Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc malachite green lên một số chỉ tiêu huyết học và tỉ lệ sống của cá tra (pangasianodon hypophthalmus) giống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.93 MB, 57 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN

TRẦN THỊ KIỀU PHƯƠNG

ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN TIẾP XÚC MALACHITE
GREEN LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC VÀ TỈ LỆ
SỐNG CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus)
GIỐNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY
SẢN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS.
NGUYỄN THANH PHƯƠNG

2009


LỜI CẢM TẠ
Qúa trình thực hiện luận văn tốt nghiệp đã giúp tơi có được những kinh nghiệm và kỹ
năng bổ ích, thiết thực cho cơng việc sau này. ðể có được những kết quả trên, tơi
xin chân thành gởi lời cảm ơn đến:
Thầy Nguyễn Thanh Phương, Cơ Đ ỗ Thị Thanh Hương. Trong khoảng thời
gian làm luận văn dưới sự chỉ dẫn, dạy bảo tận tình của Thầy, Cơ ñã giúp tôi nhận
thấy ñược những khoảng trống kiến thức cần phải củng cố, đồng thời Thầy, Cơ
cịn cho tơi những kinh nghiệm q báu để luận văn có thể hồn thành theo đúng muc
tiêu.
Xin chân thành cám ơn tất cả Thầy, Cơ, cán bộ Khoa Thủy Sản đã giúp ñỡ và tạo
ñiều kiện tốt cho tôi trong suốt thời gian học tập cũng như thực hiện ñề tài.


Xin chân thành cám ơn chị Nguyễn Thị Kim Hà và chị Nguyễn Hương Thùy đã
giúp đỡ và chỉ dẫn tơi rất nhiệt tình trong thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cám ơn các anh chị học viên cao học, các bạn sinh viên lớp nuôi trồng
thủy sản K33, lớp bệnh học K32 ñã ñộng viên,quan tâm, giúp đỡ tơi trong những lúc
tơi gặp khó khăn.
Xin chân thành cám ơn gia đình đã quan tâm, chăm sóc, tạo điều kiện cho tơi trong
suốt q trình học tập cũng như trong thời gian thực hiện ñề tài này.


TÓM TẮT
Nghiên cứu “Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc Malachite Green lên một số chỉ
tiêu huyết học và tỉ lệ sống của cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus)” ñược thực
hiện từ tháng 04/2009 ñến 06/2009 nhằm mục tiêu ñánh giá mức ñộ thay ñổi và khả
năng phục hồi của các chỉ tiêu huyết học cũng như tỉ lệ sống của cá Tra theo thời
gian tiếp xúc với MG ở các nồng ñộ và thời gian khác nhau ñể làm cơ sở cho quản lý
và sử dụng hợp lý MG trong những trường hợp cần thiết. Thí nghiệm gồm 3 nồng độ
MG gây nhiễm: 0.15 ppm, 0.3 ppm, 0.45 ppm. Kết quả của thí nghiệm 1 cho thấy có
những thay đổi lên các chỉ tiêu huyết học: Số lượng hồng
cầu (nghiệm thức ñối chứng khoảng 2,5 x106 tế bào/mm3, nghiệm thức có thuốc
khoảng 2,5 – 2,9x106 tế bào/mm3), số lượng bạch cầu (nghiệm thức đối chứng
khoảng 1,49x105 tế bào/mm3, nghiệm thức có thuốc khoảng 1,1x105-1,9x106 tế
bào/mm3), tỷ lệ huyết cầu ( nghiệm thức đối chứng khoảng 31,8%, nghiệm thức có
thuốc khoảng 29-33%),thể tích hồng cầu (ở nghiệm thức đối chứng khoảng 136
µ 3, ở nghiệm thức có thuốc khoảng 114 – 149 µ 3). Kết quả của thí nghiệm 2 cho
thấy có những thay ñổi lên các chỉ tiêu huyết học: Số lượng hồng cầu (nghiệm
thức ñối chứng khoảng 2,2 x106 tế bào/mm3, nghiệm thức có thuốc khoảng 2,2 –
2,3x106 tế bào/mm3), số lượng bạch cầu (nghiệm thức ñối chứng khoảng 1,08x105
tế bào/mm3, nghiệm thức có thuốc khoảng 0,7x106-1,14x105 tế bào/mm3), tỷ lệ
huyết cầu ( nghiệm thức ñối chứng khoảng 26,8%, nghiệm thức có thuốc khoảng
25,3-28,6%),thể tích hồng cầu (ở nghiệm thức đối chứng khoảng 124,2 µ 3, ở

nghiệm thức có thuốc khoảng 128,3 – 148,8 µ 3).Tỉ lệ sống của cá cũng được khảo sát
qua 2 thí nghiệm cho thấy thí nghiệm 2 có tỉ lệ sống cao hơn thí nghiệm 1.


MỤC LỤC
Phần 1: ................................................................................................................................... 1
ĐẶT VẤN ðỀ ....................................................................................................................... 1
1.1 Giâi thiệu ..................................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu dề tài ............................................................................................................. 2
1.3 Nội dung nghiên cứu.................................................................................................... 2
1.4 Thai gian và dja diểm thực hiện dề tài ........................................................................ 2
Phần 2: ................................................................................................................................... 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................................................... 3
2.1 ðặc diểm sinh học cüa cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus)................................ 3
2.2 Ảnh huang cüa hóa chất lên sinh lý cüa cá.................................................................. 4
2.3 Ảnh huang cüa hóa chất lên chi tiêu huyết học cüa cá................................................ 5
2.4 Ảnh huang cüa nong duqc lên ti lệ sống cüa cá tom ................................................... 6
2.5 Khái quát về một số chi tiêu sinh lý và huyết học ....................................................... 6
2.5.1 Nguàng Oxy ......................................................................................................... 6
2.5.2 Tiêu hao Oxy ........................................................................................................ 6
2.5.3 Các chi tiêu huyết học........................................................................................... 6
2.6 Khái quát về Malachite Green (MG) ......................................................................... 10
2.6.1 Khái niệm MG .................................................................................................... 10
2.6.2 ðại cuang về MG ............................................................................................... 11
2.6.3 Ảnh huang cüa MG ............................................................................................ 11
2.6.4 Ứng dụng cüa MG .............................................................................................. 13
2.6.5 TInh hInh su dụng MG trên thế giâi ................................................................... 13
2.6.6 TInh hInh su dụng thuốc và hóa chất trong nuoi cá tra a ðBSCL...................... 14
2.6.7 Khâ nang tồn luu cüa MG................................................................................... 14
Phần 3: ................................................................................................................................. 16

