BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA THỜI TRANG VÀ DU LỊCH
TIỂU LUẬN MÔN HỌC:
Q TRÌNH HỒN TẤT VẢI
UV RESISTANT (CHỐNG TIA UV)
GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh
SVTH: Lê Đình Thu Hà
20109134
Nguyễn Mai Linh
20109030
Vũ Thị Sáng
20109185
Trần Bảo Ngọc
20109038
Trần Thị Kiều Oanh
20109157
Tp.HCM, tháng 5 năm 2022.
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
TP.HCM, ngày … tháng … năm 2022
Giảng viên hướng dẫn
BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ
STT
1
HỌ VÀ TÊN
Lê Đình Thu Hà
NHIỆM VỤ
- Phân cơng nhiệm vụ, sửa chữa
bản Word.
ĐÁNH GIÁ
Hồn thành
tốt
- Sản phẩm dệt may chống tia UV
- Phương pháp đánh giá khả năng
chống tia UV của vải
2
Trần Thị Kiều Oanh - Các phương pháp xử lý chống
tia UV cho vật liệu dệt
3
4
Vũ Thị Sáng
Trần Bảo Ngọc
- Bản chất ngăn ngừa tia UV của
Nguyễn Mai Linh
tốt
Hồn thành
hóa chất sử dụng
tốt
- Lí do chọn đề tài
Hoàn thành
- Tia UV đối với con người
5
Hoàn thành
- Khả năng ngăn ngừa tia UV của
vật liệu dệt
- Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu
quả chống tia UV của vải
tốt
Hoàn thành
tốt
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
Lí do chọn đề tài .....................................................................................................1
Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................1
Thực trạng...............................................................................................................1
1. Tia UV đối với con người ............................................................................2
1.1. Đặc điểm, phân loại tia UV.....................................................................2
1.1.1. Đặc điểm ............................................................................................2
1.1.2. Phân loại tia UV .................................................................................2
1.2. Tác hại tia UV đối với da ........................................................................4
1.2.1. Tác hại của tia UV gây ung thư da ...................................................5
1.2.2. Tác hại của tia UV với sức khỏe hệ miễn dịch .................................6
1.3. Nguyên lý gây tác hại..............................................................................7
2. Khả năng ngăn ngừa tia UV của vật liệu dệt ...............................................8
3. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả chống tia UV của vải ...........................9
3.1. Yếu tố cấu trúc và bản chất của xơ sợi của vải .......................................9
3.2. Yếu tố thuốc nhuộm ..............................................................................12
3.3. Yếu tố các chất hoàn tất ........................................................................13
4. Sử dụng hóa chất chống tia UV cho vật liệu dệt ........................................13
4.1. Phân loại hóa chất sử dụng chống tia UV cho vật liệu dệt ...................13
4.2. Yêu cầu đối với hóa chất chống tia UV cho vật liệu dệt ......................15
4.3. Đặc điểm của hóa chất chống tia UV cho vật liệu dệt ..........................15
4.4. Bản chất ngăn ngừa tia UV cho vật liệu dệt .........................................18
5. Các phương pháp xử lý chống tia UV cho vật liệu dệt ..............................18
6. Sản phẩm dệt may chống tia uv : ...............................................................19
6.1. Áo chống nắng: .....................................................................................19
6.2. Mũ chống nắng (chống tia UV): ...........................................................20
6.3. Khẩu trang chống tia UV: .....................................................................22
6.4. Khăn chống tia UV ...............................................................................23
6.5. Váy chống nắng: ...................................................................................23
7. Phương pháp đánh giá khả năng chống tia UV của vải : ...........................24
KẾT LUẬN ..............................................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................27
CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Giải nghĩa
UV
Ultraviolet: Bức xạ cực tím
UV-A
Vùng bức xạ cực tím có dải bước sóng từ 320-400nm
UV-B
Vùng bức xạ cực tím có dải bước sóng từ 280-320nm
UV-C
Vùng bức xạ cực tím có dải bước sóng nhỏ hơn 280nm
UPF
Ultraviolet Protective Factor: chỉ số bảo vệ khỏi tia tử ngoại
SPF
Sun protection factor: định mức đo lường khả năng chống lại tia UV
PET
Polyethylene terephthalate
UVR
Ultraviolet radiation: bức xạ tia cực tím
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Q trình hồn tất vải
Nhóm 12 – HKII/ 2021-2022
MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, các lĩnh vực khoa học và kỹ thuật điều phát triển
vượt bậc. Bên cạnh việc phát triển ngày càng cao đó thì nhu cầu bảo vệ sức khỏe
con người tránh khỏi tác động của môi trường sống cũng cao hơn. Do đó, trong
lĩnh vực may mặc quần áo khơng chỉ có chức năng bảo vệ cơ thể, mà cịn có chức
năng bảo vệ sức khỏe để con người có khả năng chống chịu lại hồn cảnh và thời
tiết. Cùng với sự phát triển của xã hội cũng kéo theo những biến đổi về môi trường.
Trong đó vấn đề làm thủng tầng ozon do khí thải gây ra được coi là một trong
những vấn đề quan trọng được đặt lên hàng đầu trong việc bảo vệ sức khỏe con
người. Khi tầng ozon bị bào mòn sẽ làm giảm khả năng hấp thụ dải bước sóng tia
UV chiếu xuống Trái Đất, gây ra nhiều nguy cơ mắc bệnh ung thư da. Với xu
hướng ngày nay, con người thích đi du lịch và nghĩ dưỡng ở các bãi biển, bể bơi
ngoài trời nên những nguy cơ gây ung thư do tia UV ngày càng cao.
Cùng với những lý do trên, nên nhóm chúng em quyết định chọn đề tài này
nhằm xây dựng cơng nghệ xử lý hồn tất tối ưu chống tia UV cho vật liệu dệt.
Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung chủ yếu vào nghiên cứu các cơng nghệ xử lý hồn tất tối ưu
chống tia UV cho vật liệu dệt.
