Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị chí linh – TP vũng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

ĐẶNG TRẦN TAM HUY

QUẢN LÝ KIẾN TRÚC, KHÔNG GIAN CẢNH QUAN
ĐƢỜNG THỐNG NHẤT,
THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HỊA

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội - Năm 2021


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

ĐẶNG TRẦN TAM HUY
KHÓA 2019 - 2021

QUẢN LÝ KIẾN TRÚC, KHÔNG GIAN CẢNH QUAN
TUYẾN ĐƢỜNG THỐNG NHẤT,
THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HỊA
Chun ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN THỊ LAN PHƢƠNG

Hà Nội - Năm 2021


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đƣợc luận văn Thạc sĩ Quản lý đơ thị và cơng trình, với
lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn,
tri ân tới:
TS. Nguyễn Thị Lan Phƣơng là ngƣời hƣớng dẫn khoa học có trình độ
cao và nhiều kinh nghiệm, đã hƣớng dẫn rất tận tình, trách nhiệm, khoa học
và hiệu quả.
Khoa sau Đại học – Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội đã nhiệt tình
hƣớng dẫn giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành tốt khóa học và luận
văn Thạc sĩ.
Tác giả cũng bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo là giảng
viên, chuyên viên phụ trách Khoa sau Đại học – Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà
Nội đã giảng dạy, giúp đỡ tác giả tiếp thu đƣợc những kiến thức quý báu
chuyên ngành Quản lý đô thị và cơng trình trong thời gian học tập tại Trƣờng.
Phịng Quản lý đô thị - UBND thành phố Nha Trang, các Ban, ngành, địa
phƣơng đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tài liệu phục vụ nghiên cứu để tác giả
hoàn thành luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình.
Gia đình, cùng bạn bè đồng nghiệp, những ngƣời đã chia sẻ khó khăn,
động viên, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả trong q trình nghiên cứu và
hồn thành luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình.
Tuy đã rất cố gắng, nhƣng do kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế

nên nội dung Luận văn cũng khơng tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong
nhận đƣợc sự đóng góp những ý kiến quý báu của Hội đồng khoa học Trƣờng
Đại học Kiến trúc Hà Nội cùng các thầy cô giáo, đồng nghiệp và bạn bè. Đặc
biệt mong mỏi đƣợc sự quan tâm sâu sắc của các thầy cô trực tiếp phản biện


đối với Luận văn này để nội dung Luận văn đƣợc hoàn thiện hơn, nội dung
nghiên cứu của tác giả có tính thực tiễn cao hơn, góp phần cải thiện công tác
quản lý kiến trúc cảnh quan các trục đƣờng trong đô thị.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2021
Tác giả luận văn

Đặng Trần Tam Huy


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tơi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Đặng Trần Tam Huy


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục sơ đồ, bảng biểu

Danh mục hình minh họa
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................... 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................ 3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................. 4
6. Một số khái niệm liên quan tới đề tài .................................................... 5
7. Cấu trúc luận văn. ................................................................................... 8
NỘI DUNG ................................................................................................................9
CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KIẾN TRÚC, KHÔNG
GIAN CẢNH QUAN TUYẾN ĐƢỜNG THỐNG NHẤT, THÀNH PHỐ NHA
TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA. ...............................................................................9

1.1. Khái quát về kiến trúc cảnh quan các tuyến đƣờng tại thành phố
Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. ..................................................................... 9
1.2. Hiện trạng kiến trúc, không gian cảnh quan tuyến đƣờng Thống
Nhất, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa. ...................................... 10
1.2.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tuyến dƣờng Thống, thành phố Nha
Trang: .......................................................................................................... 10
1.2.2. Hiện trạng các cơng trình kiến trúc: .................................................. 13
1.2.3. Hiện trạng cây xanh, công viên : ...................................................... 25


1.2.4. Hiện trạng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật có liên quan đến kiến trúc
cảnh quan và một số tiện ích đơ thị : .......................................................... 25
1.3. Thực trạng cơ chế quản lý kiến trúc, không gian cảnh quan tuyến
đƣờng Thống Nhất, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa: ............. 31
1.4. Thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kiến trúc, không gian

cảnh quan tuyến đƣờng Thống Nhất, thành phố Nha Trang, tỉnh
Khánh Hòa:................................................................................................ 32
1.5. Sự tham gia của cộng đồng dân cƣ trong công tác quản lý kiến trúc
cảnh quan:.................................................................................................. 35
1.6. Những vấn đề tồn tại: ........................................................................ 37
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KIẾN TRÚC, KHÔNG GIAN
CẢNH QUAN TUYẾN ĐƢỜNG THỐNG NHẤT, THÀNH PHỐ NHA
TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA ..............................................................................40

