghiệm với mục đích là để học sinh giải quyết
nhanh gọn, tiết kiện thời gian. Bên cạnh đó cũng cần có những biện pháp để giúp
học sinh dễ ghi nhớ và khắc sâu kiến thức, kĩ năng giải bài tập Vật lí.
Để tháo gỡ những khó khăn trên, bản thân tôi nghiên cứu kĩ phương pháp
giải của các bài tốn và hình thành ý tưởng cải tiến các phương pháp thông
thường để lời giải trở nên ngắn gọn hơn đồng thời có biện pháp để học sinh ghi
nhớ tốt các cơng thức và phương pháp giải.
Chính những lí do như vậy mà tơi đã lựa chọn đề tài SKKN “Cải tiến
phương pháp và rèn luyện kĩ năng ghi nhớ khi giải một số bài tập Vật lí
nhằm nâng cao kết quả bài thi trắc nghiệm cho học sinh lớp 12”. Đề tài này là
những kinh nghiệm được rút ra từ thực tế sau nhiều năm tham gia dạy học Vật lí
12 ở Trường THPT Nơng Cống 3.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu đề tài này để trong q trình dạy học Vật lí 12 nhằm hình
thành cho học sinh những phương pháp hay khi giải một số dạng bài tập nhằm
rút ngắn thời gian làm bài và tăng khả năng ghi nhớ cho các em.
- Những cách giải bài tập trong để tài này phù hợp với phương án làm bài
thi, kiểm tra trắc nghiệm khách quan. Từ đó nâng cao kết quả học tập cũng như
nâng cao kết quả kì thi TN THPT cho học sinh.
- Giáo viên, học sinh có thể nghiên cứu phát triển, mở rộng đề tài này với
cách thức nghiên cứu tương tự cho nhiều nội dung khác (không nêu ở đề tài này)
của chương trình Vật lí THPT.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
- Đề tài viết về phương pháp giải ngắn gọn, dễ nhớ và nhớ lâu các bài tốn
vật lí 12 sau:
1



+ Bài toán về thời gian trong da động điều hịa.
+ Bài tốn tìm qng đường ngắn nhất và dài nhất trong dao động điều hịa.
+ Bài tốn tìm số điểm cực đại, cực tiểu trong giao thoa sóng cơ.
+ Bài tốn tìn cơng suất cực đại trong mạch điện xoay chiều có R, L, C nối
tiếp khi R thay đổi.
Với mục tiêu rút ngắn đáng kể thời gian và khắc sâu ghi nhớ hơn so với
những cách giải thông thường, và để giúp các em có kết quả tốt hơn ở bài thi,
kiểm tra dưới hình thức trắc nghiệm khách quan.
Bên cạnh đó, đối với những học sinh có năng lực tốt các em có thể vận
dụng tương tự để tìm thêm phương án giải những dạng bài tập khác của chương
trình Vật lí 12.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài đề cập đến việc dạy cho học sinh lớp 12 Trường THPT Nông
Cống 3 cải tiến phương pháp gải một số dạng bài tập thuộc chương Vật lí 12
THPT.
- Những cách giải bài tập này đã được áp dụng cho học sinh một số lớp
12, trường THPT Nông Cống 3, năm học 2018 - 2019, 2020 - 2021 và 2021 2022.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- PP nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết
+ Dựa trên lí thuyết cơ bản về mối liên hệ giữa dao động điều hịa và
chuyển động trịn đều để tính thời gian chuyển động, tính qng đường đi được
trong dao động điều hịa.
+ Dựa vào đặc điểm vị trí các điểm cực đại và cực tiểu trong giao thoa
sóng cơ để tìm số điểm cực đại, cực tiểu trên đoạn nối hai nguồn.
+ Khảo sát giá trị cực đại của công suất tiêu thụ theo biến trở R của mạch
điện xoay chiều R, L, C nối tiếp.
Giáo viên tổng hợp kết quả rồi cải tiến phương pháp để giải quyết những
bài toán dạng đó với mục tiêu phải ngắn gọn hơn, dễ nhớ hơn và đặc biệt phù
hợp hơn với hình thức thi, kiểm tra trắc nghiệm khách quan so với cách giải

thông thường.
- PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin
Đề tài đã được áp dụng thực tế cho một bộ phận học sinh lớp 12 Trường
THPT Nông Cống 3 ở những khóa học trước đây và hiện tại. Qua quá trình áp
dụng vào thực tế, tác giả đã tổng hợp đánh giá kết quả và chỉnh sửa để tính hiệu
quả ngày càng cao hơn.
- PP thống kê, xử lý số liệu.
Để thấy rõ tính hiệu qủa của đề tài, tác giả đã so sánh kết quả học tập
thông qua các bài thi, bài kiểm tra của một nhóm đối tượng học sinh (hoặc một
lớp) được học tập phương pháp cải tiến và một nhóm đối tượng học sinh (hoặc
một lớp) cùng khả năng học tập nhưng được dạy theo phương pháp giải thông
thường.
2. PHẦN NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2


- Vận dụng mối liên hệ giữa dao động điều hịa và chuyển động trịn đều
để giải các bài tốn tìm thời gian trong dao động điều hịa.
Điểm P dao động điều hịa trên một đoạn thẳng ln ln có thể coi là
hình chiếu của một điểm M chuyển động trịn đều lên đường kính là đường
thẳng đó [6].
Tại thời điểm t = 0, điểm M ở vị trí M 0 được xác định bởi góc
· OM  (rad)
P
1

Sau t giây, tức là tại thời điểm t nó chuyển động đến điểm vị trí điểm M

·

xác định bởi góc P1OM  t  (rad) . Khi ấy tọa độ x  OP của điểm P có phương


x  OM cos  t     A cos  t   

v
R

trình là
trong đó ta có:
- Trong giao thoa của hai sóng của trên mặt nước, trên đoạn thẳng nối hai
nguồn, khoảng cách giữa cực đại giao thoa ( hoặc hai cực tiểu giao thoa) liên

tiếp là 2 [4]

- Mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp trong đó R là biến trở. Tìm
điều kiện của R để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại.
P  R.I 2  R.

U2
R 2   Z L  ZC 

2



Theo bất đẳng thức Cô - si ta có
P

Do đó


 Z  ZC 
R L

2

 Z  ZC 
R L

2

R

Ta có:

Khi đó

U2

U2
2 Z L  ZC

Pmax 

R

2

 Z  ZC 
R. L

R

, dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi

U2
U2

2R 2 Z L  Z C

khi R  Z L  ZC

2

 2 Z L  ZC

R  Z L  ZC

[9]
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Qua thực tế nhiều năm giảng dạy, tôi nhận thấy khi làm bài thi trắc nghiệm
mơn Vật lí thì phần lớn học sinh đều bị thiếu thời gian làm bài, dường như tất
học sinh nào của Trường THPT Nông Cống 3 khi làm bài đều thấy thiếu nhiều
thời gian để hoàn thành đề thi TN THPT mơn Vật lí. Mà một trong những
ngun nhân dẫn đến việc thiếu thời gian là các em không cải tiến được phương
pháp giải các bài tập để tiết kiệm thời gian.
Bên cạnh đó, với những phương pháp giải nhanh có trong các tài liệu tham
khảo thì học sinh rất nhanh quên do năng lực học tập có hạn và khơng có kĩ
năng ghi nhớ. Từ đó dẫn đến kết quả thi TN THPT mơn Vật lí của học sinh
trường THPT Nông Cống 3 trở nên thấp kém.
2.3. Các giải pháp giải quyết vấn đề.

