TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM SƯ KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
-----🙞🙞🙞🙞🙞-----
BÁO CÁO TỔNG KẾT
MƠN HỌC: CƠNG NGHỆ HỒN TẤT VẢI
ĐỀ TÀI: “TÌM HIỂU Q TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ HỒN
TẤT SẢN PHẨM CHO VẢI LEN LÔNG CỪU”
GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh
Sinh viên thực hiện:
Nhóm
MSSV
Trần Thị Kiều My
20109022
Lê Hà Trâm Anh
20109082
Hồng Thị Liên
20109125
Lớp: 20109CL1
Ngành học: Cơng Nghệ May
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 6/2022
BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC
STT
Tên
1
2
3
Trần Thị Kiều My – 20109022
Lê Hà Trâm Anh – 20109082
Hoàng Thị Liên – 20109125
Nhiệm vụ
Quá trình 1 + Chương 1
Quá trình 2 + Tổng hợp
Quá trình 3 + 4
Mức độ
hồn thành
Tốt
Tốt
Tốt
NHẬN XÉT CỦA GV:
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
GV ký tên
MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1
1. Lý do chọn đề tài
1
2. Mục đích nghiên cứu
1
3. Đối tượng nghiên cứu
1
4. Phạm vi nghiên cứu
1
5. Phương pháp nghiên cứu
1
6. Khuyến Nghị
2
7. Bố cục của đề tài
2
PHẦN 2. NỘI DUNG
3
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ VẢI LEN
3
1. Khái quát về vải len
3
1.1. Vải len là gì?
3
1.2. Nguồn gốc của vải Len
3
1.3. Các loại vải len phổ biến trên thị trường hiện nay
4
1.4. Những đặc tính cơ bản của vải len
5
1.5. Ưu điểm và nhược điểm của vải len
7
1.6. Ứng dụng của vải len
8
CHƯƠNG 2. TÌM HIỂU Q TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ HỒN TẤT VẢI
LEN LƠNG CỪU
12
1. Q trình 1: Tiền xử lý vải lông cừu
12
1.1. Kiểm tra và phân loại (Burling/Mending)
12
1.2. Đốt dầu xơ (singeing)
12
1.3. Nấu và tính chế hơi
13
1.4. Tẩy trắng (Bleanching)
14
2. Quá trình 2: Nhuộm
15
2.1. Bản chất quá trình nhuộm
15
2.2. Yếu tố ảnh hưởng
15
2.3. Kỹ thuật nhuộm
15
2.3.1. Thuốc nhuộm trực tiếp
15
2.3.2. Phức kim loại 1:1 (1:1 metal complex dyes), phức kim loại 1:2 ( 1:2 metal complex
dyes)
16
2.3.4. Thuốc nhuộm hoạt tính
17
3. Q trình 3: Cơng nghệ in hoa
18
3.1. Khái niệm
18
3.2. Các phương pháp in hoa
18
3.2.1. Phương pháp in trục (roller print)
18
3.2.2. Phương pháp in lưới
19
3.2.3. Phương pháp in truyền
19
3.3. Thuốc in hoa
19
3.4. Các loại máy in
19
4. Quá trình 4: Một số phương pháp xử lý hoàn tất vải và sản phẩm may
20
4.1. Xử lý phòng co (shrink-resist treatment)
20
4.2. Làm mềm sản phẩm dệt may
20
4.3. Xử lý chống cháy
20
4.4. Chống nhiễm bẩn
21
4.5. Tẩy bẩn, giặt
21
4.6. Chăm sóc và bảo quản áo len lông cừu
22
4.6.1. Giặt
22
4.6.2. Làm mới
22
4.6.3. Phơi khô
22
PHẦN 3. KẾT LUẬN
23
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
24
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nhận thức được những khó khăn trong q trình xử lý hồn tất vải len lông cừu, làm
cách nào để cho ra một sản phẩm đảm bảo về mặt chất lượng và cảm quan đối với một chất
liệu rất khó xử lý. Một số sản phẩm vải len lông cừu trên thị trường chất lượng vẫn cịn kém,
khơng thể sử dụng lâu dài. Nhóm tác giả tiến hành thực hiện đề tài này với mong muốn có
thể bổ sung một phần kiến thức vào việc xử lý vải len lông cừu được hồn thiện và nâng cao
chất lượng sản phẩm.
2. Mục đích nghiên cứu
Thơng qua bài nghiên cứu này nhóm tác giả mong muốn nâng cao sự hiểu biết của các
bạn đọc giả về q trình xử lý hồn tất vải len lơng cừu và vận dụng các phương pháp một
cách có hiệu quả để có thể sản xuất ra được những sản phẩm chất lượng và có thể sử dụng
chúng một cách lâu dài mà vẫn đảm bảo các tiêu chí về chất lượng và cảm quan.
3. Đối tượng nghiên cứu
Là qúa trình và phương pháp xử lý hồn tất sản phẩm cho vải len lơng cừu. Trong thời
gian ngắn, nhóm tác giả sẽ đề cập đến một số phương pháp xử lý chủ yếu và mang lại hiệu
quả cao trong q trình xử lý hồn tất.