Thực trạng
Các nhà khoa học và nhà thống kê toàn cầu cho biết, tỉ lệ ung thư da và tử
vong đang gia tăng nhanh chóng trên toàn thế giới với 80 – 90% trường hợp bị ung
1
XỬ LÝ CHỐNG TIA UV
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Q trình hồn tất vải
Nhóm 12 – HKII/ 2021-2022
thư da là do tia UV gây ra. Tại Mỹ, mỗi giờ lại có 1 người chết và 1/5 dân số Mỹ
tiềm ẩn căn bệnh nguy hiểm này. Tại Anh, mỗi năm có hơn 40.000 người được
chẩn đoán là bị ung thư da, khoảng 2.000 trong số này tử vong. Ở Chilê, quốc gia
được cho là có cường độ bức xạ UV nhiều nhất từ mặt trời, tỷ lệ ung thư da tại
nước này đã tăng 105% trong vòng 5 năm qua. Ở nước ta, ung thư da đứng hàng
thứ 8/10 loại ung thư thường gặp nhất với tỷ lệ trung bình 2,9 – 4,5 ca/100.000 dân.
1. Tia UV đối với con người
1.1.
Đặc điểm, phân loại tia UV
1.1.1. Đặc điểm
Cực tím có nghĩa là trên của tím. Sắc tím là màu có bước sóng ngắn nhất có
thể nhìn thấy. Một vài bước sóng của tia cực tím dân gian gọi là ánh sáng đen, vì
chúng vơ hình với mắt người. Một vài động vật, như chim, bị sát, và cơn
trùng như ong, có thể nhìn tia cực tím ngắn. Một vài loại trái cây, hoa, và hạt sặc
sỡ hơn trong mơi trường tia cực tím, so sánh hình ảnh trong ánh sáng thường nhìn
bởi mắt người, để hấp dẫn các côn trùng và chim. Một vài lồi chim có những hình
thù trên bộ cánh chỉ nhìn được dưới tia cực tím, khơng thể nhìn được dưới ánh
sáng. Nước tiểu của một số loài động vật cũng chỉ có thể thấy bằng tia cực tím.
Tia UV có sóng điện từ với bước sóng khoảng từ 0,7nm đến 3000nm. Phổ
của tia UV có thể chia ra thành 2 vùng tia: vùng tử ngoại gần có bước sóng từ 380 200nm và vùng tử ngoại xạ hay còn gọi là vùng tử ngoại chân khơng có bước sóng
từ 200 - 10nm. Hầu hết tia UV, con người tiếp xúc đều bắt nguồn từ mặt trời. Tuy
nhiên, khoảng 10% ánh sáng mặt trời là tia UV, và chỉ 1/3 trong số này là có khả
năng thâm nhập vào bầu khí quyển của Trái Đất.
1.1.2. Phân loại tia UV
2
XỬ LÝ CHỐNG TIA UV
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Q trình hồn tất vải
Nhóm 12 – HKII/ 2021-2022
Có 3 loại tia UV: tia UV-A, UV-B và UV-C
- Tia UV-A
Tia UV-A, còn được gọi là tia sáng có bước sóng dài, chiếm khoảng 95%
lượng tia UV chiếu vào da. Mặc dù cả UV-A và UV-B đều có hại cho da, nhưng
tia UV-A là mối đe dọa nhiều hơn vì phần lớn trong số chúng chạm tới mặt đất và
có khả năng xuyên qua các cửa kính, bóng râm, các quần áo mỏng...
Trong tia UV-A lại chia ra thành 2 loại: bước sóng ngắn và bước sóng dài.
UV-A có bước sóng ngắn (320-340nm) gây ảnh hưởng đến tầng hạ bì của da. UVA có bước sóng dài (từ 340-400nm) sẽ xâm nhập vào tầng hạ bì của da, phá hủy
Collagen.
- Tia UV-B
Tia sáng UV-B có bước sóng từ 290nm đến 320 nm, phạm vi nhỏ hơn nhiều
so với ánh sáng UV-A. Mặc dù không xuyên qua da như tia UV-A, nhưng tia UVB rất mạnh. Cũng giống như ánh sáng UV-A, ánh sáng UV-B cũng có mặt quanh
năm, nhưng UV-B phổ biến hơn ở vùng khí hậu có nắng hơn ở vùng khí hậu ít ánh
nắng. Năng lượng lượng tử của tia UV chính là độ lớn năng lượng liên kết của
phân tử hữu cơ. Vì vậy bức xạ UV-B có khả năng phá hủy mạnh. Bởi vì cường độ
và sự phân bố bức xạ UV phụ thuộc vào hầu hết vào các góc tới. Do vậy bức xạ
không đồng đều theo từng ngày, từng mùa và vị trí địa lý: bức xạ có hại trong ánh
sáng mặt trời vào lúc trưa nguy hiểm hơn lúc sáng và tối, vào mùa hè nguy hiểm
hơn mùa đông. Khả năng gây hại của UV-B phụ thuộc vào độ cao. Càng ở vị trí
càng cao khả năng gây hại cũng cao hơn.
3
XỬ LÝ CHỐNG TIA UV
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Q trình hồn tất vải
Nhóm 12 – HKII/ 2021-2022
Tia UV-B có khả năng kích thích sản sinh vitamin D tích lũy dưới da cần
thiết cho sự phát triển và cân đối xương. UV-B cịn kích thích sự sản xuất hocmơn
tế bào biểu bì có vai trị van trọng trong việc giảm cân, giải phóng năng lượng.
- Tia UV-C
Tia UV-C có bước sóng từ 100 – 290nm, là tia UV có năng lượng cao nhất
trong 3 nhóm tia UV. May mắn là vì mức năng lượng cao này nên tia UV-C chủ
yếu tương tác với tầng ozone trong khí quyển của chúng ta và bị chặn lại trước khi
tới được mặt đất. Tuy nhiên, vì một lý do nào đó như tầng Ozone bị “thủng” vì ơ
nhiễm mơi trường, tia UV-C lọt xuống được trái đất thì tác hại lại rất khủng khiếp
với khả năng gây ung thư da cao.
1.2.