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 16
3.1 Vật liệu nghiên cứu .................................................................................................... 16
3.2 Bố trI thI nghiệm ........................................................................................................ 18
3.2.1 ThI nghiệm: Xác djnh sự ânh huang cüa MG lên các chi tiêu sinh lý(tiêu hao
oxy và nguàng oxy) cüa cá Tra ................................................................................... 18
3.2.2 ThI Nghiệm: : Xác djnh sự ânh huang cüa MG lên các chi tiêu huyết học (hồng
cầu, bạch cầu, hematorite, MVC…) ............................................................................ 19
3.3 Phuang pháp thu mẫu ................................................................................................ 20
3.3.1 Theo dõi moi truang ........................................................................................... 20
3.3.2
Phuang pháp thu mẫu cá.............................................................................. 21
3.4
Phuang pháp pha dung djch MG thI nghiệm ....................................................... 21
3.5
Phuang pháp phân tIch mẫu huyết học ................................................................ 21
3.5.1
Phuang pháp dếm hồng cầu......................................................................... 21
3.5.2 Phuang pháp xác djnh tế bào bạch cầu............................................................... 22
3.5.3 Phuang pháp do Hematocrit (ti lệ huyết sắc tố %) ............................................. 23
3.5.4 Cong thức tInh thể tIch hồng cầu (MCV) ........................................................... 23


3.6 Phuang pháp xu lI số liệu .......................................................................................... 23
Phần 4: ................................................................................................................................. 24
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................................................. 24
4.1 ThI nghiệm ânh huang cüa MG lên các chi tiêu sinh lý (tiêu hao oxy và nguàng oxy)
cüa cá Tra ......................................................................................................................... 24
4.1.1 Ảnh huang cüa MG lên tiêu hao oxy.................................................................. 24
4.1.2 Ảnh huang cüa MG lên nguàng oxy .................................................................. 25
4.2 ThI Nghiệm: Xác djnh sự ânh huang cüa MG lên các chi tiêu huyết học (hồng cầu,

bạch cầu, hematorite, MCV…) ........................................................................................ 26
4.2.1 ThI nghiệm 1: Cá Tra tiếp xúc vâi MG a các nồng dộ và thai gian dài ............ 26
4.2.2 ThI nghiệm 2: Cá Tra tiếp xúc vâi MG a các nồng dộ và thai gian tức thai .... 31
4.3 Kết quâ so sánh 1 số chi tiêu huyết học giữa 2 thI nghiệm........................................ 37
4.3.1 So sánh số luqng hồng cầu (106 tb/mm3) cüa cá sau 2 ngày tiếp xúc thuốc....... 37
4.3.2 So sánh số luqng bạch cầu (105 tb/mm3) cüa cá sau 2 ngày tiếp xúc thuốc ....... 38
4.3.3 So sánh số luqng ty lệ huyết cầu (%Hct) cüa cá sau 2 ngày tiếp xúc thuốc ....... 38
4.3.4 So sánh thể tIch hồng cầu (µ 3) cüa cá sau 2 ngày tiếp xúc thuốc ....................... 39
4.3.5 So sánh số luqng hồng cầu (106 tb/mm3) cüa cá sau 2 tuần tiếp xúc thuốc........ 39
4.3.6 So sánh số luqng ty lệ huyết cầu (%Hct) cüa cá sau 2 tuần tiếp xúc thuốc........ 40
4.3.7 So sánh thể tIch hồng cầu (µ 3) cüa cá sau 2 tuần tiếp xúc thuốc ........................ 40
4.4 Kết quâ so sánh ty lệ sống giữa 2 thI nghiệm ............................................................ 41
Phần 5: ................................................................................................................................. 42
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ................................................................................................ 42
5.1 Kết luận ...................................................................................................................... 42
5.2 ðề xuất ....................................................................................................................... 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 43


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1: Giá trj LC50 cüa MG dối vâi 1 số loài cá a nhiệt dộ và pH khác nhau.... 12
Bảng 4.1: Biến dộng nhiệt dộ, pH cüa các bể thI nghiệm ........................................ 26
Bảng 4.2: Số luqng hồng cầu (106 tb/mm3) cüa cá trong quá trInh thI nghiệm ....... 29
Bảng 4.3: Số luqng bạch cầu (105 tb/mm3) cüa cá trong quá trInh thI nghiệm........ 30
Bảng 4.4: Sự biến dộng ty lệ huyết cầu (%Hct) cüa cá trong quá trInh thI nghiệm. 31
Bảng 4.5: Thể tIch hồng cầu (MCV) (µ 3) cüa cá trong quá trInh thI nghiệm .......... 31
Bảng 4.6: Biến dộng nhiệt dộ, pH cüa các bể thI nghiệm ........................................ 32
Bảng 4.7: Số luqng hồng cầu (106 tb/mm3) cüa cá trong quá trInh thI nghiệm ....... 34
Bảng 4.8: Số luqng bạch cầu (105 tb/mm3) cüa cá trong quá trInh thI nghiệm........ 35
Bảng 4.9: Sự biến dộng ty lệ huyết cầu (%Hct) cüa cá trong quá trInh thI nghiệm . 36

Bảng 4.10: Thể tIch hồng cầu (MCV) (µ 3) cüa cá trong quá trInh thI nghiệm ........ 36
Bảng 4.11: Số luqng hồng cầu (106 tb/mm3) cüa cá sau 2 ngày tiếp xúc thuốc ...... 37
Bảng 4.12:Số luqng bạch cầu (105 tb/mm3) cüa cá sau 2 ngày tiếp xúc thuốc ........ 38
Bảng 4.13: Số luqng ty lệ huyết cầu (%Hct) cüa cá sau 2 ngày tiếp xúc thuốc....... 38
Bảng 4.14: Thể tIch hồng cầu (µ 3) cüa cá sau 2 ngày tiếp xúc thuốc ...................... 39
Bảng 4.15: Số luqng hồng cầu (106 tb/mm3) cüa cá sau 2 tuần tiếp xúc thuốc ....... 39
Bảng 4.16: Số luqng bạch cầu (105 tb/mm3) cüa cá sau 2 tuần tiếp xúc thuốc ........ 40
Bảng 4.17: Số luqng ty lệ huyết cầu (%Hct) cüa cá sau 2 tuần tiếp xúc thuốc ....... 40
Bảng 4.18: Thể tIch hồng cầu (106 tb/mm3) cüa cá sau 2 tuần tiếp xúc thuốc ......... 41