2. 1. Cơ sở pháp lý để quản lý kiến trúc, không gian cảnh quan.......... 40
2.1.1. Văn bản quy phạm pháp luật............................................................. 40
2.1.2. Các đồ án quy hoạch liên quan tới tuyến đƣờng Thống Nhất, thành
phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa: ................................................................ 41
2.1.3. Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc thành phố Nha Trang [24]: ... 49
2. 2. Cơ sở lý luận về kiến trúc, không gian cảnh quan và quản lý kiến
trúc, không gian cảnh quan. ..................................................................... 50
2.2.1. Một số lý thuyết về kiến trúc, không gian cảnh quan: ...................... 50
2.2.2. Quản lý nhà nƣớc về kiến trúc cảnh quan:........................................ 55
2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến kiến trúc, không gian cảnh quan và
quản lý kiến trúc, không gian cảnh quan tuyến đƣờng Thống Nhất,
thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.................................................. 57
2.3.1. Yếu tố tự nhiên [28]: ......................................................................... 57
2.3.2. Yếu tố kinh tế - xã hội [28]: .............................................................. 58


2.3.3. Cơ chế quản lý: ................................................................................. 59
2.4. Kinh nghiệm trong công tác quản lý kiến trúc, không gian cảnh
quan tuyến đƣờng tại các đô thị ở Việt Nam và thế giới. ...................... 59
2.4.1. Kinh nghiệm ở Việt Nam [22]: ......................................................... 59
2.4.1. Kinh nghiệm trên thế giới [22]: ........................................................ 62

CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KIẾN TRÚC, KHÔNG GIAN
CẢNH QUAN TUYẾN ĐƢỜNG THỐNG NHẤT, THÀNH PHỐ NHA
TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA ..............................................................................64

3.1. Quan điểm và nguyên tắc quản lý: ................................................... 64
3.1.1. Quan điểm quản lý: ........................................................................... 64
3.1.2. Nguyên tắc quản lý. .......................................................................... 64
3.2. Giải pháp quản lý kiến trúc, không gian cảnh quan tuyến đƣờng
Thống Nhất, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. .......................... 65
3.2.1. Giải pháp quản lý các cơng trình kiến trúc: ...................................... 65
3.2.2. Giải pháp quản lý hệ thống cây xanh, vỉa hè: ................................... 71
3.2.3. Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật có liên quan đến kiến trúc cảnh
quan và các tiện ích đơ thị:.......................................................................... 77
3.2.4. Giải pháp tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý: ........................................ 84
3.2.5. Giải pháp quản lý kiến trúc, không gian cảnh quan với sự tham gia
của cộng đồng: ............................................................................................ 86
3.2.6. Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan với sự tham gia của công nghệ
thông tin [33]: .............................................................................................. 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Cụm từ viết tắt

Viết tắt

Bộ Xây dựng

BXD


Chất thải rắn

CTR

Chủ đầu tƣ

CĐT

Kiến trúc cảnh quan

KTCQ

Khu đô thị mới

KĐTM

Nhà xuất bản
Nghị định – Chính phủ
Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam
Quy hoạch
Quy hoạch chi tiết