Trước thực trạng nêu trên, trong q trình dạy học tơi ln có gắng tìm tịi
những phương pháp giải bài tập giúp rút ngắn thời gian và tìm ra những kĩ năng

3


nhớ nhanh, chính xác các cơng thức cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng học
tập cũng như tìm lại sự tự tin và hứng thú học tập môn Vật lí cho học sinh.
a. Các gải pháp chung
- Trước hết chúng ta phải trang bị cho học sinh để các em nắm vững
những kiến thức cơ bản của nội dung dạy học.
- Trong quá trình dạy học, sẽ phân chia các dạng bài toán cụ thể. Từ cơ sở
là những kiến thức cơ bản, giáo viên hình thành những phương pháp giải bài tập
cho học sinh với yêu cầu ngắn gọn, dễ hiểu và dễ nhớ cho học sinh.
- Trong đề tài này, tơi sẽ trình bày song song cả phương pháp giải thông
thường phương pháp gải đã được cải tiến vê một số dạng bài tập trắc nghiệm
thuộc một số nội dung kiến thức trong chương trình Vật lí 12. Sẽ có những bài
tập cơ bản làm ví dụ có lời giải vận dụng cả hai phương pháp nêu trên cùng lúc
giúp người đọc tiện theo dõi và so sánh để nhận thấy sự ưu việt của phương
pháp được cải tiến.
b. Giải pháp cụ thể theo từng nội dung
* Bài tốn về thời gian trong dao động điều hịa
Bài tốn tổng qt: Một vật dao động điều hịa. Tìm thời gian vật đi từ li
độ x1 đến li độ x2.
Kĩ năng nhớ: “Cân SIN, biên COS”
Phương pháp thông thường
Vận dụng mối liên hệ giữa dao
động điều hòa và chuyển động tròn
đều: Điểm P dao động điều hòa trên
một đoạn thẳng ln ln có thể được

coi là hình chiếu của mộtđiểm M
chuyển động trịn đều lên đường kính
là đoạn thẳng đó. [5]
Bước 1: Vẽ trục Ox gắn vào đường
trịn bán kính R = A
Bước 2: Xác định vị trí x1 trên vòng
tròn lượng giác và chiều của chuyển
động.

Phương pháp cải tiến
Lí thuyết:

- Thay cho việc phải vẽ lại đường trịn,
ta chỉ cần yêu cầu học sinh nhớ hai kết
quả sau:
+ Khoảng thời gian ngắn nhất đi giữa
một vị trí có li độ x và vị trí CÂN bằng
t =

x
1
arcsin

A


+ Khoảng thời gian ngắn nhất đi giữa
một vị trí có li độ x và vị trí BIÊN là
t =


x
1
arc os

A

* Về kĩ năng ghi nhớ
Để cho học sinh dễ nhớ và nhớ lâu
cần chỉ mẹo như sau:
+ Tính thời gian đi giữa li độ x và vị trí
CÂN bằng thì trong cơng thức tính t là
Bước 3: Xác định vị trí x2 trên vòng arcSIN.
tròn lượng giác và chiều của chuyển + Tính thời gian giữa li độ x và vị trí
động.
4


(Chiều âm nằm phía trên đường trịn,
chiều dương phía dưới của đường tròn
lượng giác).
Bước 4: Khi vật dao động điều hồ từ
điểm x1 đến điểm x2 thì tương ứng trên
đường tròn chất điểm chuyển động từ
M1 đến M2 và quét được một góc

BIÊN thì trong cơng thức tính t là
arcCOS.
Hay nói gọn là “CÂN SIN, BIÊN
COS”


· OM
M
1
2

Bước

5:

Tính


  .t  t 


góc



khi

đó

.

Các bài tốn ví dụ cơ bản
Các bài tốn ví dụ cơ bản
Ví dụ 1: Một vật dao động điều hịa có Ví dụ 1: Một vật dao động điều hịa có



x  4 cos  2t   cm 
3

. phương trình



x  4 cos  2t   cm 
3

.

phương trình
Thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ Thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ
x1  2cm đến li độ x 2  2 2cm .
x1  2cm đến li độ x 2  2 2cm .
5
A. 12 .
1
12 .

C.

5
B. 24 .
1
D. 8

5
A. 12 .

1
12 .

C.

5
B. 24 .
1
D. 8

[1]
[1]
Lời gải:
Lời giải:
- Vẽ trục Ox gắn vào đường tròn bán - Thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ
x1  2cm đến li độ x 2  2 2cm bằng
kính R = A
- Xác định vị trí x1  2cm và thời gian vật đi từ li độ x1  2cm đến vị
x 2  2 2cm
trên vịng trịn lượng giác trí cân bằng cộng thời gian vật đi từ vị
và chiều của chuyển động.
trí cân bằng đến độ x 2  2 2cm .
- Theo phương pháp đã nêu ta có thời
gian cần tìm là
x
x
1
1
arcsin 1  arcsin 2


A 
A
1
2
2 2
5

(arcsin  arcsin
) s
2
4
4
24
t =

Chọn B.

4

O

-2

I

- Khi vật dao động điều hoà từ điểm x 1
5

4



đến điểm x2 thì tương ứng trên đường
trịn chất điểm chuyển động từ M1 đến
·
M2 và quét được một góc   M1OM 2

- Tính góc

· OM
M
1
2

2
2 2 5
 ar cos

4
4
12

5
5
  .t  t 


s
 2 .12 24

  arcsin


khi đó
.
Chọn B.
Ví dụ 2: Một vật dao động điều hồ
Ví dụ 2: Một vật dao động điều hồ dọc theo trục Ox với phương trình
dọc theo trục Ox với phương trình



x  10 cos  4t   cm 


3
x  10 cos  4t   cm 

. Thời gian ngắn
3

. Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm có li độ x = -6 cm

nhất vật đi từ điểm có li độ x = -6 cm
đến điểm có li độ x = 5 cm là
A. 0,292s.
B. 0,093s.
C. 0,917s.
D. 0,585s.
Lời giải :
( cách giải
của một tài

liệu
trên
mạng)
Thời gian
ngắn nhất
vật đi từ
điểm có li
độ x = - 6 cm đến điểm có li độ x = 5
cm là thời gian vật quét được góc

đến điểm có li độ x = 5 cm là
A. 0,292s.
B. 0,093s.
C. 0,917s.
D. 0,585s.
Lời giải:
- Thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ
x = -6 cm đến điểm có li độ x = 5 cm
bằng thời gian vật đi từ li độ x = -6
cm đến vị trí cân bằng cộng thời gian
vật đi từ vị trí cân bằng đến độ x = 5
cm.
- Theo phương pháp đã nêu ta có thời
gian cần tìm là

6 1
5
1
 t = arcsin  arcsin  0,292s
4

10 4
10

· OM
Chọn A.
M
1
2 trên đường trịn lượng giác

như hình vẽ bên.
· OP  6    0, 927rad.
Ta có : cos 1  cos M
1
1
1
10

· OP  .
cos  2  co M
s
2
2
3

Do đó     1   2  1,167 . Khi đó
t 

 1,167 1

 s  0, 292s


4
4

.