DANH SÁCH HÌNH
HInh 2.1: Bạch cầu ...................................................................................................... 9
HInh 2.3: Ti lệ huyết cầu........................................................................................... 10
HInh 3.1: Cá Tra giống (Pangasianodon hypophthalmus) ....................................... 17
HInh 3.2: Hệ thống thI nghiệm.................................................................................. 17
HInh 3.3: Hệ thống thI nghiệm tiêu hao oxy và nguàng oxy.................................... 18
HInh 3.4: Vj trI dếm hồng cầu................................................................................... 21
HInh 4.1: Tiêu hao oxy (mgO2/kg/gia) cüa cá trong quá trInh thI nghiệm .............. 24
HInh 4.2: Nguàng oxy (mg/L) cüa cá trong quá trInh thI nghiệm ............................ 25
HInh 4.3: Biến dộng hàm luqng TAN a các nghiệm thức theo lần thu .................... 27
HInh 4.4: Biến dộng hàm luqng nitrite a các nghiệm thức theo lần thu................... 28
HInh 4.5: Biến dộng hàm luqng nitrate a các nghiêm thức theo lần thu .................. 28
HInh 4.7: biến dộng hàm luqng TAN a các nghiệm thức theo lần thu..................... 33
HInh 4.8: Biến dộng hàm luqng nitrite a các nghiệm thức theo lần thu................... 33
HInh 4.9: Biến dộng hàm luqng nitrate a các nghiêm thức theo lần thu .................. 34
HInh 4.10: Ty lệ sống giữa 2 thI nghiệm .................................................................. 42

CÁC TỪ VIẾT TẮT
Malachite green: MG

Leuco Malachite green: LMG
Đồng Bằng Song Cuu Long: ĐBSCL Thể
tIch hồng cầu: MCV


PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Giới thiệu
Hiện nay ngành thủy sản là 1 trong những ngành kinh tế mũi nhọn của quốc
gia. Theo Cooksey (2008) thì Việt Nam (VN) là 1 trong những nước trên thế giới có
tiềm năng và phát triển nhanh nhất về sản lượng thủy sản do “VN có nhiều nguồn
nước tốt như: nguồn nước ngọt, nước lợ, nước mặn, ñiều này cung cấp cho
VN nhiều thuận lợi ñể phát triển thủy sản”. Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu
thủy sản VN (VASEP), 10 tháng ñầu năm (2008) xuất khẩu các tra, ba sa các loại ñạt
trên
1,24 tỉ USD, vượt qua mức dự kiến giá trị xuất khẩu của cả năm 2008.
ðồng Bằng Sông Cửu Long (ðBSCL) là vùng trọng ñiểm về sản xuất thủy
sản của VN. Theo thống kê của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn
(10/06/08) tổng diện tích có khả năng ni trồng thủy sản (NTTS) ở ðBSCL hơn
1.200.000 ha chiếm gần 60% diện tích ni trồng thủy sản của cả nước. Trong đó
diện tích có khả năng ni thủy sản nước ngọt khỏang 600.000 ha được xác định là
có điều kiện rất thuận lợi và phân bố chủ yếu ở các tỉnh: Tiền Giang, Long An, Bến
Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, ðồng Tháp,
Cần Thơ và Vĩnh Long. Vì thế ðBSCL có nhiều đối tượng nuôi khác nhau như: Cá
tra, Cá Basa, Cá Hú, Cá Vồ ðém…ðặc biệt trong những năm gần ñây Cá Tra là một
đối tượng ni quan trọng của ðBSCL và là 1 trong số các lồi cá nước ngọt được
ni phổ biến nhất ở nước ta hiện nay với các hình thức ni bè, ni đăng quầng,
ni ao…Mỗi năm diện tích ni Cá Tra đều tăng, theo số liệu thống kê của Bộ
Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn (2008) tính đến tháng 8/07 thì tất cả các tỉnh
ở ðBSCL có tổng diện tích ni cá tra trên 5.600 ha so với năm 2000 thì diện tích

này tăng trên 10 lần, sản lượng ñạt khỏang 1.200.000 tấn và kim ngạch xuất khẩu
gần 1 tỷ USD.
Với những thuận lợi về ñiều kiện sinh thái mơi trường, kỹ thuật ni,…nghề
ni Cá Tra đã phát triển rất nhanh. Người nuôi cá muốn gia tăng năng suất và sản
lượng nên tăng mật độ thả ni từ 20-30 con lên đến 50-70 con/m2 đối với ni ao
(Vietlinh) trong khi trình độ kỹ thuật và các biện pháp quản lý cịn hạn chế nên vấn
đề ơ nhiễm mơi trường và vấn đề dịch bệnh xảy ra là ñiều tất yếu. Bệnh Cá Tra hiện
ñang là 1 trong những vấn ñề lớn, bệnh xảy ra ngày càng nhiều ảnh hưởng ñến sự
2


tăng trưởng, tỉ lệ sống và gây thiệt hại lớn. Vì thế việc sử dụng thuốc và hóa chất để

3


kiểm sóat dịch bệnh ngày càng trở nên phổ biến và sử dụng sai liều, lọai thuốc và
hóa chất cũng phổ biến hơn nên ñã gây thiệt hại kinh tế rất lớn cho những người
ni cá. Mặc dù MG đã bị cấm sử dụng trên thế giới từ năm 1992 (thanhnien) và
MG cũng bị cấm sử dụng tại VN theo quyết ñịnh số 07/2005/Qð-BTS ngày 24
tháng 02 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Thủy Sản. Tuy nhiên, MG đơi khi vẫn cịn
được sử dụng ở nhiều nơi trên thế giới vì giá thành thấp và hiệu quả cao (Schnick,
1988). Vì thế ñã gây ra các băng khoăn về tác hại của MG cũng như dẫn xuất của
MG (LMG) ñối với hệ sinh thái trên cạn và dưới nước, chất này cũng được xem
như là chất gây ơ nhiễm (Burchmore and Wilkinson, 1993) và là mối nguy lớn ñối
với sức khỏe con người.
Vì vậy, tìm hiểu “Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc Malachite Green lên
một số chỉ tiêu huyết học và tỉ lệ sống của cá Tra (Pangasianodon
hypophthalmus)” ñược ñề xuất thực hiện.
1.2 Mục tiêu ñề tài

Nhằm ñánh giá mức ñộ thay ñổi và khả năng phục hồi của các chỉ tiêu huyết
học cũng như tỉ lệ sống của cá Tra theo thời gian tiếp xúc với MG ở các nồng ñộ
và thời gian khác nhau ñể làm cơ sở cho quản lý và sử dụng hợp lý MG trong
những trường hợp cần thiết.
1.3 Nội dung nghiên cứu
-

ðánh giá sự ảnh hưởng của các nồng ñộ MG khác nhau lên các chỉ tiêu
sinh lý (tiêu hao oxy, ngưỡng oxy) của cá tra.