4. Phạm vi nghiên cứu
Ứng dụng phương pháp xử lý hồn tất vải len lơng cừu tại các doanh nghiệp may và
xử lý tại gia.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập những thông tin có sẵn trên sách báo và Internet, phương pháp
này khơng tốn kém, có thể thu thập thơng tin một cách nhanh chóng có thể so sánh thơng tin
và quan điểm của một vấn đề. Tuy nhiên đôi lúc nguồn tin nhiều nhưng khơng phục vụ cho
cơng việc nghiêu cứu. Ngồi ra cịn có phương pháp hỏi ý kiến chun gia: Trong quá trình
nghiên cứu nhiều vấn đề phát sinh mà có lẽ người nghiên cứu chưa lý giải được, khi đó cần
những người đi trước, chuyên gia trong ngành cho ý kiến là hợp lý nhất.
1
6. Khuyến Nghị
Trong bài báo cáo, nhóm tác giả chỉ đề cập đến một số phương pháp chủ yếu, chúng
tôi nhận thấy rằng đó là những phương pháp có hiệu quả cao. Tuy nhiên không phải lúc nào
ứng dụng cũng mang lại hiệu quả cao, đơn vị ứng dụng cần phải căn cứ vào chất liệu sử
dụng, tính chất của chúng và khả năng thực hiện để áp dụng phương pháp phù hợp, mang
lại hiệu quả cao nhất.
7. Bố cục của đề tài
Đề tài gồm 3 phần sau đây:
Phần 1. Lời mở đầu
Phần 2. Nội dung
Chương 1. Khái quát về vải Len
Chương 2. Tìm hiểu quá trình và phương pháp xử lý hồn tất vải len lơng cừu
Phần 3. Kết luận
2
PHẦN 2. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ VẢI LEN
1. Khái quát về vải len
1.1. Vải len là gì?
Vải len là một loại vải được làm từ lông động vật để giữ nhiệt cho cơ thể. Nó ln là
một trong những vật liệu đắt tiền nhất với các đặc tính độc quyền. Sự xa xỉ của len vẫn
được coi là dấu hiệu của địa vị xã hội cao. Ở các khu vực khác nhau trên thế giới, các loại
sợi len cụ thể theo truyền thống được ưa chuộng cao nhất: ở châu Âu, đó là cừu, dê, mohair
và angora, ở Trung Đơng, mọi người ưa thích lạc đà, ở chân của dãy Himalaya - cashmere,
trong khi ở khu vực Andes - llama, alpaca, guanaco và vica. Cơng nghệ sản xuất và hậu
cần đã tiến bộ theo thời gian - ngày nay. Đó là lý do tại sao điều quan trọng là phải biết một
số tính năng quan trọng của từng loại để lựa chọn phù hợp cho trang phục của bạn. Len là
một loại sợi tự nhiên được cắt từ các loài động vật như cừu, dê, lạc đà, llama, alpaca, v.v ...
Len nổi tiếng về khả năng giữ ấm và chống nhăn cũng như đặc tính hút ẩm. Một trong
những loại mềm nhất là len merino xén lông cừu merino. Có nhiều kiểu dệt, kiểu dáng và
màu sắc, vải len chủ yếu được sử dụng cho áo khốc ngồi, áo khoác, suit và váy và cũng
là một lựa chọn phổ biến cho hàng dệt gia đình.
1.2. Nguồn gốc của vải Len
Thực tế, cừu hoang được thuần hóa từ 9-11.000 năm TCN. Các bằng chứng khảo cổ
tìm thấy ở Iran cho thấy từ 6000 năm TCN bắt đầu xuất hiện việc chọn lọc cừu lấy len. Và
các sản phẩm đầu tiên được dệt từ sợi len dệt thô sơ được người Babylon ứng dụng thì vào
năm 4000 TCN. Vì vậy, có thể nói len là loại xơ gốc động vật đầu tiên được sử dụng trên
trái đất. Giữa 3000 và 1000 năm trước Công nguyên, người Ba Tư, Hy Lạp và La Mã đã
phân phối cừu và len khắp châu Âu và đồng thời họ cũng tiếp tục cải thiện giống. Người
La Mã xây dựng đế chế của họ ở khắp nơi và họ thành lập một vùng đất chuyên phát triển
tại Winchester thuộc Anh ngày nay vào đầu năm 50 sau Công nguyên. Trong suốt thể kỷ X
và XI, việc buôn bán sợi len vô cùng phát triển. Anh thời điểm đó nhanh chóng trở thành
nước ni cừu lớn nhất thế giới, trong khi đó Bỉ lại rất phát triển về khả năng sản xuất sợi
3
và quần áo. Người Anh chuyển lông cừu đến Bỉ để sản xuất và nhập quần áo sau khi hoàn
thành về để sử dụng. Tới thế kỷ XIII, thương mại len là động cơ phát triển kinh tế thế giới.
Len đã từng có một kẻ thù đặc biệt xuất hiện trong Thế chiến II là sợi tổng hợp polyester
và acrylic. Sự sụp đổ của giá len bắt đầu vào cuối năm 1966 với mức giảm 40% và gián
đoạn thường xuyên. Kết quả nguồn lực cho sản xuất và vận chuyển len được chuyển sang
các mặt hàng khác, và cừu lại trở về với truyền thống xưa - nuôi để sản xuất thịt. Đầu những
năm 1970, cơng nghệ Superwash (cịn gọi là Easy Care) cho phép len có thể giặt được bằng
máy và sấy khô được giới thiệu lần đầu tiên. Bước đột phá này đã đánh dấu sự trở lại ngoạn
mục của len lơng cừu có mặt lại sàn kinh tế thế giới và phát triển mạnh mẽ cho tới hiện nay.