NXB
NĐ-CP
QCXDVN
QH
QHCT

Thành phố


TP

Thông tƣ

TT

Thủ tƣớng

TTg

Ủy ban nhân dân

UBND

Vệ sinh môi trƣờng

VSMT

Quyết định



Nghị quyết



Hội đồng nhân dân

HĐND


Quản lý đô thị

QLĐT


DANH MỤC HÌNH MINH HỌA

Số hiệu hình
Hình 1.1

Tên hình
Vị trí tuyến đường Thống Nhất, T.P Nha
Trang

Hình 1.2

Bản đồ ranh giới nghiên cứu theo quy
hoạch

Trang
10

11

Hình 1.3

Nhà tạm

14


Hình 1.4

Nhà dạng bán kiên cố

15

Hình 1.5

Nhà dạng kiên cố

16

Hình 1.6

C.ty yến sào Khánh Hịa

19

Hình 1.7

Ngân hàng Agribank

19

Hình 1.8

Ngân hàng Cơng thương

19


Hình 1.9

Nhà Văn Hóa Tỉnh

19

Hình 1.10

Chùa Hội Phước

21

Hình 1.11

Biển quảng cáo

22

Hình 1.12

Mặt đứng tuyến đường Thống nhất

23

Hình 1.13

Cơng viên Võ Văn Ký

24


Hình 1.14

Rất ít cây xanh trên tuyến đường Thống
Nhất

25

Hình 1.15

Vỉa hè trên tuyến đường

26

Hình 1.16

Những khu vực khơng có vỉa hè

27

Hình 1.17

Hệ thống đường điện

28

Hình 1.18

Các cơng trình thi cơng che chắn tạm bợ


29

Hình 1.19

Thùng rác

30

Hình 2.1

Bản đồ định hướng khơng gian đơ thị Nha

43


Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Trang
Hình 2.2

Bản đồ định hướng khơng gian đơ thị Khu
dân cư phía Nam Khu dân cư Kim Bồng

Hình 2.3

Bản đồ định hướng khơng gian đơ thị Khu

dân cư phường Xương Huân – Vạn Thạnh

47

48

Hình 3.1

Đề xuất mặt đứng tuyến đường Thống Nhất

68

Hình 3.2

Đề xuất giải pháp cây xanh tuyến đường

72

Hình 3.3

Đề xuất giải pháp cây xanh cơng viên

73

Hình 3.4

Đề xuất giải pháp cây xanh mặt đứng cơng
trình

Hình 3.5


Đề xuất giải pháp vạch qua qua đường

Hình 3.6

Đề xuất giải pháp cảnh quan tại ngã ba,
ngã tư

74
76
76


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

Số hiệu bảng,

Tên bảng, biểu

Trang

Bảng 1.1

Thống kê hiện trạng nhà ở phường Phương Sơn

17

Bảng 1.2

Thống kê hiện trạng nhà ở phường Phương Sài


17

Bảng 1.3

Thống kê hiện trạng nhà ở phườngVạn Thắng

17

Bảng 1.4

Thống kê hiện trạng nhà ở phườngVạn Thạnh

18

Bảng 1.5

Thống kê hiện trạng nhà ở toàn tuyến đường

18

Bảng 1.6

Thống kê hiện trạng cơng trình cơng cộng

20

Bảng 2.1

Cân bằng sử dụng đất sau quy hoạch


42

Bảng 2.2

Cân bằng sử dụng đất sau quy hoạch

44

biểu

DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

Số hiệu
Sơ đồ 1.1

Tên sơ đồ
Tổ chức bộ máy quản lý kiến trúc cảnh quan
tuyến đường Thống Nhất

Trang
35


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thành phố Nha Trang là đô thị loại I hƣớng tới thành phố trực thuộc
Trung ƣơng giai đoạn 2021 - 2030, là trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế,

văn hóa, du lịch...của tỉnh Khánh Hịa, nằm trong vùng có nhiều tiềm năng và
đang đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển mạnh mẽ. Là thành phố biển, nằm bên
bờ vịnh Nha Trang, một trong 29 câu lạc bộ các vịnh đẹp nhất thế giới, một
trong những trung tâm kinh tế dịch vụ tổng hợp của vùng duyên hải Nam
Trung Bộ, cũng nhƣ của cả nƣớc, đặc biệt nổi trội là kinh tế dịch vụ - du lịch.
Để thực hiện mục tiêu xây dựng thành phố Nha Trang thành trung tâm du lịch
lớn, có sức hấp dẫn đối với du khách trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế, công tác
quy hoạch và quản lý xây dựng theo quy hoạch đƣợc các cơ quan của tỉnh và
Thành phố đặc biệt quan tâm. Nhiều đồ án quy hoạch các khu dân cƣ cũng
nhƣ các khu chức năng đô thị đã đƣợc thực hiện, đáp ứng nhu cầu xây dựng
và phát triển của thành phố.
Để thành phố Nha Trang có một khơng gian đơ thị tốt, theo hƣớng phát
triển bề vững, cần tiến hành nghiên cứu thiết kế đô thị, kiến trúc cảnh quan
cho toàn thành phố và từng khu vực. Trong điều kiện chƣa đủ tài lực, dƣới
sức ép của sự phát triển, việc đầu tƣ nghiên cứu quy hoạch chi tiết cảnh quan
một một số tuyến đƣờng chính trong thành phố là rất cần thiết. Các khu vực
chƣa đƣợc nghiên cứu cụ thể, cần đƣợc quản lý xây dựng theo đúng những
quy định pháp luật hiện hành: Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam, Luật Xây
dựng, Luật Quy hoạch, Luật Kiến trúc, Luật Môi trƣờng…cũng nhƣ Nghị
định, thông tƣ, Quy chuẩn, Tiêu chuẩn liên quan.