-

ðánh giá sự thay ñổi các chỉ tiêu huyết học, sự phục hồi và tỉ lệ sống của
cá Tra khi tiếp xúc với MG ở các nồng ñộ và thời gian tức thời (ngắn).

-

ðánh giá sự thay ñổi các chỉ tiêu huyết học, sự phục hồi và tỉ lệ sống của
cá Tra khi tiếp xúc với MG ở các nồng ñộ và thời gian dài

1.4 Thời gian và ñịa ñiểm thực hiện ñề tài
-

Thời gian: từ tháng 04 ñến tháng 06/2009

-

ðịa ñiểm: khoa thủy sản trường ðHCT

4



TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 ðặc ñiểm sinh học của cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus)
2.1.1 Phân loại

Bộ cá nheo Siluriformes
Họ cá tra Pangasiidae
Giống cá tra dầu Pangasianodon
Loài cá tra Pangasianodon hypophthalmus
2.1.2 Phân bố
Cá Tra phân bố ở lưu vực sông Mê kông, có mặt ở cả 4 nước Lào, Việt
Nam, Campuchia và Thái lan. Ở Thái Lan còn gặp cá Tra ở lưu vực sông
Mekloong và Chao Phraya (fistenet). Ở nước ta những năm trước đây khi chưa
có cá sinh sản nhân tạo, cá bột và cá giống của cá Tra và cá ba sa được vớt trên
sơng Tiền và sơng Hậu (Nguyễn Văn Kiểm,2004). Cá trưởng thành chỉ thấy trong
ao nuôi, rất ít gặp trong tự nhiên địa phận Việt nam, do cá có tập tính di cư ngược
dịng sơng Mê kơng để sinh sống và tìm nơi sinh sản tự nhiên. Khảo sát chu kỳ di
cư của cá tra ở ñịa phận Campuchia cho thấy cá ngược dòng từ tháng 10 ñến tháng
5 và di cư về hạ lưu từ tháng 5 ñến tháng 9 hàng năm (Dương Nhựt Long, 2003)
2.1.3 Hình thái, sinh lý
Cá Tra là cá da trơn (khơng vẩy), thân dài, lưng xám đen, bụng hơi bạc, miệng
rộng, có 2 đơi râu dài. Cá tra sống chủ yếu trong nước ngọt, có thể sống được
ở vùng nước hơi lợ (nồng độ muối 7-10 ), có thể chịu ñựng ñược nước phèn với
pH
>5, dễ chết ở nhiệt ñộ thấp dưới 150C, nhưng chịu nóng tới 390C (khoa học
thủy
sản). Cá tra có số lượng hồng cầu trong máu nhiều hơn các lịai cá khác. Cá có cơ
quan hơ hấp phụ là da và bong bóng khí nên chịu đựng được mơi trường nước
thiếu oxy hịa tan. Tiêu hao oxy và ngưỡng oxy của cá tra thấp hơn 3 lần so với

cá mè trắng (agriviet)
2.1.4 Ðặc ñiểm dinh dưỡng
3


Cá tra khi hết nỗn hồng thì thích ăn mồi tươi sống, vì vậy chúng ăn thịt lẫn
nhau ngay trong bể ấp và chúng vẫn tiếp tục ăn nhau nếu cá ương khơng được cho
ăn đầy đủ. Dạ dày to và ruột ngắn là ñặc ñiểm của cá thiên về ăn thịt. Ngay khi vừa

4


hết nỗn hồng cá thể hiện rõ tính ăn thịt và ăn lẫn nhau. Trong q trình ương ni
thành cá giống trong ao, chúng ăn các loại phù du ñộng vật có kích thước vừa cỡ
miệng của chúng như ln trùng, trứng nước, thậm chí cá tra bột cịn ăn thịt lẫn
nhau trong bể ương nuôi và các thức ăn nhân tạo. Khi cá lớn thể hiện tính ăn rộng,
ăn ñáy và ăn tạp thiên về ñộng vật nhưng dễ chuyển ñổi loại thức ăn. Trong ñiều
kiện thiếu thức ăn, cá có thể sử dụng các lọai thức ăn bắt buộc khác như mùn bã hữu
cơ, cám, rau, ñộng vật ñáy, thức ăn hổn hợp, phân ñộng vật… (Phạm Văn Khánh,
1996)
2.1.5 Ðặc ñiểm sinh trưởng
Theo Nguyễn Văn Kiểm (2004) Cá tra có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh,
cịn nhỏ cá tăng nhanh về chiều dài. Cá ương trong ao sau 2 tháng ñã ñạt chiều dài
10-12 cm (14-15 gam). Từ khỏang 2,5 kg trở ñi, mức tăng trọng lượng nhanh hơn so
với tăng chiều dài cơ thể. Cỡ cá trên 10 tuổi trong tự nhiên (ở Campuchia)
tăng trọng rất ít. Cá tra trong tự nhiên có thể sống trên 20 năm. Ðã gặp cỡ cá
trong tự nhiên 18 kg hoặc có mẫu cá dài tới 1,8 m. Trong ao ni vỗ, cá bố mẹ cho
đẻ đạt tới
25 kg ở cá 10 năm tuổi. Nuôi trong ao 1 năm cá ñạt 1-1,5 kg/con ( năm ñầu tiên ),
những năm về sau cá tăng trọng nhanh hơn, có khi đạt tới 5-6 kg/năm tùy thuộc môi