1.3. Các loại vải len phổ biến trên thị trường hiện nay
Hiện nay, vải len có vơ số loại và chất lượng phân bổ từ phổ thông cho đến cao cấp.
Nên dưới đây là một vài loại vải len được sử dụng phổ biến trên thị trường:
• Vải len lông cừu nguyên chất (Virgin Wool): Loại len này lấy từ những đàn cừu được
thay lơng lần đầu tiên. Vì được dệt từ lớp lông đầu nên bề mặt vải len cực kì mịn và mềm
mại, đàn hồi tốt hơn. Len nguyên chất hay được nhuộm thủ công nhằm tạo ra những màu
sắc cực kỳ sống động và bền hơn 5 lần so với chất liệu đã qua chế biến, pha tạp.
Hình 1.0.1. Vải len lơng cừu ngun chất (Virgin Wool)
●
Len Cashmere: Là chất liệu được lấy từ lông tơ của dê Cashmere (hay Kashmir) khi
chúng chưa được 12 tháng tuổi và người thợ sẽ lấy lơng hồn tồn thủ cơng bằng tay để
khơng gây hại đến chúng. Lồi dê được tìm thấy tại các vùng núi cao có khí hậu khắc nghiệt
như cao nguyên Ấn Độ, núi Mongolia, và Hymalaya. Lơng Cashmere siêu nhẹ, có khả năng
giữ nhiệt gấp 8 lần sợi len bình thường. Để thích ứng tại nơi có khí hậu biến đổi liên tục
trong một ngày nên len Cashmere thoáng mát vào ngày hè gắt và lại ấm áp vào đêm lạnh.
4
Tương ứng với điều này, len Cashmere có giá thành đắt nhất hiện nay và số lượng len được
sản xuất ra chỉ đáp ứng được lượng ít so với nhu cầu khổng lồ trên tồn thế giới.
Hình 1.0.2. Len Cashmere
●
Len Angora : Được lấy từ thỏ Angora (không phải dê Angora sản xuất len lông cừu),
len Angora là loại sợi mềm và mịn , giữ được nhiệt nhiều nhất và có khả năng giữ ẩm tốt
nhất trong số các loại sợi tự nhiên. Vì sợi Angora rất mỏng manh, nên Angora thường được
pha trộn với các loại sợi khác để làm cho nó chắc hơn. Do sự kết hợp của các thuộc tính
q giá và q trình trồng trọt khó khăn, các sản phẩm len Angora thường rất đắt...
Hình 1.0.3. Len Angora
1.4. Những đặc tính cơ bản của vải len
● Đặc tính vật lý
5
-
Uốn : Sợi len ít nhiều gợn sóng và bị xoắn. Sự nặng nề này được gọi là “uốn cong”.
Len càng mịn sẽ càng có nhiều nếp gấp trong đó. Len Merino có 30 nếp gấp mỗi
inch trong khi len thơ có một hoặc hai.
-
Ảnh hưởng của ma sát: Ma sát sẽ làm mềm sợi len đặc biệt là khi bị ướt và do đó
có lợi trong việc duy trì kết cấu mịn, mềm của vải.
-
Ảnh hưởng của nhiệt: Nhiệt thấp khơng có tác dụng nhưng nhiệt mạnh sẽ làm sợi
yếu đi và phá hủy màu sắc của sợi.
-
Ảnh hưởng của độ ẩm : Len là chất hút ẩm nhất trong tự nhiên. Nó có thể hấp thụ
tới 50% trọng lượng của nó và chịu đến 20% trọng lượng, mà khơng mang lại cảm
giác ướt. Khi sấy khơ, nó sẽ mất độ ẩm từ từ ngăn cản sự bay hơi nhanh, do đó
tránh cảm giác lạnh cho người sử dụng. Nó hấp thụ mồ hơi sau khi vận động mạnh
và bảo vệ cơ thể chống lại sự thay đổi nhiệt độ đột ngột.
-
Felting : Các sợi len liên kết với nhau và co lại khi tiếp xúc với nhiệt, độ ẩm và áp
suất. Bề ngoài giống như vảy bên ngoài của các sợi góp phần tạo nên cảm giác
mềm mại. Các sợi được làm mềm trong dung dịch kiềm yếu do sự giãn nở của các
vảy ở các cạnh tự do của chúng, với ma sát và áp lực, chúng lại liên kết với nhau
để tạo thành một lớp nỉ. Tính chất này được sử dụng để làm nỉ cho mũ, giày, trải
sàn và các mục đích cách âm.
-
Dẫn nhiệt : Sợi len là một bộ phận dẫn nhiệt kém và do đó các loại vải làm từ sợi
này được coi là thích hợp nhất để làm trang phục trong mùa đơng.
-
Khả năng phục hồi : Len có tính đàn hồi cao và trở lại hình dạng ban đầu khi treo
sau khi nhăn hoặc tạo.