Ví dụ 3: Một vật dao động điều hồ dọc
Chọn A.
Ví dụ 3: Một vật dao động điều hồ dọc theo trục Ox với phương trình
theo trục Ox với phương trình x  10 cos  4t  2 cm
3 

. Khoảng thời
2 

x  10 cos  4t  cm
3 

. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm có li độ
gian ngắn nhất vật đi từ điểm có li độ x1  6cm đến điểm có li độ x 2  3cm là
x1  6cm đến điểm có li độ x 2  3cm là A. 0,237s.
B. 0,075s
6


A. 0,237s. B. 0,075s.
C. 0,027s. D. 0,473s. [2]
Lời giải:
Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ
điểm có li độ x1  3cm (ứng với điểm

M1 trên đường tròn) đến điểm có li độ
x 2  6 cm (ứng với điểm M trên đường
2
tròn) là
khoảng thời
gian ngắn
nhất vật
chuyển động
từ M1 đến M2
trên vịng trịn
lượng giác
được biểu
diễn như hình vẽ bên.
Ta


C. 0,027s.
D. 0,473s. [2]
Lời giải:
- Lí giải: thời gian cần tìm bằng thời
gian đi từ x1 = 6 cm vị trí cần bằng O
trừ đi thời gian đi từ x 2 = 3 cm đến vị
trí cân bằng O
- Vậy thời gian cần tìm là
t 

arcsin(6:10)-arcsin(3 :10)
 0, 027s
4


Chọn C.

· OP  M
· OP  arccos 3  arccos 6
M
2
2
1
1
10
10

t   0, 027s

Suy ra
. Chọn C

* Bài toán: Một vật dao động điều hịa, tìm qng đường ngắn nhất và dài
nhất đi trong một khoảng thời gian nhất định - Kĩ năng ghi nhớ “Dài nhất
quanh cân, ngắn nhất quanh biên”
Phương pháp thông thường
T
0 Vt 
2
 TH1: Nếu

Phương pháp cải tiến
0 Vt 

T

2

 TH1: Nếu
Quãng đường lớn nhất khi “đi quanh
vị trí cân bằng” - mà CÂN thì SIN
S max  2 A sin

V
.Vt
 2 A sin
.
2
2

Quãng đường ngắn khi “đi quanh vị trí
biên” - mà BIÊN thì COS.
V 
.Vt 


S min  2 A 1  cos
  2 A 1  cos
.
2 
2 


T
Vt  .
2

 TH2: Nếu
T
Vt  n. Vt 
2

Vật dao động điều hịa có tốc độ càng
lớn khi vật càng gần vị trí cân bằng và
tốc độ càng nhỏ khi vật càng gần vị trí
biên nên xét trong cùng một khoảng
thời gian, quãng đường đi được càng
dài khi vật ở càng gần vị trí cân bằng và Tách
càng ngắn khi vật càng gần vị trí biên.

7


Do có tính đối xứng nên qng đường
dài nhất gồm 2 phần bằng nhau đối
xứng qua vị trí cân bằng, còn quãng
đường ngắn nhất cũng gồm 2 phần
bằng nhau nhưng đối xứng qua vị trí
biên.
Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều
hịa và chuyển động trịn đều.
Ta có: Góc quét V  Vt.
Quãng đường lớn nhất đối xứng qua
trục sin khi vật đi từ M 1  M 2 (hình 1):

trong đó


n  ¥ *; 0 Vt  

T
.
2
n

Với khoảng thời gian
đường vật đi được là 2nA .

T
2 thì quãng
Vt  

T
2

Trong khoảng thời gian
thì
quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất được
tính một trong hai cách như trường hợp
1.
* Về kĩ năng nhớ
V
.Vt
Học sinh cần nhớ
S max  2 A sin
 2 A sin
.
2

2
- “Dài nhất quanh cân, ngắn nhất
Quãng đường ngắn nhất đối xứng nhau quanh biên”
qua trục cos khi vật đi từ M 1  M 2 (hình - CÂN - SIN; BIÊN - COS
2):
V 
.Vt 


Smin  2 A 1  cos   2 A 1  cos
.
2 
2 



 TH2: Nếu
Tách

Vt 

Vt  n.

T
.
2
T
Vt 
2




đó

T
n  ¥ *; 0 Vt   .
2
n

Với khoảng thời gian
đường vật đi được là 2nA .

T
2 thì quãng

Vt  

T
2 thì quãng

Trong khoảng thời gian
đường lớn nhất, nhỏ nhất được tính một
trong hai cách như trường hợp 1.
Các bài tốn ví dụ cơ bản
Ví dụ 1: Một vật dao động điều hịa với Các bài tốn ví dụ cơ bản
Ví dụ 1: Một vật dao động điều hịa


x  8cos  5 t  cm
4 .







x  8cos  5 t  cm
phương trình
4 .

Quãng đường lớn nhất mà vật đi được với phương trình
Quãng đường lớn nhất mà vật đi được
trong khoảng thời gian 0,7s là
trong khoảng thời gian 0,7s là
A. 53,66 cm. B. 59,31 cm.
A. 53,66 cm.
B. 59,31 cm.
C. 56 cm.
D. 61,86 cm.
C. 56 cm.
D. 61,86 cm.
[3]
[3]
Lời giải
Lời giải
Ta có
Ta có

8



2
Vt 7
 0, 4s; 

T 4
T T
Vt  3   Smax  3.2 A  S  T 
max  
2 4
4

T

2
Vt 7
 0, 4s; 

T 4
T T
Vt  3   Smax  3.2 A  S  T 
max  
2 4
4

T

Chỉ cần nhớ: dài nhất thì sin, ta có
S 'max  2 A sin


Mặt khác
T T T
  A 2 8 2
   S max
4 8 8
 S max  48  8 2  59,31cm.

V
.Vt '
 2 A sin
2
2

2 .T
 8 2 cm.
T .2.4
 48  8 2  59,31cm.

 2.8sin
S max

Chọn B.

Chọn B.
Ví dụ 2:
Một vật dao động điều hòa với phương
 
 4 t
x  10 cos 


cm.
4
 3
trình

Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được
trong khoảng thời gian Vt  11,5s là
A. 302,7 cm.
B. 310 cm.
C. 160 cm.
D. 152,7 cm.
Lời giải
Ta biễu diễn như hình:

Ví dụ 2:
Một vật dao động điều hịa với phương
 
 4 t
x  10 cos 

cm.
3
4


trình
Qng đường ngắn nhất mà vật đi được
trong khoảng thời gian Vt  11,5s là
A. 302,7 cm.
B. 310 cm.

C. 160 cm.
D. 152,7 cm.
Lời giải
Vt  15

2

Vt 23

T
3
T T
T
T
T
Vt  15   15. 

