Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi học kì 2 Toán lớp 6 - Giáo viên Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.42 KB, 4 trang )

Giaovienvietnam
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 MƠN TỐN LỚP 6
NĂM HỌC 2018 - 2019

Nhận biết
1. Phân số bằng
nhau, t/c cơ bản
phân số, rút gọn
phân số.
2. Các phép tính về
phân số, hơn số, số
thập phân.
3. Ba bài tốn về
phân số.
4. Góc, tia phân
giác của góc,
đường trịn, tam
giác.

TN
4 câu
1,0 đ

TL

TN

TL

Vận dụng
cao


TN TL

Tổng
4 câu
1,0 đ

2 câu
1,5 đ

2 câu
0,5 đ

2 câu
1,5 đ

2 câu
1,0 đ

1 câu
0,5 đ

1 câu
1,5 đ
2 câu
0,5 đ

7 câu
4 điểm

TRƯỜNG THCS …………

Chú ý: Đề thi gồm 2 trang, học
sinh làm bài vào tờ giấy thi.

9 câu
5,0 đ
1 câu
1,5 đ
5 câu
2,5 đ

3 câu
2,0 đ

8 câu
3 điểm

Tổng

Vận dụng
thấp
TN TL

Thông hiểu

4 câu
3 điểm

19 câu
10 đ


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2
MƠN TỐN 6: NĂM HỌC 2018 - 2019
Thời gian làm bài 90 phút
(khơng tính thời gian giao đề)

A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm).
Trong mỗi câu sau, hãy chọn phương án thích hợp nhất và ghi vào phần bài làm:
Câu 1. Kết quả phép tính: - 5 :
A. 

1
10

1
là:
2

B. -10

C.

5
 10

Câu 2. Trong các cách viết sau, phân số nào bằng phân số
A.

 2
6


B.

 4
3

Câu 3. Kết quả so sánh phân số N =
A. N < M
Câu 4. Biết

B. N > M

C.

 6
9

D.

 5
2

D.

6
9

 2
?
3


2
3
và M = là:
3
4

C. N = M

D. N ≤ M

C. 45

D. – 45

x
 15

số x bằng:
27
9

A. – 5
Câu 5. Hỗn số 5

B. – 135

3
được viết dưới dạng phân số là:
4



Giaovienvietnam
A.

15
4

B.

2
23

Câu 6: Phân số không bằng phân số 
A.

 6
27

B. 

4
19

C.

19
4

D.


23
4

D.

2
 9

2
là:
9

C.

 10
45

µ và B
$ phụ nhau, trong đó B
$  350 . số đo A
µ là
Câu 7. Cho A
A. 450
B. 550
C. 650
D. 1450
Câu 8: Cho đoạn thẳng MN = 2cm và đường trịn tâm M bán kính 3cm. Khi đó điểm
N có vị trí:
A. N thuộc đường trịn tâm M.
B. N nằm trên đường tròn tâm M.

C. N nằm bên trong đường trịn tâm M.
D. N nằm bên ngồi đường tròn tâm M.

B. TỰ LUẬN: (8 điểm)
Bài 1 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể).
a/

 2 4

3 15

b/

3 5 3 6
3
. 
. 2
7 11 7 11
7

1  2
1
c/ 5   3  4 
7  3
7

Bài 2 (2,0 điểm).
1/ Tìm x biết:
a/ 2 x 
b/


5
1,5
2

2 1
5
 x
3 3
6

2/ Chứng minh :

91 91 91
91


 ........... 
 30
1.4 4.7 7.10
88.91

Bài 3 (1,5 điểm): Lớp 6A có 45 học sinh, khi được hỏi về sở thích ẩm thực thì có đến
4
số học sinh lớp thích ăn pizza, số học sinh cịn lại thích món gà rán.
5

a/ Tính số học sinh thích ăn pizza của lớp.
b/ Số học sinh thích ăn gà rán chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của lớp.
·

·
Bài 4 (2,5 điểm): Cho xOy
.
 1200 và tia Oz là tia phân giác của xOy
·
a/ Tính số đo yOz
.

·
b/ Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox. Tia Oy có là tia phân giác của x'Oz
khơng ? Vì sao?

ĐÁP ÁN VÀ CHO ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ 2 MƠN TỐN LỚP 6
NĂM HỌC 2018 - 2019
A. Trắc nghiệm: 2 điểm


Câu
Đáp án
Điểm

1
B
0,25

2
C
0,25

3

A
0,25

4
D
0,25

5
D
0,25

6
B
0,25

Giaovienvietnam
7
8
B
C
0,25
0,25

B. Tự Luận: 8 điểm

Câu

Đáp án

Điểm


a/ 0,5 điểm
2 4 10 4
 

3 15 15 15
6 2


15 5

0,25
0,25

b/ 0,75 điểm
Bài 1 (2,0
điểm).

3 5 3 6
3 3  5 6 
3
.  .  2  .    2
7 11 7 11 7 7  11 11
7
3
3
 .1 2  2
7
7


0,25
0,5

c/ 0,75 điểm
1  2
1  1
1
2
5   3  4   5  4  3
7  3
7  7
7
3
2
11
8
 1 3  1  
3
3
3

0,25
0,5

1a/ 0,75 điểm
5
3 5
 1,5 2x    4
2
2 2

x  4: 2  2 . Vậy x = 2
2x 

0,25
0,5

1b/ 0,75 điểm

Bài 2 (2,0
điểm).

2 1
5
 x
3 3
6
1
2 5 1
x  
3
3 6 6
1 1 1
1
x
: 
. Vậy x =
6 3 2
2

0,25


0,5

2/ 0,5 điểm
91 91 91
91


 ........... 
1.4 4.7 7.10
88.91
91  3
3
3
3 
 .


 ........... 
3  1.4 4.7 7.10
88.91

91  1 1 1 1 1 1
1 1
 .       ...........   
3  1 4 4 7 7 10
88 91
91  1 1  91 90
 .    .  30 (điều phải chứng minh)
3  1 91 3 91


a/ 0,5 điểm

0,25

0,25


Giaovienvietnam
4
0,5
Số học sinh thích ăn Pizza của lớp là . 45  36 (học sinh)
5

b/ 1,0 điểm
Bài 3 (1,5
Số học sinh thích món gà rán của lớp là 45 – 36 = 9 (học sinh) 0,5
điểm):
Số học sinh thích món gà rán của lớp chiếm số phần trăm là
0,5
9 1 20
 
 20%
45 5 100

0,5

a/ 0,75 điểm
Vì tia Oz là tia phân giác của góc xOy nên
Bài 4 (2,5

điểm):


1
·
yOz
 .xOy
 .1200  600
2
2
0
·
Vậy yOz
 60

b/ 1,25 điểm
Vì tia Ox’ là tia đối của tia Ox và tia Oy là cạnh chung của 2
·
·
góc xOy và x’Oy nên xOy
và x'Oy
kề bù nhau
·
·
·
·
 xOy
 x'Oy
 1800  x'Oy
 600 (vì xOy

 1200 )
Như vậy tia Oy tạo với 2 tia Ox’ và Oz hai góc bằng nhau
·
·
(cùng bằng 600) nên tia Oy là tia phân giác của
x'Oy
 yOz
·
.
xOz

0,5
0,25

0,25
0,5
0,5



×