2
Thành phố Nha Trang đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh
Quy hoạch chung thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa, đến năm 2025 tại
Quyết định số 1396/QĐ-TTg.
Tuyến đƣờng Thống Nhất chạy theo hƣớng Đông – Tây đi qua địa bàn
04 phƣờng: Phƣơng Sơn, Phƣơng Sài, Vạn Thắng và phƣờng Vạn Thạnh
đƣợc Quy hoạch chi tiết tại đồ án Quy hoạch phân khu (tỷ lệ 1/2000) Khu dân cƣ
phía Nam khu dân cƣ sông Kim Bồng thành phố Nha Trang và đồ án Quy

hoạch phân khu ( tỷ lệ 1/2000) Khu dân cƣ phƣờng Xƣơng Huân – Vạn
Thạnh, thành phố Nha Trang có vị trí quan trọng trong chiến lƣợc phát triển
kinh tế dịch vụ và du lịch. Tuy vậy, cho đến nay tuyến đƣờng Thống Nhất vẫn
chƣa đƣợc đầu tƣ, quản lý đúng mức, về thiết kế đô thị, thiết kế kiến trúc cảnh
quan.
Tuy nhiên, trong quá trình hình thành và phát triển đơ thị, thành phố Nha
Trang nói chung cũng nhƣ tuyến đƣờng Thống Nhất nói riêng cũng bị tác
động mạnh bởi xu hƣớng đơ thị hố. Thực tiễn kiến trúc, khơng gian cảnh
quan nhìn chung cịn có những điều cịn bất cập nhƣ: Cơng tác quản lý quy
hoạch xây dựng và quản lý xây dựng đô thị, quản lý kiến trúc cảnh quan đô
thị chƣa đáp ứng đƣợc những u cầu của q trình đơ thị hoá đang diễn ra
với tốc độ cao, bộ máy quản lý đô thị chƣa đủ năng lực theo kịp sự phát triển
nhanh chóng của xã hội. Bộ mặt kiến trúc đơ thị tuy đã đƣợc cải thiện nhƣng
vẫn cịn lộn xộn, thiếu sự hài hoà, sắp đặt thiếu trật tự, không gian cảnh quan
đƣờng phố thiếu đặc trƣng…
Hiện nay, việc nghiên cứu Không gian – Kiến trúc – Cảnh quan quy
hoạch đô thị hoặc Kiến trúc cảnh quan những tuyến đƣờng, trục đƣờng phố
chƣa đƣợc các cấp, chính quyền quan tâm nhiều hoặc làm ngơ với việc thiết
lập trật tự đơ thị, kiến trúc cảnh quan tuyến đƣờng chính trong đô thị.


3
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, nhằm giải quyết về kiến trúc, không
gian cảnh quan, phát huy giá trị của tuyến đƣờng, tạo cảnh quan và môi
trƣờng sống xứng đáng với tuyến đƣờng thuộc khu trung tâm của thành phố
Nha Trang, nên đề tài “Quản lý kiến trúc, không gian cảnh quan tuyến đƣờng
Thống Nhất, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa” là cần thiết và đáp ứng
đƣợc nhu cầu thực tiễn địa phƣơng.
2. Mục đích nghiên cứu
- Đề xuất giải pháp quản lý kiến trúc, không gian cảnh quan để kiểm sốt

q trình xây mới, cải tạo, chỉnh trang kiến trúc, không gian cảnh quan hai
bên tuyến đƣờng nhằm xây dựng tuyến đƣờng văn minh, hiện đại, bảo tồn
cơng trình có giá trị và di sản đơ thị. Hình thành cấu trúc đơ thị và đặc trƣng
khu vực.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý kiến trúc, không gian cảnh
quan.
- Phạm vi nghiên cứu: Kiến trúc, không gian cảnh quan Tuyến đƣờng
Thống Nhất, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa (theo ranh giới của đồ án
Quy hoạch phân khu (tỷ lệ 1/2000) Khu dân cƣ phía Nam khu dân cƣ sông Kim
Bồng thành phố Nha Trang và đồ án Quy hoạch phân khu ( tỷ lệ 1/2000) Khu
dân cƣ phƣờng Xƣơng Huân – Vạn Thạnh) với tổng chiều dài khoảng
1.168m).
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp thu thập thông tin, khảo sát, vẽ ghi, đánh giá thực trạng.
- Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: Phân chia đối tƣợng nghiên cứu
thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để