trường sống và sự cung cấp thức ăn cũng như loại thức ăn có hàm lượng ñạm nhiều
hay ít. Ðộ béo Fulton của cá tăng dần theo trọng lượng và nhanh nhất ở những năm
ñầu, cá ñực thường có ñộ béo cao hơn cá cái và ñộ béo thường giảm ñi khi vào
mùa sinh sản.
2.2 Ảnh hưởng của hóa chất lên sinh lý của cá
Theo nghiên cứu của ðỗ Thị Thanh Hương & ctv (1997) thì ngưỡng oxy và
cường độ hơ hấp của cá rơ phi gia tăng khi tiếp xúc với thuốc ở nồng ñộ LC50
96 giờ. Tiêu hao oxy của cá miệng mút trắng (Catostomus commersoni) tăng 2-3
lần khi tiếp xúc mơi trường có chứa 0,1 mg/l methoxychlor (Waiwood & ctv,1974).
Tử những cơ sở trên có thể kết luận rằng cá sống trong mơi trường có thuốc trừ sâu
thì ngưỡng oxy và tiêu hao oxy ln cao hơn cá sống trong điều kiện khơng có.
Theo ðỗ Thị Thanh Hương Và Châu Tài Tảo (2004) khảo sát thay ñổi 1 số chỉ tiêu
sinh lý của tơm sú (Penaeus monodon) trong mơi trường ni có nồng ñộ muối
thấp 00/00
và 150/00 cho thấy tiêu hao oxy và ngưỡng oxy của tôm lúc 7; 45 và 60 ngày ni ở
các nồng độ muối thấp khơng có khác nhau. Khi hóa chất tiếp xúc trực tiếp với cá
tơm thì làm cản trở hô hấp của cá tôm do chúng ngăn cản hemoglobine trong tế bào
máu kết hợp với Oxy của mơi trường nên khơng lấy được oxy từ mơi trường
5


ngoài

6


vào cơ thể. Ngồi ra chúng cịn làm cho cá ít ăn, các chỉ tiêu sinh lý và huyết học
của cá cũng bị biến ñổi…(Theo ðỗ Thị Thanh Hương và Trần Thị Thanh
Hiền,2000).
2.3 Ảnh hưởng của hóa chất lên chỉ tiêu huyết học của cá

MG cũng ảnh hưởng lên chỉ tiêu huyết học như giãm tỉ lệ huyết săc tố và
cơ thể sẽ phải đáp ứng với tình trạng thiếu máu ở cá hồi và cá trê phi
(Clarias gariepinus) (Tanck và ctv, 1995) nhiều hơn so với cá khơng có bị thuốc.
Kết quả nghiên cứu của Grizzle (1977) trong ñiều kiện phịng thí nghiệm, ở nồng độ
MG 0,1 mg/l làm gia tăng số lượng hồng cầu và hemoglobin sau 3 ngày, hồng cầu
giãm sau
7 ngày, hematorite giàm sau 14 ngày và bạch cầu giãm sau 21 ngày. (Trích bởi ðỗ
Thị Thanh Hương, 1997). Lượng hồng cầu và bạch cầu trong máu lươn ở
các nghiệm thức thí nghiệm ảnh hưởng của thuốc trừ sâu gốc lân hữu cơ gia tăng
cao hơn lơ đối chứng, và mức gia tăng vẫn giữ cao thậm chí khi cá được thả trở lại
mơi trường nước khơng có thuốc (Murty, 1988).
Theo kết quả nghiên cứu của ðỗ Thị Thanh Hương (1997) thì trong điều kiện
bình thường (khơng có thuốc) số lượng hồng cầu, tỷ lệ huyết cầu và hemoglobin của
3 lồi cá rơ phi, mè vinh, chép có khác nhau và có thể xếp cá rơ phi < mè vinh <
chép. Một trong những nguyên nhân có thể gây nên sự biến đổi hồng cầu là ñiều
kiện sinh lý cơ thể cá bị thay ñổi. Khi mơi trường thiếu oxy hay cá bị nhiễm độc thì
lượng hồng cầu từ kho dự trữ sẽ ñược huy ñộng nhằm ñảm bảo cung cấp ñủ oxy cho
cơ thể hoạt động. Ngồi ra khi mơi trường bị thay đổi hàm lượng huyết sắc tố,
thể tích hồng cầu, nồng độ huyết sắc tố trong hồng cầu cũng phải thay đổi. (Trích
bởi ðỗ Thị Thanh Hương, 1997)
Hồ Thị Thanh Tuyến (2008) khảo sát sự biến đổi sinh lý, sinh hóa của cá tra
ni ở 2 mật độ khác nhau khi sử dụng kháng sinh Enrofloxacine. Kết quả cho thấy
số lượng hồng cầu và bạch cầu tăng sau khi cho ăn kháng sinh và trở lại bình thường
sau khi cho ăn kháng sinh 7 ngày. Tuy nhiên, sự khác biệt này khơng có ý nghĩa
thống kê (p> 0,05)
Các chỉ tiêu huyết học (hồng cầu, hemoglobin, hematocrit) của cá rô phi và cá
mè vinh có sự thay đổi theo hướng tăng số lượng trong các nghiệm thức có thuốc
ở bể kính cũng như trong bể ximang sau 24h tiếp xúc với thuốc trừ sâu
Basudin (Nguyễn Thị Kim Liên, 1998).