.
2 6
2 12 12
Do đó, quãng đường cần tìm là:
T 



 1, 5s;

T T

2 6


Ta có:
Chỉ cần nhớ: ngắn nhất thì cos ta có
Smin  15.2 A  S 'min


t '
)  30 A  2 A.(1  cos
)
2
2
  30 A  2 A  A 3  302, 7cm.
Smax  15.2 A  S max
2 .T
3
 30.10  2.10(1  cos
)  30.10  20(1  )
Chọn A.
2.T .6
2
Ví dụ 3: Một vật dao động điều hòa với  302, 7 cm
C
 15.2 A  2 A(1  cos

chu kì T và biên độ A. Tốc độ trung
bình lớn nhất của vật đi trong khoảng họn A.
5T
thời gian 3 là

A. 3A/T

C. 9A/(5T).
Lời giải

B. 21A/(5T).
D. 18A/T.

5T
T T

 3   S max  3.2 A  Smax.
2 6
Ta có: 3

Ví dụ 3: Một vật dao động điều hịa
với chu kì T và biên độ A. Tốc độ
trung bình lớn nhất của vật đi trong
5T
khoảng thời gian 3 là

A. 3A/T
C. 9A/(5T).

B. 21A/(5T).
D. 18A/T.
9


Lời giải
5T
T T


 3   S max  3.2 A  S max.
3
2 6

Ta có:

Lại có:

Dựa vào “dài nhất thì sin” ta có

T
T
 2.
6
12

S max  3.2 A  2 A.sin

T
T
 2.
6
12

.t '
2

2 T
 7 A.

T .2.6
S .3 21A
 max 
5T
5

 6 A  2 A.sin

Trong thời gian

Vật đi quãng đường dài nhất là đi từ  vtb max
-A/2 đến A/2

Chọn B.

Vậy
 .  6A  (
 S max  3.2 A  S max
 vtb max 

A A
 )  7A
2 2

S max
21A
.3 
5T
5T


Chọn B.
Ví dụ 4: Một vật dao động điều hịa
Ví dụ 4: Một vật dao động điều hòa với với biên độ A = 12 cm và chu kì T =
biên độ A = 12 cm và chu kì T = 0,4s. 0,4s. Tốc độ trung bình lớn nhất của
Tốc độ trung bình lớn nhất của vật
1
Vt 

1
s
15 là

s

15 là
vật trong khoảng thời gian
trong khoảng thời gian
A. 1,8 m/s.
B. 1,5 m/s.
A. 1,8 m/s.
B. 1,5 m/s.
C. 2,1 m/s.
D. 1,2 m/s.
C. 2,1 m/s.
D. 1,2 m/s.
Lời giải
Lời giải
Tốc độ lớn nhất khi quãng đường vật
Tốc độ lớn nhất khi quãng đường vật đi đi được trong thời gian trên là lớn nhất.
được trong thời gian trên là lớn nhất.

Ta có:
Vt 

Vt 

Ta có
1
T
T
s   2.
15
6
12
A
 Smax  2.  A  12cm.
2
12
vtb max 
 180cm / s.
1
15
Do đó:
Chọn A.
Vt 

1
T
s
15
6


Dựa vào “dài nhất thì sin” ta có

.t
2 T
 2.12.sin
 12cm.
2
T .2.6
 12.15  180cm / s

S max  2 A.sin
 vtb max

Chọn A.

* Dựa vào “Cực đại phần ngun, cực tiểu làm trịn” để tìm số điểm cực
đại cực tiểu trong giao thoa sóng cơ.
Bài tốn: Thực hiện giao thoa sóng cơ với hai nguồn kết hợp A và B ( dao
10


động cùng pha hoặc ngược pha). Tìm số điểm dao động cực đại, cực tiểu trên
đoạn ( hoặc khoảng) AB.
Phương pháp thông thường
Chú ý: Về nguyên tắc khoảng (ta lấy
không lấy dầu bằng), đoạn (ta lấy dấu
bằng). Tuy nhiên các nguồn A, B
không phải điểm dao động cực đại
hoặc cực tiểu nên ta không lấy cực đại,

cực tiểu là nguồn A, B.
Phương pháp giải:
+) Từ yêu cầu đề bài điều kiện cực đại
(hoặc cực tiểu) ta có: d2 – d1 = f (k)
+) Tính d2 – d1 tại hai đầu mút A và B.
Tại A:
Tại B:
Giải bất phương trình:
Số giá trị k nguyên thỏa mãn điều kiện
là số điểm cực đại (cực tiểu) cần tìm.
Chú ý (cơng thức giải nhanh):
+) Nếu 2 nguồn A và B dao động cùng
pha:
 Số cực đại là số giá trị k thỏa

Phương pháp cải tiến
Tìm số điểm dao động cực đại, cực tiểu
trên đoạn (hoặc khoảng) AB.
- Số khoảng trên nửa đoạn AB.

* Trường hợp: hai nguồn dao động
cùng pha
+ Số điểm cực đại trên đoạn AB
với n là phần nguyên của n0.
+ Số điểm cực tiểu trên đoạn AB
với n là n0 làm trịn
Lưu ý: Do hai nguồn khơng được xác
định là cực đại hay cực tiểu giao thoa
nên:
+ Nếu n0 nguyên thì

NCĐ = 2n -1
+ Nếu n0 bán nguyên thì
NCT = 2n -2
* Trường hợp hai nguồn dao động
ngược pha
 AB
AB
+ Số điểm cực đại trên đoạn AB
k
(k  ¢ ).


mãn:
với n là n0 làm tròn.
 Số cực tiểu là số giá trị k thỏa + Số điểm cực tiểu trên đoạn AB
với n là phần nguyên của n0.
mãn:
 AB
AB
Lưu ý: - Nếu n0 nguyên thì
 0, 5  k 
 0,5 (k  ¢ ).


NCT = 2n -1
+) Nếu 2 nguồn A và B dao động - Nếu n0 bán nguyên thì
ngược pha:
NCĐ = 2n-2
 Số cực đại là số giá trị k thỏa
mãn:

 AB
AB
 0, 5  k 
 0,5 ( k  ¢ ).



 Số cực tiểu là số giá trị k thỏa
 AB
AB
k
( k  ¢ ).



mãn:
Các bài tập ví dụ cơ bản
Ví dụ 1: Trong một thí nghiệm về giao
thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết
hợp dao động cùng pha đặt tại hai điểm
A và B cách nhau 16 cm. Sóng truyền
trên mặt nước với bước sóng 3 cm.
Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần

Các bài tập ví dụ cơ bản
Ví dụ 1: Trong một thí nghiệm về giao
thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết
hợp dao động cùng pha đặt tại hai điểm
A và B cách nhau 16 cm. Sóng truyền
trên mặt nước với bước sóng 3 cm.

Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần
tử nước dao động với biên độ cực đại là
A. 9.
B. 10.
C. 11.
D. 12. [7]
11


tử nước dao động với biên độ cực đại

Lời giải
A. 9.
B. 10.
C. 11.
D. 12. [7]
NCĐ = 2.5 + 1 = 11
Lời giải
Chọn C
Do 2 nguồn cùng pha nên số điểm cực
đại trên AB là số giá trị k nguyên thỏa
mãn
có 11 giá trị của k thỏa mãn yêu cầu
nên có 11 điểm trên AB dao động cực
đại. Chọn C.
Ví dụ 2: Hai nguồn sóng cơ AB cách
nhau 90 cm, dao động chạm nhẹ trên
mặt chất lỏng, cùng tần số 100 Hz,
cùng pha theo phương vng góc với
mặt chất lỏng. Tốc độ truyền sóng 20

m/s. Số điểm khơng dao động trên
đoạn AB là:
A. 7 điểm.
B. 9 điểm.
C. 8 điểm.
D. 10 điểm. [8]
Lời giải
Ta có:
Bước sóng
Do 2 nguồn cùng pha nên số điểm
không dao động trên AB là số giá trị k
nguyên thỏa mãn

Ví dụ 2: Hai nguồn sóng cơ AB cách
nhau 90 cm, dao động chạm nhẹ trên
mặt chất lỏng, cùng tần số 100 Hz,
cùng pha theo phương vng góc với
mặt chất lỏng. Tốc độ truyền sóng là 20
m/s. Số điểm không dao động trên đoạn
AB là:
A. 7 điểm.
B. 9 điểm.
C. 8 điểm.
D. 10 điểm.[8]
Lời giải
Ta có: Bước sóng
(bán nguyên)
(n là n0 làm trịn)
Chọn C.


có 8 giá trị của k thỏa mãn u cầu nên
có 8 điểm trên AB khơng dao động.
Chọn C
* Dựa vào “Công suất trên biến trở cực đại khi biến trở bằng tổng trở
phần còn lại” trong bài tốn sự thay đổi của cơng suất mạch điện theo điện trở.
Phương pháp thơng thường
Bài tốn: Cho mạch RLC nối tiếp, R là
biến trở.
1. Tìm R để cơng suất của mạch đạt
cực đại.
* Mạch có cuộn dây thuần cảm
Ta có:

Phương pháp cải tiến
Bài tốn: Cho mạch RLC nối tiếp, R là
biến trở.
1. Tìm R để cơng suất của mạch đạt
cực đại.
Sau khi khảo sát bằng phương pháp
đại số chỉ yêu cầu học sinh nhớ “Công
2
2
suất trên biến trở cực đại khi biến trở
U
U
P  R.I 2  R. 2

2
2
R   Z L  ZC 

 Z  ZC  bằng tổng trở phần còn lại”.
R L
* Mạch RLC nối tiếp có cuộn cảm
R
12


Theo bất đẳng thức Cơ - si ta có:

 Z  ZC 
R L

 Z  ZC 
R. L

2

2

R

thuần
Công suất của mạch cũng chính là
cơng suất trên biến trở.

2

 2 Z L  ZC

R


Ngồi R thì phần cịn lại có tổng trở

U2
P
2 Z L  ZC

Khi đó
dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi là
R  Z L  ZC

Do đó
khi

Pmax

Z L  ZC

Do cuộn dây thuần cảm nên cơng

U2
U2


2R 2 Z L  ZC

suất của mạch cũn chính là công

R  Z L  ZC


suất trên biến trở. Vậy điều kiện là
R  Z L  ZC

Thay vào
* Mạch có cuộn dây khơng thuần cảm
Ta có:
P   R  r I   R  r .
2

P

P  R.I 2  R.

U2

 R  r

2

  Z L  ZC 

2



được U

2

U2

R 2   Z L  ZC 

2

 ZU 2 Z  U 2
R Prmax  L C
2RR r 2 Z L  Z C
2

U2
2 Z L  ZC

(dấu bằng xảy ra khi * Mạch RLC nối tiếp có cuộn dây
khơng thuần cảm.
R  r  Z L  ZC

chỉ
khi
)
(với
Trong trường hợp này cần lưu ý học
r  Z L  ZC
)
so với trường hợp cuộn dây
sinh “
Chú ý: Trong trường hợp
thuần cảm ta chỉ cần thay R bằng R +
r  Z L  ZC  Pmax
khi R  0
r”. Điều kiện để công suất mạch đạt

2. Tìm R để cơng suất tiêu thụ trên nó
R  r  Z L  ZC
đạt cực đại với mạch có cuộn dây cực đại là
.
khơng thuần cảm.
2
U
U2
P


Ta có:
max
2( R  r ) 2 Z  Z
PR  RI 2  R.
R





U2

 R  r
U

2

  Z L  ZC 


2

U2
r 2   Z L  ZC 
R
 2r
R
U2
2

2 r   Z L  ZC   2r
2

2

Trong

C

trường

hợp

r  Z L  Z C  Pmax

2

R  2 Rr  r   Z L  Z C 
2


2

L

Khi đó
Chú
ý:

2

khi R  0
2. Tìm R để cơng suất tiêu thụ trên nó
đạt cực đại với mạch có cuộn dây
khơng thuần cảm.
Trong mạch có cuộn dây khơng thuần cảm thì “ tổng
trở phần cịn lại “ là

Vật điều kiện là
13

r 2   Z L  ZC 

2


Pmax 

Vậy

U2

2 r 2   Z L  Z C   2r
2

R  r   Z L  ZC 
2

khi

R  r 2   Z L  ZC 

2

Khi đó

2

Pmax 

[11]

U2
2 r 2   Z L  Z C   2r
2

* Về kĩ năng ghi nhớ: “Cơng suất

Các bài tập ví dụ cơ bản
trên biến trở đạt cực đại khi biến trở
Ví dụ 1: Cho một đoạn mạch điện
gồm điện trở R thay đổi được, cuộn bằng tổng trở phần còn lại”; “Mạch

dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp.
có cuộn dây khơng thuần cảm thì thay
4
L

10
1,5
(F)
( H ), C 
2

. Đặt vào R bằng R + r”

Biết
hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế
ổn định có biểu thức u  U 0 cos100 t (V )
. Để công suất tiêu thụ của đoạn mạch
đạt cực đại thì R bằng bao nhiêu?
A. R = 0.
B. R = 100 
D. R = 150  .
C. R = 50 
Lời giải:
PR

U2
R 2   Z L  ZC 

2




U2

 Z  ZC 
R L

2

Các bài tập ví dụ cơ bản
Ví dụ 1: Cho một đoạn mạch điện gồm
điện trở R thay đổi được, cuộn dây
thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Biết
1, 5
L
( H ),


104
C
(F)
2
. Đặt vào hai

đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn

định có biểu thức u  U 0 cos100 t (V ) .
Để công suất tiêu thụ của đoạn mạch
U2


đạt cực đại thì R bằng bao nhiêu?
2 Z L  ZC
B. R = 100 
Để công suất tỏa nhiệt trên R đạt cực A. R = 0.
C. R = 50 
D. R = 150  .
R  Z L  Z C  50
đại thì
Lời giải:
Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch ( cũng là cơng
Chọn C
R

Ví dụ 2: Một đoạn mạch gồm biến trở
R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự
cảm L  0, 08H và điện trở thuần
r  32 .Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một hiệu điện thế dao động điều hịa
có giá trị hiệu dụng 300 V và tần số

suất trên biến trở) đạt cực đại khi biến trở bằng tổng
trở phần còn lại

R  Z L  Z C  50
Chọn C.