-
Sức mạnh : Nó mạnh hơn lụa. Khi len ướt mất khoảng 25% sức mạnh. Sợi càng dài
thì độ bền của sợi càng lớn.
-
Khả năng co giãn: Len có tính đàn hồi cao. Nó bị kéo giãn khoảng 10 đến 30% khi
khô và 40 đến 50% khi ướt khi nhận được áp suất khi làm khô nó dễ dàng lấy lại
kích thước ban đầu.
6
-
Khả năng co ngót : Len có khả năng chống co ngót. Tuy nhiên, tiếp xúc lâu với độ
ẩm có thể gây ra co rút.
● Đặc tính hóa học
Len có khả năng chống lại axit, trong khi bông và xenlulo sẽ bị hư hại nghiêm trọng
nếu tiếp xúc với axit. Sự khác biệt này được sử dụng trong len cacbonat để loại bỏ các tạp
chất xenlulo quá mức, chẳng hạn như chất xơ và thực vật. Len được xử lý bằng dung dịch
axit sulfuric và sau đó được nung để phá hủy các tạp chất mà chỉ làm hỏng len rất ít.
Sự khác biệt trong cấu trúc hóa học của các loại sợi khác nhau có nghĩa là các loại
thuốc nhuộm khác nhau được yêu cầu để bao gồm nhiều loại sợi. Polypropylene và
polyethylene không hấp thụ thuốc nhuộm được sử dụng để tạo màu cho len, vì vậy bất kỳ
sự nhiễm bẩn gói len nào từ những sợi này trong sản phẩm cuối cùng sẽ xuất hiện rõ ràng.
Việc chuyển sang bao bì len nylon khơng nhất thiết ngăn ngừa ơ nhiễm; tuy nhiên, vì cấu
trúc hóa học của nylon tương tự như len, nó hấp thụ thuốc nhuộm len và điều này làm cho
bất kỳ sự nhiễm bẩn nào ít rõ ràng hơn.
-
Tác dụng của axit: Axit lỗng có tác dụng rất ít nhưng axit đặc hoặc nóng sẽ làm
sợi len yếu đi hoặc hòa tan.
-
Tác động của kiềm: Kiềm có xu hướng làm cho len có màu vàng nhạt, các dung
dịch natri cacbonat mạnh khi đun nóng sẽ phá hủy sợi natri hydroxit rất gây hại cho
sợi len. Tuy nhiên, hàn the và amoniac khơng có ảnh hưởng có hại đến len...
1.5. Ưu điểm và nhược điểm của vải len
Bất kỳ sản phẩm nào cũng có ưu nhược điểm của nó, tùy thuộc vào mục đích sử dụng
của từng người, từng thời điểm mà chúng ta sử dụng sản phẩm sao cho phù hợp.
● Ưu điểm
- Vải len khi nhìn trực tiếp có thể thấy sợi len và kết cấu đan dệt
7
- Chất vải mềm mại, sờ khá xốp, ít nhăn
- Mặc lên tạo cảm giác nhẹ nhàng , thoải mái
- Có độ co giãn và độ đàn hồi cao
- Có khả năng hút ẩm
- Chịu nhiệt, cách nhiệt, cách điện tốt
- Khá khó cháy, cháy rất chậm, tắt ngay khi lấy ra khỏi lửa
- Hấp thụ thuốc nhuộm trực tiếp mà khơng cần sử dụng hóa chất
- Áo len lơng cừu nhẹ xốp, thoáng mát ban ngày và giữ ấm vào ban đêm, khiến người
mặc cảm thấy thoải mái khi sử dụng.
● Nhược điểm
- Sợi len rất dễ bị rách nên khi bị hỏng 1 sợi sẽ làm những sợi lân cận bị tuột theo.
Đặc biệt là đối với những sản phẩm đan bằng tay, khi 1 sợi bị rách hoặc bung thì
sản phẩm bị hỏng, khơng sử dụng được nữa
- Một nhược điểm nữa của vải len chính là độ thấm nước cực kỳ cao. Khi vải len
thấm nước, trọng lượng sản phẩm tăng lên rất lớn và gây khó khăn trong việc giặt,
vắt khơ sản phẩm
- Khơng bền với môi trường kiềm
- Bảo quản trong thời gian lâu dễ ám mùi ẩm mốc
- Lâu khô sau khi giặt giũ
1.6. Ứng dụng của vải len
Ở những vùng thay đổi khí hậu liên tục, ngày nắng gắt nhưng đêm lạnh thấu xương
thì người ta chỉ cần mặc một chiếc áo len lơng cừu. Vì sao ư? Mặc chiếc áo len ban ngày
có thể tránh cái nóng từ bên ngồi, thốt ẩm cho cơ thể. Ban đêm, áo len giữ lại nhiệt bên
trong, ngăn giá buốt, gió lạnh. Vì thế, áo len khơng chỉ để giữ ấm mà cịn ngăn tác động
của nhiệt độ môi trường xâm nhập và làm ảnh hưởng đến nhiệt độ cơ thể. Vậy, phải hiểu
rằng sản phẩm len là để giữ nhiệt chứ khơng chỉ bó gọn trong phạm vi giữ ấm.