5


ðối với cá tra bị bệnh vàng da, số lượng hồng cầu ở cá bệnh giảm hơn 50%
so với cá khỏe, hồng cầu ở cá bệnh bị thối hóa khó phân biệt tế bào chất và
nhân, hoặc có những tế bào chỉ còn nhân (Phan Thị Hừng, 2004).
2.4 Ảnh hưởng của nông dược lên tỉ lệ sống của cá tôm
Theo ðỗ Thị Thanh Hương (1997) sự ảnh hưởng của thuốc trừ sâu lên tôm, cá
rất khác nhau. Cá bị chết là dấu hiệu dễ nhận biết nhất về độc tính của thuốc, tuy
nhiên nguyên nhân của nó có thể là do trực tiếp hoặc gián tiếp qua giãm khả năng
bắt mồi, giãm khả năng chống chịu với các thay ñổi bình thường của mơi trường
như: nhiệt độ, oxy hịa tan…. Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu lên cá cũng khác nhau
theo kích cỡ, theo Mout và ctv (1992) cho biết LC50 96-giờ của cá Pimeohales
notatus ñối với Endrin là 0,27 mg/l đối với cá có chiều dài 30mm và 0,47 mg/l đối
với cá 60mm. (trích bởi ðỗ Thị Thanh Hương,1997)
2.5 Khái quát về một số chỉ tiêu sinh lý và huyết học
2.5.1 Ngưỡng Oxy
Là hàm lượng oxy trong nước thấp nhất trong đó cá có thể sống được. ðơn
vị tính là mg oxy/l hoặc ml oxy/l. Ngưỡng oxy có liên quan với cường độ trao đổi
chất, cá có cường độ trao đổi chất lớn thì ngưỡng oxy cũng cao (trích trong bài
giảng sinh lí động vật thủy sinh của ðỗ Thị Thanh Hương, 2000). Thơng thường cá
có cơ quan hơ hấp phụ thì ngưỡng oxy sẽ thấp hơn cá khơng có cơ quan hơ hấp phụ.
2.5.2 Tiêu hao Oxy
Là lượng oxy cần thiết cung cấp cho cơ thể cá trong một thời gian nào đó.
ðơn vị tính là mg oxy/kg/h.
ðây là một chỉ tiêu quan trọng ñể ñánh giá cường độ trao đổi chất của cá, khi
tiêu hóa thì oxy tăng nhưng cường độ trao đổi chất giảm (trích trong bài giảng sinh
lí động vật thủy sinh của ðỗ Thị Thanh Hương, 2000)
Những cá có cơ quan hơ hấp phụ : cá tra, trê, rơ… thì lượng oxy cần thiết cung
cấp cho các loài cá này sẽ thấp hơn các lồi cá khơng có cơ quan hơ hấp phụ.

2.5.3 Các chỉ tiêu huyết học
2.5.3.1 Hồng cầu (Erythrocyte)
Hồng cầu cá có dạng hình bầu dục, hai bên lồi, ở giữa có nhân. Kích thước
hồng cầu biến động lớn tùy theo lồi cá, to nhất là cá sụn, cá miệng tròn rồi đến cá
xương. Kích thước hồng cầu càng nhỏ thì số lượng tế bào hồng cầu trong 1 ñơn
vị
6


thể tích càng lớn. Tuy nhiên số lượng hồng cầu biến động theo tình trạng sinh lý,
theo giống lồi, theo chế độ dinh dưỡng, theo giới tính, theo tuổi cũng như sự biến
động của các yếu tố mơi trường (theo ðỗ Thị Thanh Hương và Trần Thị
Thanh Hiền, 2000)
Nhiệm vụ của hồng cầu
Chuyển oxy từ mơi trường bên ngồi vào cơ thể bằng cách Hb của tế bào máu
kết hợp với oxy tạo thành oxyhemoglobine (HbO2), nó sẽ theo động mạch ñi khắp
cơ thể. Khi HbO2 ñến tế bào, áp suất riêng phần của oxy tại tế bào thấp hơn ở ñộng
mạch nên oxy dễ dàng tách khỏi Hb và thấm qua màng tế bào. Khả năng kết hợp
của Hb với oxy khác nhau tùy loài mặc dù cùng áp suất oxy. Ngồi ra sự kết hợp
này cịn phụ thuộc vào áp suất CO2, nhiệt ñộ, pH.
Chuyển CO2 từ tế bào ra mơi trường bên ngồi bằng các con đường sau:
-

CO2 trực tiếp hòa tan vào huyết tương theo nguyên tắc thẩm thấu rồi thấm ra
ngồi. Con đường này chiếm 5-10%

-

CO2 kết hợp với gốc amin của Hemoglobin hay của protein trong máu để tạo
thành carbomine-hemoglobin rồi đưa ra ngồi. Con ñường này chiếm 20%.


-

ða phần CO2 ñược ñưa ra ngồi dưới dạng H-CO3 theo 2 con đường sau:

Ở các mơ: CO2 vào huyết tương nhanh chóng kết hợp với nước tạo ra H2CO3
dưới tác dụng của men carboanhydraza phần nhỏ H2CO3 phân li thành H+ và HCO3 ,cịn đa phần H2CO3 kết hợp với kali trong máu tạo thành KHCO3 và HHb. Q
trình hơ hấp tạo cành nhiều HCO3- khiến H2CO3 kết hợp với Na+ của NaCl trong
huyết tương và Cl- sẽ ñi vào hồng cầu.

7


Ở mang: NaHCO3 tách khỏi hồng cầu và trở lại huyết tương, H2CO3 dưới
tác dụng nghịch của men carboanhydraza sẽ tạo thành CO2 đưa ra ngồi. Ngồi
ra HHbO2 sẽ tác dụng với KHCO3 tạo ra KHbO2 và H2CO3 ñể tiếp tục chu trình.
2.5.3.2 Bạch cầu (Leucocyte)
Bạch cầu là loại tế bào có nhân, kích thước lớn hơn hồng cầu, dựa vào đặc tính
bắt màu với thuốc nhuộm mà người ta chia làm 2 nhóm:
Bạch cầu có hạt: Nhân có nhiều thùy, nguyên sinh chất có hạt bắt màu, tùy
theo loại màu nhuộm mà người ta chia thành các dạng như:
Bạch cầu trung tính (neutrophil leucocyte): Có nhiều trong máu ngoại vi,
giữ vai trị chủ chốt trong phản ứng viêm, có khả năng ăn những tế bào nhỏ nên
ñược gọi là tiểu thực bào.
Bạch cầu ưa kiềm (basodophil leucocyte)
Bạch cầu ưa axid (acidophil leucocyte)
Bạch cầu không hạt: Là loại nhân không chia thành thùy, khơng bắt màu
thuốc nhuộm, có hai loại:( ðỗ Thị Thanh Hương và Trần Thị Thanh Hiền, 2000)
Monocyte: Có một nhân, liên kết với các mơ của cơ quan đích (thận, tỳ tạng,
ống tiêu hóa,…) để thực hiện chức năng thực bào, chỉ tồn tại vài ngày trong tuần

hồn máu, tham gia vào q trình trình diện kháng ngun.( ðồn Nhật Phương,
một số vấn đề về huyết học trên cá)
Lymphocyte: Có vai trị quan trọng hệ miễn dịch sau khi liên kết với các mơ
của cơ quan đích.