Ví dụ 2: Một đoạn mạch gồm biến trở
R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự
cảm L  0, 08H và điện trở thuần
300 rad

r  32 .Đặt vào hai đầu đoạn mạch
s . Khi R thay đổi, cơng
góc
suất tỏa nhiệt trên nó đạt giá trị cực đại một hiệu điện thế dao động điều hịa có
giá trị hiệu dụng 300 V có tần số góc
thì R và giá trị cực đại đó lần lượt là
300 rad
A. 56  ; 112,5 W.
s . Khi R thay đổi, công suất tỏa
B. 24  ; 56,25 W.
nhiệt trên nó đạt giá trị cực đại thì R và
C. 32  ; 112,5 W.
giá trị cực đại đó lần lượt là
14


D. 40  ; 56,25 W.[10]
Lời giải
PR  RI  R
2

R
Ta có:





A. 56 
B. 24 

C. 32 
D. 40 
Lời giải

U2

 R  r

2

  Z L  ZC 

2

U2
R 2  2 Rr  r 2   Z L  Z C 

Công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại khi biến
trở bằng tổng trở phần còn lại

2

R  r 2   Z L  Z C   40
2

U2
r 2   Z L  ZC 
R
 2r
R

U2
2

Pmax

2

Vậy

U 2R
I R
 56, 25W
( R  r ) 2  Z L2
2

Chọn D.

2 r 2   Z L  ZC   2r

Pmax 

; 112,5 W.
; 56,25 W.
; 112,5 W.
; 56,25 W. [10]

U2
2 r 2   Z L  Z C   2r
2


khi

R  r 2   Z L  Z C   40
2

Pmax 

U2
2 r 2   Z L  Z C   2r
2

 56, 25W

Chọn D

Như vậy, chúng ta thấy, với việc cải tiến phương pháp và vận dụng những
kĩ năng ghi nhớ các kết quả biến đổi thì lời giải các bài tốn đã trở nên ngắn
gọn, tiết kiệm thời gian hơn. Bên cạnh đó, những kĩ năng nhớ cách giải và các
công thức áp dụng giúp học sinh dễ nhớ và nhớ lâu và luôn sẳn sàng vận dụng
khi giải bài tập. Tôi khẳng định 100% học sinh lớp 12 tôi dạy đều nhớ và vận
dụng các kĩ năng nhớ trên.
2. 4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
Năm học 2018 - 2019, tôi đã bắt đầu thực nghiệm đề tài khi dạy chương
dao động cơ trên hai nhóm học sinh được tách ra từ một lớp học có năng lực
tương đương. Nhóm được áp dụng cải tiến phương pháp ( nhóm thực nghiệm)
và nhóm khơng được cải tiến phương pháp ( nhóm đối chứng). Kết quả như sau
Nhóm
1
(nhóm thực
nghiệm)

2
(nhóm đối
chứng)

Tổng
số
0
HS

Điểm/số học sinh đạt điểm
1

2

3

4

5

6

7

8

Tổng Điểm
số
trung
9 10

điểm bình

24

0

0

0

0

0

1

1

6

8

8

0

189

7,88


24

0

0

0

0

0

2

2

1
0

5

5

0

177

7,38

15



Năm học 2020 - 2021, tôi áp dụng đề tài cho lớp 12A1 ( lớp chọn số 2) sau
đó so sánh kết quả thi tốt nghiệp THPT với lớp 12A2 năm học 2017 - 2018
( cũng là lớp chọn số 2) có năng lực học tập tương đương và có kết quả theo hai
bảng thống kê sau đây. ( Lưu ý: đây là kết quả kì thi TN THPT được lưu trên hệ
thống quốc gia, hồn tồn khơng phải kết quả do tác gải bịa ra - tôi để nguyên
mẫu bảng kết quả có sẵn)
ĐIỂM THI THPT QG NĂM 2018
LỚP 12A2 (chưa áp dụng đề tài)
STT

Lớp

91
92
93
94
95
96
97
98

12.A2
12.A2
12.A2
12.A2
12.A2
12.A2
12.A2

12.A2

99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
121
122
123
124
125
126

127
128

12.A2
12.A2
12.A2
12.A2
12.A2
12.A2
12.A2
12.A2
12.A2
12.A2
12.A2
12.A2
12.A2
12.A2
12.A2
12.A2
12.A2
12.A2
12.A2
12.A2
12.A2
12.A2
12.A2
12.A2
12.A2
12.A2
12.A2

12.A2
12.A2
12.A2

GT

Ngày Sinh

BÙI THỊ QUỲNH ANH
NGÔ TUẤN ANH
LÊ ANH CHUNG
NGUYỄN NGỌC DUẨN
MAI VĂN DUY
NGUYỄN HỮU DUY
NGUYỄN VĂN ĐẠI
NGUYỄN VĂN ĐOÀN

Nữ
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam

17/01/2000
19/07/2000
23/02/2000
04/03/2000

01/09/2000
14/01/2000
26/01/2000
18/04/2000

Dân
Tộc
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh

HOÀNG MINH ĐỨC
LÊ VIẾT ĐỨC
LÊ THỊ QUANG HÀ
TRẦN QUANG HIẾU
PHẠM NGỌC HOÀNG
TRẦN THỊ HUỆ
LÊ THẾ HÙNG
LÊ XUÂN HÙNG
VŨ VIỆT HÙNG
LÊ QUỐC HUY
LÊ VĂN HUY
LÊ THỊ HOÀI LINH
LƯƠNG DIỆU LINH
MẠCH THỊ LINH

PHAN VĂN LONG
LÊ VĂN LỘC
LƯỜNG THÚY NGA
MẠCH THỊ QUỲNH NGA
BÙI LÊ ANH NGUYÊN
NGUYỄN HỒNG NHI
TRỊNH ĐÌNH PHI
LÊ THỊ PHƯỢNG
ĐẶNG THỊ THÚY
NGUYỄN THỊ THƯƠNG
NGUYỄN THỊ TRÀ
CÙ THỊ TRANG
VŨ DỖN TÚ
LÊ XN TÙNG
LÊ CƠNG VIỆT
PHẠM NGỌC VƯƠNG

Nam
Nam
Nữ
Nam
Nam
Nữ
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nữ
Nữ

Nữ
Nam
Nam
Nữ
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nam
Nam
Nam
Nam

28/08/2000
24/12/2000
14/04/2000
11/03/2000
10/03/2000
25/05/2000
05/10/2000
20/06/2000
07/10/2000
28/03/2000
24/08/2000
22/12/2000

03/10/2000
18/05/2000
05/04/2000
12/03/1999
08/11/2000
18/10/2000
24/01/2000
14/04/2000
02/11/2000
24/03/2000
17/10/2000
25/11/2000
02/11/2000
20/10/2000
11/06/2000
15/04/2000
12/02/2000
20/08/2000

Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh

Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh
Kinh

Họ Tên

16

Vật lí
5.50
4.50
6
4.75
7

5
7
4.50
5
4.50
8.25
4.50
6
4.25
6
5
6.50
5
7.50
6.50
4.25
5
3.75
7.50
4.25
8.25
3.50
4.50
4.75
6.75
5.50
5.75
5.25
5.25
4

5.75
5.50
6.75


ĐIỂM TRUNG BÌNH

5,8

ĐIỂM THI THPT QG NĂM 2021
LỚP 12A1 (đã áp dụng đề tài)
STT

Lớp 12

Họ và tên

Ngày sinh

Vật lí

1

12A1

DƯƠNG ĐỨC ANH

25/09/2003

7


2

12A1

ĐINH DUY ANH

21/04/2003

6.25

3

12A1

LÊ THỊ LAN ANH

10/04/2003

6.5

4

12A1

NGUYỄN HOÀNG ANH

10/10/2003

5.25


5

12A1

TRẦN THỊ DIỄM

27/09/2003

7

6

12A1

MẠCH THÙY DƯƠNG

22/09/2003

3.75

7

12A1

NGUYỄN VĂN DƯƠNG

27/02/2003

8


8

12A1

LÊ VĂN ĐẠT

19/09/2003

7.5

9

12A1

ĐÀO THỊ HƯƠNG GIANG

20/11/2003

7.5

10

12A1

NGUYỄN THỊ HÀ

24/03/2003

6.5


11

12A1

VŨ QUANG HÀO

26/12/2002

7.5

12

12A1

VƯƠNG TIẾN TRUNG HIẾU

08/04/2003

8.5

13

12A1

ĐẶNG VĂN HỊA

20/12/2003

6


14

12A1

LÊ HUY HỒNG

28/07/2003

4.75

15

12A1

TRƯƠNG XUÂN HOÀNG

17/12/2003

7.75

16

12A1

TRẦN VĂN HÙNG

02/02/2003

7.5


17

12A1

TRẦN NGỌC KHÁNH

04/08/2003

5.75

18

12A1

MAI ĐỨC KIỀN

03/10/2003

6

19

12A1

MAI THÙY LINH

01/11/2003

6.75


20

12A1

NGUYỄN THỊ LINH

26/02/2003

6.5

21

12A1

TRẦN THỊ KHÁNH LINH

06/07/2003

6.25

22

12A1

NGUYỄN THỊ HƯƠNG LY

28/08/2003

6


23

12A1

NGUYỄN THỊ MƠ

14/02/2003

4.5

24

12A1

NGUYỄN HỮU NAM

11/12/2003

6.5

25

12A1

LÊ THỊ NHUNG

12/07/2003

6


26

12A1

MẠCH THÙY NHUNG

06/11/2003

6.5

27

12A1

TRỊNH THỊ HỒNG NHUNG

17/05/2003

5.5

28

12A1

NGUYỄN THỊ NHƯ

20/01/2003

8.5


29

12A1

LÊ THỊ PHƯƠNG

28/03/2003

7.5

30

12A1

TRẦN VĂN PHƯƠNG

05/05/2003

3

31

12A1

ĐẶNG NGỌC QUÂN

01/09/2003

5.75


32

12A1

NGÔ CÔNG QUÝ

07/09/2003

8.25

17


33

12A1

TRỊNH HOÀNG SƠN

16/09/2003

7.25

34

12A1

NGUYỄN NGỌC THÀNH


20/10/2003

6.5

35

12A1

PHAN NGỌC THẮNG

17/12/2003

8.25

36

12A1

NGUYỄN ĐỨC PHƯỚC THIÊN

20/03/2003

8

37

12A1

TRẦN THỊ THANH THU


16/08/2003

7.5

38

12A1

NGỌ VĂN TRỌNG

22/11/2003

6.75

39

12A1

BÙI HỮU TÙNG

15/10/2003

8

40

12A1

LÊ THỊ THU UYÊN


21/02/2003

8.25

ĐIỂM TRUNG BÌNH

6.68

Qua kết quả thi, chúng ta thấy rằng điểm thi trung bình của nhóm thực
nghiệm cao hơn hẳn điểm thi nhóm thực nghiệm và của lớp 12A1 năm 2021
(6,68) đã được cải thiện đáng kể so với lớp 12A2 năm 2018 (5,8). Kết quả trung
bình điểm thi khá chênh lệch giữa hai lớp có cùng năng lực học tập và cùng giáo
viên dạy phản ánh tác dụng tích cực của việc cải tiến phương pháp hay tính hiệu
quả của đề tài. Bên cạnh đó, thực tế dạy học tơi thấy với cùng một dạng toán khi
cải tiến phương pháp học sinh tiếp thu nhanh hơn và giáo viên cũng cần ít thời
gian dạy học hơn. Quan trọng hơn là tơi nhận thấy sự hứng thú, tự tin và u
thích mơn Vật lí hơn trong q trình học của học sinh.
Một số đồng nghiệp của tôi tại trường THPT Nông Cống 3, khi tham khảo
đề tài và đều nhận định khi cải tiến phương pháp ngoài việc nâng cao kết quả
học tập còn nâng cao hứng thú và sự tập trung học tập đối với học sinh. Đến thời
điểm hiện tại, tơi kiểm tra thì gần như 100% học sinh tôi dạy đều nhớ câu “Cân
Sin - Biên Cos”, hay “Công suất trên biến trở cực đại khi biến trở bằng tổng trở
phần cịn lại”v.v…..
Trong năm học này, tơi đã tiếp tục áp dụng cho học sinh lớp 12B1 (năm
học 2021 - 2022), mặc dù qua một thời gian nghỉ phịng chống dịch COVID - 19
nhưng khi ơn tập các em vẫn nhớ rất tốt các phương pháp cải tiến này. Dưới đây
là kết quả một kì thi khảo sát chất lượng của lớp 12B1 theo đề KSCL lần 2 của
Sở GD&ĐT Thanh Hóa
ĐIỂM THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 2021 - 2022
LỚP 12B1