8
Ngày nay, giá trị thời trang của len lên tới một tầm cao mới, khơng chỉ buộc mình là
sản phẩm ăn mặc thường nhật mà nó cịn là tác phẩm của nhân loại. Mời bạn đọc tìm hiểu
phần ứng dụng sau đây.
Vải len trong các lĩnh vực:
● Lĩnh vực may mặc
Trong ngành công nghiệp may mặc, vải len vẫn giữ được vai trò từ thuở sơ khai là
giữ nhiệt cho cơ thể bằng các sản phẩm như áo len, áo khoác, váy liền, chân váy,… đa dạng
kiểu dáng và màu sắc phù hợp cho người già đến trẻ em.
Trong lĩnh vực công nghiệp may mặc, vải len được ứng dụng rất nhiều trong việc trở
thành đồ giữ ấm dành cho mọi lứa tuổi từ già tới trẻ với nhiều kiểu dáng phong phú.
Trên lĩnh vực sản xuất phụ kiện, thì không thể bỏ qua những sản phẩm kinh điển như
khăn chồng, mũ len, bít tất, gang tay,…
Ở một số nước, len thường được quy định dành cho hàng may mặc cho các nhân viên
cứu hỏa, binh sĩ, và những người khác trong các ngành nghề mà họ được tiếp xúc với khả
năng cháy, nổ.
Hình 1.0.4. Áo khốc len
● Lĩnh vực nội thất
9
Ngày này, len được ứng dụng để sản xuất đồ dung nội thất để đáp ứng thị hiếu đa
dạng của người dùng. Sau khi phân loại xơ len sẽ được lựa chọn để phù hợp với giá thành
và mục đích sử dụng.
Len chất lượng thấp được làm thảm, phụ gia xây dựng cho các chi tiết cách nhiệt,
điện. Len chất lương trung bình được ứng dụng làm vải bọc sofa, chăn, rèm cửa,…Một số
sản phẩm khác: gối, đệm, chăn lông cừu, bọc đèn ngủ, tranh ảnh,…
Hình 1.0.5. Ghế được đan bằng len
● Đồ Handmade
Không phải ngẫu nhiên trở thành hẳn một lĩnh vực riêng, đồ handmade làm từ len vô
cùng phổ biến và phát triển rộng rãi. Từ những cá nhân có thể làm tự phát cho đến trở thành
một câu lạc bộ và người ta có thể kiếm được thu nhập cao từ đồ handmade làm từ len.
Những sản phẩm handmade từ vải len như là: khăn len đan, mũ, giỏ đổ, gấu bơng, hoa
tai, vịng cổ,…. Bạn hồn tồn có thể tự làm đồ handmade bằng len tại nhà. Có một điều
thú vị, là bạn hồn tồn có thể tạo cho mình những bộ đồ len độc đáo bằng việc đan len tại
nhà.
10
Hình 1.0.6. Túi xách được đan bằng len
● Thời trang cao cấp
Vải len ẩn chứa cho mình giá trị thời trang vô cùng lớn. Rất nhiều các sàn diễn nâng
tầm sản phẩm len lên tới mức nghệ thuật. Len không còn chỉ là chất liệu được phổ biến
rộng rãi mà vô cùng thời thượng và cao cấp. Các thương hiệu “cưng chiều” chất liệu này
như là Burberry, Paul Smith, Vivienne Westerwood.
Hình 1.7. Váy len
11
CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
HỒN TẤT VẢI LEN LƠNG CỪU
1. Q trình 1: Tiền xử lý vải lông cừu
1.1. Kiểm tra và phân loại (Burling/Mending)
Vải sau khi được dệt được sắp xếp theo từng loại và lô sản phẩm, Việc phân loại vải
dựa vào loại nguyên liệu, khổ vải, mật đô sợi,..đồng thời kiểm tra nhằm sửa chữa hoặc loại
bỏ một số lỗi do q trình dệt hay bảo quản. Ngồi ra, cơng đoạn này còn kết hợp với việc
tẩy vết bẩn, đánh dấu đầu tấm.
Hình 2.0.1. Nhân viên đang kiểm tra chất lượng vải
1.2. Đốt dầu xơ (singeing)
Mục đích của đốt đầu xơ nhằm loại bỏ những lông tơ con, đầu xơ nhô lên mặt vải
trong quá trình dệt vải giúp cho mặt vãi nhẵn, sạch, ít bắt bụi và đẹp, thuận lợi trong q
trình nhuộm, in hay hồn tất sau này. Do đó, vải được nhuộm đều hơn, tiết kiệm hóa chất
hơn.
Nguyên lý đốt lơng bằng khí đốt: Vải được chuyển nhanh qua ngọn lửa của máy đốt
lông với vận tốc xác định (khoảng 150-200m/phút). Trước khi đốt lông vải được chà mạnh
bằng chổi cào lơng làm q trình đốt lơng hiệu quả hơn. Có nhiều thiết bị đốt lơng khác
nhau như máy đốt trực tiếp bằng khí ga, máy đốt gián tiếp bằng máng nung… Đốt lông một
mặt hay hai mặt tùy sản phẩm.