4
nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, và từ
đó giúp chúng ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn,
hiểu đƣợc cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ phận ấy sau đó tổng hợp là
q trình ngƣợc với q trình phân tích, nhƣng lại hỗ trợ cho q trình phân
tích để tìm ra cái chung, cái khái quát.
- Đề xuất giải pháp: Công tác nghiên cứu bao gồm việc phân tích những
tồn tại dựa trên việc khảo sát, điều tra kết hợp phân tích tổng hợp. Đề xuất các
giải pháp cho khu vực nghiên cứu trên cơ sở giải quyết những tồn tại đó.
Phạm vi nghiên cứu có giới hạn, học viên tập trung vào việc đƣa ra giải pháp
quản lý kiến trúc, không gian cảnh quan cho tuyến đƣờng.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học:
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần hồn chỉnh cơ sở lý luận trong
quản lý kiến trúc cảnh quan. Đề tài có thể làm tài liệu để nghiên cứu, đào tạo
các chuyên ngành quản lý quy hoạch, kiến trúc cảnh quan đô thị.
- Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp về quản lý kiến trúc, không gian
cảnh quan tuyến đƣờng Thống Nhất, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa
góp phần hƣớng tới một thành phố sinh thái biển phát triển bền vững.
Ý nghĩa thực tiễn:
- Tạo sự thống nhất hài hịa về khơng gian kiến trúc, khơng gian cảnh
quan giữa các khu vực trên tuyến đƣờng Thống Nhất.
- Nhằm góp phần xây dựng bộ mặt đô thị hiện đại, đồng bộ và thân thiện
mơi trƣờng. Thêm vào đó có thể tham khảo để áp dụng cho một số tuyến
đƣờng khác có tính chất tƣơng tự của thành phố Nha Trang.
- Tạo dựng bộ mặt đô thị khang trang, hiện đại có trật tự và bản sắc.


5
6. Một số khái niệm liên quan tới đề tài
- Cảnh quan: Tùy theo mỗi ngành có một cách quan niệm khác nhau về
cảnh quan. Theo các nhà kiến trúc cảnh quan: Phong cảnh là một không gian
hạn chế, mở ra những điểm nhất định. Đó là những thành phần thiên nhiên và
nhân tạo mang đến cho con ngƣời những cảm xúc và tâm trạng khác nhau.
Còn cảnh quan là một tổ hợp phong cảnh có thể khác nhau, nhƣng tạo nên
một biểu tƣợng thống nhất về đặc điểm thiên nhiên chung của địa phƣơng.
Con ngƣời chịu tác động của môi trƣờng cảnh quan thông qua tất cả các
giác quan (chủ yếu là thị giác). Mơi trƣờng này đƣợc hình thành do hệ quả tác
động tƣơng hỗ của các thành phần cảnh quan. Hệ thống mối quan hệ này đã
tạo nên nét đặc trƣng cho mỗi vùng với các kiểu cảnh quan khác nhau. Tùy
theo cách phân loại mà ta có các loại cảnh quan nhƣ: Cảnh quan đơ thị, cảnh

quan nông thôn hay cảnh quan biển, cảnh quan núi, đồng bằng.
- Kiến trúc cảnh quan: Là hoạt động định hƣớng của con ngƣời tác động
vào môi trƣờng nhân tạo để làm cân bằng mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố
thiên nhiên và nhân tạo, tạo nên sự tổng hợp hài hòa giữa chúng. Kiến trúc
cảnh quan là một môn khoa học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực
chuyên ngành khác nhau (quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật,
kiến trúc cơng trình, điêu khắc hội họa...) nhằm đáp ứng các yêu cầu về công
năng, thẩm mỹ, môi trƣờng của con ngƣời.
- Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị: Quy chế quản lý quy
hoạch, kiến trúc đô thị gồm những quy định quản lý không gian cho tổng thể
đô thị và những quy định về cảnh quan, kiến trúc đô thị cho các khu vực đô
thị, đƣờng phố và tuyến phố trong đơ thị do chính quyền đơ thị xác định theo
u cầu quản lý.
- Quản lý đô thị: Quản lý đô thị là các hoạt động nhằm huy động mọi
nguồn lực vào cơng tác quy hoạch, hoạch định các chƣơng trình phát triển và


6
duy trì các hoạt động đó để đạt đƣợc các mục tiêu phát triển của chính quyền
thành phố.
- Thiết kế đô thị (urban design): Đƣợc xác định nhƣ một hoạt động có
tính chất đa ngành tạo nên cấu trúc và quản lý môi trƣờng không gian đô thị.
Theo Urban Design Group thì thiết kế đơ thị là một q trình có sự tham gia
của nhiều ngành liên quan nhằm định hình cấu trúc hình thể khơng gian phù
hợp với đời sống của ngƣời dân đô thị và là nghệ thuật tạo nên đặc trƣng của
địa điểm và nơi chốn. Đối với Việt Nam, thiết kế đô thị là một khái niệm mới,
thiết kế đô thị trong Luật Xây dựng đƣợc định nghĩa “Thiết kế đơ thị là việc
cụ thể hóa nội dung quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết xây dựng đơ thị về
kiến trúc các cơng trình trong đơ thị, cảnh quan cho từng khu chức năng,
tuyến phố và các khu không gian công cộng khác trong đô thị.

- Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường: Công tác quản lý
không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đƣờng có thể đƣợc hiểu là tồn bộ các
hoạt động quản lý nhằm tạo lập các không gian công cộng, cảnh quan tuyến
phố hài hoà và nâng cao chất lƣợng, mơi trƣờng đơ thị, các cơng trình đảm
bảo khoảng lùi theo quy định, chiều cao cơng trình, khối đế cơng trình, mái
nhà, chiều cao và độ vƣơn của ban cơng tầng 1, các phân vị đứng, ngang, độ
đặc rỗng, bố trí cửa sổ, cửa đi về phía mặt phố đảm bảo tính liên tục, hài hịa
cho kiến trúc của tồn tuyến. Tại các tuyến phố chính, trục đƣờng chính của
đơ thị, khu vực quảng trƣờng trung tâm thì việc dùng màu sắc, vật liệu hồn
thiện bên ngồi cơng trình phải đảm bảo sự hài hịa chung cho tồn tuyến, khu
vực và phải đƣợc quy định trong giấy phép xây dựng; tùy vị trí mà thể hiện rõ
tính trang trọng, tính tiêu biểu, hài hòa, trang nhã hoặc yêu cầu bảo tồn
ngun trạng. Các tiện ích đơ thị nhƣ ghế ngồi nghỉ, tuyến dành cho ngƣời
khuyết tật, cột đèn chiếu sáng, biển hiệu, biển chỉ dẫn phải đảm bảo mỹ quan,
an tồn, thuận tiện, thống nhất, hài hịa với tỷ lệ cơng trình kiến trúc. Hè phố,


7
đƣờng đi bộ trong đô thị phải đƣợc xây dựng đồng bộ, phù hợp về cao độ, vật
liệu, màu sắc từng tuyến phố, khu vực trong đô thị; hố trồng cây phải có kích
thƣớc phù hợp, đảm bảo an tồn cho ngƣời đi bộ, đặc biệt đối với ngƣời
khuyết tật; thuận tiện cho việc bảo vệ, chăm sóc cây. Các đối tƣợng kiến trúc
thể hiện mối tƣơng quan tỷ lệ hợp lý.
- Sự tham gia của cộng đồng: Theo Clanrence Shubert là q trình trong
đó các nhóm dân cƣ của cộng đồng tác động vào quá trình quy hoạch, thực
hiện, quản lý sử dụng hoặc duy trì một dịch vụ, trang thiết bị hay phạm vi
hoạt động. Các hoạt động cá nhân khơng có tổ chức sẽ khơng đƣợc coi là sự
tham gia của cộng đồng.
Sự tham gia của cộng đồng là một q trình mà Chính phủ và cộng đồng
cùng nhận một số trách nhiệm cụ thể và tiến hành các hoạt động để cung cấp

các dịch vụ đô thị cho tất cả cộng đồng.
Sự tham gia của cộng đồng là đảm bảo cho những ngƣời chịu ảnh hƣởng
của dự án đƣợc tham gia vào việc quyết định dự án.
Sự tham gia của cộng đồng là tìm và huy động các nguồn lực của cộng
đồng, qua đó để tăng lợi ích cho cộng đồng dân cƣ giảm các chi phí, tăng hiệu
quả kinh tế và hiệu quả chính trị cho nhà nƣớc.
Các khái niệm trong Luật Quy hoạch đô thị
- Kiến trúc đô thị là tổ hợp các vật thể trong đơ thị, bao gồm các cơng
trình kiến trúc, kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo mà sự tồn tại, hình ảnh, kiểu
dáng của chúng chi phối hoặc ảnh hƣởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị.
- Cảnh quan đô thị là khơng gian cụ thể có nhiều hƣớng quan sát ở trong
đô thị nhƣ không gian trƣớc tổ hợp kiến trúc, quảng trƣờng, đƣờng phố, hè,
đƣờng đi bộ, công viên, thảm thực vật, vƣờn cây, vƣờn hoa, đồi, núi, gò đất,
đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh,
rạch trong đô thị và không gian sử dụng chung thuộc đô thị.