STT

Họ và tên



1

Lê Thế Anh

4.00

2

Mạch Ngọc Đức Anh

8.25

3

Lê Khang Ánh

8.25

4

Nguyễn Thị Hồng Ánh

8.25


5

Trương Nguyệt Ánh

6.50

6

Trương Thị Ngọc Ánh

7.75

7

Ngọ Văn Ca

7.75

8

Lê Công Cường

7.50
18


9

Nguyễn Văn Dinh


9.25

10

Trần Thái Dương

9.25

11

Phạm Thị Hà

7.25

12

Nguyễn Văn Hoàng

7.25

13

Trần Thị Thu Hưng

7.50

14

Nguyễn Thị Hương


7.00

15

Vũ Tuấn Kiệt

6.75

16

Nguyễn Thị Hồng Lan

7.25

17

Trịnh Đình Long

7.75

18

Đỗ Thị Hiền Lương

8.00

19

Kiều Văn Lượng


8.25

20

Lê Đình Ly

8.25

21

Lê Trần Phương Mai

7.00

22

Mai Ngọc Minh

7.25

23

Bùi Hữu Nam

8.25

24

Lê Văn Nam


7.25

25

Vũ Văn Nam

10

26

Vũ Minh Ngọc

8.25

27

Nguyễn Ngọc Nhật

9.50

28

Lê Thị Nhi

8.00

29

Nguyễn Hữu Phi


7.25

30

Phan Mậu Quang

8.75

31

Lê Diễm Quỳnh

8.75

32

Lê Trịnh Như Quỳnh

7.75

33

Nguyễn Mạnh Quỳnh

7.00

34

Nguyễn Thị Quỳnh


8.00

35

Trần Thị Quỳnh

8.50

36

Dương Phúc Sinh

8.50

37

Lê Ngọc Tâm

9.25

38

Mạch Văn Thành

7.25

39

Ngọ Thị Trang


8.50

40

Nguyễn Thị Trang

7.00

44

Lê Quang Tùng

7.75

45

Lê Thị Tuyết

6.50

46

Hoàng Thị Vân

9.50
19


Kết quả này xếp thứ 2 trong huyện khi so sánh điểm trung bình các lớp có
năng lực học tập tương đương. Kết quả cho thấy có một số học đạt điểm cao (có

1 học sinh đạt điểm 10), điểm trung bình của cả lớp cũng khá cao. Điều đó
khẳng định tính hiệu quả của đề tài.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Ban đầu, khi áp dụng “phương pháp được cải tiến” học sinh thường cảm
thấy bị gượng ép, bởi thực tế một số học sinh đã tự tham khảo ở những tài liệu
khác. Do vậy giáo viên phải dựa trên những kiến thức cơ bản để xây dựng các
kết quả biến đổi thật chi tiết để các em hiểu bản chất khoa học của vấn đề.
Để học sinh có thể tiếp thu tốt, giáo viên phải từ từ vận dụng từ bài tập dễ
đến bài tập khó. Ngồi ra việc giao nhiệm vụ về nhà giáo viên cũng phải lựa
chọn những ví dụ sát với phương pháp và đối tượng học sinh. Mỗi khi vận dụng
đều yêu cầu học sinh nhẫm lại bằng lời các cách nhớ đã nêu trong kĩ năng nhớ.
Đề tài đã được bản thân tôi và một số đồng nghiệp vận dụng trong giảng
dạy Vật lí tại trường THPT Nơng Cống 3. Tơi nghỉ rằng đây sẽ là một tài liệu
tham khảo hữu ích cho các giáo viên dạy Vật lí THPT. Theo tơi việc áp dụng
nhất định ít nhiều mang lại hiệu quả trong dạy học.
Trong đề tài này chỉ giới thiệu những bài toán đặc trưng và ở mức đơn
giản, tuy nhiên khi giải các bài tốn phức tạp thì việc nhanh chóng có được kết
quả những bài tốn cơ bản sẽ giúp việc giải bài toán phức tạp trở nên dễ dàng
hơn.
Đề tài mới chỉ dừng lại ở một số dạng bài tập trong chương trình vật lí 12.
Giáo viên và học sinh có năng lực tốt hồn tồn có thể dựa trên cách thức này để
sáng tạo ra việc cải tiến phương pháp ở những dạng bài toán khác như bài tốn
dao động con lắc lị xo, con lắc đơn, giao thoa ánh sáng, mạch xoay chiều có C
hoặc L thay đổi...
3.2. Kiến nghị
Để nâng cao kết quả kì thi THTHPT - một trong những mục tiêu quan
trọng của giáo dục tỉnh nhà. Tôi rất mong muốn Sở GD&ĐT, các Trường THPT
khuyến khích áp dung những đề tài SKKN trong giảng dạy cũng như rèn luyện
kĩ năng làm bài thi để nâng cao hiệu quả làm bài thi trắc nghiệm cho học sinh.

XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG

Nông Cống ngày 19 tháng 5 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chéo nội dung của người
khác.

Phan Thanh Liêm
20


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Chu Văn Biên ( 2015) - Bí quyết luyện thi quốc gia mơn Vật lí theo chủ đề Trang 80 - Bài 1.
[2] .Chu Văn Biên ( 2015) - Bí quyết luyện thi quốc gia mơn Vật lí theo chủ đề Trang 76 - Ví dụ 1.
[3]. Chu Văn Biên ( 2015) - Bí quyết luyện thi quốc gia mơn Vật lí theo chủ đề Trang 117 - bài 6.
[4]. Chu Văn Biên ( 2015) - Bí quyết luyện thi quốc gia mơn Vật lí theo chủ đề Trang 692.
[5]. Lương Duyên Bình - Sách giáo khoa vật lí 12 , trang 6.
[6]. Lương Dun Bình - Sách giáo khoa vật lí 12 , trang 6.
[7]. Nguyễn Anh Vinh ( 2011) - Cẩm nang ôn luyện thi Đại học mơn Vật lí Trang 193 - Ví dụ 16.
[8]. Nguyễn Anh Vinh ( 2011) - Cẩm nang ôn luyện thi Đại học môn Vật lí Trang 192 - Ví dụ 14.
[9]. Nguyễn Anh Vinh ( 2011) - Cẩm nang ơn luyện thi Đại học mơn Vật lí Trang 245 - Ví dụ 24.
[10]. Trần Thanh Giang (2017) - Tuyệt kĩ các thủ thuật giải nhanh Vật lí 12 tập 1, trang 222, Câu 8.
TÀI LIỆU WED
[11] />
21


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG

ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Phan Thanh Liêm
Chức vụ và đơn vị công tác: TTCM - Trường THPT Nông Cống 3.
Kết quả
Cấp đánh
đánh giá Năm
học
giá xếp loại
xếp
loại đánh
giá
(
Phòng,
( A, B xếp loại
Sở, Tỉnh…)
hoặc C)

TT

Tên đề tài SKKN

1

Thiết kế và thực hiện thí
nghiệm trong bài giảng “Hiện
tượng tự cảm” tiết 90 chương Ngành
trình vật lí lớp 11 năm học
2005 - 2006.


C

2007

2

Linh hoạt chọn hệ quy chiếu
trong bài toán ném ngang, Ngành
ném xiên phức tạp.

C

2010

Nâng cao hứng thú và kết
quả học tập của học sinh lớp
11 thơng qua việc sử dụng
mơn hình trong bài học “ Từ Ngành
trường của dòng điện trong
dây dẫn có hình dạng đặc
biệt” - chương trình Vật lí 11

B

2011

C

2014


3

4

Nâng cao hứng thú và kết Ngành
qảu học tập của học sinh lớp

22


10 thông qua việc sử dụng đồ
dùng day học tự làm trong
bài học “ Các dạng cân bằng
của vật có mặt chân đế”
chương trình vật lí 10.

5

Hướng dẫn học sinh lớp 10
sử dụng bản đồ tư duy để ôn
tập kiến thức Vật lí theo Ngành
chương nhừm nâng cao hứng
thú và kết quả học tập

C

2016

6


Kĩ năng nhớ tắt các phép
biến đổi giúp học sinh lớp 10
giải nhanh một số dạng bài
Ngành
tập nhằm nâng cao kết qảu
làm bài thi trắc nghiệm môn
Vật lí.

C

2020

23


×