12
Hình 2.0.2. Nhân viên đang kiểm tra chất lượng vải
Hình 2.0.3. Hình ảnh mơ tả tiếp xúc của vải trong q trình đốt lơng
1.3. Nấu và tính chế hơi
Nấu là một cơng đoạn trong q trình tiền xử lý được thực hiện trên vải bông để loại
bỏ sáp và tạp chất khơng xơ cellulose. Ngồi thành phần chính khoảng 80 -90%% cellulose
, còn lại là các thành phần: keo pectin và hemicellulose 4% – 6%, protein 0 -1,5% , mỡ, sáp
và chất béo 0,5% - 1% , tro 1% -1.8% và còn lại là nước 6% – 8% , các thành này không
tan ở trong nước và bao bọc như là phần võ của cellulose làm hạn chế khả năng thấm nước
tụ nhiên của sợi cotton cần phải được loại bỏ. Vải được đun sôi trong dung dịch kiềm, phản
13
ứng xà phịng hóa xãy ra giữa kiềm và các thành phần khơng tan này giúp có thể loại bỏ
chúng, để có được cellulose tinh khiết. Q trình này cũng góp phần loại bỏ hồ trên sợi
dọc , mặc dù trước đó, rũ hồ đã được thực hiện như là một bước riêng biệt.
Đối với vải lơng cừu thì giặt là công đoạn tiền xử lý cơ bản trước khi xử lý nhuộm- in
hoa hay hoàn tất vải. Giặt vải là công đoạn giặt sạch tạp chất bẩn và dầu ra khỏi vải.
Hình 2.0.4. Hình ảnh giặt vải lơng cừu
1.4. Tẩy trắng (Bleanching)
Tẩy trắng là q trình hóa học nhằm oxy hóa các hợp chất màu tự nhiên trong thành
phần sợi lơng cừu , giúp cho sợi có độ trắng cần thiết và loại bỏ các dấu vết còn lại của các
tạp chất từ lông; mức độ tẩy trắng cần thiết được xác định bởi độ trắng yêu cầu của các
cơng đoạn nhuộm màu sau đó của quy trình . Ngoài ra, độ thấm hút của xơ cũng được giải
quyết tạo thuận lợi cho cơng đoạn gia cơng sau đó . Tẩy trắng thơng thường được thực hiện
nhờ vai trị của các tác nhân oxy hóa, như natri hypoclorit hoặc hydro peroxide. Nếu vải
được nhuộm một màu tối, tẩy trắng mức thấp là có thể , nhưng nếu yêu cầu màu trắng cao,
một tác nhân tăng trắng quang học hay thuốc nhuộm trắng Optical Brightener cần thiết
phải được sử dụng ., gọi là quá trình tăng trắng .
14
2. Quá trình 2: Nhuộm
2.1. Bản chất quá trình nhuộm
- Giai đoạn 1: Thuốc nhuộm khuếch tán từ dung dịch lên bề mặt xơ
- Giai đoạn 2: Thuốc nhuộm hấp thụ lên bề mặt xơ
- Giai đoạn 3: Thuốc nhuộm khuếch tán sâu vào trong bề mặt xơ
- Giai đoạn 4: Thuốc nhuộm được cố định trên xơ sợi bằng các lực liên kết bền vững
2.2. Yếu tố ảnh hưởng
- Vật liệu
- Nhiệt độ nhuộm
- Hóa chất
- Ái lực thuộc nhuộm, chất xúc tác chậm
Thuốc nhuộm
pH
Sodium sulfate (%)
Ái lực thấp
2-4
10 -20
Ái lực trung bình
4-6
10 – 20
Ái lực cao
6-7
5 – 10
- Phương pháp nhuộm
- Loại thuốc nhuộm
2.3. Kỹ thuật nhuộm
Nhuộm len thường có yêu cầu rất khắt khe về chất lượng. Người ta sử dụng nhiều loại
thuốc nhuộm và chất trợ.
2.3.1. Thuốc nhuộm trực tiếp
● Ưu điểm:
- Gía rẻ, nhuộm trực tiếp không cần xử lý trước
- Vải đủ gam màu
● Nhược điểm:
- Chỉ tiêu độ bền màu không cao
- Kém bề với giặt và ánh sáng
● Phương trình xảy ra nhuộm
15
R – SO3Na <-> RSO3 + Na+
● Công nghệ nhuộm:
- Thuốc nhuộm: 0,5 – 4% so với khối lượng vải
- Na2CO3: 1 – 25
- Chất điện ly: NaCl 1 – 2g/l
- Chất ngấm: 5 – 20%
- Chất cầm màu
2.3.2. Phức kim loại 1:1 (1:1 metal complex dyes), phức kim loại 1:2
( 1:2 metal complex dyes)
● Ưu điểm: Ổn định, độ bền giặt của vải cao, dễ nhuộm, cho độ bền màu sắc, độ bền
ánh sáng cao.
- Quy trình cơng nghệ cho thuốc nhuộm kim loại 1:1: Cho 1 nguyên tử chrome lết
hợp với 1 phân tử thuốc nhuộm. Dung dịch nhuộm bao gồm: sulfuric acid ( 66°
Baume): 8/10%, chất đều màu: 2/5%; độ Ph = 2
Ngâm vải ở 60°C (có chất trợ ướt và hỗn hợp acid, chất đều màu). Sau đó cho thuốc
nhuộm đã hịa tan vào, nâng nhiệt độ lên từ từ đến sôi trong 30 phút, giữ khoảng cách
90 phút. Cuối cùng giặt xả với dung dịch 5% sodium acetat.