Tác hại tia UV đối với da
Biểu hiện cấp tính rõ nhất từ tác hại của tia UV là các vết ban đỏ trên da, gọi
là cháy nắng. Thêm vào đó, hầu hết mọi người sẽ bị sạm da do tia UV kích thích
sản xuất melanin, điều này thường xảy ra một vài ngày sau khi tiếp xúc với tia UV.
Xa hơn nữa, việc thay đổi thích ứng của cơ thể có thể khiến lớp da bên ngoài dày
hơn, nhằm chống lại sự xâm nhập của tia UV qua da. Cả hai thay đổi trên đây đều
là dấu hiệu cho thấy da bị hư hại do tia UV.
Hình ảnh: Tia UV gây hư hại cho da
4
XỬ LÝ CHỐNG TIA UV
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Q trình hồn tất vải
Nhóm 12 – HKII/ 2021-2022
Mức độ nhạy cảm của tổn thương da phụ thuộc vào loại da, những người có
da mỏng hơn, sáng hơn dễ bị cháy nắng và nổi ban đỏ hơn so với người có da tối
màu. Tương tự vậy, khả năng thích ứng với tia UV cũng phụ thuộc vào từng loại
da. Tiếp xúc thường xuyên với bức xạ tia UV có thể làm thối hóa trong tế bào, mô
sợi, và mạch máu của da. Các thay đổi này bao gồm nám, sạm, tàng nhang, các
vùng da nâu lan tỏa trên da. Tia UV kích thích q trình lão hóa da, và làm mất
tính đàn hồi trên da, khiến da bị nhăn nheo, khô và thô ráp.
1.2.1. Tác hại của tia UV gây ung thư da
Tác hại của tia UV nguy hiểm nhất đó là ung thư da. Việc tiếp xúc trực tiếp
với ánh sáng mặt trời quá lâu có thể dẫn đến ung thư biểu mơ và hình thành các
khối u ác tính. Theo thống kê, có đến gần 90% người bệnh ung thư da là do tia UV.
Các dấu hiệu nhận biết tình trạng ung thư da có thể kể đến như: Xuất hiện nốt ruồi,
các mảng da màu đỏ bất thường, nổi mụn cứng hoặc u nhỏ, bề mặt da bị tổn
thương đóng vảy và thô ráp…
Ung thư da tế bào đáy
Ung thư tế bào đáy là loại ung thư da phổ biến nhất. Chúng thường xuất hiện
ở trên đầu và cổ nhưng cũng có thể xảy ra ở các vùng da khác. Ung thư tế bào đáy
phát triển chậm, hiếm khi lan ra các bộ phận.
Hình ảnh: ung thư da tế bào đáy
5
XỬ LÝ CHỐNG TIA UV
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Q trình hồn tất vải
Nhóm 12 – HKII/ 2021-2022
Ung thư biểu mơ tế bào vảy
Tác hại của tia cực tím đối với con người chưa dừng lại ở đó, chúng cịn làm
xuất hiện các khối u dưới dạng nốt ruồi hoặc đốm vảy màu đỏ. Dạng ung thư này
có thể phát triển thành khối u lớn, không giống như carcinoma tế bào đáy, ung thư
biểu mơ tế bào vảy có thể lan đến các bộ phận khác của cơ thể.
Hình ảnh: Ung thư biểu mô tế bào vảy
1.2.2. Tác hại của tia UV với sức khỏe hệ miễn dịch
Hệ miễn dịch trong cơ thể là hàng rào bảo vệ cơ thể khỏi nhiễm trùng, ung
thư, và thường có hiệu quả để nhận diện và đáp ứng với các tổ chức xâm nhập
vào cơ thể hoặc sự hình thành các khối U. Các nhà khoa học có nhiều bằng chứng
để chứng minh rằng bức xạ tia UV ức chế và làm suy yếu hệ miễn dịch của cơ
thể.
6
XỬ LÝ CHỐNG TIA UV
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Q trình hồn tất vải
Nhóm 12 – HKII/ 2021-2022
Hình ảnh: bức xạ UV gây ra tổn thương trầm trọng hơn cho hệ thống miễn dịch
của cơ thể
1.3.
Nguyên lý gây tác hại
Tác động của tia UV được xem như tác động với những bước sóng dưới 400
nm. Và với bước sóng này có khả năng tạo ion, tạo nguyên tử đơn và phá vỡ các
liên kết phân tử. Do đó có thể làm biến đổi cấu trúc tế bào. Các liên kết phân tử
protein bị phá vỡ có thể gây ra sự biến tính tế bào và làm đục thủy tinh thể. Chính
sự phá hủy các mơ sinh học này làm tia UV có tác dụng khử trùng hay diệt khuẩn.
Khi các photon UV xuyên vào tế bào làm biến đổi trong cấu trúc chuỗi AND nằm
trong tế bào gây ra hiện tượng đột biến do sự sai lệch trong quá trình sao chép, tái
tạo tế bào. Các liên kết của các phân tử keo tạo đàn hồi trên da bị phá vỡ gây ra sự
bó chặt các cấu tạo thớ làm lõm vùng da, thối hóa.
Hơn nữa, ở những nước đang phát triển, bức xạ tia UV cao có thể làm giảm
hiệu lực của các loại vắc xin.
7
XỬ LÝ CHỐNG TIA UV
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Q trình hồn tất vải
Nhóm 12 – HKII/ 2021-2022
2. Khả năng ngăn ngừa tia UV của vật liệu dệt
Phần tia cực tím trong ánh sáng mặt trời khoảng 6%. Phần này bao gồm thành
phần sóng ngắn trong vùng ánh sáng nhìn thấy và tạo nên UVA (315-400nm),
UVB (280-315nm) và UVC (100-280nm)
Vật liệu che nắng và các mặt hàng quần áo hấp thu một phần bức xạ UV, làm
giảm lượng ánh sáng va chạm vào biểu bì và do vậy mà làm giảm liều lượng bức
xạ gây tổn thương dẫn đến cháy nắng
Tính thẩm thấu của vật liệu dệt và quần áo đối với tia UV đóng vai trị quan
trọng đáng kể đối với hiệu quả bảo vệ chống lại tia UV. Điều đó cho thấy tại sao
nguyên liệu là một yếu tố đặc biệt quan trọng, và có thể tăng hệ số bảo vệ bằng
cách chọn vật liệu. Giá trị truyền bức xạ tia cực tím với khoảng hẹp của dãy bức xạ
UV tương ứng với hiệu quả bảo vệ tốt.