8
7. Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn có phần Nội dung bao gồm 3
chƣơng:
Chƣơng 1: Thực trạng công tác quản lý kiến trúc, không gian cảnh quan
tuyến đƣờng Thống Nhất, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
Chƣơng 2: Cơ sở khoa học quản lý kiến trúc, không gian cảnh quan
tuyến đƣờng Thống Nhất, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp quản lý kiến trúc, không gian cảnh quan
tuyến đƣờng Thống Nhất, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.


THƠNG BÁO

Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Quản lý đô thị mang tính tổng hợp từ nhiều ngành khác nhau, cho nên
mỗi đơ thị dù lớn hay nhỏ đều có tất cả các hoạt động quản lý trên mọi lĩnh
vực. Thực tế, luận văn cũng chỉ tiếp cận ở một khía cạnh nhỏ của công tác
quản lý không gian kiến trúc, cảnh quan đô thị của một tuyến đƣờng, một lĩnh
vực nhỏ trong việc quản quản lý đô thị mà thôi. Quản lý tốt không gian kiến
trúc, cảnh quan đô thị tức là kiểm sốt đƣợc diễn biến của q trình phat triển
đơ thị.
Tuyến đƣờng Thống Nhất thành phố Nha Trang, có vị trí quan trọng
trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội khơng chỉ của thành phố mà cịn
của tỉnh Khánh Hịa. Trên thực tế, cơng tác quản lý không gian kiến trúc, cảnh
quan không chỉ trên tuyến đƣờng Thống Nhất mà còn đa số các tuyến đƣờng,
các khu phố, các khu đơ thị đều cịn gặp rất nhiều bất cập, từ công tác quy
hoạch chung – quy hoạch chi tiết chƣa song hành, cịn mang tính chung chung
cho tới hiệu quả triển khai quy hoạch chi tiết, quy hoạch không gian, kiến
trúc, cảnh quan không triển khai đƣợc; các hoạt động quản lý rời rạc và không
đƣợc quy định rõ ràng đã và đang gây khó khăn cho q trình phát triển
Qua q trình khảo sát, phân tích, đánh giá hiện trạng đã cho thấy tuyến
đƣờng Thống Nhất, Thành phố Nha Trang, là một tuyến đƣờng có giá trị cao

về kiến trúc cảnh quan, hình thức kiến trúc đa dạng. Tuy nhiên, hình ảnh kiến
trúc, khơng gian cảnh quan của tuyến đƣờng hiện đang bị biến đổi do sức ép
của q trình đơ thị hố nhanh chống cùng với những sai phạm do thiếu
phƣơng pháp quản lý đúng đắn. Những vấn đề đang tồn tại là minh chứng cho
sự cần thiết phải có những giải pháp quản lý kiến trúc, khơng cảnh quan phù
hợp với tình hình thực tiễn.


91
Từ các vấn đề cần giải quyết, cùng với việc nghiên cứu chiến lƣợc phát
triển đô thị, định hƣớng phát triển, các lý luận trong và ngồi nƣớc có liên
quan tới đề tài, các kinh nghiệm học hỏi trong và ngoài nƣớc làm cơ sở xây
dựng và hoàn thiện các giải pháp quản lý kiến trúc, không gian cảnh quan
tuyến đƣờng Thống Nhất nhằm mục tiêu tạo dựng và phát huy giá trị hình ảnh
kiến trúc, khơng gian cảnh quan đặc trƣng của tuyến đƣờng. Nghiên cứu đã
cho thấy, để quản lý kiến trúc, không gian cảnh quan tuyến đƣờng Thống
Nhất đạt đƣợc hiệu quả tốt nhất cần xây dựng một chính quyền quản lý đồng
bộ, có năng lực mạnh về nhiều khía cạnh và có định hƣớng đúng đắn. Bộ
phận tham mƣu, các chun gia chun ngành có trình độ cao. Hệ thống văn
bản chế tài mạnh, sát với điều kiện thực tế, đúng định hƣớng nhà nƣớc. Hệ
thống quản lý triển khai tại cơ sở có đủ năng lực. Ngồi ra, sự tham gia của
cộng đồng trong cơng tác quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đƣờng là một yếu
tố để xây dựng biện pháp quản lý kiến trúc cảnh quan có hiệu quả.
Từ đó, nghiên cứu đã đề xuất 07 giải pháp quản lý kiến trúc, không gian
cảnh quan tuyến đƣờng Thống Nhất, Thành phố Nha Trang nhƣ sau:
- Giải pháp quản lý các cơng trình kiến trúc.
- Giải pháp quản lý hệ thống cây xanh, vỉa hè.
- Giải pháp quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật và tiện ích đơ thị.
- Giải pháp về cơ chế.
- Giải pháp về cơ cấu tổ chức bộ máy.