Hình 2.0.5. Quy trình nhuộm mẫu thuốc nhuộm kim loại 1:1
- Quy trình cơng nghệ cho thuốc nhuộm kim loại 1 : 2
16
o
Có 1 nguyên tử chrome kết hợp với 2 phân tử thuốc nhuộm. Dung dịch nhuộm
bao gồm: acetic acid (80%), amminium sulfate: 1 -2 g/l; chất đều màu: 0,5 –
1%, pH=5
o Vải được ngâm trong vài phút ở 40°C
o Nâng nhiệt độ đến gần nhiệt độ sôi, giữ nhiệt độ này trong vòng 30 – 45 phút,
giảm nhiệt độ từ từ và giặt xả.
Một vải loại len nhạy cảm, thích hợp với quy trình nhuộm ở 85°C, trong khoảng 45
phút, sau đó đem giặt xả ở 100°C (15 phút)
2.3.4. Thuốc nhuộm hoạt tính
- Quy trình cơng nghệ nhuộm thuốc hoạt tính màu nhạt:
Hình 2.0.6. Quy trình cơng nghệ nhuộm thuốc hoạt tính màu nhạt
A- 15 – 30% Intratex CFE: 5 – 10g/l glaubers salt
1 g/l aodium acetate: 1 cc/l acetic acid: pH= 4.2 – 4.5
B- Thuốc nhuộm hoạt tính Intrafax CFE
- Quy trình cơng nghệ nhuộm thuốc hoạt tính màu trung bình, đậm:
17
Hình 2.0.7. Quy trình cơng nghệ nhuộm thuốc hoạt tính màu trung bình, đậm
o Gắn lên sơ bằng mối lên kết đồng hóa trị nhiệt độ sơi, pH=7
o Tỷ lệ tận trích khi dùng loại thuốc nhuộm này cao
o Có 2 phương pháp nhuộm: tận tích hay cuộ ủ lạnh, cần kiểm soát nhiệt độ và độ
pH cẩn thận
3. Quá trình 3: Cơng nghệ in hoa
3.1. Khái niệm
In hoa là tạo ra các hoa văn có màu trên vải, được thực hiện bằng cách dùng hồ in có
chứa thuốc nhuộm hoặc chất màu và các chất trợ khác.
Công nghệ in hoa chủ yếu là xử lý đưa chất màu lên vải bằng kết dính cơ học dùng
chất hồ in hoa (còn gọi là nhuộm cục bộ) tạo màu trên vân hình, mơi trường là keo.
3.2. Các phương pháp in hoa
3.2.1. Phương pháp in trục (roller print)
- Phương pháp in thủ công: vân hoa được vẽ trên giấy can, đường viền hoa được tô
đậm bằng mực pha Na2S, giấy can được dán chặt vào trục in trong 1-2 giờ, bóc giấy
can ra để lại đường viền màu đen rồi dùng dao khắc chìm vân hoa trên trục.
- Phương pháp khắc trục: tạo khuôn bằng trục thép non, phủ trên lớp đồng mỏng,
dán giấy can vẽ bằng mực chứa Na2S, khắc khuôn mẫu dưới dạng hoa văn chìm, tơi
rắn khn mẫu. Ép khuôn mẫu vào trục được trục mẫu cũng bằng thép non có hoa
văn nổi, tơi rắn trục mẫu, ép trục mẫu lên trục in, trục in có hoa văn ở dạng khắc
18
chìm, phủ matit chịu acid lên mặt trục in, ngâm trục in trong dung dịch HNO3 để ăn
mòn them rãnh khắc, rửa sạch.
- Phương pháp khắc truyền: trục in được phủ lớp matit chịu acid, dùng máy vẽ truyền
vân hoa lên trục in, ở những chỗ có vân hoa trục in sẽ bị đầu kim vẽ hình và tách lớp
keo chứa matit ra khỏi trục, ngâm trục in trong dung dịch HNO3 để ăn mòn hoa văn.
- Phương pháp khắc cơ quang: chụp ảnh mẫu hoa lên phim, cảm quang mẫu hoa văn
lên giấy có phủ keo cảm quang (như khn lưới), ép giấy sát vào trục in, ngâm nước
nóng để giấy bóc ra, keo trương nở tách khỏi trục in, ngâm trục in trong FeCl3 để ăn
mòn.