Khi tia UV chiếu vào bề mặt xơ dệt, bức xạ có thể hoàn toàn bị phản xạ, phân
tán hoặc hấp thụ. Tuy nhiên, một số lớn sản phẩm may cho tia UV di qua bằng quá
trình khuếch tán, do vậy mà tia UV trực tiếp xuyên vào da người
Sản phẩm dệt thường làm từ bông, visco, lanh, PET hoặc hỗn hợp của chúng.
Các dạng khác của nguyên liệu, như nylon hoặc elastan được tìm thấy trong quần
áo bới, vớ, và các sản phẩm may khác. Người tiêu dung thường lựa chọn các vải có
nguồn gốc tự nhiên, nhẹ (bơng, lanh) thoải mái nhất cho quần áo mùa hè. Các bước
sản xuất ( nhuộm và hồn tất) khác nhau dựa trên tính chất của nguyên liệu, dẫn
đến sự so sánh dựa trên “nguyên liệu- màu sắc-hồn tất” mà khơng chỉ mình yếu tố
đơn lẻ. Vải dệt thoi có khả năng ngăn ngừa tia UV tốt hơn vải dệt kim được dệt
cùng loại sợi
8
XỬ LÝ CHỐNG TIA UV
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Q trình hồn tất vải
Nhóm 12 – HKII/ 2021-2022
Bản chất và cấu trúc sợi có ảnh hưởng rất lớn đối với khả năng ngăn ngừa tia
UV của vải. Theo số liệu nghiên cứu gần đây cho thấy với cấu trúc vải tương tự
như nhau thì khả năng ngăn ngừa tia UV của vật liệu được sắp xếp như sau :
Bông
Tuy nhiên với hàm lượng Titan đioxit trên xơ PET cao (>1.3%) có thể đạt
được cấp chống UV cao nhất đối với các loại xơ dệt thơng thường. Điều này rất có
ích cho các nhà sản xuất lựa chọn khi thiết kế quần áo ngăn ngừa tia UV. Trong
q trình hồn tất, Để tăng khả năng ngăn ngừa tia UV, các chất hấp thụ được them
vào bằng cách sử dụng nhiều kĩ thuật khác nhau, ví dụ như có thể đưa chất hấp thụ
tia UV ngay vào quá trình kéo sợi hay quá trình hồn tất vải..Nhà sản xuất biết kết
hipwj và lựa chọn các yếu tố “nguyên liệu- Màu sắc – hoàn tất” cho sản phẩm dệt
sẽ đạt được hiệu quả ngăn ngừa tia UV theo yêu cầu
3. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả chống tia UV của vải
3.1.
Yếu tố cấu trúc và bản chất của xơ sợi của vải
Để nghiên cứu cấu trúc của một loại vải ngăn ngừa tia UV người ta đưa ra
khái niệm “ Độ thưa” của vải và thông số này là yếu tố quan trọng nhất cần được
tính tốn để dệt vải chống nắng từ một ngun liệu cụ thể. Đó chính là phần tram
các khe, lỗ trống giữa các sợi dệt trên mặt vải đối với một đơn vị diện tích vải. Chỉ
số này là phụ thuộc vào cấu trúc vải và mật độ sợi và độ xốp của vải. Có thể đánh
giá bằng mặt thường về độ thưa của vải khi để trực tiếp trước ánh sáng. Nếu độ
thưa nhỏ, các tia UV xuyên trực tiếp qua vải bị ngăn cản đáng kể do đó chỉ số UPF
được cải thiện. Vải dệt chặt, từ sợi mảnh sẽ ngăn ngừa tia UV tốt hơn vải dệt từ sợi
có kích cỡ thơng thường với cùng số lượng và cấu trúc. Cũng giống như khối
lượng vải càng lớn, vải càng dày thì khả năng ngăn ngừa bức xạ càng tốt hơn. Cấu
trúc vải là yếu tố quyết định hàng đầu của độ xốp vải, và sau đó là khối lượng vải.
9
XỬ LÝ CHỐNG TIA UV
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Q trình hồn tất vải
Nhóm 12 – HKII/ 2021-2022
Dệt càng chặt, tia UV truyền qua càng ít. Khoảng khơng giữa các sợi trong dệt kim
thường lớn hơn trong dệt thoi, và dệt vân điểm cho độ xốp thấp hơn so với các kiểu
dệt thoi khác
Bề mặt vải cũng ảnh hưởng tới đặc tính ngăn ngừa bức xạ. Cùng một chất liệu
xơ nhưng vải có bề mặt bóng hơn( do hồn tất cơ học hay cấu trúc xơ sợi) sẽ phản
xạ tia UV tốt hơn và làm tăng chỉ số SPF
Bên cạnh kiểu dệt, độ lỏng, chặt, trọng lượng vải, độ dày và số lớp vải cũng
chi phối đặc tính ngăn ngừa tia UV của vải. Thơng thường, vải được nhuộm màu
tối có khả năng ngăn ngừa tia UV tốt hơn vì vải tăng độ hấp thụ tia UV. Khả năng
ngăn ngừa tia UV tăng khi nồng độ thuốc nhuộm sử dụng tăng, nhưng đến một
nồng độ thuốc nhuộm nhất định thì khả năng ngăn ngừa tia UV sẽ bão hòa. Vật
liệu được sử dụng trong may mặc có khả năng thẩm thấu tia UV khác nhau. Bơng
tẩy trắng có tính thẩm thấu cao đối với toàn bộ phổ của tia UV, gần như trong suốt
đối với những tia này. Chỉ số bảo vệ của vải bông mộc cao hơn chỉ số bảo vệ của
vải bông tẩy trắng do các pigment tự nhiên, pectin và sáp trên xơ bơng có tác dụng
như là chất hấp thụ tia UV. Xơ PET được cấu tạo từ các khối cấu trúc nhân thơm,
các phần nhân thơm này có khả năng hấp thụ tia UV xuyên qua tương đối cao bao
gồm toàn bộ dải bước song. Tuy nhiên các xơ tổng hợp cổ truyền ngăn ngừa tia