8


Bạch cầu trung tInh

Bạch cầu ua kiềm

Monocyte

Bạch cầu ua a-xit

Lymphocyte
HInh 2.2: Bạch cầu ( hematological)

9


Chức năng của bạch cầu
Bảo vệ cơ thể chống sự xâm nhập của vi khuẩn bằng phương thức thực bào (do
monocyte và neutrophil leucocyte) và tạo kháng thể (do lymphocyte). Ở các nơi
viêm nhiễm sinh ra chất polypeptide gọi là leucotaxin có tác dụng hấp dẫn bạch cầu
đến, ngồi ra loại protein này làm tăng tính ngấm của mao quảng khiến cho bạch
cầu tập trung nhanh vào vị trí tác dụng. Ngồi ra có tác giả cho rằng K+ ở dịch tế
bào tăng mạnh khi viêm nhiễm sẽ là tính hiệu thong báo cho bạch cầu.
Góp phần vào q trình rụng trứng: Bạch cầu chui vào màng folicul làm cho tế

bào trở nên xốp hơn, tiếp theo chúng tiết ra enzyme phân giải protein làm protein tế
bào kẻ trở nên lỏng lẻo và cuối cùng màng nhầy vỡ ra và trứng rụng
Góp phần vào q trình tiêu hóa: Khi cá ăn bạch cầu tập trung ở mao quản
thành ruột, chúng tiết ra men phân giải protein, lipid, glucid. Ngoài ra chúng cịn
thực bào các hạt mỡ chưa được nhủ tương rồi ñưa vào máu.
2.5.3.3 Hematocrit (tỉ lệ huyết cầu)
Là tỉ lệ về thể tích giữa tế bào máu và huyết tương. Tỉ lệ huyết cầu thay đổi
theo giống lồi và ñiều kiện dinh dưỡng. Thông thường chiếm 27% (biến ñộng 1636%). (trích trong bài giảng sinh lý động vật thủy sinh của ðỗ Thị Thanh Hương và
Trần Thị Thanh Hiền,2000). Ý nghĩa của việc xác ñịnh hematorite là ñể biết có hay
khơng có sự tăng, giãm hay bình thường của tế bào hồng cầu. Hematorite ñặc trưng
cho số lượng hồng cầu. Vì thế đo hematorite để biết được tình trạng sinh lý của cơ
thể cá: Cá bệnh thì tỷ lệ hematorite thấp hơn cá khỏe do số lượng hồng cầu giãm.

Hình 2.3: Cách xác định tỉ lệ huyết cầu
2.6 Khái quát về Malachite Green (MG)
2.6.1 Khái niệm MG
Malachite Green (MG) có tên hóa học là Triphenylmethan…MG là một loại
bột rất mịn, có màu xanh được dùng để nhuộm tơ, vải, giấy và da trong ngành công

10


nghiệp. MG cũng được dùng trong phịng thí nghiệm để nhuộm vi trùng và bào tử
của nó (fistenet)
2.6.2 ðại cương về MG
Tên quốc tế: 4-[(4-dimethylaminophenyl)-phenyl methyl]-N, N-dimethyl-aniline.
Công thức phân tử: C23H25ClN2
Cơng thức cấu tạo

Source:

Cấu trúc của MG giải thích những tính chất hóa học và sinh học của chúng,
như là: Chúng có thể hấp thụ vào trong cơ thể và những phản ứng của chúng như
thế nào.
MG thì thường ñược biết ñến như 1 loại phẩm nhuộm màu xanh. Tuy nhiên khi
ñược hấp thụ vào trong cơ thể dưới tác động của các cơ chế của cơ thể nó sẽ bị
biến ñổi thành 2 dạng quan trọng. Dạng ñầu tiên là Carbinol, dạng này rất quan
trọng bởi vì nó che phủ màng tế bào rất nhanh. Khi vào bên trong tế bào thì nó sẽ
kết hợp với q trình trao ñổi chất và biến thành dạng Leuco MG (LMG). Dạng này
có độc tính và tồn lưu trong cơ thể lâu hơn so với dạng phẩm nhuộm MG (wikpedia)
2.6.3 Ảnh hưởng của MG
Một nghiên cứu về độc tính của MG và LMG ñược tiến hành trong thời gian
2 năm của Trung tâm nghiên cứu ðộc tố Quốc gia Hoa kỳ cho thấy có biểu hiện gây
ung thư của LMG trên chuột nhắt cái. ðộc tố của các sản phẩm MG chịu ảnh hưởng
của nhiều yếu tố khác như: nhiệt ñộ, pH, độ cứng và oxy hịa tan của nước. MG cịn
có khả năng gây ung thư, đột biến tế bào, làm đứt gãy nhiểm sắc thể, dị hình và

11


giãm khả năng sinh sản của cá hồi (Oncorhynchus mykiss) (Amlacher,1961). Bill
etal. (1977) ñã làm 1 nghiên cứu chi tiết về LC50 của MG trên nhiều lồi cá ở giai
đoạn giống và trưởng thành và quan sát ảnh hưởng của pH, nhiệt ñộ, và thời
gian gây nhiễm lên ñộ ñộc của loại hoá chất này.
Bảng 2.1: Giá trị LC50 của MG đối với 1 số lồi cá ở nhiệt độ và pH khác nhau
Loài cá
Channel catfish

LC50 (mg/l)

ToC


pH

Thời gian (h)

22

6

7.5

12

6

0.4

7.5

22

6

0.519

9.5

12

6


1.72

8.0

12

6

1.3

8.0

12

6

0.286

8.0

12

24

1.4

7.5

12


3

2.35

8.0

12

3

6.8

8.0

12

6

5.60

7.7

22

24

1.40

7.7


22

48

1.25

7.7

22

72

1.0

Freshwater catfish

7.5

0.960

Rainbow trout

0.238

7.7

22

96


Nghiên cứu này cho rằng độc tính của Malachite Green sẽ tăng lên khi nhiệt
ñộ cao. Sự quan sát tương tự cũng ñược tiến hành bởi Alderman and Polglase
(1984). Srivastava et al. (1995a) cũng quan sát sự thay ñổi của giá trị LC50 của
Malachite Green ở những loài cá da trơn ở nước ngọt Heteropneustes fossilis
tại những khoảng thời gian khác nhau và tuyên bố rằng ñộ ñộc của Malachite Green
sẽ tăng theo thời gian gây nhiễm