3.2.2. Phương pháp in lưới
- In lưới phẳng (flat screen print)
- In lưới quay (rotary screen print)
3.2.3. Phương pháp in truyền
- In lên giấy truyền:
- In truyền từ giấy lên vải
3.3. Thuốc in hoa
Thuốc dùng để in hoa cũng đa dạng - giống như thuốc dùng trong nhuộm, bao gồm:
- Thuốc nhuộm axit hay phức kim loại
- Thuốc nhuộm phân tán
- Thuốc nhuộm hoạt tính (như Lanasol, Lanasol CE của Huntsman)
- Pigment: chủ yếu sử dụng pigment hữu cơ tổng hợp. Chất tạo mạng kết dính
(Binder system), hồ (thickeners)
3.4. Các loại máy in
- In tay thủ công
- In khung lưới phẳng tự đồng (Automatic flat screen printing)
- In lưới quay (rotary screen printing)
-Máy in kỹ thuật số kết hợp với thiết kế và chuyển mẫu hoa bằng máy tính (computer
aided design - CAD) và các máy in hoa - chuyển màu
19
4. Quá trình 4: Một số phương pháp xử lý hoàn tất vải và sản phẩm may
Để tăng giá trị sử dụng, vải len lơng cừu được xử lý hồn tất cuối cùng bằng các hóa
chất và hóa chất xử lí hồn tất chun dùng (finishing chemicals) thích hợp. Thường tiến
hành xử lí phịng co (shrink-resist treatment), xử lý chống nhậy (insect-resist treatment or
wool moth-proofing), chống cháy (flame-retardant treatment).
4.1. Xử lý phòng co (shrink-resist treatment)
Xảy ra khi vật liệu ướt chịu tác động cơ học nghiêm trọng, ví dụ như giặt tay hoặc sấy
khô. Các phương pháp chống co, trong khi giảm thiểu độ co giãn đòi hỏi phải kiểm sốt
chặt chẽ trong q trình hồn thiện vải.
Một số phương pháp sản xuất vải len có thể chịu đựng được việc giặt lại lặp đi lặp lại
mà không bị co ngót và phớt:
- Xử lý clo (Chlorine): Có 2 phương pháp xử lý clo là xử lý liên tục và xử lý theo lô.
o Phương pháp liên tục: Len được phản ứng với một dung dịch nước clo trong
một thời gian ngắn (<30 giây)
o Phương pháp xử lý theo lô đòi hỏi thời gian xử lý lâu hơn (5-30 phút) với một
tác nhân clo ít phản ứng, như DCCA (N, N-dichloroisocyanuric acid).
- Chlorine free: Tác nhân oxihóa là axit permonosulfuric (PMS, HOOSO3H). Trước
hết là oxy hóa phân hủy với PMS, tiếp theo là trung hòa với sulfite natri.
- Xử lý Plasma: Mang lại năng suất và hiệu quả cao
4.2. Làm mềm sản phẩm dệt may
- Làm mềm là yêu cầu chung đối với các loại vải
- Bản chất: Đưa vào vải các chất có tác dụng bơi trơn, làm giảm ma sát giữa các cơ
sợi. Giúp chúng dễ chuyển động tương đối với nhau tạo cảm giác mềm.
- Chất làm mềm: Cơng hịan tất hoạt động bề mặt; hợp Cơng hịan tất silicol,…
4.3. Xử lý chống cháy
- Mục đích: Tạo cho vải chịu nhiệt.
- Biện pháp xử lý:
o Đưa vào vải phương pháp ngấm ép và muối vô cơ (NH4)2SO4, NH4CL…
20
o Ở nhiệt độ cao các muối này thủy phân ra NH3, N2 làm giảm O2.
o Đưa vào vải các muối: Na2B4O7, Na2WO4.H2O,… để làm tăng ngưỡng bốc
lửa của vải nên vải khó cháy (do muối chảy ra thành màng ngăn không cho
ngọn lửa lan tới)
o Trộn phụ gia chống cháy. Hiện nay, các chất chống cháy có chứa halogen đang
bị cấm vì lý do sinh thái. Các loại mới, ví dụ như dựa trên các dẫn xuất
phosphonate hữu cơ, đắt hơn nhiều. Do đó, việc sử dụng chúng nên được giới
hạn ở mức tối thiểu. Nồng độ của các hóa chất có khả năng chống cháy có thể
giảm mà khơng ảnh hưởng đến tính chất chống cháy của lưới xử lý. Điều này
dẫn đến tiết kiệm chi phí.
4.4. Chống nhiễm bẩn
- Nguyên nhân: Do bề mặt vải có chứa - NH2 nhóm này dễ phân cực tạo thành
điểm âm - dương khác nhau.
- Bản chất quá trình nhiễm bẩn:
o Chất bẩn khuyếch tán từ môi trường lên bề mặt vải
o Chất bẩn khuyếch tán sâu vào trong lõi, sợi vải
o Chất bẩn cố định trong sợi vải bằng các liên kết. - Các chất bẩn (Bụi công
nghiệp, mùi hôi, khí, đất, cát,…H2S, NH3… tích điện làm cho sản phẩm
hút bụi sinh ra hiện tượng nhiễm bẩn.
- Nguyên lý: Tạo cho mặt vải mịn, nhẵn dẫn đến khó bắt bụi.
- Phương pháp cơ học: Xén, đốt enzim.
- Phương pháp hóa học: Xử lý màng nhựa vi mỏng để bụi không bám vào vải.
4.5. Tẩy bẩn, giặt
Trong tự nhiên các hạt Pigment màu vàng nằm sâu trong tế bào hình hình ống củasơ,
để loại bỏ cần tẩy trắng, dùng hóa chất để phá hủy hạt pigment này.
Phương pháp để tẩy trắng len:
● Dùng chất khử: SO2, Na2HSO3, Na2S2O4……
21