UV chứa 5-10% chất gốm, quan trọng là oxit titan (TiO2). Các nhà sản xuất xơ
thường đưa các chất này vào xơ Polyeste, polyamid, polyacrynitril để làm mờ vì
bản chất các xơ sau khi kéo có đặc điểm trong suốt. Bên cạnh đó chúng tạo ra hiệu
quả ngăn ngừa tia UV rất tốt. Sợi bơng và sợi tơ tằm có khả năng ngăn ngừa bức xạ
UV thấp. Ngược lại, vải len và polyester lại có chỉ số chống nắng cao do những vải
này hấp thụ bức xạ UV. Do bị tia UV xuyên qua nhiều nên nylon bị ảnh hưởng rất
rõ rệt bởi tác dụng của chất làm mờ. Vải nylon và nylon/elastan có khả năng ngăn
10
XỬ LÝ CHỐNG TIA UV
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Q trình hồn tất vải
Nhóm 12 – HKII/ 2021-2022
ngừa tia UV rấ khác nhau, từ mức độ kém đến rất tốt. Như vậy, giá trị SpF phụ
thuộc nhiều vào các cấu trúc khác nhau của vải
Nếu chúng ta coi chỉ số chống nắng UPF=50 là mục tiêu cần đạt được thì vải
với thơng số che phủ 0.98 tương đương với độ truyền qua là 2% và gốm những sợi
hấp thụ hoàn toàn bức xạ UV không phản xạ là loại vải ngăn nhừa UV tốt. Nhưng
thực tế xơ sợi phản xạ một phần tia UV tại bề mặt vật liệu dệt, chỉ hấp thụ một
phần và năng lượng của sóng được biến đổi thành dạng năng lượng khác ( biến đổi
từ dạng năng lượng điện tử sang dạng năng lượng nhiệt) khúc xạ hay khuếch tán
phần cịn lại, do vậy nói chung độ truyền qua khác nhau với độ thưa của vải.
Các nhà nghiên cứu đề cập đến độ xốp vải qua một số khía cạnh, bao gồm yếu
tố che phủ, độ chặt dệt, độ mở của vải. Yếu tố che phủ có thể được định nghĩa là
phần trăm diện tích được sử dụng bởi sợi dọc và các sợi điền đầy trong diện tích
vải đưa ra. Để hiểu về mối quan hệ giữa độ truyền qua và cấu trúc vải, vải “lý
tưởng” được đề cập đến trong đó các sợi ngăn ngừa tia UV hoàn toàn, các lỗ và
khe hở giữa các sợi rất nhỏ. Độ truyền qua của tia cực tím qua vải “lý tưởng” được
liên hệ với các yếu tố che phủ của vải với các sợi chắn sáng. Việc tăng trọng lượng
vải trên mỗi diện tích đơn vị làm giảm độ xốp của vải. Khoảng khơng giữa các sợi
ít hơn trong vải dệt nặng hơn, cho phép tia UV truyền qua ít hơn. Tuy nhiên, các
xơ sợi thơng thường khơng ngăn ngừa được tia UV hồn tồn. Chỉ số ngăn ngừa tia
UV của quần áo ướt kém hơn nhiều so với quần áo khơ. Bởi vì nước nằm trên các
khe giữa các xơ sợi và trong các mao quản của xơ làm giảm đặc tính phân tán bức
xạ và tăng tính tính thẩm thấu tia UV. Hiệu quả lâu dài của việc ngăn ngừa bức xạ
UV cũng được đánh giá trong quá trình sử dụng bằng các quy trinh giặt sấy. nếu
vải có độ ổn định kích thức kém, bị xơ lệch theo một hoặc hai hướng có thể làm
giảm hiệu quả ngăn ngừa tia UV do độ thưa tăng trong khi sử dụng. Bên cạnh đó
vải có tính đàn hồi kém cũng gây ra sự tăng độ thưa và làm giảm chỉ số SPF. Các
11
XỬ LÝ CHỐNG TIA UV
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Q trình hồn tất vải
Nhóm 12 – HKII/ 2021-2022
đặc tính riêng của vải ảnh hưởng đến sự truyền tia UV. Khi các biến số như loại
vải, độ giãn, độ ướt, và màu sắc được xét đến đồng thời, kiểu dệt được xác định là
thông số quan trọng nhất ảnh hưởng đến độ truyền qua của tia UV. Kiểu dệt có khả
năng làm thay đổi tia UV do những tác động bên trong giữa cấu trúc vải và thành
phần xơ. Ảnh hưởng của cấu trúc vải liên quan đến độ truyền qua của tia UV. Kiểu
dệt có khả năng làm thay đổi tia UV do những tác động bên trong giữa cấu trúc vải
và thành phần xơ. Ảnh hưởng của cấu trúc vải liên quan đến sự che phủ bề mặt đối
với vải dệt thoi và các khoảng trống đối với vải dệt kim. Cấu trúc chặt hơn hay
lỏng hơn với ít “lỗ” trên vải là nguyên nhân ảnh hưởng đến sự truyền qua của UV.
Kiểu dệt, chỉ số chưa đầy, bề mặt vải là những đặc trưng về cấu tạo có ảnh hưởng
lớn đến sự truyền qua tia UV trên vải. cùng là vải dệt thoi được dệt nên từ cũng
một loại sợi, các kiểu dệt khác nhau cho khả năng nagwn ngừa tia UV khác nhau:
khả năng này giảm dần từ vân điểm, vân chéo, vân đoạn. Vải có độ chứa đầy lớn
thì khoảng trống trên vải giảm dẫn đến tăng chỉ số UPF. Bề mặt vải cũng là một
trong những yếu ố ảnh hưởng đến khả năng ngăn ngừa tia UV của vải. Bề mặt
nhẵn bóng sẽ phản xạ ánh sáng truyền đến tốt hơn trong khi bề mặt gồ ghề hấp thụ
ánh sáng tốt hơn
3.2.