- Giải pháp quản lý với sự tham gia của cộng đồng.
- Giải pháp quản lý với sự tham gia của công nghệ thông tin.
Từ các giải pháp tổng thể đến các giải pháp cụ thể có tính khả thi và phù
hợp với thực tiễn. Với mong muốn góp phần hồn thiện bộ mặt kiến trúc,
không gian cảnh quan, bắt kịp với định hƣớng phát triển chung của thành phố
Nha Trang. Từ nghiên cứu này có thể lấy làm cơ sở để áp dụng phƣơng thức


92
quản lý kiến trúc, không gian cảnh quan cho các tuyến đƣờng khác trong
Thành phố Nha Trang có điều kiện tƣơng đồng (nhƣ tuyến đƣờng Quang
Trung, Phan Chu Trinh, đƣờng Yersin..).
KIẾN NGHỊ
Kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền sớm phê duyệt quy hoạch phân
khu, quy hoạch chi tiết, các hƣớng dẫn thiết kế đô thị, ban hành quy chế quản
lý quy hoạch kiến trúc. Đồng thời cụ thể hóa các quy định về kiến trúc, cảnh
quan làm cơ sở để quản lý.
Kiến nghị thiết lập các chế tài phát huy sự tham gia của cộng đồng trong
quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố. Cần xem cộng đồng là một trong
những nguồn lực đối ứng chủ yếu với Nhà nƣớc trong việc thực thi quản lý
một cách hiệu quả.
Kiến nghị sớm đƣa ứng dụng khoa học công nghệ thông tin và truyền
thông trong xã hội ngày nay gần nhƣ là những điều kiện tiên quyết cho một xã
hội phát triển. Các ứng dụng đó càng quan trọng hơn trong công tác lập quy
hoạch, thiết kế và quản lý đô thị.
Kiến nghị sự quan tâm của các cấp, các ngành chức năng quản lý đô thị
cung cấp ngân hàng dữ liệu phục vụ triển khai ứng dụng công nghệ thông tin
để thiết lập hệ thống thông tin tổng hợp, nâng cao hiệu quả công tác quản lý
kiến trúc, không gian cảnh quan tuyến đƣờng Thống Nhất.



TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nƣớc:
1. Nguyễn Thế Bá (1992), “Lý thuyết quy hoạch xây dựng đô thị”, NXB
KH&KT, Hà Nội;
2. Nguyễn thế Bá (2004), “Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị”, NXB Xây
dựng, Hà Nội;
3. Phạm Kim Giao, Hàn Tất Ngạn, Đỗ Đức Viêm (1991), Quy hoạch đơ thị,
Nxb Xây dựng, Hà Nội.
4. Chính phủ (2013), Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 về quản
lý đầu tƣ phát triển đơ thị;
5. Đặng Thái Hồng (1997), Lịch sử nghệ thuật quy hoạch đô thị, Nxb Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội.
6. Vũ Cao Đàm (1998), “Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học”, Nxb
KH&KT, Hà Nội;
7. Trần Trọng Hanh (1999), “Một số vấn đề Quy hoạch và phát triển các khu
đô thị mới ở Việt Nam”. Báo cáo tổng hợp đề tài Nghiên cứu khoa học, Vụ
Quản lý Kiến trúc Quy hoạch, Bộ Xây dựng;
8. Trần Trọng Hanh (2007), “Công tác thực hiện Quy hoạch xây dựng đô
thị”. Dự án nâng cao năng lực Quy hoạch và quản lý môi trƣờng đô thị
DANIDA, Trƣờng ĐH Kiến trúc Hà Nội;
9. Đỗ Hậu (2001), Xã hội học đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
10. Đỗ Hậu, “Quy hoạch xây dựng đô thị với sự tham gia của cộng đồng”;
11. Nguyễn Đình Hƣơng, Nguyễn Hữu Đồn (2003) “Giáo trình Quản lý đơ
thị”, trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb Thống kê;
12. Nguyễn Tố Lăng (thứ tƣ 22.9.2010), “Quản lý phát triển đô thị bền vững
– Một số bài học kinh nghiệm”, Cổng thông tin điện tử Hội quy hoạch phát
triển đô thị Việt Nam – www.ashui.com, Hà Nội;



×