Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

KHOA HỌC TRÁI ĐẤT NÓI VỀ ĐÁ MAGMA NHÁ MỌI NGƯỜI NHÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 29 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Kiến trúc đá magma
được quy định bởi mức
độ kết tinh, hình dạng,
kích thước của tinh thể,
quan hệ tương hỗ giữa
chúng với nhau và với
nền thủy tinh của đá.
Đá granit
Kiến trúc đá magma
ĐÁ MAGMA

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
 Dựa vào mức độ kết tinh của các hợp phần
 Kiến trúc toàn tinh: Khi tất cả các hợp phần
đá đều ở trạng thái kết tinh (1)
1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
 Kiến trúc ban trạng
(porfir) Khi trong đá có mặt
cả hợp phần kết tinh và hợp
phần không kết tinh (còn gọi
là thủy tinh) (2)
2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
 Kiến trúc dạng porfir:
Khi trong đá có mặt các tinh


thể lớn nổi trên nền những
tinh thể nhỏ hơn. Các tinh thể
lớn được gọi là ban tinh.(3)
3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
 Kiến trúc thủy tinh:
Kiến trúc của hợp phần đá
ở dạng vô định hình (4)
4

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
 Dựa vào kích thước tuyệt đối của các tinh thể
 Kiến trúc toàn tinh hạt thô: d > 5 mm
 Kiến trúc toàn tinh hạt vừa: 1mm < d < 5 mm
 Kiến trúc toàn tinh hạt nhỏ: d < 1 mm
 Kiến trúc ẩn tinh: chỉ quan sát được các hạt tinh
thể dưới kính hiển vi

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Cấu tạo của đá thể hiện quan hệ không gian giữa các
hợp phần và đặc trưng cho mức độ đồng nhất của đá.
Có các cấu tạo sau:
- Cấu tạo khối
- Cấu tạo dòng chảy
- Cấu tạo dải
- Cấu tạo bọt
- Cấu tạo cầu gối v.v
ĐÁ MAGMA
Cấu tạo đá magma


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Cấu tạo khối (gabro)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Cấu tạo dải (Zoizit)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Đá bazan cấu tạo cầu gối (CHLB Đức)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
• Độ sâu thành tạo
• Thành phần hóa học
• Kiến trúc
Phân loại
Các tiêu chí phân loại đá magma
ĐÁ MAGMA

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
- Đá magma xâm nhập sâu (kết tinh dưới sâu, kiến trúc toàn tinh
hạt thô và vừa)
- Đá magma xâm nhập nông (kết tinh gần mặt đất, kiến trúc toàn
tinh hạt nhỏ)
- Đá magma phun trào (đông cứng trên mặt đất, kiến trúc porfir)

 Dựa vào độ sâu thành tạo:
- Đá magma silicat
- Đá magma phi silicat
 Dựa vào thành phần hóa học:


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Nhóm đá magma Hàm lượng SiO
2
(%)
Axit > 65%
Trung tính 52% < SiO
2
< 65%
mafic 45% < SiO
2
< 52%
siêu mafic < 45 %
 Dựa vào hàm lượng SiO
2
:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
• Màu sắc: đen, lục sẫm
• Các khoáng vật chính: Olivin, pyroxen (gồm 100% KV màu,
không chứa thạch anh, hầu như không chứa fenspat)
• Kiến trúc: toàn tinh hạt vừa và nhỏ (đá xâm nhập)
• Cấu tạo: dạng khối, đôi khi dạng dải
• Khoáng sản liên quan: Cromit (Cổ Định), Niken (đồng bản
Xeng), Atbert-tremolit (Núi Cẩn), Platin, Coban
1. Nhóm đá magma siêu mafic

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Một số đá magma siêu mafic chủ yếu

Tên đá Olivin (%) Pyroxen (%) Hoblen (%)
Dunit 100 – 85 0 – 15 0
Olivinit 85 – 70 15 – 30 0
Peridotit 70 – 30 30 – 70 0
Pyroxenit 30 – 0 70 - 100 0
Hoblendit 0 0 100

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Dunit Pyroxenit
2. Nhóm đá magma mafic
Tên đá Màu sắc Các KV chính Kiến trúc Cấu tạo KS liên quan Khác
Gabro
(Đá xâm nhập
sâu)
Xám, xám
xẫm đến
đen
Plagiocla bazơ (50-
60 %), KV màu (35-
50%)
Toàn tinh
hạt thô,
vừa
Dạng khối,
đôi khi dải,
cầu
Titan-
manhetit (Núi
Chúa)
Rất ít

hoặc ko
TA
Diaba
(Đá xâm nhập
nông)
Xám lục,
xám sẫm
lục sẫm
Plagiocla bazơ (50-
60 %), KV màu (35-
50%)
Tòan tinh
hạt nhỏ
Dạng khối
Ranh
giới
không
rõ rệt
Bazan
(Đá phun trào
trên cạn)

Đen
Plagiocla bazơ (50-
60 %), KV màu (35-
50%)
Thủy tinh,
poocfia
Dòng chảy,
hạnh nhân, lỗ

hổng, bọt
Spilit
(Đá phun trào
dưới biển)
Xám lục,
xanh đen
Plagiocla bazơ (50-
60 %), KV màu (35-
50%)
Vi tinh
Dị li, hạnh
nhân

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Gabro
Bazan
Tên đá Màu sắc Các KV chính Kiến trúc Cấu tạo
KS liên
quan
Khác
Diorit
(Đá xâm nhập
sâu)
Xám sáng
xám xẫm
đến đen
Plagioclaz trung tính
(60-70 %), KV màu
(30-35%), TA 6%
Toàn

tinh hạt
thô, vừa
Dạng
khối, cầu
Sắt,
đồng
KV
màu:
hoblen
Microdiorit
(Đá xâm nhập
nông)
Xám lục,
xám sẫm
lục sẫm
Plagioclaz trung tính
(60-70 %), KV màu
(30-35%), TA 6%
Tòan
tinh hạt
nhỏ
Dạng
khối
Andezit
(Đá phun trào
trên cạn)

Xám nâu,
xám sẫm,
phớt lục,

đen
Plagioclaz trung tính
(60-70 %), KV màu
(30-35%), TA 6%
poocfia
Hạnh
nhân, lỗ
hổng,
bọt
3. Nhóm đá magma trung tính
Diorit
Andezit
Syenit
Trachyt

×