Yếu tố thuốc nhuộm
Thuốc nhuộm được sử dụng để nhuộm màu sản phẩm dệt thông thường cải
thiện khả năng ngăn cản tia UV của vải, tùy thuộc vào vị trí và mật độ của dải hấp
thụ bước song UV của thuốc nhuộm và nồng độ của thuốc nhuộm trên sản phẩm
dệt. Thuốc nhuộm hấp thụ các tia sáng nhìn thấy một cách chọn lọc, và một số loại
thuốc nhuộm khả năng hấp thụ mở rộng tới khoảng phổ của tia UV. Các loại thuốc
nhuộm như thế được sử dụng làm chất hấp thụ tia UV và làm tăng chỉ số bảo vệ
của vải. Về nguyên lý, với cùng cấu trúc vải và thuốc nhuộm, chỉ số bảo vệ tăng
12
XỬ LÝ CHỐNG TIA UV
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Q trình hồn tất vải
Nhóm 12 – HKII/ 2021-2022
khi gam màu càng đậm, thuốc nhuộm màu navy và màu đen có khả năng bảo vệ tốt
nhất. Bên cạnh đó mỗi chủng loại thuốc nhuộm cũng có những đặc tính che chắn
tia UV khác nhau. Khi xử lý với chất hấp thụ tia UV về mặt cơ bản có thể nâng cao
được chỉ số SPF cho sản phẩm nhuộm màu nhạt nhưng nằm trong những giới hạn
về độ thưa và độ dày của vải.
3.3.
Yếu tố các chất hồn tất
Tạo cho vải có dáng đẹp bề ngồi: chỉnh sợi dọc vng góc với sợi ngang, sấy
khơ, nhiệt định hình,…làm cho vải phẳng, láng mịn, có cảm giác khi sờ mát tay
Khi cần thiết còn làm cho vải có một số tính chất đặc biệt như: tăng trắng
quang học, vải chống nhàu, chống co hoặc không thấm nước, không cháy, kháng
khuẩn, ngăn ngừa tia UV
Trong hầu hết các trường hợp, sự kết hợp q trình hồn tất vải ngăn ngừa tia
tư ngoại với những qua trình hồn tất vải khác khơng làm giảm khả năng ngăn
ngừa tia tử ngoại. Nhưng nếu giá trị pH sử dụng trong q trình hồn tất ngăn ngừa
tia tử ngoại và trong quá trìn khác chênh lệch nhiều, chúng ta cần chia thành hai
bước để tránh giảm hiệu quả của chất hấp thụ tia UV. Q trình hồn tất vải ngăn
ngừa tia tử ngoại cần được thực hiện trước, bởi sau q trình hồn tất các chất hóa
học như chống thấm, hồ mềm,.. hay quá trình cán láng, sẽ làm hạn chế hiệu quả
liên kết hóa chất hấp thụ tia UV do sự hạn chế của các lỗ mao quản và độ xốp của
xơ sợi. Ngược lại khi hoàn tất các hóa chất khác sẽ làm giảm độ thưa vải hay tăng
giá trị SPF cho vải
4. Sử dụng hóa chất chống tia UV cho vật liệu dệt
4.1.
Phân loại hóa chất sử dụng chống tia UV cho vật liệu dệt
Có thể nói vật liệu che chắn và các mặt hàng quần áo có tác dụng như lớp bảo
vệ làn da của con người khỏi tác động của tia cực tím. Tùy theo đặc điểm của vật
13
XỬ LÝ CHỐNG TIA UV
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Q trình hồn tất vải
Nhóm 12 – HKII/ 2021-2022
liệu dệt được sử dụng mà nó có khả năng và cơ chế ngăn ngừa tia UV tác động lên
da khác nhau. Vật liệu không có khả năng chống nắng sẽ cho tia cực tím truyền
qua hoàn toàn. Vật liệu kháng tia UV cực tốt có khả năng phản xạ hoặc hấp thụ
hồn tồn bức xạ tia UV đến bề mặt. Thông thường, các loại vật liệu dệt có thể hấp
thụ hoặc phản xạ một phần nào đó tia UV.
Chất hấp thụ tia UV là các hợp chất khơng màu có độ háp thụ rất cao trong
dải UV 290 – 400 nm. Chất hấp thụ tia cực tím được nhúng trong sợi biến đổi năng
lượng điện từ kích thích thành nhiệt năng.
Phân loại hóa chất theo cơ chế hoạt động của chất hấp thụ UV
Cơ chế hoạt động của hóa chất hấp thụ UV được chia thành 2 loại: cơ chế hấp
thụ và phản xạ.
Phân loại hóa chất theo bản chất hóa học chống tia UV
Theo bản chất hóa học, chất hấp thụ UV được chia thành 2 loại: hợp chất hữu
cơ và vô cơ. Các hợp chất này có khả năng hấp thụ UV trong khoảng 290 – 360 nm.
Các loại chất hấp thụ UV: Chất hấp thụ UV hữu cơ là các dẫn xuất của ohydroxyl benzophenones, o-hydroxyphenyltriazes, o-hydroxy phenyl
hydrazine. Nhóm ortho hydroxyl trong phân tử giúp hấp thụ và làm cho hợp chất
hòa tan trong dung dịch kiềm. Các hợp chất hữu cơ như benzotriazole, hydro
benzophenone và phenyltriazine có thể được sử dụng trong các ứng dụng đệm hoặc
phủ thông thường. Các dẫn xuất Ortho hydroxyphenyl và diphenyltriazine có độ
bền thăng hoa tuyệt vời và cơng thức tự phân tán. Nó có thể được áp dụng bằng
quá trình nhiệt rắn và cả trong bột nhão in. Sự hiện diện của các sắc tố hữu cơ
trong sợi giúp khuếch tán ánh sáng tốt hơn từ chất nền, do đó bảo vệ tốt
14
XỬ LÝ CHỐNG TIA UV
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Q trình hồn tất vải
Nhóm 12 – HKII/ 2021-2022
hơn. Titanium dioxide và các vật liệu gốm khác có khả năng hấp thụ trong vùng
UV 280-400nm và phản xạ các tia hồng ngoại có thể nhìn thấy và tia hồng ngoại.