12


Một vài nghiên cứu ñã cho thấy rằng Malachite Green có tính độc cao đối với
những lồi cá nước ngọt, ở cả tình trạng cấp tính và mãn tính (Steffens et al., 1961).
MG cũng là 1 chất ñộc ñối với ñường hô hấp (Werth, 1985)
2.6.4 Ứng dụng của MG
2.6.4.1 Trong ngành cơng nghiệp
MG được dùng để nhuộm các ngun vật liệu như da,tơ,vải,sợi và giấy. Ngồi
ra MG cũng được dùng trong phịng thí nghiệm để làm dung dịch nhuộm vi
khuẩn,và bào tử của nó,làm chỉ thị màu pH; chuyển màu ở pH = 1: vàng (axit), xanh
lục (kiềm).
2.6.4.2 Trong thủy sản
MG ñược xem là chất sát trùng, diệt nấm (loại saprolegnia ssp) và sát kí sinh
trùng nhóm ngun sinh động vật (protzoa), tắm cá, sát trùng ao hồ…MG ñược sử
ñể ñiều trị nguyên sinh ñộng vật như trị Ichthyophthirius trên cá nheo Mỹ (Ictalurus
punctatus) (Leteux and Meyer, 1972;2001). Theo kết quả nghiên cứu của Molnar
(1995) MG ñược sử dụng ñể trị bệnh nhiễm trùng do giun sán (Dactylogyrus
vastator) ở cá chép (Cyprius carpio). MG là 1 hóa chat có hiệu quả trong việc ñiều
trị bệnh cá và rẻ tiền nên MG ln được các hộ ni thủy sản sử dụng nhiều dẫn đến
việc hóa chất này đã bị phát hiện còn tồn lưu bên trong cơ thể của 1 số lồi thủy sản.
2.6.5 Tình hình sử dụng MG trên thế giới

MG là 1 chất rẻ tiền, dễ tìm mà lại cho kết quả rất tốt trong nuôi thủy sản. Các
chất thay thế MG thì hiếm thấy, khó mua và đắt tiền cho nên 1 số người nuôi cá ở
các quốc gia Á châu và VN vẫn còn sử dụng chất xanh Malachite một cách bất hợp
pháp. Ngoài ra sự kiện dùng cá và mỡ cá ñã bị nhiễm MG ñể làm thức ăn cho nuôi
thủy sản cũng là 1 trong nhiều nguyên nhân làm lây nhiễm MG ở các lòai cá tơm
ni.
Hiện nay trên thế giới, chất được cho phép thay thế MG là chất Bronopol
(Pyceze, Onyxide 500). ðây là 1 chất diệt khuẩn, sát nấm nhưng không gây ung thư.
Khơng có giới hạn về dư lượng của Bronopol…Tại Âu châu và Bắc Mỹ, Bronopol
phải cần có toa của bác sĩ thú y mới mua được…Tại Canda, ngồi chất Pyceze cũng
có 1 vài chất khác cũng được cho phép sử dụng như là dung dịch formaldehyde có
chứa methalnol để ngừa sự tạo ra paraformaldehyde rất ñộc cho cá, dùng tắm cá ñể
ngừa ký sinh trùng trên da hay trên mang cá, Perox-Aid (peroxide hydrogene) có
tính diệt nấm nhiễm trứng cá, Ovadine dùng như 1 chất sát trùng cho trứng cá.

13


Tại Canada trước 1992, các trại sản xuất cá giống cũng thường sử dụng MG
ñể ngăn ngừa trứng cá bị nhiễm nấm. Ngày nay, Canada cũng như hầu hết các quốc
gia khác trên thế giới trong đó có Trung quốc và Việt Nam ñều cấm nghiêm ngặt
việc dùng chất MG trong NTTS. Chloramphenicol, Nitrofuran, xanh Malachite
ñược thấy liệt kê trong danh mục các chất cấm sử dụng của Bộ Thủy Sản VN.
(fistenet).
2.6.6 Tình hình sử dụng thuốc và hóa chất trong ni cá tra ở ðBSCL
Về tình hình sử dụng thuốc, hóa chất trong ni cá tra theo nghi nhận của
Phạm Thanh Tuấn (2004) thì có 90 loại thuốc, hóa chất được sử dụng trong ni
trồng thủy sản với các mục đích như diệt tạp, xử lý nước và trộn vào thức ăn để
phịng và trị bệnh. ðối với các kháng sinh trị bệnh cho tơm ,cá có 58 loại thì hầu hết
nằm trong danh mục hạn chế sử dụng, nhiều loại hạn chế sử dụng và nguồn gốc

không rõ ràng, riêng MG là chất nằm trong danh mục cấm nhưng vẫn được người
ni sử dụng. Theo điều tra của Phạm Thanh Tuấn (2004) thì ở ðồng Tháp người
dân sử dụng MG làm chất cải tạo hệ thống nuôi, với bè thì chiếm 23,3%, với ao đến
32%. Trong trị bệnh thì MG được sử dụng 17,5% đối với cá ni bè và 24% đối với
cá ni ao. Một số hộ nuôi cá tra ở khu vực Thốt Nốt, Cần Thơ, An Giang thì cho
biết khơng sử dụng MG trong q trình ni nhưng qua phân tích thì phát hiện
10/64 mẫu cá thương phẩm và nồng ñộ tồn lưu là 2–4,9 ppb và đối với cá đang ni
thì phát hiện 9/30 mẫu kiểm tra với nồng ñộ tồn lưu là 2,4–4,8 ppb ( Nguyễn Chính,
2005)
2.6.7 Khả năng tồn lưu của MG
Theo quy định của Bộ Thủy Sản (2001) thì thời gian ngưng sử dụng kháng
sinh trước khi thu hoạch 28 ngày trở lên. Quá trình theo dõi sự tồn lưu và phân tích
sự tồn lưu MG trị bệnh kí sinh trùng cho thấy (theo Dương HảI Tồn, trích dẫn:
www.vietlinh.com.vn)
-

Sau 1 tháng sử dụng MG còn tồn lưu trong cơ thể 35 ppb

-

Sau 2 tháng sử dụng MG còn tồn lưu trong cơ thể 10 ppb

-

Sau 3 tháng sử dụng MG còn tồn lưu trong cơ thể 0 ppb nhưng dẫn xuất
của MG là Leucomalachite green thì vẫn cịn.

Theo kết quả nghiên cứu của Lương Thị Diễm Trang (2009) hàm lượng MG
phát hiện trong cá ở nồng ñộ: 0,1 và 0,15 ppm cho thấy sau 28 ngày gây nhiễm nồng
ñộ MG thấo hơn mức ấn ñịnh dư lượng tối ña của MG và LMG (khơng được

vượt q hai phần tỉ) trong sản phẩm thủy sản của các quốc gia trong khối Liên
14


hiệp

15


×