Trên thị trường có một số sản phẩm hóa chất hấp thụ UV của các hãng nổi
tiếng như: UV-CUT (Protex); TINOFAST CEL ( Ciba); RAYOSAN C (Clariant);
TINOGARD (Ciba); CIBAFAST W (Ciba); UVINUL DS 49 (BASF).
4.2.
Yêu cầu đối với hóa chất chống tia UV cho vật liệu dệt
Để một vật liệu có khả năng chống tia cực tím thì cần một chất hấp thụ tia cực
tím hiệu quả đáp ứng đủ các yêu cầu như hấp thụ qua quang phổ để duy trì ổn định
trước tỷ số giữa bức xạ tia cực tím (UVR) và sau đó phân tán năng lượng hấp thụ
để tránh vải bị xuống cấp hoặc mất giá trị màu sắc. Cùng với đó là khả năng hấp
thụ cao nhất trong vùng tử ngoại {290-340nm} và khơng có khả năng hấp thụ
trong vùng nhìn thấy. Khơng những thế, chất hấp thụ tia cực tím phải ổn định nhiệt
và tương thích với các chất phụ gia khác trong cơng thức hồn thiện. Bên cạnh việc
chống được tia cực tím thì phải kết hợp với việc đảm bảo an toàn cho sức khỏe
người dùng khơng độc hại và khơng gây kích ứng da.
4.3.
Đặc điểm của hóa chất chống tia UV cho vật liệu dệt
Thuốc nhuộm là chất hấp thụ có chọn lọc ánh sáng nhìn thấy. Hầu hết thuốc
nhuộm hấp thụ ánh sáng trong vùng từ 400 đến 700 nm, và một số thuốc cũng hấp
thụ ánh sáng trong vùng tử ngoại gần. Trên hàng dệt may, những loại thuốc nhuộm
đó thường cung cấp tác dụng ngăn chặn sự truyền tia cực tím rất lớn. Thuốc nhuộm
phân tán được sử dụng để nhuộm sợi polyester. Ngồi các quy trình nhuộm axit ở
nhiệt độ cao thơng thường, việc nhuộm ở nhiệt độ cao có tính kiềm đã trở nên quan
trọng. Thuốc nhuộm phân tán cho các ứng dụng này thường là azo, anthraquinon
và methine. Các phân tử của thuốc nhuộm phân tán có khả năng hòa tan trong nước
15
XỬ LÝ CHỐNG TIA UV
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Q trình hồn tất vải
Nhóm 12 – HKII/ 2021-2022
rất thấp, và chúng có các nhóm phân cực nhưng khơng có nhóm ion nào trong cấu
trúc của chúng. Polyester, một polyethylene terephthalate thơm, rất kỵ nước, được
biết là có hệ số bảo vệ cao chống lại ảnh hưởng của thuốc nhuộm phân tán lên hệ
số bảo vệ chống tia cực tím ( UPF) của vải cao. Vải màu cam nhạt và xanh lam có
giá trị UPF cao hơn 50, trong khi vải màu đỏ nhạt không đạt được giá trị như
vậy. Cấu trúc của phân tử thuốc nhuộm đóng một vai trị quan trọng. Bên cạnh độ
truyền và độ phản xạ của bức xạ UV, sự hấp thụ bức xạ UV của các phân tử cũng
trở nên quan trọng.
Các loại vải được nhuộm màu đậm cho thấy khả năng bảo vệ tuyệt vời khỏi
bức xạ tia cực tím. Độ truyền của bức xạ UV trong vùng từ 280 đến 315 nm là rất
thấp, và độ truyền của bức xạ UV trong vùng từ 315 nm đến 400 nm cũng
thấp. Thực tế này và khả năng hấp thụ tia UV trong vùng UV ngắn có lẽ là hậu quả
của việc hình thành các liên kết giữa các phân tử thuốc nhuộm và giữa các phân tử
thuốc nhuộm và sợi.
Chất hấp thụ UV được kết hợp trong nhuộm làm giảm sự hấp thu thuốc
nhuộm, ngoại trừ trong ứng dụng sau xử lý. Chất hấp thụ UV được sử dụng trong
khoảng 30-40g / l tùy thuộc vào loại sợi và cấu tạo của nó.
Cùng với sự ra đời của khoa học và công nghệ nano, một lĩnh vực mới đã phát
triển trong lĩnh vực hoàn thiện hàng dệt được gọi là hoàn thiện Nano. Phủ các hạt
nano lên bề mặt hàng dệt và quần áo là một cách tiếp cận để sản xuất các bề mặt có
hoạt tính cao để có đặc tính ngăn chặn tia cực tím. Các hạt nano kẽm oxit {Zno}
được nhúng trong ma trận polyme như tinh bột hịa tan là một ví dụ điển hình về
cấu trúc nano chức năng có tiềm năng cho các ứng dụng như UV. Các oxit kim loại
như Zno làm chất chặn tia UV ổn định hơn so với các chất ngăn chặn tia UV hữu
cơ. Do đó nano Zno sẽ tăng cường tính chất ngăn chặn tia cực tím do chúng tăng
diện tích bề mặt và khả năng hấp thụ cường độ cao trong vùng tia cực tím.
16
XỬ LÝ CHỐNG TIA UV
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Q trình hồn tất vải
Nhóm 12 – HKII/ 2021-2022
Vật liệu dệt với cơng nghệ nano hoàn thiện, chẳng hạn như nano TiO2 và
ZnO có kích thước, đã cho thấy rất hiệu ứng hấp thụ và tán xạ tốt và do đó đã trở
thành chất chặn tia cực tím như các hạt nano có bề mặt cao diện tích thành âm
lượng. Rất nhiều nỗ lực đã được thực hiện để xử lý chống tia cực tím vải sử dụng
cơng nghệ nano. Xin etal, đã phát triển phương pháp sol-gel, trong lớp mỏng của
hạt nano TiO2 đã được áp dụng trên lớp bề mặt của bông, cung cấp rất cao kết thúc
bảo vệ tia cực tím và rất độ bền tốt lên đến 50 lần giặt với giặt giũ tại nhà.
Các hạt nano ZnO không chỉ hoạt động như chất hấp thụ tia cực tím trên hàng
dệt, mà còn cải thiện khả năng kháng khuẩn và giúp tự làm sạch.
Các dẫn xuất của chất hấp thụ UV hữu cơ
o-hydroxyl benzophenones
o-hydroxyphenylbenzotriazole
o-hydroxyphenyltriazine
o-hydroxy phenyl hydrazin
Chất hấp thụ UV hữu cơ có cấu tạo vịng benzen nên nhóm othrohydroxyl là
yếu tố chủ yếu cho hấp thụ và làm cho hợp chất hòa tan trong dung dịch kiềm. Một
số benzophenon thay thế thâm nhập vào sợi tổng hợp giống như trong thuốc
nhuộm phân tán. Các dẫn xuất benzophenon có mức năng lượng thấp, dễ chảy và
độ bền thăng hoa thấp. Các dẫn xuất của Ortho hydroxy phenyl và diphenyl
triazine có tốc độ thăng hoa tuyệt vời, và công thức tự phân tán có thể được sử
dụng trong nhuộm nhiệt độ cao. Chất hấp thụ UV hữu cơ được sử dụng là những
este của axit bezoic và amin.
Các sản phẩm hữu cơ chống UV rất dễ sử dụng, sự kết hợp giữa chất hấp thụ
UV với những chất chống oxi hóa có thể đem lại hiệu quả sử dụng cao hơn.
Hợp chất vô cơ chống tia UV theo cả 2 cơ chế là hấp thụ và phản xạ. Chất
chống tia cực tím vơ cơ chủ yếu là các oxit bán dẫn như titan đioxit (TiO2), oxit
17
XỬ LÝ CHỐNG TIA UV
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Q trình hồn tất vải
Nhóm 12 – HKII/ 2021-2022
kẽm (ZnO), silic đioxit (SiO2), nhôm oxit (Al2O3)… Các tác nhân UV vô cơ
nhiều hơn ưu tiên hơn các tác nhân UV hữu cơ, bởi vì chúng khơng độc hại, hóa
chất ổn định dưới cả nhiệt độ cao, và tiếp xúc với tia UV. Các chất màu vô cơ trên
xơ sợi làm ánh sáng phản xạ và khuếch tán khi chạm vào xơ sợi do đó tăng khả
năng bảo vệ chống UV.
4.4.
Bản chất ngăn ngừa tia UV cho vật liệu dệt
Khi bức xạ chạm vào bề mặt sợi, nó có thể bị phản xạ, hấp thụ, truyền qua sợi
hoặc truyền giữa các sợi. Số lượng tương đối của bức xạ phản xạ, hấp thụ hoặc
truyền đi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm loại sợi, độ mịn bề mặt sợi, yếu tố
độ phủ của vải (phần diện tích bề mặt của vải được bao phủ bởi sợi) và sự có hay
khơng của sợi,chất tẩy rửa, thuốc nhuộm và chất hấp thụ tia cực tím.
Chất chống tia cực tím có khả năng chuyển hóa năng lượng của tia cực tím
thành những năng lượng nhỏ hơn không gây hại cho con người và phân tán ánh
sáng theo nhiều hướng khác nhau làm giảm ảnh hưởng của tia UV đến da.
5. Các phương pháp xử lý chống tia UV cho vật liệu dệt
Bạn có thể mặc quần áo che kín từng centimet trên cơ thể. Nhưng nếu ánh
nắng mặt trời vẫn lọt qua, nó sẽ trở nên vô dụng. Thông thường vải được tạo nên
bằng cách dệt hoặc đan những sợi vải nhỏ lại với nhau. Để vật liệu dệt có khả năng
chống tia uv.Người ta phải thực hiện các phương pháp xử lý chống tia uv cho vật
liệu dệt.Có bốn phương pháp . Phương pháp tận trích :vải được ngâm hồn tồn
vào trong dung dịch, do vậy dung dịch có điều kiện thấm sâu vào cấu trúc cấu vải.
Phương pháp có nhược chỉ thực hiện cho những hóa chất có ái lực cao với vải(
được vải thu hút và thải bỏ vào nước nhiều chất gây ô nhiễm với môi trường. Phương
pháp ngấm ép-cuộn ủ-Ngấm ép gia nhiệt khô-Ngấm ép chưng ép. Phương pháp
trắng phủ sol gel là một kỹ thuật hóa học ướt của tổng hợp cho việc chế tạo một
18
XỬ LÝ CHỐNG TIA UV
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Q trình hồn tất vải
Nhóm 12 – HKII/ 2021-2022
mạng lưới tích hợp (được gọi là gel) của oxit kim loại hoặc polyme lai.Và cuối
cùng là phương pháp lắng hơi plasma với phương pháp này, các chất khí phản ứng
với nhiệt và hơi của chất khí ngưng tụ trên mặt của tấm nền tạo thành màng mỏng
với thành phần hóa học mong muốn
6. Sản phẩm dệt may chống tia uv :
Nhìn chung, mọi loại vải hay áo quần nói chung đều có khả năng chống
nắng và ngăn ngừa tia UV – loại tia có trong ánh nắng mặt trời, ảnh hưởng trực
tiếp đến làn da và mắt, đẩy nhanh lão hóa, gây thâm nám da và thậm chí là ung thư
da. Với các loại nguyên liệu, cấu trúc đặc biệt sẽ tạo ra nhiều sản phẩm dệt may
chống tia UV khác nhau. Dưới đây là một số sản phẩm dệt may giúp chống tia UV:
6.1.
Áo chống nắng:
Là sản phẩm quen thuộc không chỉ của chị em phụ nữ mà cịn cho cả cánh
đàn ơng. Áo chống năng giúp ngăn chặn tia UV, bảo vệ da, ngăn ngừa nguy cơ gây
đen, sạm và ung thư da.
Hình ảnh: Áo chống nắng cho nam và nữ.
19
XỬ LÝ CHỐNG TIA UV